Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Trả lời chọn bộ câu hỏi Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.04 KB, 31 trang )

Trả lời câu hỏi giáo khoa môn Sinh học 9
Phần một: di truyền và biến dị
Chơng I: các thí nghiệm của menđen
Bài 1: Các thí nghiệm Menđen:
Câu 1 (Tr7): Trình bày đối tợng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
TL:
*Đối tợng của di truyền học là các loài sinh vật bao gồm động vật, thực vật, vi
sinh vật và con ngời.
*Nội dung: Di truyền họ là một ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tợng di
truyền và biến dị ở sinh vật.
*ý nghĩa của di truyền học: DTH hiện đại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời
sống của co ngời và trở thành một ngàn khoa học mũi nhọn của Sinh học hiện đại,
đó là:
- Là cơ sở lí thuyết của ngành chọn giống.
- Có vai trò lớn trong y học, trong công nghệ sinh học, y sinh học,
Câu 2 (Tr7): Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen
gồm những điểm nào?
TL:
Phơng pháp phân tích các thế hệ lai cua Menđen bao gồm hai nội dung chính là:
-
Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp TT tơng phản thuần chủng rồi phân
tích sự di truyền của từng cặp TT riêng rẽ ở các thế hệ con cháu.
-
Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu, rồi rủta các quy luật di truyền.
*Bằng PP này Menđen đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền
phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li đọc lập.
Câu 4 (Tr7): * Tại sao Menđem lại dùng các cặp tính trạng tơng phản khi thực hiện
các phép lai?
TL:
Khi tiến hành các thí nghiệm Menđen đã dùng các cặp TT tơng phản bởi vì: Khi
dùng các cặp tính trạng nh vậy thì sự biểu hiện các tình trạng ở đời con sẽ cho


phép nhận định về quy luật di truyền cặp tính trạng đó trở lên dễ dàng hơn. Chính
sự biểu hiện các trạng thái nhất định ở đời con đã cho phép ông phân tích, nhận
định và đánh giá sự di truyền của mỗi tính trạng trong cặp.
Bài 2: Lai một cặp tình trạng
Câu 1(Tr10): Nêu khái niệm kiểu hình và lấy thí dụ minh hoạ?
TL:
Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Trên thực tế, khi nói
về kiểu hình của một cơ thể ngời ta chỉ xét đến một hay một vài tính trạng đang đ-
ợc quan tâm.
*Ví dụ về kiểu hình: ở đậu Hà Lan có kiểu hình: Hoa đỏ, hoa trắng, hạt vàng-trơn,
hạt xanh-nhăn; ở ruồi giấm có kiểu hình: thân xám-cánh dài, thân đen-cánh
ngắn,
Câu2 (Tr10): Phát biểu nội dung của quy luật phân li?
TL:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tơng phản
thuần chủng thì F
1
đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F
2
có sự phân li
tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
Ví dụ: Cho cây đậu Hà Lan có tính trạng hoa đỏ thuần chuảng lai với cây đậu hoa
trắn thuần chủng; F
1
thu đợc toàn cây đậu hoa đỏ, đời F
2
thu đợc 705 cây hoa đỏ;
224 cây hoa trắng.
Câu 3: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan nh thế nào?
TL: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm nh sau:

-
Mỗi tính trạng trên một cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (gen) qui định.
Ông giả định: Trong TB sinh dỡng các nhân tố di truyền tồn tại thành từng
cặp (ví dụ các cặp: AA, Aa, BB, Bb, trong đó chữ cái in hoa qui định tính
trạng trội, chữ in thờng qui định tính trạng lặn).
-
Trong quá trình di truyền mỗi nhân tố di truyền trong cặp có sự phân li khi
phát sinh hình thành giao tử v à tổ hợp với nhau trong quá trình thụ tinh. Đó
là cơ chế di truyền các tính trạng.
-
Chẳng hạn: Qui ớc: A là nhân tố qui định tt hoa đỏ
a là nhân tố qui định tt hoa trắng
Các cây bố mẹ thuần chủng, ta có sơ đồ lai:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
(Sơ đồ trang 9/ SGK Sinh học 9)
ở F
1
tạo ra hai loại giao tử có tỷ lệ ngang nhau là: 1A:1a. Rõ ràng trong qua
trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên
bản chất của P. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các nhân tố này trong quá trình thụ tinh
đã tạo ra tỉ lệ ở F
2
là: 1AA : 2 Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu
hình trội (hoa đỏ), tổ hợp aa biểu hiện kiểu hình hoa trắng.
*Tóm lại: Trong quá trình phát sinh giao tử các nhân tố di truyền trong cặp nhân tố
di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng
của P.
Câu 4 (tr 10): Cho hai giống cá kiếm thuần chủng mắt đen và mắt đỏ giao phối với
nhau đợc F

1
toàn các kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F
1
giao phối với nhau thì tỉ
lệ kiểu hình ở F
2
sẽ nh thế nào? Cho biết mau mắt chỉ do một nhân tố di truyền
quy định.
Bài làm:
-Theo bài ra ta thấy: Khi cho hai giống cá kiếm thuần chủng mắt đen và mắt đỏ
giao phối với nhau đợc F
1
toàn các kiếm mắt đen. Từ kết quả này, ta thấy: Mắt đen
là tt trội so với tt mắt trắng. Cặp tt này di truyền theo quy luật phân li các tính
trạng. Vậy ta qui ớc nh sau:
Gọi A là nhân tố qui định tt mắt đe
a là nhân tố qui định tt mắt đỏ
Cá bố và cá mẹ thuần chủng, ta có sơ đồ lai:
P: Mắt đen x Mắt đỏ
AA aa
F
1
: Aa (100% mắt đen).
Khi cho các con ca s F
1
giao phối với nhau, ta sẽ có sơ đồ lai nh sau:
F
1
: Mắt đen x Mắt đen
Aa Aa

F
2
: 1AA : 2 Aa : 1aa
TLKH: 3 mắt đen : 1 mắt đỏ.
Vậy khi cho các con cá F
1
giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F
2
sẽ là: :
3 mắt đen :1 mắt đỏ.
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (t.theo)
Câu 1 (tr13): Muốn xác định đợc kiểu gen của tt trội cần phải làm gì?
TL:
Để xác định đợc kiểu gen của những cơ thể mang tính trạng trội cần tiến hành các
phép lai phân tích. Tức là mang các cơ thể có kiểu hình trội đem lai với những cơ
thể có kiểu hình lặn. Căn cứ vào sự biểu hiện của các tính trạng ở đời con sẽ xác
định đợc kiểu gen của cơ thể mang tt trội.
-
Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội
đem lai là đồng hợp tử.
-
Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tính thì cơ thể mang tt trội đem lai là
dị hợp tử.
Chẳng hạn ó dậu Hà Lan kiểu hình màu hoa đỏ có hai kiểu gen là: AA và Aa. Để
kiểm tra kiểu gen của những câu hoa đỏ và xác định xem chúng đồng hợp tử hay
dị hợp tử ta cho mang chúng đem lai với những cây hoa trắng. Khi đó xảy ra hai
trờng hợp sau:
Tr ờng hợp 1: Tr ờng hợp 2:
P:
F

1
:
KH:
Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
100% Aa
Hoàn toàn hoa đỏ
Hoa đỏ x Hoa trắng
AA Aa
50% Aa : 50% aa
50% hoa đỏ : 50% hoa trắng
ở trờng hợp 1 cây hoa đỏ có kiẻu gen đồng hợp tử (thuần chủng về tình trạng hoa
đỏ); còn trong trờng hợp 2 cây hoa đỏ mang kiẻu gen dị hợp tử (không thuần
chủng về tính trạng hoa đỏ).
Câu 2: Tơng quan trội - lặn của các tính trạng có ý nhĩa gì trong thực tiễn sản
xuất?
TL:
Trong thực tiễn sản xuất nhất là trong công tác chọn giống cây trồng, vật nuôi, t-
ơng quan trội lặn có rất nhiều ý nghĩa thiết thực. Thông thờng những tính trạng
trội là những tính trạng tốt, còn những TT lặn thờng là những TT xấu. Trong công
tác chon giống, dựa theo mối tơng quan trội lặn, ngời ta đã chon lọc và giữ lại
những TT trội, đồng thời loại bỏ dần những TT lặn để nhằm mục đích nâng cao
năng lực sản xuất của giống, mang lại giả trị sản xuất cao.
Ngoài ra mối tơng quan trội lặn còn có ý nghĩa nữa là: trong công tác sản xuất,
dựa theo đặc điểm di truyền của các tính trạng ngời ta sẽ áp dụng các biện pháp
thích hợp nhằm hạn chế sự tổ hợp của các gen lặn làm giảm phẩm chất của giống;
đồng thời TT lặn còn đợc dùng để kiểm tra độ thuần chủng của giống.
Câu 3 (tr 13):
TL: Bảng 3: So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn:
Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn

Kiểu hình F
1
(Aa): Đồng tình về một tính
trạng củ bố hoặc mẹ
Biểu hiện TT trung gian
giữa TT của bố và TT của
mẹ
Tỷ lệ kiểu hình ở F
2
: TLTB: 3 trội : 1 lặn TLTB: 1 trội : 2 trung
gian : 1 lặn.
Phép lai phân tích đợc
dùng trong trờng hợp:
Dùng đợc Không dùng đợc
Câu 4 (tr 13): Chọn câu trả lời đúng!
Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng li phân tích thì thu đợc:
a. Toàn quả vàng b. Toàn quả đỏ
c. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng d. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
TL: Đáp án đúng là "b" (bởi vì tất cả các cây cà chua con đợc tạo ra chỉ có một
kiẻu gen duy nhất là kiểu gen dị hợp tử).
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Câu 1 (tr 16): Căn cứ vào đâu mà Međen lại cho rằng các tình trạng màu sắc và
hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?
TL:
Từ kết quả thí nghiệm thu đợc, Menđen nhận thấy:
-
Khi phân tích sự di truyền của từng cặp TT riêng rẽ, ông thấy rằng ở đời F
2
tỉ lệ hạt vàng : hạt xanh là 3 : 1; và tỉ lệ hạt trơn : hạt nhăn cũng là 3 : 1
( đều là 3 trội : 1 lặn). Kết qua phân tích này tuân theo quy luật di truyền

phân li các tính trạng.
-
Khi tiến hành xét đồng thời sự di truyền của hai cặp TT ông thu đợc tỉ lệ
các loại kiểu hình ở F
2
là: 9 vàng-trơn : 3 vàng-nhăn : 3 xanh- trơn : 1 xanh-
nhăn. Kết quả này bằng tích tỷ lệ: (3 vàng : 1 xanh)(3 trơn : 1 nhăn).
Nh vậy các tính trạng hình dạng và màu sắc hạt di truyền đọc lập với nhau (không
phụ thuộc vào nhau).
Câu 2 (tr 16): Biến dị tổ hợp là gì? Nó đợc xuất hiện trong hình thức sinh sản nào?
TL:
*Biến dị tổ hợp sự xuất hiện các kiểu hình mới khác với kiểu hình của bố mẹ. Biến
dị tổ hợp là loại biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản của sinh vật. Thực chất
đó là sự sắp xếp lại các tính trạng đã sẵn có của bố mẹ.
*Biến dị tổ hợp là loại biến dị đợc xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính
(giao phối) vì trong quá trình sinh sản hữu tính luôn có sự di truyền độc lập của
các tính trạng./.
Câu 3 (tr 16): Chọn câu trả lời đúng!
Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết ở F
2
phải có:
a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp TT là 3 trội : 1 lặn.
b. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c. 4 kiểu hình khác nhau.
d. Các biến dị tổ hợp
TL: áp án đúng là "b".
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Câu 1 (tr 19): Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của
mình nh thế nào?
TL:

Dựa theo kết quả thí nghiệm Menđen đã cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp
nhân tố di truyền quy định. Ông quy ớc rằng: A hạt vàng; a hạt xanh.
B hạt trơn; b hạt nhăn
Thế hệ bố mẹ (P) thuần chủng về hai cặp TT là hạt vàng-trơn và hạt xanh-nhăn sẽ
có các cặp nhân tố di truyền tơng ứng là AABB và aabb. Các cơ thế nay khi phát
sinh giao tử sẽ cho 1 loại giao tử là AB và ab. Do vậy ở đời F
1
sẽ có cặp nhân tố di
truyền là AaBb và có kiểu hình đòng tính là hạt vàng-trơn. Khi các cơ thể F
1
tự thụ
phấn với nhau, mỗi cơ thể có khả năng cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là
AB, Ab, aB, ab. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh
đã tạo ra ở thế hệ F
2
có 16 kiểu tổ hợp, 9 kiểu tổ hợp, 4 kiểu hình (9 vàng- trơn : 3
vàng- nhăn : 3 xanh- nhăn : 1 xanh-nhăn).
Nh vậy các tính trạng di truyền độc lập với nhau. Đó là do các cặp nhân tố di
truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Câu 2 (tr 19): Nội dung của quy luật di truyền phân li độc lập là: "Các cặp nhân tố
di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử"
Câu 3 (tr 19): Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì trong quá trình chọn giống và tiến hoá?
Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, BDTH lại phong phú hơn nhiều so với những
loài sinh sản vô tính?
TL:
*Biến dị tổ hợp sự xuất hiện các kiểu hình mới khác với kiểu hình của bố mẹ. Biến
dị tổ hợp là loại biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản của sinh vật. Thực chất
đó là sự sắp xếp lại các tính trạng đã sẵn có của bố mẹ.
Loại biến dị này chính là nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình chọn
giống và tiến hoá.

- Trong quá trình chọn giống, căn cứ vào nguồn biến dị tổ hợp ngời ta có thể chọn
lọc đợc những biến dị tốt đẻ làm giống sản xuất phục vụ đời sống.
- Trong quá trình tiến hoá, những biến dị tổ hợp nào thích ứng với môi trờng sẽ đ-
ợc duy trì và phát triển, những biến dị nào không thích hợp với môi trờng sẽ bị tiêu
diệt và loại bỏ, đó là quá trình chọn lọc tự nhiên (là cơ sở của sự tiến hoá trong thế
giới sinh vật).
*BDTH ở những loài SSHT luôn phong phú và đa dạng hơn hẳn so với ở những
loài SSVT bởi vì ở những loài SSHT thông qua quá trình phát sinh giao tử và quá
trình thụ tinh các nhân tố di truyền (các gen) có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
với nhau, từ đó tạo ra nhiều kiểu hình khác nhau và khác hẳn với kiểu hình của bố
mẹ.
Câu 4 (tr 19): ở ngời gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng; gen B
quy định mắt mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với
nhau.
Bố tóc thẳng mắt xanh. Hãy chọn ngời mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trờng
hợp sau đây để con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn?
a. AaBb b. AaBb c. AABb d. AABB
TL:
Đáp án đúng là "d".
Giải thích:
-
Ngời bố có kiểu hình là tóc thẳng mắt xanh. Đây là kiẻu hình biểu hiện
hai tính trạng lặn, nên kiểu gen của ngời bố là aabb. Trong quá trình phát
sinh giao tử, kiểu gen này chỉ có thể sinh ra một loại giao tử là ab.
-
Những đứa con sinh ra đều có kiểu hình là mắt đen tóc xoăn (là hai tính
trạng trội), nên trong kiểu gen của chúng có mặt đồng thời hai gen A và B.
Cả hai gen này chỉ đợc nhận từ ngời mẹ. Mặt khác chúng đồng tính nghĩa là
nhất loạt giống nhau về kiểu hình tóc xoăn mắt đen, vì vậy chỉ có một
kiểu tổ hợp giao tử của cha và mẹ trong quá trình thụ tinh. Do vậy trong

kiểu gen của ngời mẹ phải có đồng thời hai gen A và B và chỉ có thể cho
một loại giao tử. Trong 4 kiểu gen đã cho chỉ có kiểu gen AABB thoả mãn
điều này.
Chơng II: nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Câu 1 (tr 26): Nêu ví dụ về tính đặc trng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân
biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội.
TL:
*Mỗi loài sinh vật đều có một bộ NST đặc trng về số lợng và hình dạng.
- Trong tế bào lỡng bội các NST tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm hai NST
giống nhau về hình dạng và kích thớc (bộ NST này kí hiệu là 2n), ở các tế bào giao
tử các NST tồn tại thành từng chiếc (bộ NST này kí hiệu là n).
- Một vài ví dụ về số lợng NST ở một số loài sinh vật:
Loài 2n n
Ngời 46 23
Ruồi giấm 8 4
Đậu Hà Lan 14 7
Cải bắp 18 9

- Hình dạng của NST cũng mang tính đặc trng tuỳ loài. Chẳng hạn ở ruồi giấm có
4 cặp NST, trong dó có 2 cặp NST hình chữ (V), 1 cặp hình (.), 1 cặp hình que (ở
ruồi cái), (1 cặp gồm 1 chiếc hình que và 1 chiếc hình móc (ở ruồi đực)).
*Bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội phân biệt nhau ở một sổ điểm cơ bản sau:
Điểm phân biệt Bộ NST lỡng bội Bộ NST đơn bội
1. Khái niệm Là bộ NST mang n cặp NST tơng
đồng, mỗi cặp NST gồm có hai
chiếc giống nhau về hình dạng,
kích thớc; Trong hai NST có ở mỗi
cặp, một NST có nguồn góc từ bố,
một NST có nguồn gốc từ mẹ.

Là bộ NST chỉ chứa n
NST, có cùng một
nguồn gốc từ bố hoặc
từ mẹ.
2. Có mặt ở loại tế
bào:
Tế bào sinh dỡng, các tế bào sinh
dục sơ khai.
Tế bào giao tử (tinh
trùng, trứng).
3.Kí hiệu: 2n n
Câu 2 (tr 26): Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá
trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó?
Câu 3 (tr 26): Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tình trạng?
TL:
-
NST là cấu trúc mang gen, các gen lại quy định các tnhs trạng của cơ thể
sinh vật. Trong các quá trình di truyền NST cũng có các hiện tợng phân li và
tổ hợp dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên nó.
Bài 9: Nguyên phân
Câu 1 (tr 30): Những biến đổi hình thái của NST đợc biểu hiện qua sự đóng xoắn
và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng xoắn và duỗi xắn của
NST có tính chất chu kì?
TL:
Trong chu kì sống của tế bào, hình dạng của NST không ổn định mà đợc biền đổi
thờng xuyên qua các kì của quá trình nguyên phân. Có sự biến đổi nói trên là do
trong các quá trình này NST thờng xuyên có sự đóng xoắn và duỗi xoắn. Cụ thể:
-
ở kì trung gian: Sau khi tự nhân đôi thành NST kép, NST bắt đầu co ngắn
lại.

-
ở kì đầu các NST tiếp tục đóng xoắn và đền kì giữ sự đóng xoắn của NST
đạt đến độ tối đa, khi đó hình dạng và cấu trúc đặc trng của NST đợc thể
hiện.
-
Đến kì sau và kì cuối, sau khi các NST đơn tách rời nhau, chúng lại duỗi
xoắn và ở dạng sợi mảnh.
*Có thể nói rằng sự đóng xoắn và duỗi xắn của NST có tính chất chu kì bởi vì quá
trình sống của bất kì một tề bào nào trong cơ thể cũng đều trải qua cac giai đoạn:
sinh trởng, phân hoá và phân chia. Sự phân chia của tế bào xảy ra theo một trình tự
tơng tự nhau, vì vậy hoạt động đóng và duỗi xoắn của các NST cũng diễn ra có
tính chất chu kì.
Câu 2 (tr 30): Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì trung gian.
TL: Đáp án đúng là D.
Câu 3 (tr 30): Nêu diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?
TL:
Trong quá trình nguyên phân, NST có những diễn bến cơ bản sau:
Kì trung gian: Các NST ở dạng sợi mảnh, t nhân đôi thành NST kép.
Kì đầu: Các NST kếp bắt đầu đóng xoắn tiến tời mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
Kì giữa: Các NST kép đóng xắn đến mức tối đa, lúc này mỗi NST gồm 2
crômatít có hình dạng và kích thớc đặc trng tập trung thành một hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (thoi tơ vô sắc).
Kì sau: Các NST đơn trong từng NST kép tách nhau ra ở tâm động, chia
thành hai nhòm đều nhau rồi tiến về hai cực của tế bào.
Kì cuối: NST đơn duỗi xoắn, các thành phân khác của tế bào cũng nhân đội
tạo thành hai tế bào mới.
Câu 4 (tr 30): ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
a. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con

b. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con
c. Sự phân li đồng đều của các crômatít về hai tế bào con.
d. Sự phân li đồng đều chất tế bào chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào
con.
TL: Đáp án đúng là "b".
Câu 5 (tr 30): ở ruồi giấm 2n = 8.Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên
phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
a. 4 b. 8 c. 16 d. 32.
TL: Đáp án đúng là "c" vì ở kì này các NST đơn trong từng NST kép đã tự tách
nhau ra ở tâm động.
Bài 10: Giảm phân
Câu 1 (tr 33): Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.
TL:
Giảm phân là sự phân chia của tế sinh dục ở thời kì chín, qua hai đợt phân bào liên
tiếp, tại ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội, nghĩa là số lợng NST của tế bào
con giẩm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Trong quá trình giảm phân, NST có những diễn biến cơ bản sau:
1. Lần phân bào thứ nhất:
-
Kì trung gian: NST ở dạng sợi mảnh tự nhân đôi thành NST kép. Mỗi NST
lúc này gồm hai crômatít dính với nhau ở tâm động.
-
Kì đầu 1: Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, giữa các NST đơn khác nguồn
gốc có hiện tợng tiếp hợp và trao đổi đoạn với nhau làm thay đổi chất lợng
của NST so với dạng ban đầu.
-
Kì giữa 1: Các NST kép đóng xoắn tới mức cực đại, xếp thành hai hàng song
song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (các NST gắn với
thoi phân bào tại tâm động).
-

