Phần mở đầu
1. Lý do và tính cấp thiết của đề tài
1.1. Lý do (Tầm quan trọng)
Hoạt động TTTTCĐ là một đòi hỏi khách quan, một nhu cầu không
thể thiếu đợc trong đời sống mỗi con ngời và toàn xã hội. Đảng và nhà nớc đã
xem TTCĐ là một mặt trận t tởng trong công cuộc xây dựng đất nớc. Bất kể
thời kỳ nào TTCĐ đều chiếm một vị trí vô cùng quan trọng.
Trong chiến tranh Pháp-Mỹ thông tin cổ động trở thành sợi chỉ đỏ dẫn
đờng cho mọi ngời vùng dậy đấu tranh đánh đuổi kẻ thù, xây dựng đất nớc xã
hội chủ nghĩa.
Trong thời bình, công tác TTCĐ vẫn không ngừng phát huy sức mạnh
của mình trong CNH - HĐH đất nớc. Hiện nay, tuy hoạt động văn hoá đã
phát triển nhiều mặt : văn hoá dân tộc đợc bảo tồn, các loại hình văn hóa mới
phát triển nhiều địa phơng, giao lu văn hoá với nớc ngoài ngày càng mở rộng,
mức hởng thụ văn hóa của nhân dân đợc nâng cao. Song không tránh khỏi sự
kéo theo nhiều hiện tợng không lành mạnh trong các hoạt động văn hoá và
dịch vụ, tệ nạn xã hội gây nên căn bệnh thế kỷ AIDS/HIV. Điều đó khiến
cho toàn xã hội nói chung và ngành TTCĐ nói riêng phải làm gì để ngăn
chặn đại dịch HIV thúc đẩy quần chúng nhân dân thực hiện tốt đờng lối
chính sách của Đảng, nhà nớc góp phần bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực -
nguồn vốn quý nhất trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
1.2. Tính chấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Hiện nay HIV/AIDS đang là đại dịch nguy hiểm đối với toàn cầu và
đang là nguy cơ thực sự đối với đất nớc ta. HIV là căn bệnh xuất hiện từ
nhiều năm nhng đến nay vẫn trở thành vấn đề bức xúc - nan giải mà khoa học
cha tìm ra giải pháp nào để cứu chữa con ngời thoát khỏi căn bệnh hiểm
nghèo này. Vì là căn bệnh vô phơng cứu chữa nên biện pháp tốt nhất vẫn là
phògn bệnh hơn chữa bệnh. Nhận thức rõ điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã rất
1
quan tâm đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động phòng chống AIDS coi
phòng chống AIDS là một chơng trình u tiên quốc gia, là một bộ phận không
thể tách rời của chiến lợc kinh tế - xã hội. Trong chiến dịch này, không thể
thiếu sự có mặt của công tác TTTTCĐ. Vì vậy, tôi quyết định chọn tề tài
"công tác TTTTCĐ trong việc phòng chống HIV".
2. Mục đích nghiên cứu
Đẩy lùi tình trạng gia tăng HIV, thúc đẩy quần chúng nhân dân thực
hiện tốt đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc góp phần bảo vệ và phát triển
nguồn nhân lực, nguồn vốn quý nhất trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu là công tác TTTTCĐ trong việc phòng chống
HIV ở thành phố Việt Trì - Phú Thọ
- Công tác phòng chống HIV mang chiến lợc quốc gia. Nhng ở đây tôi
chỉ xin nghiên cứu hoạt động này trong phạm vi ở Việt Trì - Phú Thọ.
Sở dĩ giới hạn trong một phạm vi nh vậy là vì tôi hiểu rằng với khuôn
khổ một đề tài nghiên cứu khoa học không thể nghiên cứu đợc tất cả các
hoạt động TTTTCĐ phòng chống HIV trên phạm vi cả nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Bằng những kiến thức đã học, qua tìm hiểu thực tế tại Việt Trì - Phú
Thọ thông qua sách báo, các tài liệu có liên quan ( văn kiện) để từ đó hiểu rõ
tầm quan trọng của công tác TTTTCĐ trong phòng chống HIV đa ra những
mục tiêu phơng thức đạt hiệu quả cao trong công tác ấy.
