Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GA Công dân 9 kì 1 MLa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.01 KB, 50 trang )

Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 - Lớp 9C

Tiết 8- Bài 7:
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
(tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của DT.
- HS nêu được một số truyền thống tốt đẹp của DT Việt Nam
- Hiểu được thế nào là kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì
sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT.
-Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc .
2. Kỹ năng:
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Thái độ:
Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của DT.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Tìm hiểu truyền thống ở địa phương.
2. Học sinh:
- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
- Nghiên cứu bài mới theo câu hỏi trong SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Câu hỏi: Truyền thống tốt đẹp của DT ta là gì? Hãy kể ít nhất 5 truyền thống
tốt đẹp của DT VN mà em biết?
- Đáp án và biểu điểm:
+ Truyền thống tốt đẹp của DT VN là những giá trị tinh thần (Những tư tưởng,


đức tính, lối sống, cách ứng sử tốt đẹp) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài
của DT được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (5đ)
+ Năm truyền thống tốt đẹp của DTVN: Yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, tôn
sư trọng đạo, hiếu thảo, hiếu học, cần cù lao động … (5đ)
* Giới thiệu bài: (1')
Truyền thống DTVN là giá trị hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của Tổ
quốc. Kế thừa và phát huy truyền thống là bảo toàn giữ gìn những giá trị tốtđẹp, đồng
thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân loại là trách nhiệm của mỗi công dân.
2. Dạy nội dung bài mới:
1
Tiết học trước các em đã được nghiên cứu
khái niệm truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vậy
ở quê hương em đang sinh sống có những
truyền thống, phong tục tập quán gì?…
Hướng dẫn HS thảo luận (2 nhóm)
Hãy kể về một phong tục, tập quán, lễ hội
truyền thống, nghề truyền thống của quê
hương ( nguồn gốc, nội dung, ý nghĩa…)
Thảo luận (3’)
Đại diện trình bày.
(Giới thiệu chung, khái quát quê hương ở
tỉnh Sơn La)
Ở Sơn La chúng ta có nhiều thành phần
DT (có 12 DT cùng sinh sống) lưu giữ nhiều
nền VH đặc sắc, truyền thống tốt đẹp đó
luôn phát huy, kế thừa có chọn lọc với các
giá trị tinh thần tiêu biểu: Đoàn kết, ý chí tự
lực tự cường, cần cù, thông minh, sáng tạo,
tình nghĩa thuỷ chung…

VD: Lễ hội VHDT Hơ-Mông được tổ chức
hàng năm đầu tháng 12 âm lịch…
Lễ hội của DT Thái: tung còn tìm bạn,
được tổ chức hàng năm khi mùa xuân về.
Nó không chỉ là một trò chơi giải trí mà còn
là hình thức giao duyên của các đôi trai gái,
mang màu sắc nghi lễ, tín ngưỡng cộng
đồng ( thường được tổ chức sau ngày 3 tết
Nguyên đán) để cầu chúc cho một năm mới
ấm no, trai gái thành đôi lứa. Bãi chơi
thường là khu đất phẳng gần bản, ở giữa bãi
đất trồng một cây tre cao, trên treo một vòng
tròn có dán giấy hồng điều, quả còn làm
bằng nhiều múi vải màu sắc sặc sỡ khâu lại,
bên trong nhồi hạt bông.
Theo tục lệ, mỗi gia đình mang một mân
cơm rượu, trên mâm đặt 2 quả còn đỏ làm lễ
tạ ơn trời đất, sau phần nghi lễ chơi ném
còn…những quả còn bay lên như những
cánh én mùa xuân.
Ngoài lễ hội tung còn tìm bạn của người
Thái em còn biết những lễ hội nào?
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học: (25')
1.
2.
HS trình bày
HS nhận xét
2
- Ngi Thỏi cũn cú l hi xờn bn, xờn

mng, c t chc hng nm vo thỏng 2
õm lch khi hoa ban n trng nỳi rng Tõy
Bc (cu mựa, cu phỳc) ngi dõn bn
mong mun mt cuc sng m no, hnh
phỳc
L hi Xen pang A ca ngi khỏng
Qunh Nhai c t chc vo thỏng 10-> 12
õm lch hng nm cu chỳc cho dõn bn lm
n phỏt ti
Nờu mt s nột vn hoỏ c ỏo ca DT
Thỏi?
- Ngi thỏi cú ngh lm giy t lõu i h
lm giy t cõy tre non, rm, v cõy, cõy dú.
Theo nh nghiờn cu ngụn ng ca Phỏp thỡ
ch thỏi cú t TK th VI, ú l ch theo h
pai- li ca n hin nay. Bo tng Sn La
cũn ang lu gi trờn 700 cun sỏch thỏi c
vi cỏc th loi: vn hc, lch s, tớn
ngng, tụn giỏo
Em hóy nờu nhng ngh truyn thng ca
Sn La?
- Ngh dt v sn phm ngh dt l rt quan
trng trong cuc sng ca ng bo Thỏi:
ngi ph n trng bụng dt vi t cũn nh
-> v nh chngsn phm ca ngh dt l
mt tiờu chớ XH quan trng ỏnh giỏ ti
nng, c tớnh ca ngi ph n Thỏi. ỏnh
giỏ s giu nghốo trong mi gia ỡnh Thỏi t
xa n nay ( cũn cú dt t cm ni ting)
gm, mõy tre an, trng lỳa nc

Hóy k nhng trũ chi dõn gian?
Ngoi ra Sn La chỳng ta khụng th khụng
núi n ú l m thc -> nhng mún n
ngon ni ting: cm lam, tht hun khúi,
mng chua, da trõu mui
Đối với những truyền thống tốt đẹp của quê
hơng chúng ta cần có thái độ nh thế nào?
- Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của
quê hơng.
HS nờu
- Nộm cũn, pa pao, p trng, mc
l, quay cự
3. Truyn thng tt p ca DT
l vụ cựng quý giỏ. Chỳng ta
phi bo v, k tha v phỏt huy
truyn thng tt p ca DT, gúp
phn gi gỡn bn sc DT VN
3
Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của quê hơng ?
- Chỳng ta cn lm gỡ k tha v phỏt huy
truyn thng ca dõn tc?
khc sõu ni dung bi hc chỳng ta s i
lm mt s bi tp sau:
- Phỏt phiu hc tp cho 2 nhúm.
Nhúm 1 BT1.
Nhúm 2 BT3.
Gi HS tr li nhanh nht.
C lp nhn xột.
a ra ỏp ỏn ỳng.