Kì sau 1: Các NST kép trong từng cặp NST tơng đồng tách nhau ra, chia
thành hai nhóm đều nhau, phân li độc lập về hai cực của tế bào.
-
Kì cuối 1: Các NST kép duỗi xoắn, các thành phần khác của tế bào tiến
hành phân chia hình thành nên hai tế bào mới. Mỗi tế bào mới đợc hình
thành mang n NST ở trạng thái kép (kí hiệu là n
*
).
2. Lần phân bào thứ 2:
-
Kì đầu 2: Xảy ra rất ngắn, NST đóng xoắn trở lại.
-
Kì giữa 2: Các NST đóng xoắn cực đại, xếp thành một hành trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
-
Kì sau 2: Các NST đơn trong từng NST kép tách nhau ra ở tâm động, chia
thành hai nhóm đều nhau, phân li độc lập về hai cực của tế bào.
-
Kì cuối 2: Hình thành nên 4 tế bào mới, mỗi tế bào đều mang n NST đơn.
Nh vậy quá trình giảm phân đã tạo ra 4 TB đơn bội (n NST) từ 1 TB mẹ 2n ban
đầu, là cơ sở của sự hình thành giao tử.
Câu 2 (tr 33): Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ
chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào
con đợc tạo thành qua giảm phân?
TL:
Trong quá trình giảm phân, ở kì sau của lần phân chia thứ nhất, các NST kép trong
từng cặp NST kép tơng đồng, có hiện tợng tách nhau ra, chúng phân li một cách
độc lập, sau đó tổ hợp tự do với nhau; chia thành hai nhóm đều nhau rồi tiến về hai
cực tế bào. Đây chính là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ
NST đơn bội ở các tế bào con đợc hình thành.

Câu 3 (tr 33): Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và
nguyên phân.
TL:
1. Những điểm giống nhau:
-
Đều là sự phân chia của các tế bào 2n ở thời kì chín.
-
Đều xảy ra qua các kì tơng tự nhau là kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau,
kì cuối
-
Qua các kì của quá trình phân bào, các NST đều có những diễn biền quan
trong nh:
+ Kì trung gian: NST đơn ở dạng sợi mảnh tự nhân đôi thành NST kép.
+Kì đầu: Các NST kép đóng xoắn dần.
+Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại, gắn với thoi phân bào tại tâm động,
xếp thành hàng trên mpxđ của thoi phân bào.
+Kì sau: Đều có sự tách nhau của các NST đơn khỏi NST kép, tổ hợp thành các
nhóm đều nhau rồi tiến về hai cực của tế bào.
-
Quá trình giảm phân II hoà toàn giống với nguyên phân.
-
Đều là các cơ chất di truyền ở cấp độ tế bào.
2. Những điểm khác nhau:
Đặc
điểm so
sánh
Nguyên phân Giảm phân
*Diễn
biến:
Chỉ xảy ra qua một lần phân bào Xảy ra qua hai lần phân bào

*Diễn
biến của
NST:
-Kì đầu
NST kép có thể xảy
ra sự tiếp hợp giữa các
NST đơn cùng nguồn -Kì đầu I
Giữa các NST khác
nguồn trong từng cặp
NST kép xảy ra hiện t-
ợng tiếp hợp và cheo
đổi đoạn cho nhau
-Kì giữa
Các NST kép xếp
thành một hàng trên
mpxđ của thoi phân
bào
-Kì giữa I
Các NST kép xếp
thành hai hàng song
song trên mpxđ của
thoi phân bào.
-Kì sau
Càc NST đơn trong
từng cặp NST kép tự
tách nhau khỏi tâm
động rồi tiến về hai
cực của tế bào
-Kì sau I
Các NST kép trong

từng cặp tơng đồng
tách nhau ra, phân li
độc lập và tổ hợp tự do
về hai cực của tế bào.
Hình thành nên 2 tế
bào con, mỗi tế bào -Kì cuối I
Hình thành nên 2 tế
bào con, mỗi tế bào
-Kì cuối
mang 2n NST ở trạng
thái đơn
mang 1n NST ở trạng
thái kép (1n*)
-Kì cuối II
Từ 2 tế bào mang bộ
NST đơn bội ở trạng
thái kép (n*) hình
thành nên 4 tế bào đơn
bội (1n).
Câu 4 (tr 33): Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của
giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trờng hợp sau đây?
a. 2; b. 4; c. 8; d. 16.
TL:
Đáp án đúng là "c" (giải thích theo cơ chế giảm phân).
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh.
Câu 1 (tr 36): Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
TL:
Quá trình phát sinh giao tử ở động vật diễn ra nh sau:
a.Sự phát sinh giao tử đực:
TB mầm sinh dục (2n)

nguyên phân nhiều đợt
các tinh nguyên bào

các
tinh bào bậc 1
giảm phân lần thứ nhất
các tinh bào bậc 2
giảm phân lần thứ 2
các tế bào tinh
trùng (1n).
-Kết quả là: Từ một tinh nguyên bào ban đầu sau quá trình giảm phân đã tạo ra 4
tế bào tinh trùng.
b.Sự phát sinh giao tử cái:
TB mầm sinh dục (2n)
nguyên phân nhiều đợt
noãn nguyên bào
phát

triển
các
noãn bào bậc 1
giảm phân lần I
noãn bào bậc 2 (và một thể cực bị tiêu biến sau
giảm phân II)
giảm phân lần II
tế bào trứng (và một thể cực sau đó bị tiêu biến).
-Kết quả là: Từ một noãn nguyên bào sau quá trình giảm phân đã tạo thành một tế
bào trứng và 3 thể cực bị tiêu biến sau đó.
Câu 2 (tr36): Giải thích vì sao bộ NST đặc trng của những loài sinh sản hữu tính
lại đợc duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?

TL:
ở những loài sinh sản hữu tính, bộ NST đặc trng đợc duy trì ổn định là nhờ các cơ
chế nguyên phân, phát sinh giao tử và thụ tinh.
*Trong quá trình nguyên phân, bộ NST đặc trng đợc duy trì ổn định qua các thế hệ
tế bào của cơ thể.
*Quá trình phát sinh giao tử có sự kết hợp một cách hài hoà giữa nguyên phân và
giảm phân. Kết quả là từ tế bào màm sinh dục mang 2n NST đã tạo ra các tế bào
giao tử có bộ NST giảm đi một nửa (1n).
*Thông qua quá trình thụ tinh, hai bộ NST đơn bội có trong các tế bào giao tử đực
và các tế bào giao tử cái kết hợp với nhau một cách hai hoà đã khôi phục lại trạng
thái lỡng bội nh ở thế hệ bố mẹ.
Nói tóm lại, thông qua các cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh , bộ NST
đặc trng của loài đợc duy trì ổn định qua các thế hệ.
Câu 3 (tr 36): Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính đ-
ợc giải thích trên cơ sở tế bào học nào?
TL:
Cơ sở khoa học của sự xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh
sản hữu tính là:
*Trong qua strình giảm phân:
- ở kì đầu I: Các NST đơn khác nguồn trong từ cặp NST kép có hiẹn tợng tiếp hợp
và trao đổi đoạn cho nhau. Chính sự kiện này đã làm cho chất lợng NST và thành
phân có gen trên các NST thay đổi, là cơ sở cho sự ình thành các tổ hợp gen mới ở
các tế bào con.
- ở kì sau I: Các NST kép trong từng cặp tơng đồng tách nhau ra, phân li độc lập và
tổ hợp tự do với nhau thành hai nhóm bằng nhau rồi tiến về hai cực của tế bào.
Đây là sự kiện và là cơ sở quan trọng nhất của sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Chính sự kiện này đã làm cho thành phần gen trong các tế bào giao tử đợc hình
thành có thể khác hoàn toàn so với tế bào ban đầu.
*Trong quá trình thụ tinh, các loại giao tử dực và giao tử cái lại kết hợp với nhau
một cách ngẫu nhiên vì vậy có thể tạo thành rất nhiều loại hợp tử khác nhau. Điều

đó gây nên sự sai khác về kiểu hình so với dạng bố mẹ ở đời con./.
Có thể nói rằng: Chính nhờ các diễn biến nhân đôi, tiếp hợp, trao đổi đoạn,
phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST trong các cơ chế nguyên phân, giảm phân
và thụ tinh là cơ sở tế bào học của sự xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú ở
những loài sinh sản hữu tính./.
Câu 4 (tr 36): Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự kiện gì trong
các sự kiện sau đây?
a. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái.
b. Sự kếp hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
d. Sự tạo thành hợp tử.
TL:
Đáp án đúng là: "c".
Câu 5 (tr 36): Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, hai
cặp NST tơng đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các
giao tử và hợp tử?
TL:
*Ta biết rằng trong quá trình giảm phân và thụ tinh, các NST có hiẹn tợng phân li
độc lập và tổ hợp tự do với nhau để từ đó tạo nên các tổ hợp NST khác nhau trong
các tế bào giao tử và hợp tử. Vì vậy tế bào của loài chứa hai cặp NST tơng đồng là
Aa và Bb nh đã trình bày ở trên khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra các tổ hợp
NST trong các giao tử và hợp tử nh sau:
- Trong các giao tử sẽ có các tổ hợp là: AB, Ab, aB và ab
- Trong các hợp tử sẽ có các tổ hợp sau: AABB, AABb, AaBB, AaBb, Aabb, Aabb,
aaBB, aaBb và aabb.
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Câu 1 (tr 41): Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thờng.
TL:
Những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thờng
Điểm phân biệt: NST giới tính NST thờng