Đề tài: Công tác TTTTCĐ trong việc phòng chống HIV ở Thành phố
Việt Trì - Phú Thọ là công trình bớc đầu tập nghiên cứu cùng với sự hạn hẹp
về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những khiếm khuyết, kính
mong thầy cô giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi những thiết sót để sửa chữa, bổ sung
cho đề tài đợc đúng đắn và đầy đủ hơn.
2
5. Bố cục bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài nghiên cứu bố cục chia làm 3 ch-
ơng.
Chơng I. Đôi nét về vị trí địa lý, kinh tế xã hội và con ngời ở Việt Trì -
Phú Thọ.
Chơng II. Hoạt động của công tác thông tin tuyên truyền cổ động trong
việc phòng chống HIV ở Việt Trì - Phú Thọ.
Chơng III. Một vài giải pháp về thông tin tuyên truyền cổ động trong
việc phòng chống HIV ở Việt trì - Phú Thọ.
3
Chơng I
Đôi nét về vị trí địa lý, kinh tế xã hội
và con ngời ở Việt Trì - Phú Thọ
1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, là
đơn vị hành chính thuộc tỉnh Phú Thọ đợc thành lập ngày 04 - 06 - 1962.
Việt Trì - đỉnh của tam giác đồng bằng Bắc Bộ - nơi gặp nhau của 3 dòng
sông lớn ( sông Hồng, sông Đà, sông Lô), là nơi tập trung nhiều đầu mối
giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ. Đó là đờng quốc lộ số 2 và đờng sắt
Hà Nội - Lào Cai nối liền với đờng xuyên á. Có hai nhà ga đờng sắt, một bến
xe ô tô, bến cảng trên 500 tấn, cách sân bay quốc tế nội bài 60km, cách thủ
đô Hà Nội 76km, cửa ngõ của các tỉnh Tây Bắc Diện tích tự nhiên trên 72
ngàn km
2
, dân số trên 13 vạn ngời, phân bổ ở 7 xã 10 phờng. Mật độ dân số
là 1.833 ngời/km
2
.
1.2. Kinh tế xã hội và con ngời
Việt Trì có vị trí rất quan trọng về mặt kinh tế và quốc phòng. Trải qua
thăng trầm của lịch sử, Việt Trì đã tụ hội đợc đầy đủ các yếu tố của một vùng
đất địa linh nhân kiệt, tụ thuỷ, tụ nhân. Ngay từ những năm đầu xây dựng chủ
nghĩa xã hội, Việt Trì đã trở thành một trong những khu công nghiệp tập
trung đầu tiên ở Miền Bắc.
Qua 38 năm xây dựng, thành phố phải đơng đầu với không ít những
khó khăn, thử thách, nhng cũng đã trởng thành về nhiều mặt. Đi lên từ khu
công nghiệp tập trung, cơ sở hạ tầng thấp kém, quy hoạch đô thị Việt Trì phải
chấp nhận một thực trạng không mấy thuận chiều để vợt lên tất cả vì mục
tiêu xây dựng thành phố có nền kinh tế tăng trởng ổn định, văn hoá xã hội
phát triển, một đô thị xanh - sạch - đẹp tạo tiền đề vững chắc do những dự
định một đô thị Việt Trì văn minh hiện đại với kiến trúc đặt trng vùng Trung
Du - quê hơng đất tổ Vua Hùng vào những năm đầu thế kỷ XXI.
4
Trong những năm gần đây kinh tế - xã hội của thành phố có những bớc
tăng trởng khá. Việt Trì có gần 200 doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH và
trên 50 doanh nghiệp của tỉnh, trung ơng, doanh nghiệp liên doanh, có vốn
đầu t nớc ngoài, một số hộ kinh doanh dịch vụ phát triển nhanh, đa dạng thu
hút lực lợng lao động ở các địa phơng khác đến.
Bên cạnh đó, một số lao động không có việc làm thờng xuyên ở Thành
phố vẫn còn khá đông.
Công tác văn hoá thông tin của Việt Trì không ngừng đổi mới nâng
cao đời sống văn hoá ở cơ sở.Đồng thời đã có nhiều sáng tạo phục vụ kinh tế
- chính trị - xã hội góp phần đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc.
