Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Cơ sở dẫn liệu với việc thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.28 KB, 43 trang )

Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
LỜI MỞ ĐẦU
Đề án môn học là một phương thức hữu hiệu giúp sinh viên có thể hình
thành tư duy nghiên cứu khoa học, tạo lập cơ sở ban đầu về lý luận chuyên
sâu về chuyên ngành học của sinh viên. Là một sinh viên được đào tạo theo
chuyên ngành kiểm toán, thực hiện đề án môn học là cơ hội tốt để củng cố
kiến thức, xây dựng tư duy nghiên cứu và trình bày lý luận về môn học
chuyên ngành kiểm toán. Đây là nền tảng quan trọng cho các tác nghiệp thực
tế của các kiểm toán viên tương lai.
Trong lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán tài chính là một mảng lớn, đóng
vai trò chủ chốt cũng như chiếm một tỉ trọng lớn trong hoạt động kiểm toán.
Muốn đạt được hiệu quả, chất lượng của cuộc kiểm toán bên canh việc lập kế
hoạch chu đáo, thu thập bằng chứng thích hợp, đầy đủ... kiểm toán viên cần
phải hiểu và nắm vững những kiến thức, khái niệm cơ bản của kiểm toán tài
chính. Và một trong các khái niệm cơ bản và quan trọng trong kiểm toán tài
chính là Cơ sở dẫn liệu. Tuy nhiên, với sinh viên thì khái niệm Cơ sở dẫn liệu
luôn được hiểu một cách không rõ ràng cả về bản chất cũng như về tầm ảnh
hưởng của nó đối với các công việc kiểm toán. Trước thực trạng đó, em xin
lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Cơ sở dẫn liệu với việc thu thập
bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính” nhằm giải quyết
hai vấn đề chính là: Cơ sở dẫn liệu và Ảnh hưởng của Cơ sở dẫn liệu đến việc
thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính. Bài đề án
của em bao gồm ba phần chính:
Phần 1: Lí luận chung
Phần 2: Thực trạng cơ sở dẫn liệu với việc thu thập bằng chứng kiểm
toán trong kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán
Phần 3: Nhận xét và giải pháp.
Tuy em đã cố gắng hết sức nhưng do điều kiện và kiến thức của em còn
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
1
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n


hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được
nhứng lời nhận xét của cô giáo hướng dẫn.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn Thạc Sĩ Tạ
Thu Trang đã hướng dẫn, chỉ bảo em nhiệt tình trong suốt thời gian làm đề
án để em có thể hoàn thành bài đề án này.
Em xin chân thành cám ơn !
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
2
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
PHN 1: Lí LUN CHUNG
1.1. Khỏi nim:
1.1.1. C s dn liu:
Theo T in Ting Vit, dn liu c nh ngha L danh t ch ti
liu, s vic c a ra lm dn chng, c s l Cỏi lm nn tng. Do
vy cú th hiu: C s dn liu l cỏi lm nn tng cho tp hp cỏc ti liu,
s vic c a ra lm dn chng.
Trong Chun mc Kim toỏn Vit Nam s 500 C s dn liu ca bỏo
cỏo ti chớnh l cn c ca cỏc khon mc v thụng tin trỡnh by trong bỏo
cỏo ti chớnh do Giỏm c (hoc ngi ng u) n v chu trỏch nhim lp
trờn c s cỏc chun mc v ch k toỏn quy nh phi c th hin rừ
rng hoc cú c s i vi tng ch tiờu trong bỏo cỏo ti chớnh.
Trong lnh vc kim toỏn ti chớnh thỡ khỏi nim C s dn liu ó c
nh ngha nh sau: C s dn liu l s khng nh mt cỏch cụng khai
hoc ngm nh ca ban qun lý v s trỡnh by ca cỏc b phn trờn bỏo cỏo
ti chớnh.
Vớ d nh khi xem xột khon mc Phi thu khỏch hng:$250.000
trờn Bng cõn i k toỏn:
Khi bỏo cỏo khon mc ny trờn Bng cõn i k toỏn, ban qun lý ó
khng nh mt cỏch rừ rng cỏc c s dn liu sau: (1) Cỏc khon phi thu
khỏch hng trờn thc t vo thi im lp bng cõn i k toỏn, thc s tn ti