* Số lợng NST
trong tế bào:
- Trong tế bào sinh dỡng và
các tế bào mầm sinh dục, số
lợng NST là 2(n-1)NST.
- Trong các tế bào giao tử, số
lợng NST là (n-1)NST
- Trong tế bào sinh dỡng và các
tế bào mầm sinh dục, số lợng
NS T là 2NST, thậm chí ở một
số loài chỉ là 1 NST.
- Trong các tế bào giao tử, số l-
ợng NST là 1 NST (hoặc có thể
không có)
*Đặc điểm tồn
tại:
-Trong các tế bào 2n, các
NST luôn tồn tại thành từng
cặp tơng đồng.
-Trong các tế bào lỡng bội 2n,
NST có thể tồn tại thành từng
cặp tơng đồng (XX) hoặc không
tơng đồng (XY), hoặc cũng có
thể chỉ gồm 1 chiếc (XO).
*Chức năng: Mang các gen quy định các
tính trạng thờng của cơ thể
sinh vật
Quy định sự hình thành giới
tính, và chữa các gen quy định
các tính trạng thờng di truyền

liên kết với giới tính.
Câu 2 (tr 41): Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời. Quan niệm cho rằng
ngời mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?
TL:
ở ngời, cơ chế sinh con trai hay con gái đợc quy định bởi cặp NST giới tính. Cặp
NST guới tính ở ngời có sự khác nhau giữa nam và nữ. Cụ thể là nam giới có cặp
NST giới tính là XY, còn nữ giới có cặp NST giới tính là XX. Trong quá trình phát
sing giao tử, nam giới có khả năng cho hai loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau là 1X +
1Y; nữ giới chỉ có khả năng cho ra một loại giao tử là X. Trong quá trình thụ tinh,
các loại giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên.
+ Nếu giao tử đực là X tổ hợp với giao tử cái cũng là X sẽ tao ra hợp tử XX, từ đó
sẽ phát triển thành con gái.
+ Nếu giao tử đực là Y kếp hợp với giao tử cái là X sẽ tạo ra hợp tử XY, từ đó phát
triển thành con trai.
*Quan niệm cho rằng ngời mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai, bởi
vì việc sinh con trai hai con gái ở ngời phụ thuộc vào kết quả của sự tổ hợp giữa
giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh. Ngoài ra sự biểu hiện giới tính
còn chịu sự tác động từ môi trờng trong và ngoài cơ thể.
Câu 3 (tr 41): Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?
TL:
-
Cặp NST giới tính của ngời đàn ông là XY, nên trong quá trình phát sinh
giao tử, ngời đàn ông có thể cho ra hai loài giao tử với tỉ lệ bằng nhau và có
khả năng thực hiện sự thụ thinh ngang nhau là: 50%X và 50%Y; ngời phụ
nữ có cặp NST giới tính là XX, nên trong quá trình phát sinh giao tử chỉ có
thể cho ra một loại giao tử duy có tỉ lệ là 100%X.
-
Khi xảy ra sự thụ tinh, chúng ta có sơ đồ sau:
P: Nam x Nữ
XY x XX

G:
F
1
:

50%X 50%Y 100%X
50% XX 50% XY
(50% nữ) (50% nam)
Vì trong quá trình thụ tinh các giao tử dực và giao tử cái kết hợp với nhau
một cách ngẫu nhiên nên tỉ lệ hai loại tổ hơp XX và XY luôn ngang nhau,
vậy nên tỉ lệ nam : nữ trong cấu trúc dân số luôn xấp xỉ 1 : 1.
Câu 5 (tr 41): ở những loài mà giới đực là gới dị giao tử thì những trờng hợp nào
trong các trờng hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
a. Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
b. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lợng tơng đơng.
c. Số cá thể đực và số giao tử cái trong loài vốn đã bằng nhau.
d. Xác sất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NSt Y) với giao tử
cái tơng đơng.
TL: Đáp án đúng trong câu náy là: "d".
Bài 13: Di truyền liên kết
Câu 1 (tr 43): Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật
phân li độc lập của Međen nh thế nào?
TL:
*Di truyền liên kết là hiện tợng một nhóm tính trạng đợc di truyền cùng nhau đợc
qui định bởi các gen cùng nằm trên cùng một NST cùng phân li trong quá trình
phân bào.
*Hiện tợng di truyền liên kết đã bổ sung cho qui luật di truyền PLDL là: Trong
TB, số lợng gen rất lớn mà số lợng NST chí có hạn, vì vậy một NST có thể chứa
đồng thời nhiều gen khác nhau. Các gen trên cùng một NST sẽ hình thành nên một
nhóm gen liên kết, chúng luôn phân li và tổ hợp cùng nhau trong quá trình phân

bào, từ đó tạo ra sự di truỳen của một nhóm tính trạng tơng ứng. Qui luật này
không hề bác bỏ qui luật phânli độc lập của Menđen mà bổ sung tích cực cho nó.
Câu 2 (tr43): Giải thích thí nghiem dựa theo thông tin SGK sinh học 9/Tr 42.
Câu 3 (tr 43): So sánh kết quả lai phân tích F
1
trong hai trờng hợp di truyền độc lập
và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của qui luật di truyền liên
kết trong chọn giống.
TL:
1. So sánh
* VD
1
(về qui luật di truyền phân li độc lập): Tiến hành lai phân tích giữa đậu Hà
Lan F
1
có kiểu hình là Hạt vàng vỏ trơn (kiểu gen là AaBb) với giống đậu Hà
Lan Hạt xanh vỏ nhăn (có kiểu gen là aabb). Ta có sơ đồ lai nh sau:
P: Hạt vàng trơn x Hạt xanh nhăn
Kiểu gen: AaBb x aabb
G
P
: 1AB; 1Ab 1ab
1aB; 1ab
F
B
: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
KH: 1 vàng-trơn : 1 vàng-nhăn : 1 xanh-trơn : 1 xanh-nhăn
* VD
2
(về qui luật di truyền liên kết): Tiến hành lai phân tích giữa ruồi giấm F

1

kiểu hình là thân xám-cánh dài (kiểu gen là
bv
BV
) với giống ruồi giấm thân đen-
cánh cụt (có kiểu gen là
bv
bv
).Ta có sơ đồ lai nh sau:
P: xám-dài x đen-cụt
KG:
bv
BV
x
bv
bv
G
P
: 1 BV; 1 bv 1 bv
F
B
: 1
bv
BV
: 1
bv
bv
KH: 1 xám dài : 1 đen cụt .
*Qua 2 phép lai nêu trên ta nhận thấy kết quả của phép lai phân tích F

1
ở qui luật
di truyền liên kết và qui luật di truyền phân li độc lập có những điểm giống nhau
và khác nhau nh sau:
a. Giống nhau:
- Đời con sinh ra đều có sự phân tính về kiểu hình.
- Trong quá trình thụ tinh đều có sự kết hợp một cách ngẫu nhiên giữa các loại
giao tử với nhau.
b. Khác nhau:
Qui luật PLĐL Qui luật truyền LK
Cơ thể F
1
có khả năng cho ra 4 loại giao
tử có tỉ lệ bằng nhau
Cơ thể F
1
chỉ có khả năng cho ra 2 loại
giao tử có tỉ lệ bằng nhau
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử
đực và giao tử cái trong quá trình thụ
tinh đã tạo ra ở đời F
B
có 4 kiểu hình có
tỉ lệ ngang nhau là 1:1:1:1.
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử
đực và giao tử cái trong quá trình thụ
tinh đã tạo ra ở đời F
B
có 2 kiểu hình có
tỉ lệ ngang nhau là 1:1.

Có sự phát sinh và xuất hiện của các
biến dị tổ hợp
Không có sự phát sinh và xuất hiện của
các biến dị tổ hợp
2. ý nghĩa của qui luật di truyền liên kết trong chon giống:
- Nhờ vào qui luật di truyền liên kết của các tính trạng, trong quá trình chọn giống
ngời ta có thể chọn lọc đợc những giống mang những tính trạng tốt luôn đi kèm
với nhau.
Câu 4 (tr43): Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn-không có tua cuốn và hạt nhăn-
có tua cuốn giao phấn với nhau đợc F
1
toàn hạt trơn-có tua cuốn. Cho F
1
tiép tục
giao phấn với nhau đợc F
2
có tỉ lệ:
1 hạt trơn-không tua cuốn : 2 hạt tơn có tua cuốn : 1 hạt nhăn- có tua cuốn.
Kết quả phép lai đợc giải thích nh thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất
trong các câu trả lời sau:
a. Từng cạp tính trạng đều phân li với tỉ lệ 3 : 1.
b. Hai cặp tính trạng di truyền đọc lập với nhau.
c. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
d. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P.
Đáp án đúng của câu này là: "c'.
*Giải thích:
- Từ kết quả phép lai nhậnh thấy F
1
đồng tính 100% đậu hạt trơn-có tua cuốn. Điều
này chứng tỏ các TT hạt trơn , có tua cuốn là tt trội so với các TT hạt nhăn, không

có tua cuốn. Điều này tuân theo qui luật di truyền độc lập của Menđen
- Phân tích sự di tryền của từng cặp tt:
ở F
2
nhận thấy: tỉ lệ hạt trơn : hạt nhăn = 3 : 1; tỉ lệ có tua : không có tua = 3 : 1
điều này tuân theo qui luật di truyền phân li tt của Menđen.
- Khi xét đồng thời sự di truyền của hai cặp tt thì ta sẽ có tỉ lệ phân li kiểu hình ở
đời F
2
là 9 hạt trơn-có tua cuốn : 3 hạt trơn- không có tua cuốn : 3 hạt nhăn có tua
cuốn : 1 hạt nhăn- không có tua cuốn. Điều này hoàn toàn với điều kiện của bài ra.
Vì vậy các gen qui định các tt cùng nằm trên một NST, trong quá trình phát sinh
giao tử chúng phân li và tổ hợp cùng nhau; hay nói cách khác hai cặp tt di truyền
liên kết với nhau.
Chơng III: AND và gen
Bài 15: ADN
Câu 1 (tr 47)): Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN.
TL:
*ADN là hợp chất hữu cơ thuộc loại đại phân tử có kích thớc và khối lợng lớn
trong nhân tề bào. Đây là một loại axit Nuclêic có thành phần phân tử đợc tạo bởi
các nguyên tố C, H, O, N và P.
Phân tử ADN có thể có chiều dài đạt tới hàng trăm micrômet, có khối lợng phân tử
đạt tới hàng chục triêu đ.v C
- Phân tử ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại là
các Nuclêôtít. Nuclêôtít cấu tạo nên phân tử ADN bao gồm bốn loại là Ađênin
(A), Timin (T), Guanin (G) và Xitôzin (X). Mỗi phân tử ADN có thể chứa hàng
triều nuclêôtít.
- Các nuclêôtít của mỗi phân tử ADN đợc sắp xếp theo số lợng, thành phần và
trình tự rất khác nhau; điều đó tạo cho các phân tử ADN vừa có tính đa dạng, vừa
có tính đặc thù.