Kể tên vài việc em và các bạn đã làm để giữ
gìn, phát huy truyền thống dân tộc?
Hot ng cỏ nhõn
* Hóy su tm mt s cõu ca dao, tc ng,
- Bởi đây là tài sản vô giá góp
phần tích cực vào quá trình phát
triển của mỗi dân tộc.
4. Chỳng ta cn t ho, gi gỡn
v phỏt huy TT tt p ca DT,
lờn ỏn ngn chn nhng hnh vi
lm tn hi n truyn thng
DT.
III. Bi tp: (10)
* Bi tp 1 (T. 25- 26)
- ỏp ỏn ỳng: a, c, e, g, h, i, l.
- ú l nhng thỏi vic lm th
hin s tớch cc tỡm hiu, tuyờn
truyn v thc hin theo cỏc
chun mc giỏ tr truyn thng.
* Bi tp 3. (T.26)
- ỏp ỏn ỳng: a, b, c, e.
* Bi tp 4. (T.26)
- Học cách dệt vải, thêu khăn piêu.
- Học cách may áo cóm, tp ném
còn, tp chi cỏc trũ chi dõn gian
- Học các làn điệu dân ca
* Bi tp 5. (T.26)
HS trỡnh by:
Em khụng ng ý vi ý kin ca
An. Bi vỡ: Dõn tc VN cú truyn

thng lõu i, vi my nghỡn nm
vn hin, chỳng ta cú th t ho
v b dy lch s ca truyn thng
dt ch khụng ch cú truyn thng
ỏnh gic gii m cũn cú truyn
thng cn cự, chu khú trong lao
ng, on kt chng gic bo v
T quc, tụn s trng o, hiu
tho thu chung Nhng truyn
thng ú tht ỏng t ho. Vỡ th
chỳng ta phi bo v, gi gỡn v
phỏt huy nhng trun thng ú.
4
danh ngụn núi v truyn thng tt p ca
DTVN
- Thng ngi nh th thng thõn.
- Ung nc nh ngun.
- n qu nh k trng cõy . . .
3. Cng c, luyn tp: (2')
- i vi mi cỏ nhõn, vic tha k v phỏt huy truyn thng dõn tc cú ý ngha
nh th no?
- i vi mi cỏ nhõn, vic tha k v phỏt huy truyn thng dõn tc giỳp ta d
dng ho nhp vo cng ng dõn tc, phỏt trin nhõn cỏch ca mỡnh trờn c s tip
thu cỏc giỏ tr truyn thng v giỏ tr hin i.
4. Hng dn hc sinh t hc nh: (1)
- Hc thuc ni dung bi hc
- Lm bi tp 2 (T.26)
- ễn li 7 bi ó hc.
- Chun b tit sau kim tra vit mt tit.
Ngày soạn: 26/10/2010 Ngy kim tra: 29/10/2010 - Lớp 9A- s s:

30/10/2010 - Lớp 9B- s s:
02/11/2010 - Lớp 9C- s s:
Tiết 9.
Kiểm tra 1 tiết
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức: Giúp H/S tự đánh giá kết quả nhận thức của bản thân qua những
bài đã học.
2- Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh.
3- Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên : - Ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm.
2- Học sinh: - Học bài, chuẩn bị giấy kiểm tra.
5
III- Nội dung đề bài:
1- §Ò kiÓm tra:
*Ma trận đề
MA TRẬN ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 9
Môn: GDCD
Nội dung chủ đề
Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Bài 3, 4, 5, 7: Dân chủ và kỷ luật.
Bảo vệ hoà bình; Tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên thế giới; Kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
Câu 1
(1 đ)

Bài 3: Bảo vệ hoà bình. Câu 2
(1 đ)
Bài 1: Chí công vô tư. Câu 3
(0,5 đ)
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển. Câu 4
(0,5 đ)
Bài 2: Tự chủ. Câu 1
( 1 đ)
Câu 1
( 1 đ)
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật. Câu 2
( 1 đ)
Câu 2
( 1 đ)
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 3
( 1 đ)
Câu 3
( 1 đ)
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 4
( 1 đ)
Tổng số câu hỏi 3 5 3
Tổng số điểm 3 đ 4 đ 3 đ
Tỉ lệ % 30 % 40 % 30 %
* Đề 1: Dành cho lớp 9A, 9B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Câu 1 ( 1 điểm ): Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B sao cho đúng.

A. Biểu hiện B. Đức tính
a. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội
quy của trường, học sinh được thảo luận và
thống nhất thực hiện nội quy.
1. Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
b. Bạn Hằng luôn luôn tôn trọng bạn bè, lắng
nghe và đối sử thân thiện với bạn bè.
2. Bảo vệ hoà bình.
c. Trường em tổ chức giao lưu với HS nước
ngoài.
3. Dân chủ và kỷ luật.
d. Bạn Hoa rất thích tìm hiểu phong tục tập quán
của địa phương mình.
4. Tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới.
6
a nối với c. nối với
b. nối với d. nối với
Câu 2 ( 1 điểm ): Những hành vi sau đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống
hàng ngày. ( Đúng ghi Đ, sai ghi S)
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân.
B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình.
C. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế.
D. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em vùng có chiến tranh.
Câu 3 ( 0,5 điểm ): Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về chí công vô tư ? (Hãy
khoanh tròn chữ cái trước câu mà em lựa chọn ).
A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.
B. Học sinh còn nhỏ không thể chí công vô tư.
C. Người sống chí công vô tư chỉ có thiệt cho mình.

D. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Câu 4 ( 0,5 điểm ): Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về hợp tác quốc tế trong vấn đề
bảo vệ môi trường (Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em lựa chọn )
A. Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ môi trường.
B. Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới.
C. Giao lưu bạn bè quốc tế, tham gia trại hè chủ đề môi trường.
D. Cả 3 ý trên.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm ): Thế nào là tự chủ ? Hãy giải thích câu ca dao:
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 2 ( 2 điểm ): Thế nào là kỷ luật ? Lấy ví dụ thể hiện sự tôn trọng kỷ luật của em
ở trường, lớp ?
Câu 3 ( 2 điểm ): Em hãy cho biết dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp
nào ? Theo em, ở địa phương nơi em đang sinh sống có những truyền thống tốt đẹp
nào cần phát huy, những phong tục lạc hậu nào cần loại bỏ?
Câu 4 ( 1 điểm ): Sắp đến ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt nam, em dự định sẽ làm
gì để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của dân tộc.
Đề 2: Dành cho lớp 9C
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Câu 1 (0,5 điểm): Để rèn luyện đức tính chí công vô tư cần phải làm gì?
A. Phải có hiểu biết, có tri thức để nhận thức đúng, sai
B. Biết dung hoà giữa quyền lợinchung và quyền lợi riêng
C. Không thiên vị, ích kỉ, vụ lợi, chủ quan
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2 (0,5 điểm):
Những thái độ hành vi nào sau đâynthể hiện sự kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc?
7
A. Xem những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa.

B. Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật.
C. Thích sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo.
D. Sống chỉ biết mình không quan tâm đến người khác.
Câu 3 ( 1 điểm ): Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B sao cho đúng.
A. Biểu hiện B. Đức tính
a. Hằng năm chúng ta tổ chức kỉ niệm ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11.
1. Hợp tác
b. Lịch sự, tế nhị, văn minh với khách nước
ngoài.
2. Tự chủ
c. Là bạn chơi rất thân với mình nhưng với tư
cách là lớp trưởng M không bỏ qua khuyết điểm
của bạn.
3. kỷ luật.
d. Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình
trong các tình huống khác nhau.
4. Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
a nối với c. nối với
b. nối với d. nối với
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Theo em, vì sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật?
Câu 2: (2 điểm) Hợp tác là gì? Để hợp tác có hiệu quả cần dựa trên những cơ sở nào?
Câu 3: (3 điểm) Khi có bạn rủ em làm điều gì đó sai trái (VD: hút thuốc lá, trốn học
) em sẽ làm gì?
IV. Đáp án - biểu điểm
Đề 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )
Câu 1: 1 đ' ( Mỗi kết nối đúng 0,25 đ).

a - 3 b - 2
c - 4 d - 1
Câu 2: 1 đ' ( Mỗi ý đúng 0,25 đ).
- Các câu đúng: C, D.
- Các câu sai: A, B.
Câu 3: 0,5 đ'
- Đáp án đúng: D.
Câu 4: 0,5 đ'
- Đáp án đúng: D.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
8
Cõu 1: ( 2 ' )
- T ch l lm ch bn thõn, lm ch nhng suy ngh, tỡnh cm v hnh vi ca
mỡnh trong mi hon cnh, tỡnh hung, cú thỏi bỡnh tnh, t tin v bit iu chnh
hnh vi ca mỡnh. ( 1 )
- Cõu ca dao ý núi con ngi ó cú quyt tõm thỡ dự b ngi khỏc ngn tr vn
vng vng khụng thay i ý nh ca mỡnh. ( 1 )
Cõu 2: ( 2 ' )
- k lut l tuõn theo nhng quy nh chung ca cng ng ca mt t chc XH,
nhm to ra mt s thng nht trong hnh ng t cht lng hiu qu vỡ mc
tiờu chung. ( 1 )
- VD: i hc ỳng gi, trong lp em chỳ ý nghe ging, . . . ( 1 )
Cõu 3: ( 2 ' )
* Dân tộc Vit Nam có các truyn thống tt p: ( 1 )
- yờu nc, on kt, bt khut chng gic ngoi xõm.
- Đạo đức, hiếu học, cn cự lao ng.
- Hiếu thảo, tôn s trọng đạo.
- V văn hoá, nghệ thuật tung, chốo. . .
* Phỏt huy truyn thng ũng bo dõn tc nh: Nộm cũn, ỏo cúm, . . .
Loi b: mờ tớn d oan, ma chay ci hi lóng phớ . . . ( 1 )

Cõu 4: ( 1 ' )
- Hc tp, tu dng rốn luyn tt thy cụ giỏo vui lũng.
- L phộp vi thy cụ.
- n thm cỏc thy cụ nhõn ngy 20 / 11 . . .
2
I. PHN TRC NGHIM: ( 3im )
Cõu 1: 0.5 ': chn D.
Cõu 2: 0.5 ': chn C.
Cõu 3: (2 im) mi ý ỳng 0,5 '
a - 4 b - 1
c - 3 d - 2
II. PHN T LUN: ( 7 im)
Cõu 1: ( 2 ' )
- Dõn ch v k lut cú mi quan h:
+ Dõn ch l mi ngi th hin v phỏt huy c s úng gúp ca maỡnh
vo nhng cụng vic chung, k lut l iu kin m bo cho dõn ch thc hin cú
hiu qu (1 im)
- Thc hin tt dõn ch v k lut s gúp phn:
+ To ra s thng nht cao v ý chớ, nhn thc v hnh ng ca mi ngi.
+ To c hi cho mi ngiphỏt trin
9
+ Xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả chất lượng lao
động, tổ chức tốt cac hoạt động xã hội (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
A. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc, trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. (1 điểm)
B. Để hợp tác có hiệu quả cần dựa trên những cơ sở sau: (1 điểm)
+ Bình đẳng hai bên cùng có lợi
+ Không làm phương hại đến lợi ích của người khác.
Câu 3: (3 điểm)

- Em sẽ kiên quyết từ chối. Sau đó khuyên nhủ bạn, vì bạn làm như vậy là vi
phạm nội quy của nhà trường, sẽ gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Nếu bạn không từ bỏ, em sẽ báo cho gia đình bạn, thầy cô giáo để có biện
pháp giúp đỡ bạn.
V. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra.





Kết quả
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu
9A
9B
9C
Ngày soạn: 02 / 11 / 2010 Ngày dạy 06 /11/ 2010 - Lớp 9A
05 /11 / 2010 - Lớp 9B
/ 11 / 2010 - Lớp 9C
Tiết 10 - Bài 8:
NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu được thế nào là năng động sáng tạo?
+ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
+ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất,
tinh thần hoặc tìm ra cái mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.
- Hiểu được ý nghĩa của năng động, sáng tạo
- Biết cần làm gì để năng động, sáng tạo
2. Kỹ năng:
Biết năng động, sáng tạo trong học tập, trong lao động và trong sinh hoạt hàng