Tuy nhiên kinh tế phát triển nảy sinh nhiều vân đề phức tạp, mại dâm,
ma tuý... ngày càng phát triển , là căn nguyên mang lại hiệu quả nghiêm
trọng là HIV/AIDS. Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Chính phủ, của tỉnh
về công tác phòng chống HIV, Uỷ ban nhân dân các cấp, các ngành chức
năng đã phối hợp chặt chẽ với đoàn thể, nhân dân cấp uỷ, chính quyền xã, cơ
quan Xí nghiệp trên địa bàn thành phố thực hiện các biện pháp diệt trừ ma
tuý, mại dâm, ngăn chặn hiểm hoạ HIV. Nhiều tụ điểm, ổ nhóm tệ nạn đã bị
triệt phá. Những khó khăn vớng mắc tron công tác phòng chống đợc tháo gỡ.
Mặc dù vậy, tình hình dịch HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh diễn biến còn
phức tạp, vẫn có chiều hớng gia tăng. Hình thái lây nhiễm HIV vẫn chủ yếu
là nhóm ma tuý, lây truyền qua đờng tình dục sẽ trở lên phổ biến hơn. Đây
thực sự là vấn đề nan giải. Để ngăn chặn có hiệu quả dịch HIV cần đấu tác
tuyên truyền, giáo dục - truyền thông. Sự nỗ lực của các cấp ngành và của
toàn dân trong thành phố.
5
Chơng II
Hoạt động của công tác TTTTCĐ trong
việc phòng chống HIV/AIDS ở thành phố
Việt Trì - Phú Thọ
2.1 Đại dịch HIV/AIDS
2.1.1. HIV/AIDS và biểu hiện của chúng
- Định nghĩa :
HIV là một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời
Khi nhiễm HIV sức chống đỡ của cơ thể bị suy giảm nên rất dễ mắc
các bệnh nhiễm trùng cơ hội cuối cùng là bệnh nhân AIDS.
AIDS là tên bệnh gọi tắt bằng tiếng Anh: Acquired immunô Defcuercy
syrdrome, tiếng pháp gọi là SIDA có nghĩa là hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải. Đây chính là giai đoạn cuối của bệnh lây truyền ở ngời do mắc
phải loại siêu vi tên là HIV. HIV làm suy yếu dần dần hệ miễn dịch, là hàng
rào phòng thủ chống lại bệnh tật của cơ thể. Khiến cho các mầm bệnh thừa
cơ hội tấn công gây ra nhiều chứng và bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong.
Hội chứng: Một nhóm các biểu hiện ( triệu chứng) nh sốt, tiêu chẩy,
sụt cân, nổi hạch, do một căn bệnh nào đó gây ra.
Suy giảm miễn dịch:
Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm
bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể. Suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn
dịch trở nên bị yếu kém.
Mắc phải: không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống.
- Biểu hiện của HIV
Thể hiện qua 4 giai đoạn
Giai đoạn 1: Nhiễm HIV cấp tính
Một số ít các trờng hợp có triệu trứng giống cảm cúm (sốt mệt mỏi, s-
ng hạch, ruồi tự khỏi, xét nghiệm HIV thông dụng thờng cha phát hiện đợc.
6
Giai đoạn này từ 1 đến 3 tháng. Đôi khi có thể thay đổi đến khi 6
tháng.
Giai đoạn 2: Nhiễm HIV trong triệu trứng
Chỉ có xét nghiệm HIV mới phát hiện đợc giai đoạn này có thể thay
đổi từ 6 tháng đến 10 năm.
Giai đoạn 3: Giai đoạn trung gian
Bắt đầu có các triệu trứng nổi hạch không đau kéo dài, loét miệng, đen
miệng, giời leo.
Giai đoạn 4: HIV thực sự
Bệnh bộc phát nghiêm trọng gây tử vong vì nhiễm trùng cơ hội, gầy
mòn viêm não, ung th kaposi hoặc ung th lympho bào.
Bệnh nhân thờng chết trong vòng 6 tháng đến 2 năm
Thời gian từ nhiễm HIV đến khi phát hiện nhanh chậm tuỳ thuộc HIV,
tuổi, thể chất, có hay không các bệnh nhiễm trùng khác kèm theo.