Câu 2 (tr 47): Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?
TL:
Cấu tạo của phân tử ADN vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù là vì:
Phân tử ADN tạo nên từ bốn loại đơn phân khác nhau. Khi cấu trúc nên ADN các
đơn phân này có thể đợc liên kết với nhau theo số lợng, thành phần và trình tự sắp
xếp rất khác nhau. Chính điều này đaxit tạo nên tính đa dạng và đặc thù trong cấu
tạo của ADN.
Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh vật; đó
là cơ sở tạo nên tính đa dạng và đặc trng của sinh vật.
Câu 3 (tr 47): Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS đợc thể hiện
ở những điểm nào?
*Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
- Cấu trúc không gian của phân tử ADN đợc mô tả bởi Watxơn và Cric vào năm
1953. Theo đó mỗi phân tử ADN có cấu trúc gồm hai mạch xoắn kép, mỗi mạch là
một chuỗi polynuclêôtít đợc liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô.
- Trong một mạch đơn, các Nuclêôtít liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hóa
trị.
- Hai mạch đơn của phân tử ADN đợc liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
(A có kích thớc lớn liên kết với T có kích thớc nhỏ; G có kích thớc lớn liên kết với
X có kích thớc nhỏ), xoắn ngợc chiều nhau và ngợc với chiều quay kim đồng hồ
theo từng chu kì. Theo đó, mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtít, có chiều dai là
34 ăngstron; đờng kính mỗi vòng xoắn là 20 ăngstron.
*Hệ quả của NTBS dẫn đến những điểm sau:
- Theo NTBS giữa hai mạch đơn của phân tử ADN A luôn đợc liên kết với T; G
luôn đợc liên kết với X; vì vậy ta luôn có A = T; G = X. Do vậy:
1=
+
+
XT
GA

. Từ đây ta
có thêm một khẳng định là: Mỗi loại ADN đợc đặc trng bởi tỉ lệ:
XG
TA
+
+
.
- Nhờ NTBS, đờng kính vòng xoắn của ADN luôn đợc ổn định là 20 ăngstron.
Điều đó tạo nên cấu trúc ổn định của ADN./.
Câu 4 (tr 47): Hớng dẫn HS tự làm.
Câu 5 (tr 47): Đáp án đúng là "c" (tính đặc thù của mỗi loại ADN do tỉ lệ
XG
TA
+
+
trong phân tử ADN qui định.
Câu 6 (tr 47): Đáp án đúng của câu này là: "a" và "b" (theo NTBS thì về mặt số l-
ợng đơn phân những trờng hợp đúng sẽ là: A+G = T+X và A = T; G = X).
Bài 16: ADN và bản chất của gen
Câu 1(tr 50): Mô tả sơ lợc quá trình tự nhân đôi của ADN.
TL:
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra vào kì trung gian giữa hai lần phân bào, có
diễn biến nh sau:
- Dới tác dụng của enzim mở xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ tháo xoắn
và tách rời nhau ra. Sau quá trình này, phân tử ADN có dạng hình chữ "Y" Hai
mạch đơn của ADN mẹ tháo xoắn đến đâu, các nuclêôtít tự do của môi trờng nội
bào sẽ đến để liên kết với các nuclêôtít trên mỗi mạch đơn đến đó. Theo đó: A
(của
ADN)
liên kết với T

(của môi trờng)
(và ngợc lại); G
(của ADN)
liên kết với X
(của môi trờng)
(và ngợc
lại). Quá trình này xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN mẹ dới tác dụng
của các enzim.
- Sự liên kết tiến hành đến đâu, đoạn phân tử ADN mới liền xoắn lại đến đó.
- Kết quả của quá trình này là từ một phân tử ADN mẹ tạo thành hai phân tử ADN
con giống hệt nhau và giống hệt phân tử ADN mẹ về số lợng, thành phần và trình
tự sắp xếp các nuclêôtít.
Câu 2 (tr 50): Giải thích và sao hai ADN con đợc tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại
giống ADN mẹ?
TL:
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo 3 nguyên tắc là:
-
Nguyên tắc khuôn mẫu: Khi thực hiện sự tự nhân đôi, phân tử ADN mẹ (cả
hai mạch đơn của ADN mẹ) đợc dùng làm khuôn mẫu để tổng hợp nên các
phân tử ADN mới.
-
Nguyên tắc bổ sung: Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtít trên mỗi
mạch dơn của ADN mẹ đợc lien kết với các nuclêôtít tự do của môi trờng
nội bào theo nguyen tăc bổ sung (A T; G X).
-
Nguyên tắc bán bảo toàn: Kết thúc quả trình tự nhân đôi tạo nên hai phân tử
ADN con; trong mỗ phân tử ADN con có một mach đơn của ADN mẹ và
một mạch đơn đợc tạo nên từ các nuclêôtít tự do của môi trờng nội bào.
Do sự tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc nêu trên, nên hai
phân tử ADN đợc tạo ra giống hoàn toàn phân tử ADN mẹ (về số lợng, thành

phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtít).
Câu 3 (tr 50): Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen.
TL:
*Về bản chất hoá học gen là một đoạn phân tử ADN có chức năng di truyền xác
định. Trong tế bào có nhiều loại gen khác nhau: gen cấu trúc, gen điều khiển, gen
điều hoà, gen ức chế,
*Gen cấu trúc là một đoạn phân tử ADN mang thông tin cấu trúc qui định cấu trúc
của một loại prôtêin.
- Trong tế bào của cơ thể SV, mỗi gen cấu trúc có số lợng nuclêôtít nằm trong
khoảng 600 1500 cặp.
- Số lợng gen nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào từng loài.
*Chức năng của gen (cũng chính là chức năng của ADN) là:
- Mang thông tin di truyền đặc trng cho loài. Thông tin di truyền đặc trng của loài
đợc lu trữ dới dạng trình tự sắp xếp các nuclêôtít.
- Có khả năng tự nhân đôi đảm bảo việc truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ
phân tử qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
- Gen mang thông tin cấu trúc prôtêin từ đí qui định các tính trạng của cơ thể sinh
vật.
++Ngoài ra gen có thể bị đột biến gây nên những biến dị di truyền ở sinh vật./.
Câu 4 (tr 50): HD HS tự làm.
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen ARN
Câu 1 (tr 53): Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc của ARN và ADN.
TL:
Giống với ADN, ARN cũng là một loại axit Nuclếic và có chức năng di truyền
quan trọng. Tuy vậy trong cấu trúc của nó có một số sự khác biệt nhau nh sau:
Điểm phân biệt ARN ADN
Kích thớc và
khối lợng phân
tử:
Nhỏ hơn nhiều lần Lớn hơn rất nhiều lần

Đơn phân cấu
trúc lên đại
phân tử:
Gồm 4 loại Ribônuclêôtít là
Ađênin (A), Uraxin (U),
Guanin (G) và Xitôzin (X)
Gồm 4 loại Nuclêôtít là Ađênin
(A), Timin (T), Guanin (G) và
Xitôzin (X)
Cấu trúc không
gian:
Gồm 1 mạch xoắn đơn (chuỗi
poliribônuclêôtít) theo chiều
từ phải qua trái.
NTBS chỉ có ở một số đoạn
nhất định trên phân tử tARN.
Gồm hai chuỗi xoắn kép ngợc
chiều với nhau và ngợc với
chiều quay của kim đồng hồ;
mỗi mạch đơn là một chuỗi
polinuclêôtitít.
Hai mạch đơn liên kết với nhau
theo NTBS bằng các liên kết H
2
.
Câu 2 (tr 53): ARN đợc tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất
của mối quan hệ theo sơ đồ Gen ARN.
TL:
Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào tại kì trung gian giữa hai
lần phân bào và có diễn biến nh sau:

-
Dới tác dụng của enzim đặc hiệu (ARN polimeraza), một đoạn phân tử
ADN tơng ứng với một hay một số gen nào đó tháo xoắn cục bộ; hai mạch
đơn của gen tách dàn nhau ra, nhng chỉ có một mạch mang mã gốc thực
hiện việc điều khiển quá trình tổng hợp ARN.
-
Hai mạch đơn của gen tách nhau ra đến đâu, lần lợt các Ribônuclêôtít tự do
của môi trờng nội bào sẽ đến để liên kết với các nuclêôtít trên mạch mang
mã gốc của gen đến đó. Quá trình liên kết này thực hiện theo NTBS, theo
đó: U
(mt nội bào)
lk với A
(mạch mã gốc)
A
(mt nội bào)
lk với T
(mạch mã gốc)
G
(mt nội bào)
lk với X
(mạch mã gốc)
X
(mt nội bào)
lk với G
(mạch mã gốc)
Sự liên kết nh vậy xảy ra trên suốt chiều dài của mạch mã gốc.
-
Sau sự liên kết nêu trên, các ribônucleôtít đợc liên kết với nhau thành một
chuỗi poliribônuclêôtít, phân tử mARN đợc hình thành rời khỏi gen đi ra
chất tế bào, hai mạch đơn của gen đóng xoắn trở lại.

