Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến của Tổng công ty Rau quả, nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.32 KB, 67 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Mở đầu
Tiềm năng sản xuất Rau quả, nông sản là một trong các mảng tài nguyên sinh
thái nông nghiệp Việt Nam- phát triển rau, hoa, quả là khai thác một nguồn lợi có giá
trị cuả đất nớc và đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của đời sống nhân dân
Phát triển sản xuất rau quả gắn với công nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng và
xuất khẩu đã trở thành một trong các mục tiêu của chơng trình công nghiệp hoá -
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nớc ta. Thời gian qua, ngành rau quả tuy đã có
bớc phát triển, nhng tốc độ còn chậm, cha tơng xứng với tiềm năng của đất nớc; trình
độ sản xuất , năng suất, sản lợng, chất lợng còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị
trờng trong và ngoài nớc.
Hiện nay sản phẩm trong ngành nông nghiệp rất đa dạng và phong phú, quá
trình sản xuất ra sản phẩm trong thời gian dài (Sớm thì 2-3 tháng, lâu thì 3-5 năm và
hơn thế nữa). Có những sản phẩm sản xuất ra để dùng, đa số sản phẩm sản xuất ra để
thị trờng tiêu thụ, không những thị trong nớc mà cả thị trờng ngoài nớc. Có những sản
phẩm ăn tơi, có những sản phẩm phải thông qua chế biến, để tiện bảo quản lâu dài
vận chuyển, vận chuyển đi xa đến ngời tiêu dùng. Nh vậy, từ sản xuất nguyên liệu,
chế biến công nghiệp đến ngời tiêu dùng là cả một quá trình khép kín, đòi hỏi phải rất
khoa học, rất cụ thể và tơng đối phức tạp. Là một đơn vị chuyên sản xuất, chế biến và
kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả ở Vịêt nam, Tổng công ty Rau quả, nông sản đã
không ngừng phấn đấu để trở thành đơn vị dẫn đầu trong toàn ngành, sớm khẳng định
đợc vai trò và vị thế của mình cả trong và ngoài nớc. Trong các mặt hàng rau quả thì
dứa chế biến đợc xem là một mặt hàng chủ lực của Tổng công ty, Dứa là một loại quả
nhiệt đới thích hợp với khí hậu Việt nam, phần lớn dứa đợc chế biến để xuất khẩu, và
chiếm kim ngạch xuất khẩu rất cao. Nhận thức đợc vai trò và thế mạnh của mặt hàng
này nên trong các chiến lợc phát triển của Tổng công ty thì vấn đề đẩy mạnh công tác
xuất khẩu sản phẩm dứa chế biến của Tổng công ty luôn đợc chú trọng đúng mực.
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thiếu trầm trọng nguyên liệu dứa cung cấp cho
các nhà máy chế biến đang là vấn đề bất cập của Tổng công ty. Mặc dù việc quy

1


Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
hoạch và phát triển vùng nguyên liệu đã đợc Tổng công ty quan tâm từ lâu nay nhng
tốc độ phát triển của vùng nguyên liệu vẫn cha theo kịp tốc độ của các nhà máy chế
biến. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quy hoạch và phát triển vùng dứa nguyên liệu
trong tình hình hiện nay là hết sức cần thiết để sản xuất có thể phát triển bền vững
Xuất phát từ những vấn đề trên, và để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
của các nhà máy chế biến bằng việc cung cấp đủ nguyên liệu để các nhà máy đạt
100% công suất thiết kế em lựa chọn đề tài: Phát triển vùng nguyên liệu cho các
nhà máy chế biến của Tổng công ty Rau quả, nông sản làm đề tài chuyên đề tốt
nghiệp.
Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Tổng công ty Rau quả, nông sản.
Phân 2: Thực trạng cung cấp nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến của Tổng
công ty Rau qua, nông sản
Phần 3: Một số ý kiến nhằm phát triển vùng nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế
biến của Tổng công ty Rau quả, nông sản
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Hoài Lam, chú Trần Hữu Thành-Tr-
ởng phòng KH-TH cùng các cô chú, anh chị trong Tổng công ty Rau quả, nông sản
đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Phần 1: Đặc điểm chung của Tổng công ty

2
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Rau quả, nông sản
(1)
1.1 Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty Rau quả, nông sản
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả, nông sản
Tổng công ty rau quả, nông sản là Tổng công ty Nhà nớc trực thuộc Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn, đợc thành lập theo quyết định số 66/2003/QĐ/BNN-

TCCB ngày 11/06/2003 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở sáp
nhập Tổng công ty Xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến và Tổng công
ty Rau quả Việt Nam
Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến thực phẩm đợc thành lập
vào ngày 30 tháng 12 năm 1995 theo quyết định số 409/BNN-TCCB/QĐ của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn. Vì thời gian sáp nhập của 2 công ty cha dài nên giai
đoạn trớc năm 2003 tôi chỉ đi phân tích sâu tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty Rau quả Việt Nam.
Tổng công ty Rau quả Việt Nam là một tổ chức kinh tế lớn của Nhà nớc thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm rau quả, nông sản và liên doanh với
các tổ chức nớc ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghiệp và
xuất khẩu gia vị, rau quả. Cho tới nay Tổng công ty đã có quan hệ với hơn 50 nớc
trên thế giới.
Trớc năm 1988, việc sản xuất, chế biến kinh doanh và kinh doanh xuất khẩu
rau quả đợc hình thành và phát triển theo ba khối:
- Sản xuất rau quả (do Công ty rau quả Trung ơng thuộc Bộ nông nghiệp quản lí)
(1) Tên gọi : Tổng công ty Rau quả, nông sản
Tên giao dịch : Vietnam national vegtabal, fruit and agricultural product
corporation
Tên viết tắt : Vegetexco Vietnam
Trụ sở giao dịch: Số 2- Phạm Ngọc Thạch- Đống Đa- Hà Nội
Văn phòng đại diện tại nớc ngoài: Moscow (nga), Philadenphia (Hoa Kỳ)
- Chế biến rau quả Việt Nam (do Liên hiệp xí nghiệp đồ hộp một và hai thuộc Bộ
công nghiệp thực phẩm quản lý).