(s hin hu), v (2) giỏ tr quy i thnh tin ca cỏc khon phi thu khỏch
hng chớnh xỏc l $250.000 (tớnh o lng). ng thi ban qun lý tt yu
cng khng nh cỏc c s dn liu sau mt cỏch ngm nh: (1) Tt c cỏc
khon phi thu khỏch hng cn phi c ghi nhn u ó c phn ỏnh y
(tớnh trn vn, y ); (2) Tt c cỏc khon phi thu ó phn ỏnh u
thuc quyn s hu ca n v (quyn v ngha v); (3) n v hon ton cú
Đỗ Thanh Huyền Lớp: Kiểm toán 49C
3
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
quyền đòi các khách hàng trả đầy đủ khoản nợ tương ứng với từng khách
hàng đã phản ánh (trình bày và khai báo).
Chính vì sự quy định như vậy mà các cơ sở dẫn liệu được ban quản lý
sử dụng như một phần của các chuẩn mực trong việc trình bày và báo cáo các
thông tin kế toán trên các báo cáo tài chính.
1.1.2. Mục tiêu kiểm toán:
Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 200, mục tiêu kiểm toán được định
nghĩa như sau: “Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm
toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính
có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được
chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”
Còn theo Văn bản chuẩn mực kiểm toán 1 (SAS 1 (AU 110)): “Mục tiêu
của cuộc kiểm tra bình thường các bâáo cáo tài chính của kiểm toán viên độc
lập là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các báo cáo tài chính
phản ánh tình hình tài chính, các kết quả hoạt động và sự lưu chuyển dòng
tiền mặt theo các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận.”
1.1.3. Bằng chứng kiểm toán:
Là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên
quan đến cuộc kiểm toán và dựa vào các thông tin này kiểm toán viên hình
thành nên ý kiến của mình.

Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo
cáo tài chính và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác.
1.2. Các tiêu chuẩn cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính:
Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 500, Cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp phải có (phải đạt được) các tiêu chuẩn sau:
Hiện hữu: một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên báo cáo tài
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
4
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
chớnh thc t phi tn ti (cú thc) vo thi im lp bỏo cỏo.
Quyn v ngha v: Mt ti sn hay khon n phn ỏnh trờn bỏo cỏo ti
chớnh n v phi cú quyn s hu hoc cú trỏch nhim hon tr ti thi im
lp bỏo cỏo.
Phỏt sinh: Mt nghip v hay mt s kin ó ghi chộp thỡ phi xy ra
v cú liờn quan n n v trong thi k xem xột.
y : Ton b ti sn, cỏc khon n, nghip v hay giao dch ó xy
ra cú liờn quan n bỏo cỏo ti chớnh phi c ghi chộp ht cỏc s kin liờn
quan.
ỏnh giỏ: Mt ti sn hay mt khon n c ghi chộp theo giỏ tr
thớch hp trờn c s chun mc v ch k toỏn hin hnh (hoc c tha
nhn).
Chớnh xỏc: Mt nghip v hay mt s kin c ghi chộp theo ỳng giỏ
tr ca nú, doanh thu hay chi phớ c ghi nhn ỳng k, ỳng khon mc v
ỳng v toỏn hc.
Trỡnh by v cụng b: Cỏc khon mc c phõn loi, din t v cụng b
phự hp vi chun mc v ch k toỏn hin hnh (hoc c chp nhn).
1.3. Mi quan h c s dn liu vi mc tiờu kim toỏn:
Nu C s dn liu ó c th hin trờn cỏc bỏo cỏo ti chớnh hng
ti ũi hi cỏc bc cụng ngh k toỏn thỡ xỏc minh ca kim toỏn viờn
trc ht tp trung vo vic xem xột tin cy ca cỏc c s dn liu ú. Hn