ngày .
10
3. Thỏi :
- Tớch cc, ch ng v sỏng to trong hc tp, lao ng v sinh hot hng
ngy.
- Tụn trng nhng ngi sng nng ng, sỏng to
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn:
- SGK, SGV, nghiờn cu ti liu son bi.
- Bng ph, phiu hc tp.
2. Hc sinh:
- Hc bi c, hon thnh bi tp v nh.
- c phn t vn , tr li cõu hi trong SGK.
III. Tin trỡnh bi dy
1. Kim tra bi c: (2)
- KT s chun b bi ca HS.
* Gii thiu bi: (2')
Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là năng động trong
chiến đấu và trong lao động sản xuất. Trong thực tế ta thấy, con ngời nếu chỉ lao động
một cách cần cù thôi thì cha đủ, mà phải biết sáng tạo nữa. Sáng tạo là yếu tố vô cùng
quan trọng để đi đến thành công.
Ví dụ:
- Ông Nguyễn Cẩm Luỹ, xuất thân là nông dân, trình độ văn hoá mới hết lớp 4
trờng làng, nhờ chịu khó tìm tòi, sáng tạo đến nay, ông đã thực hiện đợc gần 200 công
trình di dời, chống nghiêng, sụt lún lớn nhỏ, mà cha khi nào ông chịu bó tay hợc gây
ra những sự cố đáng tiếc. Mọi ngời khâm phục gọi ông là Thần đèn.
- Hay anh nông dân Bùi Hữu Nghĩa, nông dân tỉnh Long An, anh hùng lao động
thời kì mở cửa, đã trăn trở mấy năm liền để chế tạo ra chiếc máy gặt xếp dãy. Anh còn
là tác giả của nhiều nông cụ đợc cải tiến độc đáo, hiệu quả, làm lợi rất nhiều cho bà
con nông dân.

Nh vậy năng động, sáng tạo có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống. Vậy thế
nào là năng động, sáng tạo? Cần rèn luyện nh thế nào để có đợc phẩm chất này.
Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay:
2. Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Gi 2 HS c 2 cõu chuyn trong SGK
(Tr 27 - 28)
Em cú nhn xột gỡ v vic lm ca
ấ-i-xn v Lờ Thỏi Hong?
HS: Tr li
I. t vn : (15)
1. Nh bỏc hc ấ- i-xn.
2. Lờ Thỏi Hong mt HS nng
ng sỏng to.
* ấ-i-xn v Lờ Thỏi Hong l
11
GV: Chốt
Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể
hiện tính năng động sáng tạo của Ê-đi-xơn
và Lê Thái Hoàng?( Ê-đi-xơn làm thế nào
để đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho
mẹ? Lê Thái Hoàng đã tìm tòi học hỏi
bằng cách nào?)
Trả lời.
Lê Thái Hoàng: Tìm tòi, nghiên cứu để tìm
ra cách giải bài toán mới hơn, nhanh hơn
bằng cách đến thư viện tìm các đề thi toán
quốc tế dịch ra tiếng việt để làm, tìm các
bài toán trên báo trong nước, nước ngoài,
kiên trì giải, thức đến 1-2 giờ sáng tìm

được đáp án lời giải mới thôi.
=> Như vậy việc làm của Ê-đi-xơn và Lê
Hoàng trong 2 câu chuyện trên là biểu hiện
của sự sáng tạo năng động, mặc dù ở
những khía cạnh khác nhau của năng động
sáng tạo.
Những việc làm đó mang lại thành quả gì
cho Ê-đi-xơn và Lê Hoàng?
- Ê- đi-xơn: cứu sống được mẹ mình và
sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên
thế giới, ông là người đầu tiên phát minh
ra: Máy ghi âm, điện thoại, máy chụp ảnh,
tàu điện… ông đã tạo ra một bước ngoặt
lớn trong lịch sử văn minh của nhân loại.
Qua quá trình nghiên cứu KH ông đã rút ra
một chân lý bất hủ: “Thiên tài chỉ có 1%
linh cảm, còn 99% là mồ hôi nước mắt”
- Lê Thái Hoàng: Đạt huy chương đồng kì
thi toán quốc tế lần 39 (1998). Huy chương
vàng lần thứ 40 (1999). Hoàng đạt điểm tối
đa và vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới
đem vinh quang về cho Tổ quốc Việt Nam
Như vậy: Việc làm của Ê-đi- xơn và Lê
Hoàng đã thể hiện trí thông minh , sự năng
động, sáng tạo. Nhờ năng động sáng tạo Ê-
đi- xơn đã vượt qua thời khắc nghiệt ngã
người làm việc năng động sáng tạo
- Ê-đi-xơn:
+ Đặt các tấm gương xung quanh
giường mẹ.

+ Đặt các ngọn nến và đèn dầu
trước gương, điều chỉnh cho ánh
sáng tập chung vào một chỗ để thầy
thuốc mổ cho mẹ mình.
- Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi
ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề
thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt,
kiên trì làm toán, thức đến 1-2 giờ
sáng.
HS trình bày
12
trước mạng sống của mẹ: “ngàn cân treo
sợi tóc” em đã tìm ra 1 thứ ánh sáng kì
diệu để cứu sống mẹ.
Còn Lê Hoàng: với niềm say mê cùng
với sự chủ động sáng tạo trong học tập đã
đem lại thành tích xứng đáng, khẳng định
với bạn bè trên thế giới: HS, sinh viên VN
không hề thua kém gì.
Qua 2 câu chuyện chúng ta vừa phân tích,
em hiểu thế nào là năng động? thế nào là
sáng tạo?.
Trả lời.
Chốt ý.
Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều
những tấm gương năng động sáng tạo,
xong bên cạnh đó cũng có những biểu hiện
thiếu năng động sáng tạo.
* Thảo luận nhóm: (2’)
Chia lớp 2 nhóm: Tìm những biểu hiện về

năng động sáng tạo và biểu hiện thiếu năng
động sáng tạo
Đại diện trả lời
Cả lớp bổ xung
Chốt lại.
Theo em thế nào là người năng động sáng
tạo?
- Người năng động: Là người luôn hoạt
động tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám
làm, có ý thức trách nhiệm và biết khắc
phục khó khăn, biết chớp thời cơ để thực
hiện tốt công việc được giao một cách tốt
nhất: “Bản thân tài năng không có hào
=> Bằng sự năng động, chủ động
sáng tạo đã mang lại niềm vinh
quang cho Ê-đi-xơn và Lê Thái
Hoàng.
II. NộI dung bài học: (22’)
1. Thế nào là năng động, sáng
tạo?
Năng động là tích cực chủ động,
dám nghĩ, dám làm.
Sáng tạo là say mê nghiên cứu
tìm tòi để tạo ra giá trị mớI về vật
chât, tinh thần hoặc tìm ra cái
mới, cách giải quyết mới mà
không bị gò bó phụ thuộc vào
những cái đã có.
Tìm những biểu hiện năng động
sáng tạo.