3
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
- Khối kinh doanh xuất khẩu rau quả (do Tổng công ty xuất khẩu rau quả thuộc Bộ
ngoại thơng quản lý).
Do bị chia cắt thành 3 khối độc lập nh trên nên đã hạn chế rất nhiều khả năng thích

ứng của 3 khối, thậm chí gây ra mâu thuẫn cạnh tranh lẫn nhau gây ảnh hởng xấu đến
toàn ngành. Để tạo nên sự thống nhất trong sản xuất, chế biến, kinh doanh, ngày
11/2/1988 theo quyết định số 63 NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và Công nghiệp
thực phẩm, Tổng công ty Rau quả Việt Nam chính thức đợc thành lập trên cơ sở giữa
Công ty rau quả Trung ơng; Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả và Liên hiệp các xí
nghiệp nông- công nghiệp Phủ Quỳ của Bộ nông nghiệp và Công nghiệp (nay là Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn). Và đợc thành lập lại vào ngày 29/12/1995 theo
quy định số 395-NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Từ đó,
Tổng công ty rau quả Việt Nam đã trở thạnh một đơn vị kinh tế chuyên kinh doanh
rau quả lớn nhất, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển toàn ngành.
Hoạt động của Tổng công ty từ khi thành lập có thể chia thành ba thời kỳ nh
sau:
1.1.1.1Thời kỳ 1988-1990:
Là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanh Rau quả thời kỳ
này đang nằm trong chơng trình hợp tác Việt- Xô (1986-1990) mà Tổng công ty đợc
Chính phủ giao cho làm đầu mối. Vật t chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông- công
nghiệp đều do Liên Xô cung cấp. Sản phẩm Rau qua tơi và Rau quả chế biến đợc xuất
khẩu sang Liên Xô là chính (chiếm 97,7% kim ngạch xuất nhập khẩu
Sau khi đợc thành lập hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã có
những bớc chuyển biến thực sự về chất, đạt đợc những kết quả nhất định ở các mặt
sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, nghiên cứu
khoa học chuyên ngành.
Về sản xuất công nghiệp: các nhà máy chỉ lo sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lợng, sản phẩm sản xuất ra bao nhiêu đợc xuất khẩu sang hết Liên Xô và
các nớc Đông Âu.

4
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Về sản xuất nông nghiệp: mặc dù hầu hết các vờn cây lâu năm của các nông
trờng đã ở giai đoạn cuối của chu kỳ kinh tế, vốn đầu t của Nhà nớc hạn chế và giảm

dần, nhng Tổng công ty đã chủ trơng tập trung chăm sóc và trồng mới cây trồng để
đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu tơi. Kết quả lớn nhất
thời kỳ này là đã bớc đầu tạo ra vùng nguyên liệu Dứa có qui mô diên tích và sản l-
ợng lớn nhất so với những năm trớc đó: sản lợng Dứa năm 1990 đã đạt 21.709 tấn,
tăng 77% so với năm 1987.
1.1.1.2 Thời kỳ 1991-1995:
Đây là thời kỳ cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng, hàng loạt chính
sách mới của Nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện. Nền kinh tế của nớc ta bắt
đầu tăng trởng từ nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu t phát
triển, đã tạo cơ hội và môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Các doanh nghiệp nớc ngoài cũng đợc phép đầu t và đã đầu t vào sản xuất kinh doanh
rau quả ở Việt Nam tạo ra môi trờng cạnh tranh quyết liệt, chơng trình hợp tác Việt-
Xô giai đoạn này không còn nữa do hoạt động kém hiệu quả, việc chuyển đổi hoạt
động từ bao cấp sang cơ chế thị trờng đã gây cho Tổng công ty nhiều bỡ ngỡ lúng
túng. Trong bối cảnh đó toàn bộ Tổng công ty đã trăn trở dồn tâm sức tìm những giải
pháp, nhứng bớc đi thích hợp để trụ lại, ổn định và từng bớc thích ứng dần với cơ chế
thị trờng, cụ thể:
Về nông nghiệp: Liên Xô tan vỡ, thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty đột
ngột giảm sút, ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, dứa không có đầu ra
buộc các nông trờng phải giảm nhanh về sản lợng. Các nông trờng đã đẩy mạnh việc
trồng cây ăn qủa và cây công nghiệp dài ngày ( nh càfê, cao su ) thực hiện giao
khoán đất đai, vờn cây cho hộ gia đình cán bộ công nhân viên. Bằng các giải pháp
trên nông trờng đã từng bớc vợt qua thời kỳ khó khăn.
Về chế biến công nghiệp: Gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng thị trờng xuất
khẩu, thiết bị cũ kỹ lạc hậu nên chất lợng sản phẩm, mẫu mã, giá thành cha đủ sức
cạnh tranh trên thế giới. Khối lợng sản xuất thời kỳ này giảm mạnh chỉ còn 61.712
tấn; bình quân 12.340 tấn / năm (bằng 43,7% thời kỳ 1988-1990), có năm chỉ đạt

5
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A

7.088 tấn. Trớc tình hình đó Tổng công ty đã có chủ trơng một mặt mở rộng tìm hiểu
thị trờng để xuất khẩu các mặt hàng tiêu thụ trong nớc, liên doanh- liên kết đa dạng
hoá sản phẩm. Kết quả các đơn vị đã vợt qua thời kỳ khó khăn nhất, trụ lại và có mặt
phát triển.
1.1.1.3 Thời kỳ từ 1995 đến nay:
Là thời kỳ hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90. Nhờ những bài học khởi
đầu của 5 năm chập chững bớc vào kinh tế thị trờng, từ thành công và cả nhứng thất
bại trong sản xuất kinh doanh Tổng công ty đã tìm cho mình một hớng đi vững chắc
đáp ứng vai trò của nó. Hoạt động trong mô hình mới, lại đợc Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn quan tâm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt định hớng phát triển Tổng
công ty giai đoạn 1998-2000 và 2010, Chính phủ phê duyệt định hớng phát triển Rau
quả và cây cảnh thời kỳ 1999-2010 đã tạo cho Tổng công ty cơ hội phát triển mới về
chất. Điều đó đợc thể hiện ở những thành công lớn: Tạo đợc uy tín trong quan hệ đối
nội, đối ngoại, cũng nh các lĩnh vực khác. Đến nay Tổng công ty vẫn giữ vững và
phát huy những u điểm của mình, chính vì vậy hàng hoá của Tổng công ty những
năm gần đây đã xuất khẩu đi nhiều nớc với khối lợng ngày càng tăng. Điều này đã
giúp Tổng công ty nâng cao giá trị của sản phẩm chế biến, ngày càng mở rộng vùng
nguyên liệu, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho công
nhân và nông dân.
Nắm bắt cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh đầu t, mở rộng thị trờng, từng bớc tháo
gỡ những khó khăn đó là chủ trơng mà Tổng công ty đã nêu ra nhằm đa Tổng công ty
lên một tầm cao mới. Điều này càng khẳng định hơn khi năm 1999-2003 toàn Tổng
công ty đã đạt đợc kết quả sau:

Bảng 1: Kết qủa thực hiện các chỉ tiêu năm 1999-2003
Năm
Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003*
1.Kim ngạch xuất USD 39.128.555 43.041.410 60.478.714 70.000.000 132.000.000