2.1.2. Tình hình HIV/AIDS ở Việt Trì nói riêng Phú Thọ nó chung
HIV trở thành đại dịch toàn cầu. Giữa năm 1999 trên thế giới đã có
33,6 triệu ngời, 12,9 triệu ngời đã chết. Ước tính mỗi ngày trên thế giới có
thêm 16 nghìn ngời mới nhiễm.
ở Việt Nam dịch HIV thực sự bùng nổ 1993 bắt đầu từ thành phố Hồ
Chí Minh đến nay đã lan tràn khắp toàn quốc. Tính đến hết tháng 12 năm
2001 số ngời nhiễm HIV nớc ta là 46.334 trờng hợp trong đó có 6.708 ngời
chuyển thành AIDS có 3.691 ngời đã tử vong. Tuy nhiên tổng số ngời nhiễm
HIVmới đợc phát hiện nớc ta trong năm 2001 có thể lên đến 19.000 ở tỉnh
Phú Thọ. Tình hình đại dịch HIV/AIDS diễn biến ngày càng phức tạp cũng
tăng nhanh. Tính đến ngày 30/6/2002 toàn tỉnh đã phát hiện ra 342 ngời
nhiễm HIV trong đó có 61 trờng hợp hợp đã chuyển thành bệnh nhân AIDS
và 26 ngời đã tử vong. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm số nhiễm mới là 57 trờng
hợp tăng 66,6% so với 6 tháng đầu năm 2001, có 6 bệnh nhân AIDS, chết do
7
AIDS 6 ngời. Có 7 huyện thành thị có số ngời nhiễm HIV cao nhất trong đó
có thành phố Việt Trì đứng đầu là 106 trờng hợp, số ngời tử vong là 4.
- Đặc điểm chính của dịch HIV/AIDS
Tiêm chính ma tuý vẫn là con đờng chủ yếu, lây nhiễm HIV thông qua
hành vi sử dụng bơm kim tiêm. Lây nhiễn HIV do tiêm chích ma tuý chiếm
93,19% trong tổng số trờng hợp nhiễm mới trong 2001. Sáu tháng đầu năm
2002 là 84%. Một thực tế đáng lo ngại là trong những năm gần đây tệ nạn
nghiện chích ma tuý tiếp tục có chiều hớng gia tăng theo số liệu của sở công
an đến nay toàn tỉnh có khoảng 1038 con nghiện phần lớn đối tợng nghiện
ma tuý là đối tợng trẻ. Lực lợng này khi bị nghiện ma tuý rất dễ chuyển từ
hút sang chích. Đây là lý do đáng kể làm cho chiều hớng nhiễm HIV trong
nhóm nghiện chích ma tuý gia tăng trong những năm gần đây.
Dịch đã và đang lan rộng vào cộng đồng dân c.
Xâm nhập vào mọi đối tợng kể cả học sinh, sinh viên, tân binh nông
dân đặc biệt là trẻ em và phụ nữ. Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tân binh tăng từ
0,4% năm 2000 lên 0,37% năm 2001 ( số liệu báo cáo giám sát trọng điểm
ban phòng chống AIDS sở y tế).
Dịch HIV tỉnh Phú Thọ có xu hớng trẻ hoá.
Đa số ngời nhiễm HIV tập trung ở độ tuổi 15 - 39 chiếm 97,75%. Do
đó nguy cơ lây nhiễm HIV cho vợ, bạn tình của họ giữa quan hệ tình dục và
nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con là rất cao. Mặt khác đây là lực lợng lao
động chủ yếu trong mỗi gia đình và xã hội. Do đó hậu quả về kinh tế, xã hội
do HIV/AIDS gây ra sẽ ngày càng lớn.
Xu hớng HIV qua đờng tình dục tăng nhanh: Thể hiện qua tỷ lệ nhiễn
HIV trong nhóm phụ nữ, mại dâm. Số phụ nữ bị lây nhiễm qua đờng tình dục
tăng nhanh. Đặc biệt các năm trở lại đây từ 0% năm 1998 lên 7,02% và 9
tháng năm 2002 trong tổng số ngời nhiễm mới.
Nguy cơ lây truyền HIV liên quan đến biến động dân c giữa các vùng
miền.