+ Chủ động, dám nghĩ, dám làm,
tìm ra cái mới, năng xuất hiệu quả
cao, phấn đấu đạt mục đích tốt đẹp
+ Có ý thức trách nhiệm, biết khắc
phục khó khăn, biết chớp thờI cơ,
tháo vát, mạnh dạn, kiên trì nhẫn
nại.
Tìm những biểu hiện thiếu năng
động sáng tạo.
+ Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ,
bằng lòng với thực tại, lười học,
lười suy nghĩ, quay cóp, đua đòi, ỷ
lại, thiếu nghị lực, lười hoạt động
2. Biểu hiện của năng động, sáng
tạo.
- Người năng động sáng tạo là
người luôn say mê tìm tòi, phát
hiện linh hoạt và sử lý các tình
huống
13
quang, ch khi bit vn dng ỳng thi c
thỡ ti nng mi tr thnh tia chp.
=> Ngi nng ng sỏng to phi bit
khc phc li sng th ng, trụng ch,
li, da dm, t ti, mc cmphi th hin
l ngi nhanh nhn, hot bỏt luụn t cho
mỡnh mc ớch phn u vn lờn.
- Ngi sỏng to: L ngi luụn cú suy
ngh, say mờ tỡm tũi cỏi mi v ỏp dng
trong cụng vic XH, gia ỡnh nhm ỏp

ng nhu cu ca cuc sng.
Em hóy tỡm mt vi tm gng nng ng
sỏng to m em bit hoc c qua sỏch
bỏo, xem trờn ti vi ( trong hc tp, LSX,
nghiờn cu KH)
* Nghiờn cu khoa hc:
- Niu-tn: quan sỏt qu tỏo ri ụng ngh ti
sao qu tỏo li ri xung t, bng nhng
thớ nghim ụng ó phỏt minh ra nh lut
cc hp dn.
- c-xi-một: Nhỳng a xuụng nc, thy
a khụng chỡmphỏt minh ra lc y
c- xi-một.
* Trong LSX: .
- Anh nông dân Nguyễn Đức Lâm tỉnh
Lâm Đồng đã chế tạo thành công máy gặt
lúa cầm tay, mặc dù anh không học một tr-
ờng kĩ thuật nào.
=>Tri qua thc t, bng bn tay khi úc,
my mũ nghiờn cu, h ó sỏng to ra mỏy
múc mang li hiu qu nng xut cao, gii
phúng sc L con ngi.
* Trong hc tp: - Anh Phùng Tiến Công
(Cựu học sinh trờng THPT chuyên tỉnh Sơn
La) là tấm gơng hiếu học ( du học c), tự
lập ra trang web riêng.
-> Chỳng ta ó xem nhng chng trỡnh:
Ti nng tr VN, chng trỡnh lp nghip,
vinh danh sinh viờn VNcú nhiu tm
gng tiờu biu. Bng chớnh ti nng sc

lc ca mỡnh cỏc anh ch ó lm nờn nhng
iu kỡ tớch trong cuc sng.
Vy nng ng sỏng to cú ý ngha nh
th no i vi ngi lao ng trong thi
i ngy nay?
HS k
3. í ngha:
14
- Trong thời đại ngày nay, năng động sáng
tạo giúp con người tìm ra cái mới, có thể
vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh,
rút ngăn thời gian để đạt được mục đích đề
ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. Đặc
biệt là trong thời đại CNH- HĐH đất nước,
rất cần những con người NĐST để góp
phần vào sự nghiệp XD nước nhà, sánh vai
với các nước trên thế giới.
Trong số các em ngồi đây cô tin tưởng
một ngày không xa các em sẽ là những tài
năng trẻ VN: Những kĩ sư, bác sĩ, nhà khoa
học
Năng động sáng tạo đem lại lợi ích gì cho
con người?
Năng động sáng tạo là phẩm chất
cần thiết của người LĐ. Giúp con
người vượt qua khó khăn của
hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để
đạt mục đích.
- Nhờ năng động sáng tạo con
người đã làm nên những kì tích vẻ

vang, mang lại niềm vinh dự cho
bản thân, gia đình và đất nước.
3. Củng cố, luyện tập: (2')
- Thế nào là năng động, sáng tạo?
Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm.
Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra giá trị mớI về vật chât, tinh
thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào
những cái đã có.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học nội dung bài học
- Sưu tầm một số tấm gương NĐST trong các lĩnh vực: LĐSX, hợp tác, nghiên
cứu KH.
- HS rèn luyện NĐST trong học tập như thế nào ?
15
Ngày soạn: 8 / 11 / 2010 Ngày dạy : 13/ 11 / 2010 - Lớp 9A
12 / 11 / 2010 - Lớp 9B
/ 11 / 2010 - Lớp 9C
Tiết 11 - Bài 8:
NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
( tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu được thế nào là năng động sáng tạo?
+ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
+ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất,
tinh thần hoặc tìm ra cái mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.
- Hiểu được ý nghĩa của năng động, sáng tạo
- Biết cần làm gì để năng động, sáng tạo
2. Kỹ năng:
Biết năng động, sáng tạo trong học tập, trong lao động và trong sinh hoạt hàng

ngày .
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Những tấm gương về năng động sáng tạo.
2. Học sinh:
- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
- Đọc phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi trong SGK.
16
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Câu hỏi: Thế nào là năng động, sáng tạo? Lấy 1 ví dụ về tính năng động, sáng
tạo trong cuộc sống?
- Đáp án và biểu điểm:
+ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. (3đ)
+ Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra giá trị mớI về vật chât, tinh
thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. (4đ)
+ Ví dụ: Trong lao động người nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) phát
minh ra máy cắt lúa bằng tay cho năng xuất cao. (3đ)
* Giới thiệu bài: (1')
Tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu thế nào là năng động, sáng tạo hiểu được
ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong cuộc sống. Vậy HS chúng ta phải làm gì, làm
như thế nào để rèn luyện tính năng động, sáng tạo, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay.
2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tính năng động, sáng tạo giúp con người tìm
ra những cái mới rút ngắn được thời gian để
đạt được mục đích đề ra một cách nhanh
chóng và hiệu quả, năng động, sáng tạo sẽ
đem lại những kì tích vẻ vang đem lại niềm
vinh quang, niềm tự hào cho bản thân, gia
đình và đất nước.
Em hãy tìm một vài ví dụ về người có tính
năng động, sáng tạo, một số gương tiêu biểu
của năng động, sáng tạo trong học tập, lao
động, nghiên cứu KH…?
Thảo luận nhóm (4’)
Đại diện lên phát biểu:
+ Ga-li-lê (1563-1633) nhà thiên văn nổi
tiếng người Ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của
Cô-péc-ních bằng chiếc kính thiên văn tự
sáng chế.
+ Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thái
Tông say mê nghiên cứu khoa học, toán học,
lúc cáo quan về quê, ông gần gũi với nông
dân, thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác
suốt ngày ông miệt mài, lúi húi vất vả đo vẽ
các thửa ruộng. Cuối cùng ông đã tìm ra
nguyên tắc tính toán, trên cơ sở đó ông viết
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học: (25’)
1.
2.
17