6

Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
nhập khẩu.
Trong đó:
+Xuất khẩu
+Nhập khẩu
20.098.091
19.030.364
22.431.70
22.609.706
25.176.378
35.302.396
25.800.000
44.200.000
69.900.000
62.100.000
2.Giá trị TSL NN Tr.đồng 33.557 35.000 38.000 41.000 61.000
3.Giá trị TSL CN Tr. đồng 199.547 240.938 327.455 424.000 613.000
4.Tổng doanh số Tr. đồng 682.000 719.000 1.023.538 1.149.000 2.670.000
5.Nộp ngân sách Tr. đồng 37.000 22.000 45.095 103.000 180..000
6.Lợi nhuận trớc thuế Tr.đồng 9.200 10.700 7.348 25.500 20.800
7.Tổng vốn đầu t Tr.đồng 157.981 129.450 51.698 78.200 12.945
+Vốn ngân sách Tr.đồng 10.293 6.000 - 1.000 -
+Vốn tín dụng Tr.đồng 147.000 116.800 - 77.200 -
+Vốn tự có Tr.đồng - 6.650 - - -
8.Thu nhập bình quân
một đầu ngòi
Đ/ tháng 525.187 509.000 624.000 703.000 830.000
(Nguồn: Tổng công ty rau quả, nông sản)
1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty
Trong hơn 15 năm qua với nhiều thử thách và sự biến đổi của xã hội nói chung

cùng ngành Rau quả, nông sản nói riêng, Tổng công ty đã có thay đổi về nhiệm vụ,
mục tiêu kinh doanh của mình. Thời kỳ đầu mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của
Tổng công ty là thực hiện đầu mối tổ chức xuất khẩu Rau quả, gia vị sang Liên Xô
theo chơng trình hợp tác và kinh doanh, đồng thời xuất khẩu Rau quả, gia vị sang các
nớc khác trên thế giới,và tổ chức tiêu thụ nội địa các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn
xuất khẩu và sản phẩm của các đơn vị thành viên sản xuất ra không thuộc chỉ tiêu kế
hoạch của Nhà nớc. Nhng từ khi chuyển hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trờng,
ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty đã đợc mở rộng hơn. Cụ thể là:
Sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp:
- Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản, thực phjẩm đông lạnh, đồ uống.
- Giống: rau, quả, hoa, nông, lâm, thuỷ, hải sản
- Các sản phẩm cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải chuyên
ngành Rau quả, nông, lâm, thuỷ, hải sản, chế biến thực phẩm
- Bao bì các loại.
- Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng

7
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Ngiên cứu chuyển giao khoa học- công nghệ và đào tạo công nhân kỹ thuật
chuyên ngành về sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản
Dịch vụ t vấn đầu t phát triển sản xuất, chế biến, rau, quả, nông, lâm, thuỷ hải
sản
Kinh doanh tài chính, tham gia thị trờng chứng khoán
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm khác:
- Giao nhận kho, cảng, vận tải và đại lý vận tải.
- Bất động sản, xây lắp công nghiệp và dân dụng
- Du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê
- Tiếp nhận và thực hiện các dự án phát triển
Liên doanh, liên kết vói các tổ chức trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất-
kinh doanh của Tổng công ty.

Ngoài những nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh trên, Tổng công ty cũng phải thực
hiện việc quản lý kinh doanh, quản lý tài sản: thiết bị, vốn lực lợng lao động của
Tổng công ty theo đúng chế độ quy định của Nhà n ớc, không ngừng nâng cao hiệu
quả kinh tế trong kinh doanh, thực hiện tốt viẹc bảo toàn và phát triển vốn mà Nhà n-
ớc giao cho. Thực hiện tốt, nghiêm túc các chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Không
ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên. Bảo vệ
môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh và đảm bảo an toàn trong lao động.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Tổng công ty
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty đợc chia làm nhiếu phòng ban và các bộ phận nhỏ
đợc quản lý bởi hội đồng quản trị và đợc điều hành bởi Tổng giám đốc. Cụ thể đợc
phản ánh qua sơ đồ sau:

8
Hội đồng quản trị
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Phòng
KH-TH
Phòng
TCCB
Văn
phòng
Phòng
KH-TH
Phòng
KT
Phòng
KT-TC
Phòng
XT-TM
Phòng

t vấn-
ĐTPT
Phòng
KCS
Để đảm bảo công tác kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với chức năng của Tổng
công ty. Tổng công ty đã lựa chọn cho mình một mô hình quản lý đảm bảo cho mỗi
cán bộ đều phát huy hết năng lực của mình trong nhiêm vụ đợc giao:
1.1.3.1 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của Tổng công ty Rau quả, nông sản gồm 5 thành viên, do
Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm,và bãi
nhiệm. Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hợp đồng của doanh nghiệp
chịu trách nhiệm trớc bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong mọi
hoạt động của Tổng công ty Rau quả, nông sản. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị của
Tổng công ty Rua quả, nông sản là 5 năm.
1.1.3.2 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát của Tổng công ty Rau quả, nông sản do Hội đồng quản trị thành
lập để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám

9
Tổng giám đốc
Phó TGĐ 1 Phó TGĐ 2 Phó TGĐ 3 Phó TGĐ 4
Các đơn vị thành viên Các chi nhánh đại diện
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hành
điều lệ của Tổng công ty, quyết định của Hội đồng quản trị, chấp hành pháp luật của
Nhà nớc
1.1.3.3 Tổng giám đốc và phó Tổng giám đốc
Tổng giám đốc của Tổng công ty do Bộ trởng bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản trị với nhiệm kỳ 5
năm. Tổng giám đốc là đại diện đơng nhiên và hợp pháp của Tổng công ty trong các

quan hệ kinh doanh và trớc Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Các phó tổng giám đốc là ngời giúp việc Tổng giám đốc điều hành một hoặch
một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công của Tổng giám đốc và
chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giao.
1.1.3.4 Phòng KH- TH.
Phòng KH - TH của Tổng công ty Rau quả, nông sản có chức năng tham mu t vấn
cho lãnh đạo Tổng công ty trong các lĩnh vực: Quản lý hoạt động sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp tác đầu t, liên kết liên doanh,
nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm .Trên cơ sở
các quyết định đầu t của lãnh đạo, phòng thừa lệnh quản lý các đơn vị thành viên và
điều hành mọi hoạt động của Tổng công ty trong các quyết địmh nói trên
1.1.3.5 Phòng tổ chức cán bộ
Phòng tổ chức cán bộ có chức năng tham mu, giúp việc cho lãnh đạo Tổng
công ty trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, và các chính sách chế
độ và thanh tra
1.1.3.6 Phòng kế toán tài chính.
Phòng kế toán tài chính có chức năng quản lý tài chính, kế toán trong toàn bộ
Tổng công ty. Phản ánh và giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh của Tổng công ty,
đảm bảo phân phối và tuần hoàn chu chuyển vốn.
1.1.3.7 Phòng kỹ thuật.