na, trỏch nhim ca c nh qun lý, c kim toỏn viờn l m bo tin cy
ca cỏc c s dn liu ca bỏo cỏo ti chớnh. Do ú, gia cỏc c s dn liu v
mc tiờu kim toỏn cú quan h cht ch vi nhau c v ni dung v kt cu
ca cỏc yu t cu thnh tớnh trung thc v hp lý ca bỏo cỏo ti chớnh. Mc
tiờu kim toỏn l a ra cỏc nhn xột v tớnh trung thc v hp lý ca cỏc c
s dn liu ó c trỡnh by.
Đỗ Thanh Huyền Lớp: Kiểm toán 49C
5
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
Mục tiêu kiểm toán của kiểm toán tài chính bao gồm hai loại là mục
tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù. Trong mục tiêu kiểm
toán chung lại chia thành hai loại cụ thể là sự hợp lý chung và các mục tiêu
khác.
Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền
ghi trên các khoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản
lý và thông tin thu được qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong
quan hệ với việc lựa chọn các mục tiêu chung khác. Vì vậy, đánh giá sự hợp
lý chung cũng hướng tới khả năng sai sót cụ thể của các số tiền trên khoản
mục. Nếu kiểm toán viên không nhận thấy mục tiêu hợp lý chung đã đạt được
thì tất yếu phải dùng đến các mục tiêu chung khác. Từ đó kiểm toán viên sẽ
lập kế hoạch thu thập những bằng chứng chi tiết hơn trên các khoản mục hay
phần hành cụ thể với những mục tiêu xác định. Việc định vị các bộ phận cấu
thành kèm theo định hướng mục tiêu tương ứng giúp ích rất lớn cho kiểm
toán nâng cao hiệu quả hoạt động do có được kết luận đúng đắn trên cơ sở có
bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực với chi phí kiểm toán ít. Tuy nhiên, mục
tiêu hợp lý chung cũng đòi hỏi sự nhạy bén, khả năng phán đoán cùng tác
phong sâu sát với thực tế ở đơn vị của kiểm toán viên.
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
6

Nhà quản lý Kiểm toán viên
Cơ sở dẫn liệu:
Là đối tượng
hướng tới và là cơ
sở hình thành các
mục tiêu kiểm toán
Các mục tiêu kiểm
toán:
Đưa ra nhận xét về
mức độ trung thực
và hợp lý của các cơ
sở dẫn liệu
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Bờn cnh mc tiờu hp lý chung l cỏc mc tiờu chung khỏc. Cỏc mc
tiờu ny c t ra tng ng vi cỏc c s dn liu ca bỏo cỏo ti chớnh l:
hiu lc, tớnh trn vn, quyn v ngha v, chớnh xỏc c hc, phõn loi v
trỡnh by.
Mc tiờu hiu lc: l hng xỏc minh vo tớnh cú thc ca s tin trờn
cỏc khon mc. Cú th xem mc tiờu ny l hng ti tớnh ỳng n v ni
dung kinh t ca cỏc khon mc trong quan h vi cỏc nghip v, cỏc b phn
cu thnh khon mc ú. T ú, s tin ghi trờn cỏc bỏo cỏo ti chớnh phi l
con s thc t.
Mc tiờu trn vn: l hng xỏc minh vo s y v thnh phn
(ni dung) cu thnh s tin ghi trờn cỏc khon mc. C th mc tiờu ny liờn
quan n tớnh y ca cỏc nghip v, ti sn v vn cn c tớnh vo
khon mc. Mc tiờu ny l phn b sung cho c s dn liu tớnh trn vn.
Mc tiờu quyn v ngha v: b sung cho c s dn liu quyn v ngha
v vi ý ngha xỏc minh li quyn s hu (hoc s dng lõu di v c lut
nh tha nhn) ca ti sn v ngha v phỏp lý (hoc hp ng di hn) ca
cỏc khon n v vn. Thc cht ca mc tiờu ny l hng ti mi liờn h

gia cỏc b phn v gia cỏc b phn v gia cỏc khon mc trong v ngoi
Bng cõn i ti sn.
Mc tiờu nh giỏ: hng xỏc minh vo cỏch thc v kt qu biu hin
ti sn, vn v cỏc hot ng (chi phớ, chit khu, thu nhp) thnh tin. Nh
vy, mc tiờu ny nghiờng v thm tra giỏ tr thc k c cỏch thc ỏnh giỏ
theo nguyờn tc k toỏn, thc hin cỏc phộp tớnh theo phng phỏp toỏn hc.
Tuy nhiờn, mc tiờu ny cng khụng ngoi tr xem xột ti liờn h v c cu
cú nh hng ti s tin ghi trong cỏc bỏo cỏo ti chớnh nh vic thm tra cỏc
khon chit khu, hi khu, lói sut, c tc õy l nhng khon cu thnh
chi phớ, thu nhp, ti sn v vn. Mc tiờu ny c s dng lm rừ rng
Đỗ Thanh Huyền Lớp: Kiểm toán 49C
7
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
hơn cơ sở dẫn liệu định giá.
Mục tiêu phân loại: là hướng xem xét lại việc xác định các bộ phận,
nghiệp vụ được đưa vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản trong các
báo cáo tài chính theo bản chất kinh tế của chúng được thể chế bằng các văn
bản pháp lý cụ thể đang có hiệu lực. Trong các văn bản này, hệ thống tài
khoản là cơ sở ban đầu để thẩm tra phân loại tài sản, nghiệp vụ và vốn xảy ra
cuối kỳ kế toán cũng là một trọng tâm rà soát việc ghi vào các tài khoản. Với
nội dung trên, mục tiêu này là sự bổ sung cần thiết vào cơ sở dẫn liệu phân
loại và trình bày.
Mục tiêu chính xác cơ học: là hướng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối
qua các con số cộng sổ và chuyển sổ: các chi tiết trong số dư (cộng số phát
sinh) của tài khoản cần nhất trí với các con số trên các sổ phụ tương ứng; số
cộng gộp của tài khoản trùng hợp với số tổng cộng trên các sổ phụ có liên
quan; các con số chuyển sổ, sang trang phải thống nhất. Rõ ràng, số dư (tổng
số phát sinh) của tài khoản được phản ánh vào các khoản mục xác định của
báo cáo tài chính. Các con số này được minh chứng từ các sổ chi tiết trong
các sổ phụ được liệt kê từ các bảng kê, nhật ký và các bảng phụ lục do khách