nên tác phẩm khoa học có giá trị lớn: “Đại
thành toàn pháp”.
+ Hồi còn đi học: Trò Võ Nguyên Giáp rất
say mê tìm hiểu kiến thức về cách mạng, về
Đảng CS…được cuốn sách hay, để an toàn
anh trèo lên cây cổ thụ giữa cách đồng bao la,
đọc ngấu nghiến cả ngày hoàng hôn xuống
lúc nào mà chẳng hay…từ nhỏ đến lớn, đại
tướng Võ Nguyên Giáp say mê tự học,
nghiên cứu cách đánh giặc của ông cha,
nghiên cứu khoa học hiện đại và vận dụng
sáng tạo vào cách đánh giặc của nước ta. Đặc
biệt là trong chiến dịch Điện Biên Phủ với
cách đánh: “Tiến chắc, chắc thắng”
HS tiếp tục liên hệ thực tế ở địa phương.
Qua một số ví dụ thực tế những tấm gương
lao động, sáng tạo. Em tìm hiểu xem sáng tạo
bắt nguồn từ đâu?
Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng
tạo như thế nào?
- Kiên trì nhẫn nại, say mê tìm tòi để phát
hiện cái mới, không thoả mãn những điều đã
biết, linh hoạt sử lý các tình huống, phấn đấu
vươn lên vượt khó, lạc quan tin tưởng.
- Không đua đòi, ỷ lại, bắt chước người khác,
quyết tâm vươn lên giành kết quả cao trong
học tập, rèn luyện, lao động.
HS: Liên hệ thực tế trong lớp học
Để trở thành người năng động, sáng tạo,
mỗi HS cần phải làm gì?

VD: Học công nghệ hay vật lý về điện:
Cách mắc điện: Mắc nối tiếp, mắc song
song… Kĩ thuật trồng cây, kĩ thuật ghép lai
tạo giống cây cho năng xuất cao.
* Chuyển: Để khắc sâu nội dung bài học
chúng ta cùng làm một số bài tập.
3. Năng động sáng tạo bắt
nguồn từ đâu?
- Năng động sáng tạo là kết quả
của quá trình rèn luyện siêng
năng, tích cực của mỗi người
trong học tập, lao động và cuộc
sống.
4. Cách rèn luyện:
+ Rèn luyện tính siêng năng,
cần cù, chăm chỉ.
+ Biết vượt qua khó khăn thử
thách.
- Để trở thành người năng
động, sáng tạo, mỗi HS cần tìm
ra cách học tốt nhất cho mình
và cần tích cực vận dụng
những điều đã học vào cuộc
sống.
18
Làm bài tập 1 vào phiếu học tập
HS lên bảng trả lời phần bài tập của mình
Cả lớp bổ xung -> thống nhất kết quả
Chốt ý đúng (Cho điểm HS vận dụng tốt và
nắm chắc kiến thức)

Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch khắc phục
khó khăn, cần đến sự giúp đỡ của ai? Thời
gian khắc phục, kết quả?
Giúp HS chỉ ra những khó khăn trong lao
động và cuộc sống hàng ngày, rút ra bài học:
Trước khi làm việc gì phải tự đặt mục đích có
khó khăn gì? Làm thế nào thì tốt? kết quả
cuối cùng ra sao?
Đưa ra một tình huống cho HS sắm vai.
III. Bài tập: (10')
1. Bài tập 1 (T. 29-30)
Đáp án:
+ Hành vi: b, e, h thể hiện tính
năng động, sáng tạo.
+ Hành vi: a, c, đ, g không thể
hiện tính năng động, sáng tạo.
2. Bài tập 6: (T. 30)
- HS A: Khó khăn mà em gặp:
+ Học kém văn, tiếng anh.
+ Em cần sự giúp đỡ của các
bạn học giỏi văn, tiếng anh, cụ
thể phương pháp của bạn như thế
nào, em cần sự giúp đỡ của cô
giáo.
- Với sự giúp đỡ của cô giáo và
bạn bè, với sự nỗ lực của cá nhân
em tiến bộ rất nhiều về môn văn,
tiếng anh.
3. Củng cố, luyện tập: (2')
Để trở thành người năng động, sáng tạo, mỗi HS cần phải làm gì?

- Để trở thành người năng động, sáng tạo, mỗi HS cần tìm ra cách học tốt nhất
cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học nội dung bài học vở ghi và SGK.
- Làm bài tập: 2, 3, 4, 5.(T. 30)
- Đọc trước bài 9: Sưu tầm một số tấm gương làm việc có năng xuất, chất
lượng, hiệu quả, một số câu ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này.
19
Ngy son: 16 / 11 / 2010 Ngy dy : 20/ 11 / 2010 - Lp 9A
19 / 11 / 2010 - Lp 9B
17 / 11 / 2010 - Lp 9C
Tit 12 - Bi 9:
LM VIC Cể NNG XUT, CHT LNG, HIU QU
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- HS nêu đợc thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
- Hiểu đợc ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
- Nêu đợc yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
của bản thân.
3. Thái độ:
- HS có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn:
- SGK, SGV, nghiờn cu ti liu son bi.
- Bng ph, phiu hc tp.
- Nhng tm gng v lm vic cú nng xut, cht lng, hiu qu
2. Hc sinh:
- Hc bi c, hon thnh bi tp v nh.