10
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Phòng kỹ thuật có chức năng tham mu cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh
vực khoa học, kỹ thuật về sản xuất, chế biến những sản phẩm của Tổng công ty. Xây
dựng quy trình trồng, chăm sóc cụ thể cho từng loại cây trồng
1.1.3.8 Phòng t vấn đầu t phát triển.
Phòng có chức năng tham mu giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong việc xác
định chiến lợc đầu t phát triển của toàn Tổng công ty. Chủ trì xây dựng các dự án
tổng thể mang tính định hớng, các dự án khả thi, tiền khả thi. Triển khai các dự án đã

đợc phê duyệt trong việc chuẩn bị nguồn vốn, hớng dẫn tổ chức đấu thầu thiết kế
1.1.3.9 Văn phòng
Phụ trách công tác văn th lu trữ, kiểm tra các thực hiện nội qui củ Tổng công
ty, khen thởng, kỷ luật, quản lý trang thiết bị văn phòng tại cơ quan của Tổng công
ty. Bên cạnh đó, văn phòng còn có nhiêm vụ chăm lo cho khách hàng đến giao dịch,
quản lý điều hành đội xe, sắp xếp các hội nghị, tổng kết năm
1.1.3.10 Trung tâm KCS
Kiểm tra chất lọng sản phẩm hàng xuất nhập khẩu thuộc lĩnh vực rau quả.
Phối hợp quản lý chất lợng các cơ sở sản xuất kinh doanh. Triển khai các nhiệm vụ
liên quan đến công tác tiêu chuẩn, đo lờng chất lợng sản phẩm
1.1.3.11 Phòng xúc tiến thơng mại
Tìm kiếm và phát triển thị trờng mới. Đề xuất các biện pháp để phát triển và
mở rộng thị trờng. Nắm vững thị trờng, đề xuất chiến lợc thị trờng của Tổng công ty
và xây dựng kế hoạch khai thác triệt để, kịp thời.
1.1.3.12 Các đơn vị thành viên
Hiện nay Tổng công ty có 26 đơn vị thành viên tham gia đóng góp cổ phần vào
8 công ty và 5 công ty liên doanh nớc ngoài. (Xem phụ lục 1)
1.2 Đặc điểm của Tổng công ty Rau quả, nông sản có ảnh hởng đến
phát triển vùng nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến
1.2.1 Hệ thống các nhà máy chế biến hiện có của Tổng công ty

11
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Hiện nay Tổng công ty có 20 nhà máy chế biến với dây chuyền máy móc thiết
bị đang ngày càng đợc hiện đại hoá. Công suất và quy mô của một số nhà máy đợc
minh hoạ qua bảng 2.


12
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A

Bảng 2: Công suất và quy mô các nhà máy chế biến vầ các dự án của Tổng công ty
TT Tên nhà máy và dự án C/S thiết kế
(tấn/năm)
Vốn đầu t theo dự án (triệu đồng) Vốn đầu t đã thực hiện (triệu đồng) Tổng
dự
Vốn
NS
Vốn quỹ
HTPT
Vay
NH
Tự có Tổng Vốn
NS
Vốn
quỹ
HTPT
Vay
NH
Tự

Tổng
I Cty TPXK Đồng Giao 15000 68072 12155 80227 67629 7539 75168 77026
1 D/A nớc dứa cô đặc 5000 44872 11986 56858 44872 6615 51487 53528
2 D/A dây chuyền đồ hộp 10000 23200 169 23369 22757 924 23681 23498
II Cty TPXK Bắc Giang 3000 9650 9000 1964 12514 9650 894 1990 12534 12514
1 NMCBTPXK Bắc
Giang
3000 9000 883 1783 894 715 1609 1783
2 D/A dây chuyền IQF 1000kg/h 9650 1081 10731 9650 1275 10925 10731
III Cty Rau quả Hà Tĩnh 3000 5000 7270 63247 7687 85364 7519 14940 5030 1500 31989 85364

1 Khảo nghiệm và nhân
giống dứa Cayene
5tr.chồi/năm 5000 700 347 6047 4809 4809 6047
2 NMCB Rau quả 3000 6570 1200 2400 10170 4189 1500 5689 10170
3 Đầu t phát triển vùng
dứa NL
3000ha 62047 7100 69147 2710 13751 5030 21491 69147
IV Cty CBTPXK Kiên
Giang
7500 4363 14233 48947 67543 4363 67543 69015
1 Dây chuyền CB nớc quả 1500 3353 2272 5625 3353 2272 5623 5660
2 Dây chuyền dứa đóng
hộp
1000 1010 1010 1010 1010 1200
3 Dây chuyền nớc dứa cô
đặc
5000 14233 46675 60908 14233 46675 60908 62155
V Cty CBTPXK Quảng
Ngãi
2500 20880 20880 19884 19884 20571
1 Dây chuyền sản xuất n-
ớc quả
1500 6025 6025 5659 5659 5716
2 Phân xởng CBTS XK 1000 14855 14855 14225 14225 14855
VI Cty TPXK Tân Bình 8000 13127 1459 14586 12727 204 12932 14585
1 Đầu t cải tạo, mở rộng
nhà máy TPXK T.Bình
8000 13127 1459 14586 12728 204 12932 14585

13

Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Trớc đây công nghệ của các nhà máy chế biến nhìn chung là lạc hậu và chậm
phát triển so với khu vực và thế giới. Điều này dẫn đến chất lợng sản phẩm cha ổn
định, giá thành cao, sức cạnh tranh kém. Hệ thống thiết bị của các nhà máy có nhiều
nguồn gốc xuất xứ, nhiều kiểu và đa dạng. Nhng đại bộ phận máy móc thiết bị đều
lạc hậu, phần lớn dây chuyền không đồng bộ. Trong thời gian qua các nhà máy chế
biến đã từng bớc đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ công nghệ. Nhiều nhà máy
đợc trang bị hiện đại nên đã sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao.Mời năm
qua Tổng công ty đã xây dựng đợc các nhà máy chế biến hiện đại, mặt bằng xây
dựng, độ thông thoáng, vệ sinh an toàn đều đáp ứng đợc với công nghệ thiết bị sản
xuất và với thao tác của ngời lao động.
1.2.2 Chủng loại các mặt hàng cuả Tổng công ty
Với công suất sản xuất và quy mô của các nhà máy nh trên, hiện nay Tổng
công ty thực hiện sản xuất rất nhiều mặt hàng rau quả, nông sản khác nhau. Mỗi đơn
vị thực hiện sản xuất một số mặt hàng phù hợp, quy trình sản xuất từng mặt hàng
cũng khác nhau nhng tập hợp lại thì sản phẩm rau quả, nông sản chế biến thực phẩm
đợc chia thành 5 loại chính:
- Sản phẩm đóng hộp
- Sản phẩm sấy khô và gia vị các loại
- Sản phẩm nớc quả cô đặc
- Sản phẩm muối dầm dấm
- Sản phẩm đông lạnh
Mỗi một loại sản phẩm có quy trình sản xuất riêng.
Nhìn chung sản phẩm của Tổng công ty tơng đối phong phú về chủng loại vâ
nhiều sản phẩm đạt đợc tiêu chuẩn xuất khẩu nh dứa hộp, dứa đông lạnh, chuối sấy,
da chuột muối, xoài cô đặc và pure Có thể tổng kết sản phẩm của Tổng công ty nh
sau:

14
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A

Bảng 3 : Chủng loại sản phẩm của Tổng công ty rau quả, nông sản
Các
loại
sản
phẩm
Sản phẩm chủ lực Sản phẩm dạng khác
1.
Rau
quả tơi
- Bắp cải, khoai tây, hành tây, cà rốt,
da hấu, gừng, tỏi, nghệ.
- Chuối tiêu, vải
- Hoa lay ơn, loa kèn, phong lan,
- Su hào, súp lơ, tỏi tây,đậu quả, cà
chua, da chuột, nấm hơng
- Thanh long, nhãn, cam, quýt, bởi
chanh, xoài, dứa, chôm chôm, đu dủ,
sầu riêng, măng cụt,
- Hoa, cây cảnh khác
2. Đồ
hộp, n-
ớc qủa,
đông
lạnh
- Dứa, da chuột, vải, chôm chôm,
xoài, thanh long, đu đủ, mơ,
- Nớc giải khát, hoa quả tự nhiên
- Dứa đông lạnh
- Cô đặc và pure: dứa, xoài, cà chua
- Chuối, ổi, na, ngô, đậu cô ve, đậu Hà

Lan, măng tre, nấm rau, gia vị khác
- Rau quả đông lạnh khác
- Pure quả khác
3.Rau
quả
sấy,
muối
- Chuối sấy, nhân hạt điều
- Da chuột, nấm muối
- Các loại hoa quả sấy khác
- Các loại rau quả muối khác
4. Gia
vị
- Hạt tiêu, tỏi, ớt, gừng - Nghệ, quế, hồi, riềng
5Giống
rau
- Hạt rau giống, cải các loại, tỏi củ - Các hạt giống rau, đậu, gia vị nhiệt đới
khác
6.Nông
sản
khác
- Cao su, cà phê, gạo, lạc,vừng - Nông sản khác
(Nguồn Tổng công ty Rau quả, nông sản)
Mặc dù đã có những bớc cải biến rõ rệt nhng Tổng công ty còn phải cải tiến
mặt hàng, nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, cải thiện vị thế cạnh tranh trên thị tr-
ờng trong và ngoài nớc trong tơng lai

15
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Dứa là một sản phẩm nông nghiệp có nguồn dinh dỡng cao, có hơng vị đậm đà,

thơm ngon đợc nhiều ngời a thích và có hiệu quả kinh tế cao và ổn định, đợc trồng
trên đất đồi, thích hợp ở các nớc có điều kiện khí hậu nhiệt đới. Sản phẩm dứa xuất
khẩu chủ yếu là dứa đã qua chế biến với các loại nh:
*Dứa hộp: Là sản phẩm đợc a chuộng trên thị trờng thế giới bao gồm dứa trong
nớc dứa và dứa trong nớc đờng. Có các loại dứa đóng hộp nh: Dứa hộp dạng nguyên
liệu quả, dứa khoanh, dứa cắt nát nửa rẻ quạt, dứa miếng nhỏ, dứa dạng cắt khúc,
dạng quân cờ,dứa nghiền nhỏ. Các sản phẩm này đợc sản xuất theo sơ đồ:
Dứa quả ---> Lựa chọn, phân loại ---> Bẻ cuống, hoa ---> Rửa quả ---> Cắt đầu,
đột lõi ---> Gọt vỏ, rửa mắt ---> Cắt --->Rửa lại ---> Rót dung dịch vào hộp---> Gép
kín hộp ---> Thanh trùng ---> Làm nguội ---> Đóng hộp---> Bảo quản
*Dứa đông lạnh: Bao gồm các sản phẩm nớc dứa xuất khẩu và các nớc dứa tiêu
thụ nội địa, đợc sảm xuất theo sơ đồ sau:
Dứa quả ---> Bẻ hoa, cuống ---> Rửa ---> Gọt vỏ --->Xé --->ép nớc---> Đun
nóng ---> Pha chế --->Rót hộp --->Thanh trùng --->Làm nguội --->Đóng gói ---> Bảo
quản.
*Nớc dứa cô đặc: là sản phẩm tơng đối lớn của Tổng công ty đợc chế tạo tại hai
cơ sở với trang thiết bị hiện đại tại Công ty Chế biến thực phẩm Kiên Giang và Công
ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. Nớc dứa cô đặc đợc sản xuất theo sơ đồ sau:
Dứa quả --->Bẻ hoa, cuống --->Rửa ---> Gọt vỏ --->Xé --> ép nớc-->Đun
nóng ---> Ly tâm ---> Cô đặc ---> Thùng bảo quản
Ngoài những sản phẩm chế biến kể trên Tổng công ty còn xuất khẩu sản phẩm
Pure dứa và dứa nhồi trong chôm chôm đóng hộp.
Có thể nói sản phẩm dứa chế biến của Tổng công ty rất đa dạng và phong phú
đáp ứng mọi nhu cầu, duy trì ngày và ngày càng mở rộng mối quan hệ kinh doanh.
Các sản phẩm dứa có thể xem là những mặt hàng chủ lực của Tổng công ty và các sản
phẩm này đợc xuất khẩu nhiều nhất thu đợc nhiều ngoại tệ nhất cho Tổng công ty
1.2.3 Chất lợng sản phẩm

