Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN DỆT MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 132 trang )

Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Lời cảm ơn
L Lời cảm ơn chân thành nhất của em xin được gửi đến các thầy cô
giáo trong khoa công nghệ Dệt May và thời trang. Đặc biệt là thầy giáo
Nguyễn Minh Tuấn đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho em hoàn
thành bản đồ án .
Trong quỏ trỡnh làm đồ án bản thân em đã cố gắng hết sức vận dụng
những kiến thức đã học, kết hợp với thực tế đã được thực tập.Nhưng do
điều kiện về thời gian có hạn và kiến thức hiểu biết của bản thân chưa sõu,
nờn bản đồ án của em có nhiều thiếu sót. Trong quá trình làm đồ án bản
thân em đã cố gắng hết sức vận dụng những kiến thức đã học, kết hợp với
thực tế đã được thực tập.Nhưng do điều kiện về thời gian có hạn và kiến
thức hiểu biết của bản thân chưa sâu, nên bản đồ án của em có nhiều thiếu
sót.
1
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để sự hiểu biết của em được
nhiều hơn nữa. Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để sự hiểu
biết của em được nhiều hơn nữa.
Mở đầu
Trong cuộc sống của chúng ta, may mặc là một nhu cầu đẹp cho mỗi
người trong xã hội.
2
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Nghành công ngiệp Dệt-May có truyền thống lâu đời. Ở nước ta đây
là ngành kinh tế lớn của cả nước, thu hót đông đảo người lao động,là ngành
công nghiệp đem lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân, bên cạnh đú
nú cũn tạo nguồn tích luỹ vốn rất quan trọng cho đát nước, là nguồn động


lực thúc đẩy các ngành công nghiệp cùng phát triển.
Từ những năm 1995 trở lại đây, ngành công nghiệp Dệt may của
nước ta đã được nhà nước đầu tư nhiều mặt, đã từng bước tiến lên đã có
nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang các nước nh Trung quốc, Pakixtan,
Hàn Quốc
Bước sang thiên niên kỉ mới, trong xu thế hội nhập trên thế giới và
khu vực. Ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thử thách lớn, sự cạnh
tranh để tồn tại và phát triển là không thể trỏnh khỏi . Sự phát triển của
ngành công nghiệp Dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành công nghệ
kéo sợi. Với sự quan tâm của đảng và chính phủ, Công nghiệp Dệt may
Việt Nam, có tiềm năng thực hiện một chiến lược “Đầu tư tăng tốc” Đổi
3
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
mới thiết bị, mở rộng sản xuất để từng bước hoà nhập và làm cho sản phẩm
của nghành dệt, đứng vững trên thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
Phần I: Thiết kế dây chuyền
Chương 1 : Phân tích mặt hàng
Sợi N
m
76 peco 83/17 chải kĩ thường dùng để dệt vải pụpơlin, vải
pụpơlin thường được máy áo sơ mi. Vải được dệt theo kiểu vân điểm, mặt
độ dọc của vải gấp rưỡi mật độ ngang, sợi dọc của vải có độ bền hơn sợi
ngang do trong quá trình dệt có sự ma sát giữa các sợi dọc với nhau và sức
căng sợi dọc khi tạo miệng vải.
4
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Vải Pụpơlin dựng để may áo sơ mi nờn cú yêu cầu cao về độ đều của
sợi và độ sạch của vải.

Khi pha trộn Polieste với bông sẽ kết hợp được cỏc tớnh chất tốt của
xơ poliseste nh : độ đều, độ bền và độ sạch cao. Ngoài việc kết hợp các tính
chất tốt về cơ lí của xơ polieste với xơ bụng thỡ việc pha trộn này có một ý
nghĩa hơn về hiệu quả kinh tế.
Khi pha trộn nếu tỉ lệ politeste quá lớn thì độ bền, độ sạch của sợi sẽ
tăng, vải có ngoại quan đẹp nhưng khi nhuộm vải tính ăn màu sẽ thấp, khi
sử dụng may áo sẽ nóng hơn, vậy ta kết hợp với tỉ lệ pha trộn phù hợp với
yêu cầu thực tiễn. Ta chọn tỉ lệ pha trộn nh sau : 83% xơ polieste và17% xơ
bông.
Sợi Nm 67 peco 65/35 dùng để dệt kim có yêu cầu là độ đều,độ sạch,
độ mềm mại và độ săn ổn định.
5
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang

6
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chương 2 : Nguyên liệu
2.1 Nguyên liệu :
Việc chọn nguyên liệu phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Đạt được yêu cầu chất lượng của sản phẩm.
+ Phù hợp với thiết bị công nghệ.
+ Phải có tính kinh tế và giá thành hợp lí.
+ Làm chủ khả năng cung cấp nguyên liệu
Nguyên liệu chiếm phần lớn trong giá thành sản xuất. Vì vậy việc kết
hợp sử dụng nguyên liệu sao cho phù hợp, có hiệu quả kinh tế là một bài
toán khó.
Ở nước ta hiện nay, lượng bông trong nước chưa đáp ứng nhu cầu
của sản xuất, do đó phần lớn chúng ta phải nhập bông từ nước ngoài kể cả

xơ hoá học.
7
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Việc nhập cỏc lụ bụng từ các nước khác nhau nh : Liờn xô, Ên Độ,
Trung Quốc… dẫn đến sự không đều về chất lượng gây khó khăn cho quá
trình công nghệ. Để giải quyết vấn đề này cần có phương án sử dụng
nguyên liệu hợp lý.
Thông thường người ta pha trộn xơ, các thành phần tương đối đồng
đều với nhau về xơ ngắn, chiều dài xơ… nếu chênh lệch về độ nhỏ xơ lớn
sẽ gây ra độ không đều của sợi lớn. Lượng tạp chất không đồng đều sẽ gây
ra sự khó khăn trong quá trình loại tạp trên dây chuyền, độ chín của xơ
không đều gây ra sự ăn mầu không đều của sợi.
Dùa vào yêu cầu chất lượng của sợi N
m
76 dệt pụpơlin và N
m
67 dệt
kim là khá cao nên em chọn nguyên liệu nh sau :
2.2 Lập bảng pha trộn nguyên liệu
Bảng 2.2. : Hỗn hợp bông Cotton – cỏc tớnh chất
Tính chất
Thành phần
Tỉ lệ
(%)
N
x
(Nm
)
Độ bền


đơn(C
L
pc
(mm)
L
CT
(mm)

ngón
( %)
Tạp
(%)
8
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
N)
Bông nga
cấp I
70 5920 4,61 34,04 31,58 9,51 1,82
Bông nga
cấp II
30 6033 4,8 33,04 30,22 11,3 2,29
Tổng 100 5944 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96
Bảng 2.2.2 Bảng hỗn hợp PES/Cotton 83/17(Nm76)
Tính chất
Thành phần
Tỉ lệ
(%)
N

x
(Nm
)
Độ bền
xơ đơn
( CN)
L
pc
(mm)
L
CT
(mm)

ngón (
%)
Tạp
(%)
Hỗn hợp
bông
17 5944 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96
PES 83 6923 7,5 38,00
Tổng 100 6756,5
7
7,02 38,3 1,7 0,33
Bảng 2.2.3 Bảng hỗn hợp PES/Cotton 65/35(Nm67)
Tính chất
Thành phần
Tỉ lệ
(%)
N

x
(N
m)
Độ bền
xơ đơn
L
pc
(mm)
L
CT
(mm)

ngón
Tạp
(%)
9
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
( CN) ( %)
Hỗn hợp
bông
3,5 5954 4,68 33,9 31,17 10,05 1,96
PES 65 6923 7,5 38
Tổng 100 6584 6,51 36,56 10,9 3,51 0,681
2.3 Dự báo chất lượng sợi :
a. N
m
67

peco 65/35 dệt kim

Độ bền sợi pha được tính theo công thức Van chi cốp
L
p
= L
Tb
. K
p
( CN/Tex)
L
Tb
= n
1
.L
1
+ n
2
. L
2
Trong đó :
L
Tb
: Độ bền tương đối trung bình trong hỗn hợp.
L
1
: Độ bền tương đối của xơ polieste.
L
2
: Độ bền tương đối của xơ bông.
TexCN
NP

T
P
L
TexCN
NP
T
P
L
/8,27
1000
5944.68,4
1000
/9,51
1000
6923.5,7
1000
22
2
2
2
11
1
1
1
====
====
10
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
 L

Tb
= 0,05 . 51,9 +0,35. 27,8 = 43,465 CN/Tex
K
p
: hệ số sử dụng xơ của hỗn hợp trong sợi
Tra theo bảng ( 3.66) trang306 sách tra cứu
K
p
= 0,44
L
p
= 0,44 . 43,465 = 19,12 CN/Tex
+ Hệ số biến sai CV
p
%3,13]
67
6584
7,70
5,3[25,1 =+=CVp
+ Chỉ tiêu chất lượng
43,1
3,13
12,19
===
p
P
CV
L
I
Tra bảng ( 5.13) chất lượng sợi đạt Cấp I