- c phn t vn , tr li cõu hi trong SGK.
III. Tin trỡnh bi dy:
1. Kim tra bi c: (5)
1. Câu hỏi:
Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo nh thế nào? Tìm một số câu ca
dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo?
2. Đáp án- Biểu điểm.
- ( 6đ) Năng động sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, kiên
trì, tích cực của mỗi ngời trong học tập và cuộc sống.
- ( 4đ) Ca dao, tục ngữ:
+ Cái khó ló cái khôn.
+ Học một biết mời.
* Gii thiu bi: (1')
Chúng ta đã biết đợc ý nghĩa, tác dụng của năng động, sáng tạo trong cuộc
sống. Có thể khẳng định năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết đối với con ng-
ời lao động trong xã hội hiện đại. Nhờ tính năng động sáng tạo mà con ngời có thể
hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về
20
những yêu cầu của ngời lao động trong thời kì CNH, HĐH đất nớc: Đó là làm việc có
năng suất, chất lợng, hiệu quả.
2. Dy ni dung bi mi:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu học sinh đọc truyện.
Em có nhận xét gì về việc làm của giáo s
Lê Thế Trung?
Tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ
giáo s Lê Thế Trung là ngời làm việc có
năng suất, chất lợng, hiệu quả?
Những việc làm trên của giáo s Lê Thế
Trung chứng tỏ ông là ngời nh thế nào?

Những việc làm của giáo s Lê Thế Trung
chứng tỏ ông là ngời làm việc có năng suất,
chất lợng, hiệu quả. Nghiên cứu thành công
nhiều loại thuốc, nhiều phơng pháp chữa
bệnh hiệu quả, tìm đợc cách chữa cách chữa
bệnh có hiệu quả đỡ tốn kém. Những bài
thuốc của ông đợc ứng dụng rộng rãi và
chữa bệnh cho nhiều ngời.
Việc làm của ông đợc Nhà nớc ghi nhận
nh thế nào? Em học tập đợc gì ở giáo s?
Làm việc có NSCLHQ là một yêu cầu cần
thiết của ngời lao động trong thời đại ngày
nay. Nó góp phần nâng cao chất lợng cuộc
sống của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn
xã hội. Điều đó đòi hỏi mỗi ngời lao động
phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện
sức khoẻ, lao động một cách tự giác, có kỉ
luật và luôn năng động, sáng tạo.
I. Đặt vấn đề: (15')
Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung
Là ngời có ý chí, quyết tâm cao,
nghị lực phi thờng, luôn say mê
tìm tòi, sáng tạo với tinh thần trách
nhiệm cao. Vì vậy ông luôn hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
- Tốt nghiệp lớp y tá ông tự học
thêm để trở thành ngời chữa bệnh
bằng thuốc nam giỏi.
- Say mê nghiên cứu, tìm tòi để trở
thành một phẫu thuật viên mổ bớu

cổ bazado giỏi.
- Tốt nghiệp bác sĩ ở Liên Xô về
chuyên ngành bỏng (1963), năm
1965 hoàn thành hai cuốn sách về
bỏng để phát đến các đơn vị trong
toàn quốc.
- Ông nghiên cứu thành công và
tìm ra da ếch thay thế cho da ngời
trong điều trị bỏng.
- Chế tạo ra thuốc trị bỏng mang
tên B76 và nghiên cứu thành công
50 loại thuốc khác cũng có giá trị
chữa bỏng và đem lại hiệu quả
cao.
-Có ý chí quyết tâm cao, có sức
làm việc phi thờng, ông luôn say
mê tìm tòi, sáng tạo, có ý thức
trách nhiệm cao trong công việc.
- Đợc Đảng, Nhà nớc tặng nhiều
danh hiệu cao quý: Thiếu tớng,
giáo s, tiến sĩ y khoa, thầy thuốc
nhân dân, anh hùng quân đội, nhà
khoa học xuất sắc của Việt Nam.
- Học tập: Tinh thần, ý chí, nghị
lực phi thờng.
21
Đối với mỗi cá nhân, trong thời đại
ngày nay, trong lao động không chỉ cần có
phẩm chất năng suất mà cần phải đảm bảo
chất lợng, hiệu quả. Ví dụ:

- trong nhà trờng, nếu trong giảng
dy, giáo viên chỉ chạy theo thành tích mà
không căn cứ vào sức học của học sinh thì
học sinh sẽ chỉ vì điểm mà học vẹt, học gạo,
xa rời tực tiễnĐiều đó làm ảnh hởng đến
chất lợng và hiệu quả giáo dục.
- Trong lao động sản xuất nếu công
nhân chỉ vì số lợng sản phẩm mà làm bừa,
làm ẩu thì sẽ tạo ra những sản phẩm xấu,
chất lợng kém, không tiêu thụ đợc. Nếu ngời
nông dân chỉ vì năng suất, sử dụng thuốc trừ
sâu không đúng qui cách sẽ làm ảnh hởng
tới sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của ng-
ời tiêu dùng
Vì vậy trong bất cứ lĩnh vực nào làm
việc có năng suất phải luôn luôn đi cùng với
đảm bảo chất lợng thì công việc mới đảm
bảo hiệu quả cao.
Thế nào là làm việc có năng suất, chất l-
ợng, hiệu quả?
Tình huống:
Hôm nay đến phiên Lâm và Tùng trực
nhật lớp. Lâm đến sớm, vừa làm, vừa chơi,
lại không đeo khẩu trang chống bụi, vẩy nớc
trớc khi quét. Tùng đến sau thấy vậy bảo
Lâm Sao cậu làm chậm thế, nhanh tay lên,
sắp đến giờ vào lớp rồi . Rồi Tùng cầm lấy
chổi quét lấy, quét để rất nhanh làm bụi bay
mù mịt, nhng bỏ sót rác nhiều chỗ không
quét, giẻ lau bảng lại không giặt sạch nên

trông bảng lem nhem.
Em tán thành với cách làm của bạn nào
? Vì sao?
II. Nội dung bài học: (15')
1. Khái niệm:
Làm việc có năng suất, chất l-
ợng, hiệu quả là tạo ra đợc nhiều
sản phấm tốt có giá trị cao về cả
nội dung và hình thức trong một
thời gian ngắn.
Không tán thành cả hai cách vì
làm nh các bạn không chất lợng,
hiệu quả.
Nếu em trực nhật lớp em sẽ làm
nh thế nào?
- Tính toán thời gian quét lớp sao
cho hợp lí.
- Vẩy nớc trớc khi quét, đeo khẩu
trang chống bụi.
- Quét cẩn thận, theo thứ tự, không
bỏ sót rác.
- Làm sao để vừa nhanh, vừa sạch
làm cho thầy cô và các bạn cảm
thấy thoải mái khi ngồi trong lớp.
22
Thảo luận nhóm ( 4 phút)
Các lĩnh
vực
Năng suất,
chất lợng,