hàng lập. Mục tiêu chính xác cơ học sẽ bổ sung cho cơ sở dẫn liệu tính chính
xác cơ học (tính đo lường).
Mục tiêu trình bày: hướng xác minh vào cách ghi và thuyết trình các số
dư (hoặc tổng số phát sinh của tài khoản) vào các báo cáo tài chính. Thực hiện
mục tiêu này đòi hỏi kiểm toán viên thử nghiệm chắc chắn là tất cả các tài
khoản thuộc Bảng cân đối tài sản và Báo cáo kết quả kinh doanh cùng các
thông tin có liên quan được trình bày đúng và thuyết minh rõ trong các bảng
và các giải trình kèm theo. Với ý nghĩa đó, mục tiêu này là phần bổ sung của
kiểm toán viên cho cơ sở dẫn liệu trình bày và khai báo.
Hiểu được và định ra được các mục tiêu chung của kiểm toán mới là
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
8
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
bước đầu, vấn đề quan trọng là phải cụ thể hoá được các mục tiêu chung này
vào từng tài khoản và các phần hành cụ thể. Kết quả của quá trình cụ thể hoá
này chính là sự hình thành các mục tiêu kiểm toán đặc thù. Mục tiêu kiểm
toán đặc thù được xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặc điểm của khoản
mục hay phần hành cùng cách phản ánh theo dõi chúng trong hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Do đó, mỗi mục tiêu chung có ít nhất một
mục tiêu đặc thù. Tóm lại, có thể khái quát ảnh hưởng của cơ sở dẫn liệu đến
việc hình thành mục tiêu kiểm toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Các bước triển khai mục tiêu kiểm toán
Sau khi xác định được các mục tiêu kiểm toán, kiểm toán viên sẽ phải
tìm ra các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp để có thể
thực hiện được mục tiêu kiểm toán đã định.
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
9
Các báo cáo tài chính
Các bộ phận cấu thành
của báo cáo tài chính

Xác nhận của Ban quản trị về
các bộ phận cấu thành.
(Các cơ sở dẫn liệu)
Các mục tiêu kiểm
toán chung
Các mục tiêu kiểm
toán đặc thù
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
1.4. Thu thp bng chng kim toỏn
Trong cỏc cuc kim toỏn, c bit l kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh thỡ
iu ct lừi l tỡm phi c cỏc bng chng cn thit thụng qua quỏ trỡnh thu
thp.
Theo Chun mc Kim toỏn Vit Nam s 500, bng chng kim toỏn
l tt c cỏc ti liu, thụng tin m cỏc kim toỏn viờn thu thp c liờn quan
n cuc kim toỏn v da trờn cỏc thụng tin ny kim toỏn viờn hỡnh thnh
nờn ý kin ca mỡnh. Bng chng kim toỏn phi c thu thp cho tng c
s dn liu ca bỏo cỏo ti chớnh. Bng chng liờn quan n mt c s dn
liu (nh s hin hu ca hng tn kho) khụng th bự p cho vic thiu bng
chng liờn quan n c s dn liu khỏc (nh giỏ tr ca hng tn kho ú).
Ni dung, lch trỡnh v phm vi ca cỏc th nghim c bn thay i tu thuc
vo tng c s dn liu. Cỏc th nghim dựng cung cp bng chng kim
toỏn cho nhiu c s dn liu cựng mt lỳc (nh vic thu hi cỏc khon phi
thu cú th cung cp bng chng cho s hin hu v giỏ tr ca cỏc khon phi
thu ú).
Vy thu thp bng chng kim toỏn chớnh l quỏ trỡnh kim toỏn viờn
la chn v thc hin cỏc quyt nh ca mỡnh v cỏc vn sau:
- Th thc kim toỏn cn ỏp dng;
- Quy mụ mu cn chn i vi mt th thc nht nh;
- Cỏc khon mc cỏ bit cn chn t tng th;
- Thi gian hon thnh cỏc th thc.