16
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A

Phát triển sản xuất rau quả, nông sản gắn với chế biến công nghiệp phục vụ
tiêu dùng và xuất khẩu trở thành một trong những mục tiêu của chơng trình CNH-
HĐH nông thôn ở nớc ta. Hoà mình vào xu thế chung của cả nớc Tổng công ty đã có
nhiều đóng góp cho ngành. Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong cơ chế mới
đặc biệt là để chuẩn bị cho tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra, Tổng
công ty phải không ngừng nâng cao công tác quản lý chất lợng nói chung và chất l-
ợng sản phẩm nói riêng nhằm thoả mãn với nhu cầu của khách hàng đồng thời mở
rộng thị trờng trong và ngoài nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản
lý chất lợng, hiện nay Tổng công ty đã xây dựng và ban hành 10 tiêu chuẩn cấp
ngành, đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000-
2000 và hệ thông HACCP. Hiện nay Tổng công ty có 6 đơn vị nhận chứng chỉ ISO
9000- 2000 là TOVECAN, Quảng Ngãi, Đồng Giao, Tân Bình, Kiên Giang. Với sự
nỗ lực, quyết tâm cao Tổng công ty đã có nhiều chuyển biến và đạt đợc những kết
quả trong công tác chất lợng đặc biệt là: Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng
sản phẩm trong cơ chế thị trờng thoả mãn ngày càng cao hơn nhu cầu của khách
hàng, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trờng
Tuy nhiên, một vấn đề đang đặt ra là: Hoa quả của Tổng công ty nhìn chung
khi đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm thì giá của sản phẩm lại cao, còn trong trờng
hợp ngợc lại khi có mức giá ngang bằng với đối thủ thì chất lợng lại không đợc đảm
bảo đúng tiêu chuẩn. Chất lợng của hoa quả tơi và chất lợng của sản phẩm hoa quả đã
qua chế biến nói chung còn nhiều yếu điểm. Hoa quả không đảm bảo đợc độ tơi
sống, đẹp, đồng đều về kích thớc, màu sắc và hình dạng do công nghệ bảo quản
còn lạc hậu. Trong quá trình sản xuất Tổng công ty cha thực sự quan tâm đúng mức
trong công tác kiểm định chất lợng sản phẩm. Việc kiểm tra chất lợng chủ yếu chỉ đ-
ợc diễn ra ở khâu đầu và khâu cuối. Thêm vào đó là việc tiêu chuẩn hoá chất lợng cha
đợc hoàn thiện vì vậy sản phẩm có chất lợng thấp vẫn còn tồn tại. Đội ngũ chuyên
viên làm công tác kiểm định còn mỏng lại thêm sự bó hẹp về tài chính đã không trang
bị đợc các máy móc, thiết bị cần thiết cho công tác kiểm định mà chủ yếu diễn ra với
các công đoạn và biện pháp hết sức thô sơ.


17
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
1.2.4 Công tác quản lý tài chính.
Hơn 15 năm hoạt động công tác quản lý tài chính của Tổng công ty đã đạt đợc
nhiều kết quả khả quan:
Bảng 4: Kết quả tài chính các năm đầu của thời kỳ hoạt động
Chỉ tiêu ĐV 1988 1991 1996 2002 2003
1.Tổng số vốn Tr.đ 48.000 109.000 146.000 250.000
2.Doanh thu Tr.đ 163.000 250.000 509.000 1.149.000 2.670.000
3. Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ - 3.761 5.806 25.500 20.800
4. Nộp ngân sách Tr.đ 5.843 10.662 39.374 103.000 180.000
(Nguồn :Tổng công ty rau quả, nông sản)
Nhìn chung các đơn vi đã bảo toàn đợc vốn sản xuất kinh doanh việc sử dụng
vốn có hiệu quả. Với tổng số doanh nghiệp thành viên là 22 đơn vị năm 2000 đã có
15 doanh nghiệp có lãi, 4 doanh nghiệp hoà vốn và 3 doanh nghiệp lỗ. Bớc sang năm
2001 toàn Tổng công ty đã có 18 doanh nghiệp lãi và hoà, 2 doanh nghiệp lỗ. Sang
năm 2003 có 13 đơn vị lãi trên tổng số 22 đơn vị, một số đơn vị trong Tổng công ty
đã bảo toàn đợc vốn, đẩy nhanh luân chuyển vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, tích cực
đối chiếu giải quyết công nợ tồn đọng khó đòi. Hơn nữa Tổng công ty đã giúp vốn
kịp thời cho các đơn vị thành viên để phục vụ sản xuất kinh doanh khi vào thời vụ
(Nh dứa, vải, da chuột, lạc, ) bão lãnh cho các đơn vị vay vốn ngân hàng để phục vụ
sản xuất kinh doanh. Tổng công ty đã làm tốt vai trò nhiệm vụ của mình trong công
tác quản lý về vốn, tài sản cụ thể:

Bảng 5: Tình hình tài sản và quản lý vốn của Tổng công ty
Chỉ tiêu
Năm 2000

Năm 2001


Năm 2002

Năm 2003

So sánh

G.trị
(Tr.đ)

cấu
(%)
G.trị
(Tr.đ)

cấu
(%)
G.trị
(Tr.đ)

cấu
(%)
G.trị
(Tr.đ)

cấu
(%) 01/00 02/01 03/02 BQ
1.Vốn
SXKD 429627 100 573463 100 733863 100 990715 100 133,5 127,8 135,0 132,1
Vốn cố
định 215323 50,12 219881 38,3

30019
9 40,91 444831 44,9 102,1 136,5 148,2 128,9
Vốn lu
động 214304 49,88 353555 61,7 433664 50,09 545884 55,1 165,0 122,7 125,9 137,9
2.Nguồn
vỗn 429627 100 573436 100 733863 100 990715 100 133,5 127,8 135,0 132,1

18
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Ngân
sách cấp 238357 55,52 361953 63,1 464311 68,72 695482 70,2 151,9 128,8 149,8 143,5
Nguồn
khác 191270 44,52 211438 36,9 269552 31,28 295233 29,8 110,6 127,5 109,5 115,9
(Nguồn Tổng công ty Rau quả, nông sản)
Vốn sản xuất kinh doanh thể hiện qua việc mua sắm tài sản cố định và tài tàI
sản lu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Đối với
Tổng công ty vốn đợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích
sản xuất và chế biến, đầu t cho sản xuất rau quả nh mua giống, đầu t thuê lao động,
phát triển vùng nguyên liệu, đầy t xây dựng cơ sở hạ tầng tại vùng nguyên liệuvà nhà
máy chế biến, đầu t trang thiết bị cho nhà máy chế biến.
Nhìn vào bảng ta thấy vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty tăng nhanh
qua các năm với tốc độ bình quân là 32,1%. Trong đó vốn lu động có tốc độ tăng
nhanh hơn vốn cố định, với tốc độ tăng vốn lu động bình quân là 37,9%/năm
Nhìn chung 4 năm qua vốn tăng lên của Tổng công ty đã cho thấy quá trình
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty khả quan, việc tăng số vốn qua các năm với
nguồn vay chủ yêu là do Nhà nớc cấp với tốc độ tăng ngân sách là 43,5% mỗi năm,
cho ta thấy Nhà nớc ngày càng tin tởng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Tổng công ty. Tổng công ty đang bảo quản và phát triển nguồn vốn mà Nhà nớc
giao cho, bởi lẽ tốc độ tăng số vốn này đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu về vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Nhng nhu cầu về vốn cao đòi hỏi

phải có thêm nhiều nguồn vốn ngoài vốn ngân sách cấp bằng các hình thức nh: Liên
doanh, liên kết, tự bổ sung bằng lợi nhuận.
Phần 2:Thực trạng cung cấp nguyên liệu dứa cho các nhà
máy chế biến của Tổng công ty rau quả, nông sản
2.1 Tình hình chế biến dứa của Tổng công ty
Trong 5 năm thực hiện dự án đầu t phát triển của Tổng công ty(1998-2002)
khối công nghiệp đã đợc đầu t khôi phục và tăng năng lc sản xuất chế biến thêm
62.500 tấn/ năm, nâng tổng năng lực thực tế lên hơn 10.000 tấn/ năm. Nhờ đó công
nghiệp chế biến đẫ có bớc đầu tăng trởng cao trong 4 năm qua, thể hiện ở bảng sau:

19
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ Ph¬ng Thuû - CN 42A

20
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Bảng 6 :Tình hình chế biến dứa của Tổng công ty thời kỳ 2000- 2003
T
T


Chỉ tiêu


Đơn
vị


Năm 2000
Năm 2001


Năm 2002
Năm 2003

Thực
hiện

So sánh(%)

Thực
hiện

So sánh(%)

Thực
hện

So sánh(%)

Thực
hiện

So
sánh(%)

TH
1999 KH
TH
2000 KH
TH
2001 KH

TH
2002 KH
1 Dứa hộp Tấn 4.217.73 89,36 70,3 4.104.858 97,3 26,7 5146361 125,4 49,1 5757122 112 96
Trong đó:
Bắc Giang 222000 300000
Đồng Giao 2.397.275 1374409 1142320
Kiên Giang 698000 1420020 976640
Tân Bình 94906 1683937 1814610
Công ty I 22204 289995 1160900
Công ty RQ Hà Tĩnh 38333 156000 75052
2 Dứa cô đặc Tấn

270606

1503770

Đồng Giao 865320 1700000
Kiên Giang 638450 462890

Agrexport Đà
Nẵng 56000
3 Dứa đông lạnh Tấn

299130

387880

566000

Đồng Giao 43620 243730 500000

Tân Bình 255510 144150 66000
( Nguồn Tổng công ty Rau quả nông sản)

21
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Năm 2000, tình hình chế biến dứa có mức giảm so với năm 1999 là 10,64% do
khó khăn về công tác thị trờng, mức giảm nhiều nhất là sản phẩm dứa hộp sang thị tr-
ờng Mỹ. Sản phẩm dứa cô đặc và đông lạnh cha đợc sản xuất chế biến vì các nhà máy
chế biến cha có dây chuyền sản xuất hai loại sản phẩm này.
Sang năm 2001 khối lợng dứa đạt 4.104 tấn giảm 2,7% so với năm 2000 và lại
không hoàn thành kế hoạch (chỉ đạt 26,7% so với kế hoạch). Khối lợng sản phẩm
dứa năm 2001 còn thấp không đạt các chỉ tiêu đề ra. Các dây chuyền chế biến tại các
đơn vị đều cha sử dụng hết công suất thiết kế. Khối lợng dứa nguyên liệu đa vào chế
biến mới chỉ chiếm khoảng 50% so với lợng sản xuất ra. Các dây chuyền chế biến
mới đầu t xây dựng có nhiều khó khăn hoạt động cha hiệu quả.
Bớc sang năm 2002 khối lợng sản phẩm dứa đạt 5146 tấn tăng 25,4% so với
năm 2001. Tuy nhiên vẫn không hoàn thành kế hoạch của bộ giao (chỉ bằng 49,01 %
so với kế hoạch). Điều này đã làm cho tổng sản phẩm chế biến công nghiệp không
hoàn thành kế hoạch bộ giao
Sang năm 2003 đã tăng 12% so với năm 2002 nhng vẫn không đạt kế hoạch bộ
giao. Trong những năm qua Tổng công ty đạt đợc kết quả nh trên là do công suất của
các nhà máy chế biến đã hoạt động có hiệu qủa hơn so với những năm trớc đó.
Thấm nhuần chủ trơng của Đảng, thực hiện nghị quyết 09/2000 ngày 15/06/2000
của Chính phủ về một số chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu
thụ sản phẩm nông nghiệp Tổng công ty đã củng cố nâng cấp và mở rộng các nhà
máy chế biến với các dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến nh: Nớc dứa cô đặc
Đồng Giao, Kiên Giang; nâng cấp đồ hộp Đồng Giao và tiếp tục đầu t dây chuyên
IQF Bắc Giang. Tổng công suất hiện nay của các nhà máy lên tới 233.000 tấn sản
phẩm/ năm đó là điều kiện tốt để ngành rau quả phát triển hàng hoá.
2.2 Tình hình phát triển vùng dứa nguyên liệu của Tổng công

Dứa là một trong những loại quả nhiệt đới đợc a chuộng trên thị trờng thế giới
và là một loại sản phẩm quả chủ lực cho công nghiệp chế biến. Theo FAO, năm
1997 tổng sản lợng dứa trên thế giới đạt 12,8 triệu tấn. Nhu cầu tiêu thụ dứa hộp, dứa
cô đặc, dứa đông lạnh ngày càng tăng, thị trờng nhập khẩu lớn nhất là Châu Âu và
22
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Bắc Mỹ. Hiện nay khu vực sản xuất dứa lớn nhất thế giới là Châu á, chiếm gân 60%
tổng sản lợng và 80% tổng khối lợng dứa xuất khẩu, đứng đầu là Thái Lan sau đó là
Inđônêxia và Philippin.
Việt nam là một nớc có tiềm năng phát triển dứa nhng tới nay vẫn cha phát
huy đợc một cách tơng xứng. Trớc đây năm 1990 là đỉnh cao của thời kỳ xuất nhập
khẩu Rau quả, tổng diện tích dứa của cả nớc đạt 4,4 vạn ha với sản lợng gần
4.468.000 tấn nhng đến năm 1995 chỉ còn 4,4 vạn với sản lợng 185.000 ( chủ yếu là
giống Queen). Các vùng da lớn cuả nớc ta hiện nay là: Ninh Bình, Hà Tĩnh, Đà
Nẵng, Bắc Giang, Bình Phớc và các tỉnh Tây nam bộ. Dứa của ta đ ợc trồng từ rất
lâu, chủ yếu theo phơng thức tập quán nên giá thành nguyên liệu cho chế biến còn
cao.
Từ kỳ đầu khi mới thành lập các vờn cây lâu năm của nông trờng đã ở giai
đoạn cuối của chu kỳ kinh tế, cùng với những ảnh hởng tiêu cực cuối thời kỳ bao cấp
làm cho ngời công nhân không còn gắn bó với vờn cây, vốn đầu t của nhà nớc lại
hạn chế và giảm dần, làm cho diện tích và sản lợng của nhiều loại cây trồng có xu
hóng giảm sút, Tổng công ty đã có chủ trơng chăm sóc và trồng mới cây trồng chính
đặc biệt là dứa để đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu tơi.
Kết quả lớn nhất của Tổng công ty trong thời kỳ này là đã bớc đầu tạo ra vùng
nguyên liệu dứa có quy mô và sản lợng lớn nhất so với những năm trớc đó: sản lợng
dứa năm 1990 đã đạt 21.709 tấn tăng 77% so với năm 1987 (trớc khi thành lập Tổng
công ty).
Bớc sang thời kỳ 1991-1995 Liên Xô tan vỡ thị trờng xuất khẩu của Tổng
công ty đột ngột giảm sút đã ảnh hởng trực tiếp đến tình hình trồng dứa của Tổng
công ty. Dứa không có đầu ra buộc các nông trờng phải giảm nhanh về diện tích và