-
Nh vậy sau quá trình tổng hợp đã tạo nên một phân tử mARN có số lợng,
thành phần và trình tự sắp xếp các ribônuclêôtít đợc qui định bởi số lợng,
thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên mạch mang mã gốc của
gen.
Có thể nhận thấy quá trình tổng hợp ARN dựa trên những nguyên tắc sau:
-
Nguyên tắc khuôn mẫu: Phân tử mARN đợc tổng hợp dựa trên khuôn mẫu
là trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên mạch mang mã gốc của gen.
-
Nguyên tắc bổ sung: Trong quá trình tổng hợp, các ribonuclêôtít tự do của
môi trờng nội bào đợc đa đến để liên kết với các nuclêôtít trên mạch mang
mã gốc của gen theo NTBS (A T; U A; G X; X G).
Bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ Gen ARN là: Số lợng, thành phần
và trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên mạch mang mã gốc của gen qui định
số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp các ribônuclêôtít trên phân tử
mARN. Cụ thể là mạch mARN có trình tự sắp xếp các ribônuclêôtít gần
giống với mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen, chỉ khác ở chỗ T đợc
thay thế bởi U.
Câu 3 (tr 53):
Đáp án đúng của câu này là:
Mạch mã gốc : - T A X G A G X
Mạch mARN : - A U G X U X G
Câu 4 (tr 53): Một đoạn phân tử ARN có trình tự các ribônuclêôtít nh sau:
- A U G X U U G A X -
Xác định trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch
phân tử ARN trên.
TL: Đáp án đúng của câu này là:
Mạch mã gốc của gen có TTSX các Nu : - T A X G A A X T
G

Mạch bổ sung của gen có TTSX các Nu : - A T G X T T G
A X
Câu 5 (tr 53): Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
a. tARN; b. mARN; c. rARN; d. Cả 3 loại ARN trên.
TL:Đáp án đúng của câu này là: "b"./.
Bài 18: PRÔTÊIN
Câu 1 (tr 56): Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào qui
định?
TL:
Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin đợc qui định bởi các yếu tố sau:
-
Thành phần, số lợng và trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptít.
Do phân tử prôtêin đợc cấu trúc lên từ hơn 20 loại axit amin khac nhau;
chúng có thể sắp xếp theo thành phần, số lợng và TT khác nhau đã tạo nên
vô số laọi prôtêin (có khoảng 10
14
10
15
loại prôtêin). Các loại prôtêin
cũng lại mang tính đặc trng bởi chính yếu tố đó.
-
Cấu trúc các bậc khác nhau của prôtêin cũng là yếu tố qui định da dạng và
đặc trng của prôtêin. Prôtêin có 4 bậc cấu trúc là bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
Câu 2 (tr 56): Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
TL:
*Có thể khẳng định rằng prôtêin có vai trò rất quan trọng đối với tế bào và cơ thể
sống là vì nó có những chức năng sau:
- Chức năng cấu trúc: Prôtêin cấu trúc nê các thành phần của tế bào, các mô, các
cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể.
- Xúc tác cho các quá trình trao đổi chất: Enzim là những chất xúc tác sinh học có

bản chất hoá học là prôtêin có khả năng xúc tác cho các quá trình TĐC và chuyển
hoá trong tế bào và cơ thể.
- Điều hoà các quá trình TĐC: Có đợc chức năng này là do prôtêin là thành phần
cấu tạo của các Hoócmôn. Với chức năng này prôtêin tham gia vào việc diều hoà
các quá trình TĐC và các hoạt đọng sinh lí của tế bào và cơ thể.
- Ngoài ra prôtêin còn có các chức năng khác nh:
+ Chức năng vận động (hiện tợng co cơ).
+ Chức năng bảo vệ (prôtêin có trong các kháng thể do bạch cầu sinh ra)
+ Cung cấp năng lợng (khi cần thiết).
*Sự biểu hiện các tính trạng của cơ thể thực chất là sự tơng tác qua lại giữa prôtêin
với điều kiện môi trờng.
Câu 3 (tr 56): Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù
của prôtêin?
a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2
c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4.
TL: Đáp án đúng của câu này là "c"
Câu 4 (tr 56): Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu của mình ở những bậc cấu trúc
nào sau đây?
a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
TL: Đáp án đúng của câu này là :"d".
Bài 19: Mối qua hệ giữa gen và tính trạng
Câu 1 (tr 59): Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin.
TL:
Mối quan hệ giữa gen và ARN đợc thể hiện qua sơ đồ Gen (ADN)
mARN. Trong mối quan hệ này gen qui định ARN thông qua quá trình sao
mã tổng hợp ARN. Thông qua quá trình tổng hợp ARN, thông tin di truyền
chứa trên gen đợc truyền từ nhân tế bào ra chất tế bào.
Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin đợc thể hiện qua sơ đồ mARN
Prôtêin. Trong mối quan hệ này cấu thông tin cấu trúc trên phân tử mARN

qui định cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin. Sự qui định nên cấu trúc phân tử
prôtêin của phan tử mARN đợc thực hiện thông qua quá trình giải mã tổng
hợp prôtêin từ khuôn mẫu là mARN.
Câu 2 (tr 59): NTBS đợc thể hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dới đây nh thế nào?
Gen (một đoạn ADN)
(1)
mARN
(2)
Prôtêin.
TL:
*Trong mối quan hệ giữa gen và mARN, NTBS đợc thể hiện thông qua quá trình
sao mã. Cụ thể là thông qua NTBS, gen thực hiện quá trình tổng hợp mARN.
-
Trong quá trình tự sao, một đoạn phân tử ADN tơng ứng vớ một hay một số
gen nào đó có hiện tợng tháo xoắn cục bộ dới tác dụng của enzim. Sự tháo
xoắn diễn ra đến đâu, các ribônuclêôtít tự do của môi trờng nội bào sẽ đến
liên kết với các nuclêôtít trên mach gốc của gen đến đó, qua trình liên kết
này xảy ra theo NTBS:
U
(mt nội bào)
lk với A
(mạch mã gốc)
A
(mt nội bào)
lk với T
(mạch mã gốc)
G
(mt nội bào)
lk với X
(mạch mã gốc)

X
(mt nội bào)
lk với G
(mạch mã gốc)
Nhờ nguyên tắc này thông tin di truyền nằm trên gen đợc truyền đạt
chính xác tới chất tế bào.
*Trong mối quan hệ giữa mARN và prôtêin, NTBS đợc thể hiện thông qua quá
trình tổng hợp prôtêin (giải mã).
- Trong quá tình giả mã khi các ribôxôm bám vào phân tử mARN, các
tARN sẽ lần lợt mang cac axit amin đến; trên các phân tử tARN có một bộ
ba dùng để khớp với mARN gọi là bộ ba đối mã, tại ribôxôm bộ ba đối mã
của tARN khớp với bộ ba mã sao của mARN theo NTBS:
U
(tARN)
khớp với A
(mARN)
(và ngợc lại)
G
(tARN)
khớp với X
(mạch mã gốc)
(và ngợc lại)
Nhờ vậy thông tin cấu trúc đợc giải mã chính xác thành các axit amin
của chuỗi polipeptít.
Câu 3 (tr 59): Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN)
(1)
mARN
(2)
Prôtêin

(3)
tính trạng.
TL:
Qua sơ đồ trên nhận thấy gen là yếu tố qui định tính trạng của cơ thể sinh vật. Tuy
nhiên gen không trực tiếp biểu hiện thành tính trạng mà từ gen đến tính trạng là cả
một chuỗi sinh hoá vô cùng phức tạp; chuỗi phản ứng sinh hoá này bao gồm các
quá trình: Sao mã (1), giải mã (2), sự tơng tác giữa prôtêin với môi trờng (3).
-
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và mARN (1) là: Số lợng, thành phần và
trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên mach mã gốc của gen qui địng số lợng,
thành phần và trình tự sắp xếp các ribônuclêôtít trên phân tử mARN.
-
Bản chất của mối qua hệ giữa mARN và prôtêin (2) là: Số lợng, thành phần
và trình tự sắp xếp các ribônuclêôtít trên phân tử mARN qui định số lợng,
thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin trên chuỗi pôlipeptít của phân
tử prôtêin.
-
Bản chất của mối quan hệ giữa prôtêin và tính trạng (3) là: Prôtein thông
qua sự tơng tác với điều kiện môi trờng trực tếp biểu hioện thành tính trạng
của cơ thể.
Tóm lại bản chất của các mối quan hệ nêu trên là: "Gen qui định tính
trạng".
Chơng IV: biến dị
Bài 21: Đột biến gen
Câu 1 (tr 64): Đột biến gen là gì? cho ví dụ.
TL:
*Đột biến gen là sự biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen, liên quan đến một
hay một số cặp Nuclêôtít.
- Đột biến gen thờng phát sinh dới sự tác động trực tiếp của các yếu tố vật lí, hoá
hoạc của điều kiện môi trờng trong và ngoài cơ thể hay do sự rối loạn hoạt động

sinh lí của tế bào.
- Đột biến gen có thể gồm các dạng:
+ Mất một (hay một số) cặp nuclêôtít.
+ Thêm một (hay một số) cặp nuclêôtít
+ Thay thế một cặp nuclêôtít này bằng một cặp nuclêôtít khác.
(Ngoài ra còn có một dạng đột biến khác là đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtít).
*Ví dụ về đột biến gen: Đột biến gây nên chứng bạch tạng ở lúa, dị dạng ở lợn,
Câu 2 (tr 64): Tại sao các đột biến gen thờng có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai
trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.
TL:
*Các đột biến gen khi phát sinh thờng có hại cho bản thân sinh vật vf:
- Khi gen bị đột biến, tính thống nhất và hài hoà vốn có trong kiểu gen của cơ thể
bị phá vỡ làm cho các hoạt động sinh lí của tế bào và cơ thể bị rối loạn, sự biểu
hiện thành các tính trạng trở nên không bình thờng.
- Đa số các đột biến gen đều là đột biến lặn, trong một loài qua nhiều thế hệ các
gen đột biến có thể tổ hợp cùng nhau về một cơ thể từ đó tạo nên các kiểu hình có
hại.
- Tác hại của đột biến gen đối với bản thân sinh vật có thể đợc đánh giá ở các mức
độ: Gây chết, nửa gây chết, giảm sức sống. Tuy vậy bên cạnh đó cũng có thể có
những đột biến có lợi cho bản thân sinh vật.
*Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất:
- Mặc dù đại đa số các đột biến gen dều có hại đối với bản thân sinh vật, nhng
trong đời sống sản xuất chúng lại có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng:
+ Sự biểu hiện thành một tính trạng bên cạnh việc chịu sự chi phối của gen còn
chịu sự ảnh hởng của điều kiện môi trờng; đột biến gen có thể có hại trong điều
kiện này nhng có thể vô hại hoặc có lợi trong điều kiện khác, vì vậy con ngời có
thể phát hiẹn và nuôi dỡng các đột biến gen trong những điều kiện thích hợp nhằm
phục vụ yêu cầu của mình.
+ Trong sản xuất ngời ta có thể gây các đột biến nhân tạo, kết hợp với việc
chọnlọc hằm tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới.