P > 14,2
C
rp
< 15
I > 0,95
b. N
m
76 – dệt Pụpơlin 83/17
+ Độ bền tương đối của sợi pha
11
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
L
p
= L
TB
.k
P
L
TB
= n
1
.L
1
+

n
2
.L
2

= 0,83.51,9 + 0,17. 27,8= 47,8 CN/Tex
Tra bảng : K
p
= 0,44
 L
p
= 0,44.47,8 = 21,03 CN/Tex
+Hệ số biên sai
%7,13)
76
6758
7,70
5,32(25,1
=+=
CVp
+ Chỉ tiêu chất lượng :
53,1
74,13
03,21
===
vp
P
C
L
I

Dùa vào bảng chỉ tiêu chất lưọng ta có thể kết luận sợi đạt chỉ tiêu loại I.
Chương 3: Thiết kế dây chuyền kéo sợi
* Phân tích chung
12

Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Chất lượng sản phẩm sợi không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của
nguyên liệu, mà còn phụ thuộc nhiều vào trình độ công nghệ và thiết bị gia
công. Thiết bị gia công không đồng bộ hoặc hoạt động kém thì không thể
có sản phẩm tốt đựơc, do đó không có chất lượng như yêu cầu. Để đáp ứng
với nhu cầu thị trường hiện nay, đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, vấn
đề đặt ra phải có một hệ thống dây chuyền tương ứng để sản xuất lợi sợi có
chất lượng cao đó.
Trong bản đồ án này em chọn dây chuyền kéo sợi của hãng Rieter –
Thuỵ Sĩ. Đây là một dây chuyền hiện đại và có đầy đủ những tính năng đáp
ứng được yêu cầu chất lượng sản phẩm và thực tế sản xuất đã nói rõ điều
đó.
3.1 Cỏc mỏy trong dây chuyền
1.Máy cung bông gồm cỏc mỏy :
+Mỏy xé kiện tự động Unifloc A10.
+ Mỏy xộ bụng hồi B2/5.
+ Mỏy xé 1 trục đinh B 60.
13
Trng i hc Bỏch khoa H Ni
Khoa Cụng ngh dt may-thi trang
+ My xộ trn v lm sch B7/3R.
+ My xộ lm sch, tr tp B11.
2. Mỏy chi C51.
3.Mỏy cun cúi E30.
4. Mỏy chi k E70R.
5. My ghp RSB D30.
6. Mỏy si thụ F5D.
7.Mỏy kộo si con G30.
8. My nh ng Autoconer 338 RM.

3.2 S b trớ dõy chuyn cụng ngh cho c hai loi sn phm
14
Máy xé kiện tự động
Máy xé kiện tự động
Máy xé 1 trục đinh
Máy xé,trộn, làm
sạch B7/3R
Máy xé, Làm sạch,
trừ tạp B11
Máy chải C51
Máy ghép sơ bộ
COTTon
Máy cuộn cúi E30
Máy chải kĩ E70R
Máy xé 1 trục đinh
Máy chải C51
Máy ghép sơ bộ PE
Máy ghép trộn
Máy ghép I + II
Máy thô F5d
Máy sợi con G30
Máy ống 338 RM
Máy xé bông
hồi B2/5
Máy xé trộn,
làm sạch B7/3R
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
3.3 Đặc tính kỹ thuật của cỏc mỏy trờn dõy truyền kéo sợi
1. Dây chuyền xé, trộn và làm sạch xơ (cung bông)

a.Mỏy xé kiện tự động
+ Giới thiệu mỏy xộ kiện tự động
15
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
Máy Unifloc A10 là loại máy thuộc thế hệ mới nhất,mỏy làm việc
linh hoạt với nhiều nhóm kiện bông ( 21 nhúm ) cú độ cao khác nhau, quy
trình hoạt động của mỏy cú độ tin cậy cao. Trục xé của mỏy cú cấu tạo đặc
biệt, nó bao gồm đĩa răng và có thể thay thế độc lập từng đĩa răng một khi
cần thiết,đạt hiệu quả xé nhỏ các miếng xơ rất cao.
+ Quá trình làm việc của máy Unifloc A10
- Quá trình công nghệ xơ từ kiện xơ xếp dưới sân, được nhỏ vòng
qua hòm (4) qua kênh dẫn (4) theo đường ống dẫn đến máy tiếp theo của
dây chuyền.
Trước khi nguyên liệu chuyển sang máy tiếp theo, dòng xơ được một
thiết bị dò kim loại kiểm tra và tách vật nặng kim loại ra khỏi nguyên liệu,
đảm bảo an toàn cho cỏc mỏy phía sau.
+Đặc tính của máy Unifloc A10.
- Máy có thể gia công các loại xơ thiên nhiên ( Cotton ), xơ PE.
- Chiều dài xơ tới 65 mm.
16
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Năng suất máy từ 600- 1400 ( kg/h).
b. Mỏy xộ 1 trục đinh Uniflex B60.
- Đây là mỏy xộ dựng 1 trục chính, gia công xơ Cotton và xơ hoá
học.
- Máy gia công xơ tập trung tại khu vực của trục đinh, ở đây cỏc
chựm xơ được phân tách, xé nhỏ, trừ tạp chất làm sạch.
- Giống như máy Uniclean B11, máy được truyền động bằng một