t ú cú c cỏc bng chng kim toỏn thớch hp lm c s a ra
ý kin ca mỡnh v bỏo cỏo ti chớnh ca n v c kim toỏn. Kt qu ca
cỏc quyt nh ny u c th hin trong chng trỡnh kim toỏn. Chng
trỡnh kim toỏn phn ỏnh nhng d kin chi tit v cỏc cụng vic kim toỏn
cn thc hin, thi gian hon thnh v s phõn cụng lao ng gia cỏc kim
Đỗ Thanh Huyền Lớp: Kiểm toán 49C
10
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng
và thu thập. Trọng tâm của chương trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán
cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận kế toán được kiểm
toán.Yêu cầu của quá trình này chính là phải thu thập được “đầy đủ các bằng
chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra các ý kiến về báo cáo tài
chính của đơn vị được kiểm toán” . Một quá trình thu thập bằng chứng kiểm
toán được coi là hiệu quả khi kết quả của nó là đưa ra được các bằng chứng
kiểm toán thuyết phục dựa trên cơ sở cân đối giữa mức độ trọng yếu của các
thông tin cần kiểm toán và chi phí phải bỏ ra để kiểm toán thông tin đó. Điều
đó đòi hỏi kiểm toán viên và công ty kiểm toán cần linh hoạt trong việc vận
dụng các kỹ thuật tác nghiệp. Khi quyết định nên chọn thủ tục kiểm toán nào,
có bảy loại bằng chứng mà từ đấy kiểm toán viên có thể chọn. Những loại này
được gọi là các kiểu mẫu bằng chứng. Có 7 kiểu mẫu bằng chứng cơ bản:
♦ Kiểu mẫu điều tra vật chất.
♦ Kiểu mẫu xác nhận.
♦ Kiểu mẫu tài liệu chứng minh.
♦ Kiểu mẫu quan sát.
♦ Kiểu mẫu điều tra khách hàng.
♦ Kiểu mẫu chính xác về mặt kỹ thuật.
♦ Kiểu mẫu về thể thức phân tích.
Kiểu mẫu kiểm tra vật chất.
Kiểu mẫu kiểm tra vật chất là quá trình thanh tra hoặc quá trình đếm tài

sản hữu hình của kiểm toán viên. Kiểu chứng cứ này thường được gắn bó
nhiều nhất với hàng tồn kho và tiền mặt, nhưng nó cũng được vận dụng cho
quá trình kiểm tra chứng khoán, phiếu nợ phải thu và tài sản cố định hữu
hình. Sự phân biệt giữa quá trình kiểm tra vật chất về tài sản, như chứng
khoán thị trường và tiền mặt, với quá trình kiểm tra về chứng từ, như các chi
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
11
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
phiếu đã thanh toán và các chứng từ về hàng bán, là quan trọng đối với các
mục tiêu kiểm toán. Nếu đối tượng đang được kiểm tra, như một hoá đơn bán
hàng, vốn không có giá trị thì chứng cứ đó được gọi là tài liệu chứng minh.
Thí dụ, trước khi một phiếu chi được ký, nó là một chứng từ; sau khi nó được
ký, chi phiếu trở thành tài sản; và khi chi phiếu được thanh toán, chi phiếu lại
trở thành một chứng từ. Về mặt kỹ thuật, quá trình kiểm tra vật chất chi phiếu
chỉ có thể xảy ra khi chi phiếu là một tài sản.
Kiểm tra vật chất là một phương tiện trực tiếp của quá trình xác minh
tài sản có thực sự hiện hữu hay không, được xem như là một trong những loại
bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy và hữu ích nhất. Nói chung, kiểm tra vật
chất là một phương tiện có tính khách quan của quá trình xác minh cả về loại
và lượng của tài sản. Trong một số trường hợp, nó cũng là một phương pháp
hữu ích để đánh giá tình hình hoặc chất lượng của tài sản. Tuy vậy, kiểm tra
vật chất chưa đủ là bằng chứng để xác minh tài sản thuộc quyền sở hữu của
khách hàng, và trong những trường hợp kiểm toán viên không đủ trình độ để
phán xét những yếu tố chất lượng như tính lỗi thời hay tính xác thực. Sự đánh
giá đúng đắn đối với các mục đích của báo cáo tài chính cũng thường không
xác định được bằng chứng kiểm tra vật chất.
Kiểu mẫu xác nhận.
Kiểu mẫu xác nhận diễn tả sự nhận một văn bản trả lời từ một thành
phần độc lập thứ ba xác minh tính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên
nghi vấn. Vì những mẫu xác nhận có từ các nguồn độc lập với công ty khách