Câu 3 (tr 64): Tìm thêm một số thí dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên
hoặc do con ngời tạo ra.
*Ví dụ trong tự nhiên: Đột biến gen lặn trên NST Y ở ngời gây nên bệnh mù màu,
gen đột biến gây nên dạng mắt nâu ở ngời,
*Ví dụ về đột biến nhâu tạo:
Bài 22: Đột biến cấu trúc NST
Câu 1 (tr 66): Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng dột biến và mô tả
từng dạng đột biến đó.
TL:
*Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của NST. Đột
biến phát sinh do sự tác động của các yếu tố lí, hóa từ môi trờng trong và ngoài cơ
thể hay do sự rối loạn hoạt động sinh lí nội bào.
*Đột bién cấu trúc NST gồm các dạng:
- Mất đoạn NST: Là hiện tợng một đoạn NST bị đứt ra và không có khả năng nối
lại nữa. Dạng đột biến này làm cho NST bị mất đi một nhóm gen trên nó. Ví dụ ở
ngời có dạng đột biến mất một đoạn NST thứ 21 gây nên bệnh ung th máu.
- Đảo đoạn NST: Là hiện tợng một đoạn NST bị đứt ra sau đó nối lại ở dạng quay
ngợc 180
0
so với trạng thái ban đầu. Dạng đột biến này làm cho trình tự sắp xếp
các gen trên NST bị thay đổi.
- Lặp đoạn NST: Là hiện tợng một đoạn NST đợc lặp thêm một hay một số lần.
Hiện tợng này làm tăng số lợng gen trên một NST. Ví dụ lặp đoạn 16A ở ruồi giấm
làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt, nếu lặp đoạn nhiều quá ruồi giấm sẽ bị
mất hẳn mắt.
(Ngoài ra còn có một dạng đột biến cấu trúc NST nữa là đột biến chuyển đoạn
NST: Hiện tợng một đoạn của NST bị chuỷen từ vị trí này dến một vị trí khác trên
cùng một NST hoặc chuyển từ một NST này sang NST khác).
Câu 2 (tr 66): Những nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST?
TL:

*Đột biến cấu trcs NST phát sinh do những nguyên nhân sau:
- Do tác động của ngoại cảnh, đó chính là những tác động của các tác nhân vật lí,
hoá học của điều kiện môi trờng. Chính những tác nhân này có thể phá vỡ cấu trúc
hoặc gây ra sự thay đổi trình tự sắp xếp các gen hiện có của NST.
- Do rối loạn sinh lí nội bào làm cho quá trình phân bào không bình thờng, các
diễn biến của NST trong nguyên phân và giảm phân trở nên không chính xác.
Câu 3 (tr 66): Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con ngời, sinh vật?
TL:
*Những đột biến cấu trúc NST đều gây nên những tác hại nặng nề đến con ngời và
sinh vật. Chẳng hạn:
- Đột biến mất đoạn là mất một số gen vốn có mặt trên NST, ở mức độ nặng nó có
thể gây chết hoặc gây nên những dị dạng, dị tật bẩm sinh, quái thai; ở mức độ nhẹ
hơn có thể làm giảm sức sống của cơ thể, hay làm cho một số tính trạng của cơ thể
không đợc biểu hiện. Đây là dạngđột biến có tác hại nặng nề nhất trong số các
dạng đột biến cấu trúc NST. Ví dụ ở ngời mất một đoạn NST thứ 21 gây nên bệnh
ung th máu bẩm sinh,
- Đột biến đảo đoạn là thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST là cho sự di
truyền của một nhóm gen liên kết không bình thờng, từ đó gây ra các hiện tợng
giảm sức sống, dị dạng cho cơ thể sinh vật. Ví dụ:
- Đột biến lặp đoạn không gây những tác hại nặng nề nh các dạng đột bién trên, nó
làm tang số lợng gen trên một NST, từ đó là tăng cờng sự biểu hiện một số tính
trạng nào đó. Tuy nhiên dạng đột biến này có thể làm tang số lợng gen lặn trong tế
bào từ đó tạo ra các dạng kiểu hình dại có sức sống và sức chống chịu kém. Ví
dụ:
Bài 23: Đột biến số lợng NST
Câu 1 (tr 68): Sự biến đổi số lợng NST ở một cặp NST thờng thấy những dạng nào?
TL:
*Sự biến đổi số lợng NST trong bộ NST gọi là đột biến số lợngNST. Sự biến đối số
lợng NSt có thể xảy ra đối với một, một số cặp hay toàn bộ bộ NST.
*Sự biến đối số lợng NST trong một cặp NST đợc gọi là đột biến dị bội thể, thờng

thấy 2 dạng là (2n+1) và (2n-1)NST. Nhìn chung cả hai dạng đột biến dị bội thể
nêu trên khi phát sinh dều gây ra những hậu quả nặng nề cho bản thân sinh vật, nó
có thể gây ra những quái thai, dị dạng bẩm sinh, bệnh di truyền, giảm sức sống,
Ví dụ ở ngời đột biến dị bội làm tăng một NST ở cặp thứ 21 gây nên bệnh Đao.
*Sự phát sinh các thể dị bội có thể do các nguyên nhân nh: Sự tác dộng của môi tr-
ờng sống; sự rối loại trong các quá trình phân bào,
Câu 2 (tr 68): Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lợng NST của bộ
NST là 2n+1 và 2n-1?
TL:
*Cơ chế dẫn đến sự hình thành các thể dị bộ 2n+1 và 2n-1 nh sau:
- Quá trình giảm phân ở một trong hai cơ thể bố (mẹ) bị rối loạn, một cặp NST
trong bộ NST đã nhân đôi bình thờng nhng không phân li một cách đồng đều về
các tế bào con,kết quả là hình thành nên hai loại giao tử khác thờng là (n+1) và (n-
1).
- Trong quá trình thụ tinh, các giao tử khác thờng nói trên đợc tổ hợp với các giao
tử bình thờng mang n NST, từ đó tạo ra hai loại hợp tử tơng ứng là (2n+1) và (2n-
1).
- Sơ đồ biểu diễn:
P: 2n x 2n
G:
Giảm phân bị Giảm phân bình thờng

rối loạn:
(n+1) (n-1) n

F
1
: (2n+1) (2n-1)
Câu 3 (tr 68): Hãy nêu hậu quả của hiện tợng đột biến dị bội thể?
TL:

*Hiện tợng đột biến dị bội thể có thể gây cho cơ thể sinh vật những hậu quả nặng
nề trong sự biểu hiện thành các dạng kiểu hình cũng nh các hoạt động sinh lí.
Nhìn chung các dạng đột biến dị bội thể thờng gây ra cho cơ thể sinh vật những
khiếm khuyết về kiểu hình nh bị quái thai, dị dạng bẩm sinh; gây nên các bệnh, tật
di truyền, làm giảm sức sống, sức chống chịu và tuổi thọ cả sinh vật?
*Ví dụ ở ngời khi cặp NST giới tính (cặp số 23) bị đột biến dị bội thể sẽ dẫn đến
các dạng nh:
- Dạng XO: Hội chứng Tơcnơ
- Dạng XXX: Hội chứng siêu nữ
- Dạng XXY: Hội chứng Claifentơ.
Tất cả các hội chứng trên đều có chung một đặc điểm là bị vô sinh bẩm sinh và
chết non.
*Tuy vậy đối với quá trình tiến hoá và chọn giống, đột biến dị bội cũng là một
nguồn nguyên liệu quan trọng.
Bài 24: Đột biến số lợng NST (tiếp theo)
Câu 1 (tr 71): Thể đa bội là gì? Cho ví dụ?
TL:
*Đột biến số lợng NST bao gồm các dạng đột biến dị bội thể và đột biến đa bội thể
*Đột biến đa bội thể là hiện tợng số lợng NST trong tể bào sinh dỡng của cơ thể
tăng theo bội số của n (lớn hơn 2n).
*Ví dụ về các dạng đột biến đa bội thể:
- ở cà độc dợc (2n=24) có các dạng đa bội thể là: 3n=36; 6n=72; 9n=108;
12n=144.
- ở cải bắp (2n=18) có các dạng đa bội thể là: 3n=27; 4n=36.
Chúng ta có thể phân loại các dạng đa bội thể thành 2 dạng là đa bội lẻ (3n, 5n,
7n, ) và đa bội chẵn (4n, 6n, 8n, )
Câu 2 (tr 71): Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình
thờng diễn ra nh thế nào?
TL:
*Cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên phân không bình thờng diễn ra nh sau:

- Hai cơ thể bố mẹ có bộ NST lỡng bội (2n) thực hiện quá trình giảm phân bình th-
ờng cho ra các giao tử là 1n NST; sự thụ tinh diễn ra bình thờng tạo ra hợp tử 2n.
Hợp tử này thực hiện quá trình nguyên phân ở giai đoạn từ 2 4 tế bào bị rối
loạn, tất cả các NST đã tự nhân đôi nhng đều không phân li đợc; kết quả là tạo ra
phôi bào có dạng 4n, từ đó phát triển thành cơ thể có bộ NST là 4n.
*Cơ chế hình thành thể đa bội do giảm phân không bình thờng diễn ra nh sau:
- Quá trình giảm phân ở cơ thể bố, mẹ bị rối loạn đã tạo ra các giao tử mang 2n
NST. Trong quá trình thụ tinh các giao tử 2n này lại tổ hợp với nhau tạo thành hợp
tử 4n; hoặc chúng có thể tổ hợp với các giao tử bình thờng (1n) sẽ tạo thành hợp tử
3n. Từ các hợp tử này sẽ phát triển thành cơ thể 4n hay 3n.
*Đa bội thể là hiện tợng phổ biến ở các loài sinh vật; ngày nay, bằng cách gây đột
biến nhân tạo ngời ta có thể tạo ra các đột biến đa bội: 5n, 6n, 7n,
Câu 3 (tr 71): Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thờng thông qua các dấu
hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng
nh thế nào?
TL:
*Bằng mắt thờng chúng ta có thể nhận biết các thể đa bội thông qua các dấu hiệu:
- Có kích thớc cơ thể, kích thớc các cơ quan (nhất là các cơ quan sinh dỡng) to lớn
hơn hẳn các thể lỡng bội cùng loài.
- Có sức sống, sức chống chịu tốt, cho năng suất cao, chất lợng tốt
- Thờng bất thụ (không có khả năng sinh sản hữu tính).
Sở dĩ có đợc các đặc tính nêu trên là do trong tế bào của các cơ thể đa bội có số
lợng NST lớn, kích thơc tế bào cũng nh kích thớc của các bào quan đều lớn hơn
hẳn so với những tế bào lỡng bội; vì vậy cờng độ trao đổi chất và các hoạt động
sinh lí của tế bào đều lớn hơn nhiều so với tế bào bình thờng (2n)
*Các đặc điểm của các thể đa bội đợc ứng dụng trong chọn giống cây trồng là:
- Do có kích thớc cơ thể cũng nh các cơ quan sinh dỡng to lớn; sức chống chịu và
khả năng cho năng suất cao nên chúng đợc chọn lọc và sử dụng làm giống lấy
thân, lá phục vụ đời sống con ngời (VD ở rau muống, khoai lang).
- Ngời ta cũng dựa vào đặc tính bất thụ ở cơ thể đa bội để chọn tạo ra những giống