sản lợng. Đợc nhà nớc đầy t các nông trờng Đồng giao I, Đồng giao II đã năng động
tranh thủ thời cơ chuyển dần diện tích dứa sang trồng mía cung cấp cho các địa ph-
ơng và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các đơn vị. Trong giai đoạn này diện tích
gieo trồng dứa đã giảm so với năm 1990.
23
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A
Thời kỳ 1996-2002, bằng việc bàn giao tiếp 3 nông trờng vùng Quảng Nam,
Đà Nẵng (năm 1996) và nông trờng Châu Thành (năm 1998) Tổng công ty đã kết
thúc việc bàn giao 24 nông trờng theo chủ trơng của Chính Phủ và quyết định của
Bộ. Năm 1998 Tổng công ty tiếp nhận nông trờng25/3 Quảng Ngãi và nông trờng
Kỳ Anh-Hà Tĩnh. Nh vậy đến nay Tổng công ty đã có 6 đơn vị có quản lý đất nông-
lâm nghiệp, với tổng diện tích đất nông nghiệp là 5.655 ha. Việc bàn giao hầu hết
các nông trờng về địa phơng đã gây khó khăn lớn cho Tổng công ty vì thiếu đất sản
xuất nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến nhất là từ năm 1998 đến nay
khi công nghiệp đợc đầu t tăng công suất lên 62.500 tấn/ha. Trớc bối cảnh đó Tổng
công ty đã chuyển nhanh diện tích mía, diện tích cây ngắn ngày sang trồng dứa đồng
thời đổi mới công tác giống: đa nhanh giống dứa Cayenne có năng suất cao, chất l-
ợng phù hợp với thị trờng và thay thế dần giống dứa Queen. Tuy có 9 nhà máy chế
biến, xong chỉ có 5 đơn vị có đất đa vào quy hoạch phát triển thêm ngoài công ty nh:
Đồng Giao đến đầu năm 2002 đã hợp đồng ngoài là 888ha. Còn các đơn vị khác nh :
Tân Bình, Nam Hà, Hng Yên, Hải Phòng thì phải quy hoạch vùng ngoài đơn vị.
Bảng 7:Tình hình sản xuất dứa nguyên liệu của Tổng công ty
STT Đơn vị hạng mục Đơn vị 2000 2001 2002 2003
I Diện tích gieo trồng
Ha
2558,1
9 2942,5 4271,3 3772

Công ty Ha 1934,4 2006,5 2442,3 2143


Vùng liên kết
Ha
614,79 936 1832,0 1629
A Trồng mới
Ha 1075,4 1219,8 1629,3 100

Trong công ty
Ha
833,4 763,8 849,3 49

Vùng liên kết
Ha
242 456 780 51
B Chăm sóc
Ha
757,55 599,6 969,1 1408,2

Trong công ty
Ha
389,76 423,6 519,1 725,2

Vùng liên kết
Ha
367,79 176 450 683
c Kinh doanh
Ha
725,24 1123,1 1675,9 2263,8

Trong công ty
Ha

720,24 819,1 1073,9 1368,8

Vùng liên kết Ha 5 304 602 895
1 Dứa Queen
Ha
2065 1688,2 2479,4 2271

Trong công ty
Ha
1558 1185,2 1247,4 1121

Vùng liên kết
Ha
507 503 1232,0 1150
A Trồng mới
Ha
900 442 1057,6 24

Trong công ty
Ha
697 312 457,6 7

Vùng liên kết
Ha
203 130 600 17
B Chăm sóc
Ha
524,3 424,2 385,8 883
24
Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Thuỷ - CN 42A


Trong công ty
Ha
220,3 287,2 35,8 380

Vùng liên kết
Ha
304 137 250 505
c Kinh doanh
Ha
640,7 822 1036,0 1364

Trong công ty
Ha
640,7 586 645 734

Vùng liên kết
Ha

236 382 630
2 Dứa Cayenne
Ha
493,19 1254,3 1749,9 1500,9

Trong công ty
Ha
385,4 821,3 1194,9 1021,9

Vùng liên kết
Ha

107,79 433 600 479
A Trồng mới
Ha
175,4 777,8 571,7 76

Trong công ty
Ha
136,4 451,8 391,7 42

Vùng liên kết
Ha
39 326 180 34
STT
Đơn vị hạng mục
đơn vị
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2002
Năm
2003
B Chăm sóc
Ha
233,25 175,4 583,8 525,2

Trong công ty
Ha
169,46 136,4 383,3 345,2


Vùng liên kết
Ha
63,79 39 200 180
C Kinh doanh
Ha
84,54 301,1 639,9 899,2

Trong công ty
Ha
74,54 233,1 419,9 634,7

Vùng liên kết
Ha
5 68 220 265
II Sản lợng
Tấn 10255 19775 27583 3875

Trong công ty Tấn 9950 16825 20830 2925

Vùng liên kết Tấn 175 2950 6753 950
1 Queen
Tấn 7975 15295 19620 2050

Trong công ty Tấn 7975 13795 14920 1380

Vùng liên kết Tấn

1500 4700 670
2 Cayenne

Tấn 2150 4480 7963 1825

Trong công ty Tấn 1975 3030 5910 1545

Vùng liên kết Tấn 175 1450 2053 280
(Nguồn Tổng công ty rau quả nông sản)
Diện tích gieo trồng dứa năm 2003 đã tăng 2% và sản lợng tăng 17% so với
cùng kỳ. Các đơn vị đã tập trung nhân nhanh giống dứa Cayene, trồng mới 1.073 ha
nâng diện tích cây dứa Cayene lên 2.834 ha tăng 62% so với cùng kỳ. Tỷ trọng giống
dứa Cayene đã chiếm 62% tổng diện tích dứa. Khối lợng nguyên liệu dứa cung cấp
cho các nhà máy chế biến đã có một bớc tiến tạo điều kiện để tăng sản lợng dứa chế
biến. Đặc biệt Công ty TPXK Đồng Giao đã trồng mới đợc 1110 ha dứa, đa diện tích
dứa lên 2.533 ha (Trong đó có dứa Cayene 1.840 ha chiếm 73%). Ngoài ra Công ty
còn cung cấp chồi giống dứa Cayene cho Công ty XNKNS &TPCB Đà Nẵng, Công
ty TPXK Tân Bình, Công ty TPXK Bắc Giang và một số địa phơng khác. Nhiều diện
tích dứa đã đợc trồng và chăm sóc tốt cho năng suất khá cao(50-60 tấn/ha). Hiện nay
25

×