hàng nên chúng được đánh giá cao và thường được dùng như một loại bằng
chứng. Tuy vậy, các xác nhận tương đối tốn kém để có và có thể gây ra một
số phiền toái cho những người được yêu cầu cung cấp chúng. Do đó chúng
không được dùng trong mọi trường hợp mà chúng có thể áp dụng được.
Các xác nhận có được sử dụng hay không phụ thuộc vào nhu cầu đáng
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
12
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
tin cy ca tỡnh hung cng nh bng chng sn cú trong phng ỏn. c
xem l bng chng ỏng tin cy, cỏc xỏc nhn phi c kim soỏt bi kim
toỏn viờn t khõu chun b chỳng cho n khi chỳng c gi li
Ti liu chng minh.
Ti liu chng minh thng c gi l quỏ trỡnh xỏc minh, l quỏ
trỡnh kim toỏn viờn kim tra cỏc chng t v s sỏch khỏch hng chng
minh thụng tin ú phi hoc ỏng l phi cú trong cỏc bỏo cỏo ti chớnh.
Chng t c cỏc kim toỏn viờn kim tra l cỏc s sỏch m cụng ty khỏch
hng s dng cung cp thụng tin cho quỏ trỡnh iu hnh kinh doanh mt
cỏch cú t chc. Vỡ tng nghip v kinh t cụng ty khỏch hng thng c
chng minh bi ớt nht mt chng t nờn luụn cú sn mt khi lng ln
chng t ny. Thớ d, khỏch hng thng gi li mt n t hng ca khỏch
mt chng t vn chuyn, mt bn sao hoỏ n bỏn hng i vi tng nghip
v bỏn hng. Nhng chng t tng t nh vy l bng chng hu ớch i vi
kim toỏn viờn trong quỏ trỡnh xỏc minh tớnh chớnh xỏc ca s sỏch ca cụng
ty i vi nghip v bỏn hng.
S quan sỏt.
S quan sỏt l vic s dng cỏc giỏc quan ỏnh giỏ mt s hot ng
nht nh. Trong cuc kim toỏn, cú rt nhiu c hi tin hnh nhỡn, nghe,
s v ngi nhm ỏnh giỏ mt phm vi ln cỏc s vic. Thớ d, kim toỏn
viờn cú th i vũng quanh nh mỏy cú mt n tng chung v mỏy múc
thit b ca khỏch hng, quan sỏt xem thit b ú cú b han g hay khụng