cây ăn quả có năng suất cao, chất lợng tốt và không có hạt (VD ở da hấu).
Bài 35: Thờng biến
Câu 1 (tr 73): Thờng biến là gì? Phân biệt thờng biến với đột biến.
TL:
*Thờng biến là sự biến đổi về kiểu hình, phất sinh trong quá trình phát triển của
mỗi cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của điều kiện môi trờng.
Vd: ở cây rau mác: Trông điều kiện môi trờng ngập nớc, là có dạng hình dải mềm,
những là trên mặt nớc thờng có dạng hình bản rộng; trong điều kiện hoàn toàn trên
mặt nớc, là của chúng có dạng hình mũi mác. Đó là những hiện tợng thờng biến
trong các điều kiện sống khác nhau.
*Thờng biến và đột biến phân biệt nhau ở những đặc điểm cơ bản sau:
Điểm phân
biệt:
Thờng biến Đột biến
- Khái niệm:
Là những biến đổi về kiểu
hình dới sự ảnh hởng trực tiếp
của điều kiện môi trờng.
Là những biến đổi đột ngột của vật
chất di truyền; bao gồm đột biến
gen và đột biến NST, dẫn đến sự
thay đổi về kiểu hình của cơ thể
sinh vật.
- Tính chất
+Không liên quan đến sự biến
đổi kiểu gen nên thờng biến
là loại biến dị không di truyền
đợc.
+Làm thay đổi kiểu gen của cơ thể,
nên đột biến là loại biến dị di

truyền.
+Thờng xảy ra có tính chất
đồng loạt và có thể định hớng
đợc.
+Xảy ra có tính cá thể, vô hớng.
- ý nghĩa
+Là loại biến dị có lợi cho
bản thân sinh vật, nó giúp
sinh vật thích nghi với sự thay
đổi của điều kiện môi trờng.
+Là loại biến dị có hại cho bản
thân sinh vật, nó có thể gây chết, dị
tật bẩm sinh, bệnh di truyền,
+Là loại biến dị ít có ý nghĩa +Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho
trong quá trình tiến hoá và
chọn giống.
quá trình tiến hoá và chọn giống.
Câu 2 (tr 73): Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng.
TL:
*Mức phản ứng là khả giới hạn thờng biến của một kiểu gen (hoặc 1 gen hay một
nhóm gen) trớc những điều kiện môi trờng khác nhau.
- Mỗi tính trạng của cơ thể đều do gen qui định, nhng mức độ biểu hiện của tính
trạng đó nh thể nào còn phụ thuộc vào việc cơ thể đó sống trong điều kiện môi tr-
ờng nh thế nào.
*Ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng (SGK/Tr 73 và SHNC/Tr 67)
Câu 3 (tr 73): Ngời ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng đối
với tính trạng số lợng, về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng nh thế
nào?
TL:
*Trong công tác chọn giống cây trồng, nhất là trong việc chọn giống cây trồng,

muốn có những giống tốt cho năng suất cao (nhất là đối với các tính trạng số l-
ợng), ngới phải dựa trên những hiểu biết về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng
và kiểu hình.
- Kiểu gen tơng ứng với yếu tố giống
- Điều kiện chăm sóc cùng với trình độ canh tác đợc xem nh yếu tố môi trờng.
- Kiểu hình đợc cụ thể hoá ở năng suất sản xuất.
Năng suất thực của một giống là kết quả của sự tơng tác giữa giống với điều kiện,
trình độ kĩ thuật canh tác.
Có giống tốt nhng kĩ thuật anh tác không tốt thì cây trồng cũng không thể cho
năng suất cao đợc; ngợc lại dù chăm sóc tốt đến đâu, áp dụng tiến bộ vào sản xuất
nh thế nào thì giống cũng không thể cho năng suất ngoài giới hạn cho phép đợc.
Vì vậy: Để có nhiều sản lợng từ cây trồng chúng ta phải không ngừng kết hợp các
công việc chọn lọc để có những giống tốt đòng thời cải thiện kĩ thuật và trình độ
canh tác nhằm tạo ra năng suất cao.
Chơng V: di truyền học ngời
Bài 28: Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời.
Câu 1 (tr 81): Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao ngời ta phải dùng ph-
ơng pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở ngời?
TL:
*Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là phơng pháp theo dõi sự di truyền của một tính
trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác
định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
*Việc nghiên cứu di truyền ở ngời gặp một số khó khăn riêng, thậm chí không
thực hiện đợc. Chẳng hạn nh:
- Ngời sinh đẻ muộn và thờng đẻ rất ít con so với các loài sinh vật khác.
- Không thể áp đặt việc sinh sản cũng nh áp dụng các biện pháp gây đột biến trên
cơ thể ngời vì lí do xã hội.
- Số lợng NST của ngời tơng đối nhiều, hơn nữa chúng có kích thớc nhỏ và chứa
nhiều gen nên việc phân tích tế bào học rất khó khăn.
Vì vậy, trong nghiên cứu di truyền ở ngời, ngời ta phải dùng phơng pháp

nghiên cứu phả hệ.
Câu 2 (tr 81) Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở những điểm cơ
bản nào? Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di
truyền ngời? Lấy một số ví dụ?
TL:
*Những điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh
khác trứng là:
Đặc điểm
phân biệt
Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng
- Trong quá
trình thụ tinh:
Có một tinh tùng kết hợp với
một tế bào trứng tạo ra một
hợp tử
Có hai (nhiều) tinh trùng cùng
kết hợp với hai (nhiều) trứng
khác nhau, tạo ra hai (nhiều )
hợp tử độc lập.
- Giai đoạn
phôi
Các phôi bào tách nhau ra sau
quá trình nguyên phân, tạo
nên hai (nhiều) phôi khác
nhau, mỗi phôi sẽ phát triển
thành một cơ thể.
Mỗi hợp tử phát triển thành một
phôi rồi phát triển thành một cơ
thể.
- Giới tính của

trẻ
Luôn có cùng một giới tính Có thể cùng giới hoặc khác giới
- Kiểu hình Mang các tính trạng giống
nhau do có cùng kiểu gen
Có rất nhiều đặc điểm khác
nhau, nhìn chung những trẻ
dồng sinh khác trứng không có
gì khác những ngời anh em sinh
ra từ một cặp bố mẹ ở những lần
sinh khác nhau, do chúng có
kiểu gen khác nhau
*Vai trò của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng trong nghiên cứu di
truyền ở ngời:
- Hiểu đợc vai trò của kiểu gen và môi trờng trong sự tác động đến sự biểu hiện
của một tính trạng.
- Biết đợc sự ảnh hởng của môi trờng đến các tính trạng chất lợng và số lợng ở ng-
ời
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở ngời
Câu 1 (tr 85): Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc
điểm hình thái nào?
TL:
*Đặc điểm hình thái của những bệnh nhân Đao:
- Biểu hiện bề ngoài: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, mắt sâu một mí, khe mắt xếc, khoảng
cáh giữa hai mắt nằm xa nhau, gáy rộng.
- Về sinh lí: Si đần, vô sinh.
*Đặc điểm hình thái của những bệnh nhân Tớcnơ:
- Biểu hiện bên ngoài: Nữ lùn, cổ ngắn, tử cung nhỏ, tuyến vú không phát triển,
không có kinh nguyệt.
- Về sinh lí: Mất trí bẩm sinh, vô sinh, thờng chết trớc tuổi trởng thành.
Câu 2 (tr 85): Nêu các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm

sinh và tật 6 ngón tay ở ngời.
TL:
*Các bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay ở ngời có chung
các đặc điểm di truyền là do sự đột biến gen gây nên. ở trạng thái bình thờng các
bệnh này không biểu hiện, nhng khi bị đột biến trở thành gen lặn bệnh sẽ đợc biểu
hiện ra bên ngoài.
Câu 3 (tr 85): Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở ngời và một số
biện pháp hạn chế sự phát sinh các tật bệnh di truyền đó?
TL:
* Nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở ngời:
- Những tác động vật lí, hoá học từ môi trờng bên ngoài nh: tác động của các tia
bức xạ mặt trời, hoá chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, thuốc chữa bệnh, hoá
chất công nghiệp, chất phụ gia bảo quản, các chất phóng xạ
- Do sự rối loạn trong các hoạt động sinh lí của tế bào; đó là sự rối loạn trong các
quá trình trao đổi chất, rối loạn trong sự phân bào,
- Do sự ô nhiễm môi trờng: Sự ô nhiễm xảy ra do các hoạt động phát triển kinh tế-
xã hội, sản xuất công, nông nghiệp, do chiến tranh
Tất cả những tác nhân trên khi tác động vào tế bào đều có thể gây nên những
đột biến cho vật chất di truyền ở các mức độ khác nhau
*Một số biện pháp hạn chế sự phát sinh các tật, bệnh di truyền ở ngời:
- Không sản xuất, thử nghiẹm các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí giết ngời hàng loạt,
chạy đua vũ trang, gây chiến tranh.
- Tích cực bảo vệ môi trờng, phòng chống ô nhiễm và suy thoái môi trờng.
- Sử dụng hợp lí các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc chữa bệnh các phụ gia bảo
quản, mĩ phẩm
- Hạn chế việc kết hôn và sinh con giữa những ngời đã phát hiện bị tậ, bệnh.
Bài 30: Di truyền học với con ngời
Câu 1 (tr 88): Di truyền học t vấn có những chức năng gì?
TL:
*Chức năng của di truyền học t vấn là:

- Chẩn đoán các bệnh các tật có thể xảy đến đối với con ngời trớc khi họ đợc sinh
ra hoặc trong quá trình sống của một ngời.
- Cung cấp thông tin và cho những lời khuyên đối với những cặp vợ chồng trớc khi
quyết định kết hôn hoặc sinh con.
Những chức năng kể trên hớng tới mục tieu là: hạn chế đến mức thấp nhất sự
phát sinh các tật, các bệnh di truyền ở ngời.
Câu 2 (tr 88): Các quy định sau đây dựa trên cơ sở khoa học nào: Nam giới chỉ đợc
lấy một vợ, nữ giới chỉ đợc lấy một chồng, những ngời có quan hệ huyết thống
trong vòng 4 đời không đợc kết hôn với nhau?
TL:
*Những quy định nêu ở trên có cơ sở khoa học là:
- Để hạn chế sự tổ hợp của các gen lặn, những gen bị đột biến với nhau trong quá
trìng sn sản. Đặc biệt là trong các trờng hợp kết hôn gần (kết hôn giữa những ngời
có quan hệ huyết thống dới 4 đời) xác suất tổ hợp của các gen đột biến sẽ cao hơn,
đó là cơ sở của sự xuất hiện các tậ và bệnh di truyền ở ngời.
Câu 3 (tr 88): Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? Tại sao cần
phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trờng?
TL:

×