hiệu quả.
Không
năng suất,
chất lợng,
hiệu quả.
1. Gia đình - Làm kinh
tế giỏi ( chăn
nuôi, trồng
trọt, kinh
doanh)
- Nuôi dậy
con cái
ngoan
ngoãn, học
giỏi.
- Học tập
tốt, lao động
tốt.
- Y lại, lời
nhác, trông
chờ vận
may, bằng
lòng với
thực tại.
- Làm giàu
bằng con đ-
ờng bất
chính ( buôn
lậu, cá độ)
- Con cái lời

học, đua
đòi.
2. Nhà tr-
ờng.
- Thi đua
dậy tốt, học
tốt.
- Cải tiến
phơng pháp
dạy học, đạt
kết quả cao
trong các kì
thi, nâng cao
ý thức học
sinh.
- Giáo dục
đào tạo lối
sống có
trách nhiệm
của công
dân.
- Chạy theo
thành tích,
điểm số.
- Không
quan tâm
đến đời sống
vật chất,
tinh thần
của giáo

viên.
- Cơ sở vật
chất nghèo
nàn.
- Học sinh l-
ời học.
3. Lao động - Có tinh
thần lao
động tự giác.
- Sử dụng
máy móc kĩ
thuật công
nghệ hiện
đại.
- Chất lợng
hàng hoá tốt,
mẫu mã đẹp,
giá cả phù
hợp.
- Thái độ
phục vụ
khách hàng
chu đáo.
- Làm bừa,
làm ẩu.
- Chạy theo
năng suất.
- Chất lợng
hàng hoá
kém không

tiêu thụ đợc.
- Làm hàng
giả, hàng
nhái, sử
dụng thuốc
trừ sâu.
Kể những tấm gơng làm việc có năng suất,
Nhóm 1:
Nêu biểu hiện của làm việc có
năng suát, chất lợng, hiệu quả
trong lĩnh vc lao động?
Nhóm 2:
Nêu biểu hiện của làm việc có
năng suất, chất lợng, hiệu quả
trong lĩnh vực nhà trờng.
Nhóm 3:
Tìm biểu hiện của làm việc
có năng suất, chất lợng, hiệu quả
trong lĩnh vực lao động.
23
chất lợng, hiệu quả?
- Nhà máy phân lân Văn Điển chuyển sang
cơ chế thị trờng có nguy cơ phá sản. Nhng
lãnh đạo nhà máy kêu gọi toàn nhà máy
đoàn kết, tìm biện pháp cải tiến qui trình kĩ
thuậtvới con số 20 vạn tấn/ năm vừa đáp
ứng cho nông dân toàn quốc sản xuất, vừa
xuất khẩu ra nớc ngoài.
- Các doanh nghiệp đợc tuyên dơng và trao
giải Sao vàng đất Việt: Công ty gạch ốp

lát Hà Nội, công ty ống thép Việt Đức
Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả
có ý nghĩa gì?
Trái với làm việc có năng suất, chất lợng,
hiệu quả là gì?
Làm cầm chừng, không cố gắng, mất nhiều
thời gian, làm qua loa, đại khái, cẩu thả cốt
cho xong việc, không cần biết có đảm bảo
chất lợng hay không, sản phẩm làm ra chất
lợng kém, không tiêu thụ đợc hoặc không sử
dụng đợc.
Làm việc không có năng suất, chất lợng,
hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Trì trệ, yếu kém, đói nghèo, không có khả
năng hợp tác, cạnh tranh, ngày càng lạc hậu.
Vậy để làm việc có năng suất, chất lợng,
hiệu quả chúng ta phải làm gì?
Gi HS lờn lm bi.
Lm vic cỏ nhõn.
HS nhn xột.
Nhn xột, ỏnh giỏ.
Suy ngh lm vic cỏ nhõn.
HS tr li, nhn xột.
Nhn xột, ỏnh giỏ.
2. í nghĩa:
Làm việc có năng suất,
chất lợng, hiệu quả giúp nâng
cao chất lợng cuộc sống của cá
nhân, gia đình và xã hội.
3. Cách rèn luyện:

-Phải tích cực nâng cao tay nghề,
rèn luyện sức khoẻ tốt, lao động
tự giác, tuân theo kỉ luật lao
động, luôn năng động, sáng tạo.
*Bi hc SGK (33)
III. Bài tập: (6')
1. Bài tập 1 (Tr - 33).
Đáp án: c, đ, e thể hiện làm việc
có NSCLHQ. Bởi vì: Hà, anh Tân,
chị Thuỷ đã biết sắp xếp thời gian
hợp lý để hoàn thành tốt công việc
với kết quả cao nhất.
2. Bài tập 2 ( Tr - 33)
- Làm việc gì cũng cần năng suất,
chất lợng, hiệu quả vì ngày nay
nhu cầu xã hội không chỉ chỳ ý
đến số lợng mà điều quan trọng là
chất lợng ngày càng nâng cao
( hình thức đẹp, độ bền cao, công
dụng tốt) đó chính là tính hiệu
24
quả của công việc.
- Nếu chỉ chú ý đến năng sut mà
không để ý đến chất lợng, hiệu quả
thì chúng ta sẽ gây ra hậu quả xấu
cho con ngời, môi trờng và xã hội.
VD: Khi quy định bắt buộc mọi
ngời tham gia GT mô tô, xe máy
phải đội mũ BH. Vì hám lời, 1 số
cơ sở sx MBH đã sx ồ ạt, chất lợng

mũ không đảm bảo gây hậu quả
không tốt cho ngời sử dụng
3. Cng c, luyn tp: (2')
* Theo em, mt ngi HS hc tp cú NSCLHQ thỡ phi lm gỡ?
- Hc tp v rốn luyn ý thc k lut tt.
- Luụn siờng nng, chu khú, t hc, t tỡm tũi v sỏng to trong hc tp.
- Cú li sng lnh mnh, trỏnh xa cỏc t nn XH
- Cú ý chớ, ngh lc, t lc, khụng da dm, li.
4. Hng dn hc sinh t hc nh: (1)
- Hc ni dung bi hc v ghi v SGK.
- Lm bi tp: 3, 4, (T. 33)
- Đọc trớc bài 10 Lí t ởng sống của thanh niên , tr li cõu hi phn gi ý
SGK.
Ngy son: 22 / 11 / 2010 Ngy dy : 27/ 11 / 2010 - Lp 9A
26 / 11 / 2010 - Lp 9B
23 / 11 / 2010 - Lp 9C
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×