8
Trong năm 2002, có 2 ổ dịch bùng phát đều liên quan đến đối tợng đi
làm xa Quảng Ninh, Lào Cai, hoặc một số tình phía Nam: Đắc Lắc - Lâm
Đồng xa nhà thiếu tiếp cận thông tin, không có sự giám sát của gia đình, xã
hội dẫn đến hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV quan hệ tình dục với gái mại
dâm, tiêm chích ma tuý. Điển hình là ổ dịch HIV ở Văn Bán và Tiên lơng
huyện Sông Thao, xã Hùng Lô huyện Phù Ninh. Đó là thực trạng đáng lo
ngại thúc đẩy sự gia tăng nhiễm HIV mới nếu nh không có các can thiệp kịp
thời.
Số bệnh nhân AIDS ngày một gia tăng:
Năm 2000 chỉ có 20 bệnh nhân nhng đến 25/12/2002 đã tăng lên 70
bệnh nhân. Điều này đã tạo nên một gánh nặng cho chăm sóc và điều trị nhất
kỳ trong điều kiện cơ sở y tế và mạng lới hoạt động phòng chống AIDS nh
hiện nay.
Tóm lại: Đến nay dịch HIV/AIDS ở tỉnh ta vẫn tiếp tục gia tăng về số
lợng, lan rộng về địa dân c, trẻ hơn về độ tuổi, đang có xu hớng "xâm nhập"
sâu hơn vào cộng đồng dân c bình thờng và nhìn chung là cha kiểm soát đợc.
Có thể nói, HIV/AIDS vẫn sẽ là vấn đề nóng bỏng ở Phú Thọ nói riêng
và cả nớc nói chung vào những năm đầu thế kỷ XXI. Từ nay đến 2005 đại
dịch HIV ở tỉnh ta vẫn trong xu hớng phát triển và sẽ gây những hậu quả khó
lờng về kinh tế - xã hội nếu không có một chiến lợc phòng chống tích cực và
có hiệu quả.
2.1.3. Tác hại, nguyên nhân
- Tác hai:
HIV là căn bệnh nguy hiểm nhất và đó là căn bệnh chết ngời cha có
thuốc đặc trị hữu hiệu. Mặc dù đến nay nghiên cứu về thuốc vẫn đang tiếp
diễn và đã đạt vài tiến bộ quan trọng nh dùng phối hợp 2 -3 thứ thuốc tốt hơn
chỉ dùng một loại đơn độc, tìm ra các loại thuốc mới nh Sa quinavir,
nitonavir, Indinavir có thể giảm đáng kể số lợng HIV trong máu ngời bệnh.
Tuy nhiên cần theo dõi 3 đến 5 năm nữa mới biết hết công hiệu cũng nh các
9
tác dụng phụ của các thuốc mới. Mặt khác tiền thuốc quá cao 1000 đến
15000 đô la mỹ mỗi năm cho ngời bệnh.
HIV/AIDS không chỉ ảnh hởng trầm trọng đến tính mạng, sức khoẻ
của con ngời mà còn gây ra tác hai lớn tới sự phát triển kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, nòi giống và trở thành hiểm hoạ của nhân loại. Cụ thể:
Với cá nhân: Khủng hoảng tâm lý, có thể bị đối xử phân biệt và khi
phát hiện bệnh thì chắc chắn chết.
Với gia đình: Mất mát đổ vỡ
Với đất nớc: Tổn thất kinh tế, suy yếu giống nòi
Vậy HIV/AIDS gây ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội. Đặc
biệt đã tấn công cả nòi giống chúng ta từ những cuộc sống mới nhen nhúm
bào thai cho đến những con ngời đã trởng thành "trẻ em hôm nay thế giới
ngày mai" Thế giới sẽ ra sao nếu ngay từ lúc còn sơ sinh, con ngời đã là nạn
nhân của đại dịch thế kỷ? Thế giới sẽ ra sao nếu những thanh niên đang ở độ
tuổi sức dài vai rộng trở thành bộ xơng khô biết cử động với những vết lở loét
đầy mình. Dới tác động của HIV họ mất dần đi khả năng lao động. Càng bi
đát hơn khi không ít ngời trong số họ là trụ cột gia đình. Sự gục ngã của họ
kéo theo sự sụp đổ của gia đình khi con cái phải bỏ học, ngời thân phải nghỉ
việc hoặc bớt thời gian để thêm điều kiện chăm sóc. Trong bối cảnh nh vậy,
mỗi thành viên trong gia đình bệnh nhân AIDS đều rơi vào tình trạng bất ổn
về tâm lý gây ảnh hởng âm tính đến chất lợng đang làm cũng nh cuộc sống
bản thân.