động cơ chính và một động cơ 1 chiều, dùng để thay đổi tốc độ tăng giảm
cự ly của ghi dưới trục đinh và tốc độ trục đinh.
+ Đặc tính kĩ thuật mỏy mỏy Uniflex B60
- Chiều dài xơ xử lý : 65mm : 65mm
- Công suất : 2,6 kW : 2,6 kW
- Bề rộng làm việc : 750mm : 750mm
- Kích thước dài : 250mm : 250mm
17
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Rộng : 1150mm : 1150mm
- Trọng lượng: 1450 kg : 1450 kg
- Rộng cấp nguyên liệu: 1050mm : 1050mm
- Cao: 2000 mm : 2000 mm
- Cao cấp nguyên liệu: 750mm : 750mm
c. Mỏy xộ – làm sạch và trừ tạp chất Uniclean B11 ( h3 )
- Giới thiệu máy:
Uniclean B11 là loại máy mới trong dây chuyền Rieter hiện nay nú
cú nhiệm vụ tiếp tục xé, phân tích xơ và làm sạch xơ từ đường ống hót từ
máy B7/3R
Ở đây xơ được xé ở mức độ cao hơn so với máy Unifloc A10 tiếp tục
loại trừ tạp ( làm sạch khoảng 70%) so với toàn bộ dây chuyền cung cấp
bông. xơ được xé ở mức độ cao hơn so với máy Unifloc A10 tiếp tục loại
trừ tạp ( làm sạch khoảng 70%) so với toàn bộ dây chuyền cung cấp bông.
18
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
- Đặc tính kĩ thuật của máy Uniclean B11
+ Máy có thể gia công và làm sạch xơ cotton, xơ hồi, phế
+ Năng suất máy : 1200kg/h

+ Bề rộng làm việc : 1600mm
+ Tù động điều chỉnh, công tác vận hành máy đơn giản
d. ABC control
Đây là 1 monitoring dùng để điều khiển hoạt động và thay đổi các
thông số công nghệ dây chuyền liên hợp xé trộn và máy chải. Qua đây có
thể điều khiển, hiện thị các thông số kỹ thuật của mọi máy trong dây
chuyền.
2.Máy chải thô C 51
Sau khi nguyên liệu xơ từ mỏy xộ làm sạch B11 theo đường ống ra
khỏi dây cung bông, được hệ thống phân phối bông ( bằng khí) cấp cho hệ
thống máy chải C51. Ở đây xơ được phân chải thành xơ duỗi thẳng và song
19
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
song, tạo thành màng xơ. Sau đó tụ lại thành cói, được kéo dài để làm tăng
độ đều cho cói chải, và xếp vào thựng cúi.
Để cấp nguyên liệu cho máy gia công, cần phải có hệ thống cấp
nguyên liệu xơ Cardchute system Arefeed A70.Hệ thống này có tác dụng
điều chỉnh lượng xơ cấp cho máy chải, sao cho cói chải được tạo ra đúng
với chi số thiết kế , ổn định chất lượng cói ra máy.
- Đặc điểmcủa máy chải C51
+ Tù động điều chỉnh : chi số cói, ghi thùng lớn ( bông rơi chải thô)
tự dừng máy khi có sự cố.
+ Máy có hệ thống điều khiển : Microprocessor – control system với
các đầu đo ( sensor ) tù động điều chỉnh : Nm, độ đều cói chải, tốc độ thùng
lớn.
- Đặc tính kỹ thuật máy chải C51:
+ Nguyên liệu gia công: xơ cotton,xơ hoá học. : xơ
cotton,xơ hoá học.
20

Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Năng suất máy: 100kg/h. : 100kg/h.
+ Nm cói ra: 0,15 – 0,33. : 0,15 – 0,33.
+ Chiều rộng làm việc: 1000 (mm ). : 1000 (mm ).
+ Tốc độ thùng lớn: 300 – 600v/ph. : 300 – 600v/ph.
3.Máy cuốn cói Unilap E30
a. Giới thiệu máy Unilap E30:
Mỏy có nhiệm vụ tạo ra cuộn cói, chuẩn bị cho máy chải kỹ. Cuộn
cói tạo ra có quy cỏch,chất lượng nhất định, đảm bảo cho quá trình chải kỹ
có hiệu quả cao.
- Mỏy có bộ điều khiển bằng khí nén, kiểm soát toàn bộ động tác kéo
dài của máy.
Mỏy có bộ vario speed có tác dụng làm giảm độ không đều do kéo
dài, cũng như làm tăng độ duỗi thẳng và song song của xơ trong cuộn cói.
b. Đặc tính kỹ thuật:
21
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Nguyên liệu gia công: Xơ cotton,chiều dài xơ 65 mm : Xơ
cotton,chiều dài xơ 65 mm
+ Định lượng cói vào: 160 kgtex ( g/m) : 160 kgtex ( g/m)
+ Định lượng cói ra: 80 kgtex ( g/m) : 80 kgtex ( g/m)
+ Trọng lượng cói: 25kg : 25kg
+ Bề rộng cuộn cói: 300 mm : 300 mm
+ Đường kính cuộn cói: 650mm : 650mm
+ Năng suất máy: 430 kg/h : 430 kg/h
+ Số cói cấp vào: 24-28 : 24-28
+ Sè mối ra: 1 : 1
+ Tốc độ ra cói: 50- 120m/ph : 50- 120m/ph

4. Máy chải kỹ E70R
- Nhiệm vụ của máy chải kỹ là:
22
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+Phân tách hoàn toàn cỏc chựm xơ, miếng xơ thành các xơ đơn để
loại trừ hình thành bông kết khi kéo dài sản phẩm.
+ Làm sạch tạp và điểm tật.
+ Loại bỏ xơ ngắn, tăng độ đều xơ theo chiều dài cói chải kỹ.
+ Nâng cao độ duỗi thẳng và song song của mọi xơ trong cói, sau khi
chải kỹ, độ duỗi thẳng của xơ trong cói đạt 82%.
- Giới thiệu về máy chải kỹ:
+ Máy có năng suất cao, tốc độ chải ( max ) : 350 lần/ph.
+ Trờn máy chải kỹ E70R có cơ cấu “CD – Bridge” làm giảm chờ
cuộn cúi trờn trục,làm cho xơ không bị ựn trờn bàn dẫn cỳi,xơ không bị
uốn cong trở lại, do đó độ đều cói tăng lên.
+ Máy có hệ thống tự động ROBOLap: là hệ thống tự động thay và
nối cuộn cỳi,nhờ hệ thống này mà chất lượng sản phẩm cói chải kỹ được
cải thiện, tăng độ đều cói chải kỹ.
23
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Toàn bộ quá trình công nghệ của máy chải kỹ E7OR được kiếm
soát bởi hệ thống tự động, cú các sensors nhận biết và cung cấp về trung
tâm điều khiển.
b) Thông số kỹ thuật.
- Nguyên liệu gia cụngxơ bụng xơ bông
- Sè mối ghép8 cuộn cói vào 8 cuộn cúi vào
- Sè mối ra1 1
- Tỷ lệ bông rơi chải kỹ8-25% 8-25%

- Năng suất50-60 (kg/h) 50-60 (kg/h)
- Tốc độ trục chải350(lần/phỳt) 350(lần/phút)
5.Mỏy ghép RSB-D30
giới thiệu mỏy ghộp RSB-D30
+ Là loại máy hiện đại, có thể tự điều chỉnh các thông số công nghệ
như :Nm cói, U%…
24
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Công nghệ dệt may-thời trang
+ Máy chạy tốc độ cao: 300 – 800 m/phỳt
+ Độ kéo dài có ưu điểm riờng,lực Ðp suốt trên bàng khí nén nên ổn
định quá trình khống chế xơ.
- Đặc tính kỹ thuật mỏy ghộp RSB –D300
+ Nguyên liệu gia cụngxơ cotton, xơ hoá học xơ cotton,
xơ hoá học
+ Sè mối ghép6 –8 6 –8
+Số mối ra1 1
+ Bé kéo dài kiểu4/3(4suốt trên 3 suốt dưới) 4/3(4suốt
trên 3 suốt dưới)
+ Bé số kéo dài4,48 – 11,67 4,48 – 11,67
+ Sơ đồ công nghệ của mỏy ghộp RSB – D30
25
1
4
2
5
6
3
7

×