ỏnh giỏ nú ó c k cha, v nhỡn cỏc cỏ nhõn thc thi cỏc nghip v k toỏn
xỏc nh ngi c giao trỏch nhim cú hon thnh trỏch v ú khụng.
Quỏ trỡnh quan sỏt t nú him khi y . Cn phi tip tc khai thỏc cỏc n
tng ban u cựng cỏc bng chng chng thc khỏc. Dự sao, quỏ trỡnh quan
sỏt cng rt hu ớch trong hu ht cỏc phn ca cuc kim toỏn.
Đỗ Thanh Huyền Lớp: Kiểm toán 49C
13
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Điều tra khách hàng.
Điều tra là quá trình thu thập thông tin viết tay hoặc thông tin bằng lời
của khách hàng cho các câu hỏi của kiểm toán viên. Mặc dù thu được rất
nhiều bằng chứng từ khách hàng thông qua điều tra, bằng chứng đó vẫn chưa
được xem là có tính quyết định vì nó không đến từ một nguồn độc lập và có
thể có thiên vị về phía khách hàng. Do đó, khi kiểm toán viên có được bằng
chứng nhờ điều tra anh ta thường vẫn tiếp tục thu thập thêm bằng chứng thực
thông qua các thể thức khác.
Chính xác về mặt kỹ thuật.
Quá trình khảo sát tính chính xác về mặt kỹ thuật bao gồm quá trình
kiểm tra lại mẫu gồm các quá trình tính toán và các sự chuyển nhượng thông
tin do công ty thực hiện trong kỳ được kiểm toán. Việc kiểm tra lại các tính
toán gồm việc khảo sát tính chính xác về mặt tính toán của công ty khách
hàng. Công việc này gồm những thể thức như nhân các hoá đơn bán hàng và
hàng tồn kho, cộng các sổ Nhật ký và các sổ phụ, và kiểm tra quá trình tính
toán phí tồn khấu hao và chi phí trả trước. Công việc kiểm tra lại quá trình
chuyển dịch thông tin gồm việc dò lại các số tiền để tin rằng khi cùng một
thông tin đó được ghi vào nhiều nơi thì nó được ghi sổ với cùng một số tiền
như nhau cho mỗi lần ghi. Thí dụ, kiểm toán viên thường làm các cuộc khảo
sát có giới hạn để xác minh trong sổ phụ các thông tin trong sổ nhật ký bán
hàng đã được ghi đúng cho khách mua hàng với số tiền chính xác trong sổ
phụ Các khoản phải thu, và được tổng hợp chính xác vào Sổ cái.

Các thể thức phân tích.
Các thể thức phân tích sử dụng những quá trình so sánh và các mối
quan hệ để xác định liệu các số dư tài khoản có hợp lý hay không. Thí dụ quá
trình so sánh tỷ lệ tổng số dư trong năm hiện hành với năm trước đó. Đối với
một số tài khoản không trọng yếu, các thể thức phân tích có thể là bằng chứng
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
14
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
cn thit duy nht. i vi cỏc ti khon khỏc, cú th gim cỏc kiu mu bng
chng khỏc khi cỏc th thc phõn tớch ó ch rừ l s d ti khon cú v hp
lý. Trong mt s trng hp, cỏc th thc phõn tớch cng c dựng tỏch
riờng cỏc ti khon hoc cỏc nghip v kinh t s c iu tra rng rói hn
giỳp cho vic quyt nh xem liu cú cn xỏc minh thờm hay khụng. Thớ
d quỏ trỡnh so sỏnh tng chi phớ sa cha trong k hin hnh vi cỏc k
trc ú v quỏ trỡnh iu tra v sai bit, nu ỏng k, xỏc nh nguyờn
nhõn ca mc tng hay mc gim.
Nhng quỏ trỡnh tớnh toỏn ca riờng kim toỏn viờn thng cu thnh
thụng tin s dng cho cỏc th thc phõn tớch. Cỏc th thc phõn tớch phi
c hon thnh sm trong cuc kim toỏn giỳp cho vic xỏc nh nhng
ti khon khụng cn xỏc minh thờm, õu cú th gim bt bng chng khỏc,
v lnh vc kim toỏn no phi c iu tra sõu sc hn na. (2, Tr131)
By loi kiu mu bng chng trờn cú th c dựng hon thnh cỏc
mc tiờu kim toỏn khỏc nhau, mi mc tiờu kim toỏn ng vi mt c s dn
liu cn xỏc nh. Chớnh vỡ vy m kiu mu bng chng cú mi quan h mt
thit i vi c s dn liu. Mi kiu bng chng kim toỏn c dựng
hỡnh thnh nờn mt nhn xột ỏnh giỏ v mc trung thc v hp lý ca mt
hay nhiu c s dn liu ó c th hin trờn cỏc bỏo cỏo ti chớnh.
Mi quan h gia cỏc kiu mu bng chng v cỏc mc tiờu kim toỏn
c khỏi quỏt trong bng sau:
Đỗ Thanh Huyền Lớp: Kiểm toán 49C