HIV/AIDS thực sự là hiểm hoạ của nhân loại, ăn mòn cơ thể của một
xã hội lành mạnh, huỷ hại sự phát triển của xã hội, huỷ hại sức sống của một
xã hội, làm tan giã sự chỉnh hợp của toàn xã hội, tổn thơng hình tợng tốt đẹp
của xã hội.
- Nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS
Đến nay AIDS vẫn là căn bệnh nan y của thế kỷ. AIDS không phải là
một tệ nạn xã hội mà chỉ là hiệu quả của tệ nạn xã hội. Mặc dù cha xác định
10
đợc hoàn toàn một cách khoa học nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS nhng qua
ba con đờng lây nhiễm HIV đó là lây nhiễm qua đờng máu, qua quan hệ tình
dục, lây truyền từ mẹ sang con, ta thấy rõ ràng là việc lây lan từ HIV /AISD
gắn liền với một số tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma tuý hàng loạt những hiện t-
ợng vô trách nhiệm trong các hoạt động liên quan đến sức khoẻ con ngời.
Đặc biệt là hoạt động y tế. Mặt khác những ngời thờng xuyên sống buông
thả, suy thoái về đạo đức. Nhng xét theo khía cạnh nào đó có thể gọi HIV là
tệ nạn lên án thái độ ghê sợ, xa lành, biến con bệnh thành một thứ ung nhọt.
2.1.4. Biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
- Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS qua đờng máu
Là không để máu và dịch tiết của ngời nhiễm HIV/AIDS tiếp xúc với
máu ngời lành. Muốn vậy:
Hạn chế đến mức tối đa việc truyền máu
Phấn đấu làm giảm, tiến tới loại trừ tệ nạn nghiện chính ma tuý
Loại bỏ tình trạng dùng chung bơm kim tiêm và dùng bơm kim tiêm
không đợc diệt khuẩn đúng cách.
Đảm bảo an toàn chống lây nhiễm HIV đối với các dịch vụ y tế và dịch
vụ chăm sóc sắc đẹp.
Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, dao lam, bản chải đánh răng....
Máu phải đợc xét nghiệm trớc khi truyền. Bởi khả năng lây nhiễm HIV/AIDS
qua đờng truyền máu rất cao.
- Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS qua đờng tình dục
Lây truyền qua đờng tình dục là đờng lây truyền phổ biến nhất chiếm
80% các trờng hợp lây nhiêmx ở một số nớc. HIV có nhiều trong tinh dịch,
dịch tiết âm đạo và máu của ngời nhiễm HIV. Khi giao hợp có thể gây ra các
sây sát trên niêm mạc bộ phận sinh dục hoặc ở những nơi tiếp xúc mà mắt th-
ờng không nhìn thấy. Các tổn thơng đó là cửa ngõ cho HIV xâm nhập một
cách dễ dàng vào cơ thể. Vì thế, cần quan hệ tình dục lành mạnh và an toàn
11
vợ chống thuỷ chung, xây dựng tình bạn nam nữ chân thành, sử dụng bao cao
su.
- Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS qua đờng mẹ - con
Với cặp nam - nữ sắp kết hôn và khi quyết định mang thai: cần hiểu
biết cơ bản về HIV/AIDS để xây dựng một gia đình hạnh phúc không bị
HIV/AIDS đe doạ. Cần xét nghiệm trớc khi hôn nhân và trớc khi quyết định
mang thai. Nếu nhiễm HIV mà muốn có thai nên đến các trung tâm t vấn về
HIV/AIDS để tìm hiểu.
2.2. Hoạt động công tác thông tin tuyên truyền cổ động (TTTTCĐ)
trong việc phòng chống HIV/AIDS ở Việt Trì - Phú Thọ.
Đứng trớc nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS đang diễn ra trên địa bàn
thành phố, UBNDTP, UBMTTQ, Sở văn hoá thông tinh thành phố đã xác
định rõ ràng mục tiêu đầu tiêdn của công tác thông tin tuyên truyền cổ động
là truyền bá thông tin về phòng chống HIV/AIDS tới đông đảo quần chúng
nhân dân, để nhân dân nhận thức, biết cách tự phòng chống cho mình bằng
nhiều hình thức chuyển tải khác nhau. Phát hiện, biểu dơng ngời tốt việc tốt,
uốn nắn kịp thời những t tởng lệch lạc. Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm của
những tấm gơng điển hỉnh tới sâu rộng quần chúng nhân dân. Động viên sức
mạnh toàn dân, địa phơng và từng cơ sở quyết tâm tham gia đẩy lùi tình trạng
toàn dân, địa phơng và từng cơ sở quyết tâm tham gia đẩy lùi tình trạng gia
tăng HIV/AIDS góp phần bảo vệ nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã
hội của thành phố.
2.2.1. Thành tích hoạt động TTTTCĐ trong việc phòng chống
HIV/AIDS.
Thực hiện mục tiêu chiến lợc quốc gia và của tỉnh thành phố, những
năm gần đây dới sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền sự
cố gắng của cán bộ nhân viên ngành y tế và của những ngời trực tiếp làm
nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS đã thu đợc những kết quả khả quan: hoạt
động thông tin tuyên truyền cổ động có nhiều tiến bộ về hình thức và nội
12
dung. Thông tin đã đến đợc từng xã, phờng, tới dân và tới những đối tợng có
hành vi nguy cơ cao. Các đồng chí lãnh đạo đều nắm chắc đợc tình hình dịch
của địa phơng mình. Việc chăm sóc và điều trị ngời bệnh, giám sát, can
thiệp, giảm tác hại của đại dịch cũng đợc đẩy mạnh.
Thực hiện quyết định 61 của thủ tớng Chính phủ hớng dẫn số 03 của
uỷ ban quốc gia 61QĐ số 3107 của UBND tỉnh Phú Thọ và hớng dẫn của Bộ
y tế, cán bộ trong công tác tuyên truyền cổ động xã phờng đã đợc đào tạo kỹ
về chuyên môn kỹ năng thực hành, năng lực tổ chức thực hiện chơng trình
phòng chống HIV/AIDS. Thờng xuyên duy trì, tổ chức kiểm tra, đánh giá
hoạt động.
Dới sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, UBMTTQ và sự
tham gia tích cực của các ban ngành đoàn thể, hoạt động thông tin tuyên
truyền cổ động đã đợc triển khai sâu rộng: Thờng xuyên bám sát các chơng
trình hành động, chỉ đạo vận động giáo dục hội viên nhân dân, đa các nội
dung tuyên truyền, kiến thức phòng chống AIDS vào nội dung sinh hoạt định
kỳ một lần /tháng của chi, tổ, vận động tham gia ký cam kết, các lớp tuyên
truyền về phòng chống thu hút hơn 1000 ngời tham dự. Đa chơng trình phòng
chống HIV vào trờng học. Năm 2002 Sở lao động thơng binh xã hội đã tổ
chức 4 lớp tập huấn về công tác phòng chống HIV cho 4000 cán bộ, học viên
06,05. Tổ chức 4 lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách về công tác cộng tác
viên dân số nhằm bổ sung kiến thức, nâng cao nhận thức về vấn đề gia đình,
trẻ em và hiểm hoả HIV/AIDS. Sở t pháp đã có nhiều hoạt động góp phần
tích cực trong công tác tuyên truyền - giáo dục - truyền thông. Tập huấn pháp
lệnh phòng chống HIV/AIDS cho gần 100 cán bộ, công đoàn. Cấp phát tài
liệu với nội dung pháp luật phổ thông về phòng chống HIV/AIDS. Tuyên
truyền phổ biến các văn bản pháp luật cũng nh các chế độ chính sách của
Đảng, nhà nớc về công tác phòng chống AIDS nh chỉ thị số 52 của BCHTW
Đảng về lãnh đạo công tác phòng chống, pháp lệnh phòng chống AIDS.....
13