15
Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Bảng 1: Các kiểu mẫu bằng chứng và các mục tiêu kiểm toán:
Mục tiêu kiểm toán
Sự hiện
hữu phát
sinh
Tính trọn
vẹn
Quyền và
nghĩa vụ
Tính giá
và đo
lường
Trình bày
và khai
báo
Kiểm tra vật chất X X
Xác nhận X X X X X
Tài liệu chứng minh X X X X X
Quan sát X X
Điều tra khách hàng X X X X X
Chính xác về mặt kỹ thuật X
Thể thức phân tích X X X X
Kết quả đầu ra quan trọng nhất của quá trình thu thập bằng chứng kiểm
toán chính là tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán. Tính thuyết phục
của bằng chứng kiểm toán là khái niệm dùng để chỉ độ tin cậy hay chất lượng
của bằng chứng kiểm toán. Ba yếu tố quyết định tính thuyết phục của bằng
chứng kiểm toán là có giá trị, đầy đủ và đúng lúc.
1.5. Các yếu tố quyết định tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán:

Yếu tố thứ nhất là có giá trị: là mức độ đáng tin cậy của bằng chứng.
Nếu bằng chứng được xem là có giá trị cao thì nó giúp rất nhiều trong việc
thuyết phục kiểm toán viên là các cơ sở dẫn liệu đã được trình bày trên các
báo cáo tài chính là trung thực. Tính có giá trị chỉ liên quan với các thể thức
kiểm toán đã chọn. Tính có giá trị không thể được cải thiện bằng cách chọn
một quy mẫu lớn hơn hoặc các khoản mục ở các tổng thể khác nhau. Nó chỉ
có thể được cải thiện bằng cách lựa chọn những thể thức kiểm toán mà có một
hoặc nhiều trong 6 đặc điểm dưới đây của chứng cứ có chất lượng cao.
Thích đáng: Bằng chứng phải đi đôi hoặc phải thích hợp với mục tiêu
mà kiểm toán viên đang khảo sát trước khi nó có thể đủ để thuyết phục. Thí
dụ, giả sử kiểm toán viên đang lo ngại là khách hàng quên tính tiền khách về
§ç Thanh HuyÒn Líp: KiÓm to¸n 49C
16
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
chi phớ vn chuyn (liờn quan n c s dn liu trn vn). Nu kim toỏn
viờn ó chn mt mu gm cỏc bn sao hoỏ n bỏn hng v truy tng cỏi
theo chng t vn chuyn liờn quan thỡ bng chng s khụng thớch ỏng vi
mc tiờu v xỏc nh tớnh trn vn. Th thc thớch hp s l so sỏnh mt mu
gm cỏc chng t vn chuyn vi cỏc bn sao hoỏ n bỏn hng liờn quan
n xỏc nh xem mi chng t c tớnh tin cha. Bng chng kim toỏn
cú th thớch ỏng cho vic soỏt xột c s dn liu ny song li khụng i vi
c s dn liu khỏc.
c lp vi ngi cung cp: Bng chng cú c t mt ngun bờn
ngoi n v thỡ ỏng tin cy hn bng chng cú t bờn trong. Hay núi cỏch
khỏc, cỏc c s dn liu c s ng thun ca bờn th ba c lp thỡ s
c ỏnh giỏ cao hn v mc trung thc. Thớ d, bng chng bờn ngoi
nh nhng tin tc ca ngõn hng, lut s hoc cỏc khỏch mua hng c xem
l ỏng tin cy hn nhng cõu tr li cú c t cỏc cuc thm vn thc hin
trong ni b n v, hay cỏc chng t ca n v.
Tớnh hiu qu trong c cu kim soỏt ni b ca n v c kim toỏn:

Khi mt c cu kim soỏt ni b ca n v c kim toỏn cú hiu qu, bng
chng thu c t ú s ỏng tin cy hn so vi t mt c cu yu kộm. Thớ
d, nu cỏc quỏ trỡnh kim soỏt ni b vi hng bỏn v i vi vic tớnh tin
cú hiu qu thỡ kim toỏn viờn cú th thu thp c nhiu chng c cú giỏ tr
t cỏc hoỏ n bỏn hng v cỏc chng t vn chuyn hn l nu cỏc quỏ trỡnh
kim soỏt ú khụng c thc hin y (hoc cỏ bit hn na l khụng
thc hin). iu ú cng cú ngha l, trong mt mụi trng kim soỏt ni b
cú hiu qu thỡ cỏc c s dn liu ó c trỡnh by cú mc trung thc cao
hn so vi trong mụi trng khụng cú (hoc cú nhng khụng ) cỏc yu t
kim soỏt ni b hiu qu.
Kin thc trc tip ca kim toỏn viờn: Bng chng do kim toỏn viờn
Đỗ Thanh Huyền Lớp: Kiểm toán 49C
17

×