Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 32 trang )

Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Trờng Đh CôNg Nghiệp quảng ninh Đồ án môn học
Bộ môn tuyển khoáng chuẩn bị khoáng sản
H tên: Phạm Thu Hờng Ngày giao đề tài:15/08/2011
Lớp: Tuyển Khoáng K3B Ngày nộp đề tài :20/08/2011
Nhiệm vụ thiết kế:Thiết kế xởng đập-sàng quặng với các số liệu sau:
1.
Năng suất của xởng theo quặng đầu: Q = 3,8
tr
T/năm.
2.
Độ cứng của quặng: f =15.
3.
Trọng lợng thể tích của quặng rời:
r
= 2,72 t/m
3
4.
Độ ẩm của quặng đầu: = 7%.
5.
Kích thớc của quặng đầu: D
max
=800 mm.
6.
Đặc tính độ hạt của quặng đầu nh sau:
Cấp hạt(mm)
Thu hoạch bộ
phận(%)
Luỹ tích(%)
-800+600 23 23
-600+400 24 47


-400+200 19 66
-200+100 17 83
-100 17 100
Cộng 100
7.
Yêu cầu: Lấy ra sản phẩm đập có d
max
=12 mm để chuẩn bị cho phân
xởng nghiền tuyển.
8.
Chế độ cấp liệu từ mỏ: 3(ca/ ngày đêm),7(h/ca)
9.
Chế độ phân xởng đập trung, đập nhỏ: 3(ca/ ngày đêm),7(h/ca)
10.
Địa hình xây dung mặt bằng: trên mặt phẳng.
Tài liệu tham khảo:
-Giáo trình chuẩn bị khoáng sản.
-Bản Nguyên tắc thiết kế sơ đồ đập sàng xởng tuyển quặng.
Cán bộ hớng dẫn: Bùi Kim Dung
Lời nói đầu
Khoáng sản sau khi khai thác từ lòng đất , đều không thể sử dụng ngay đợc lý do là do
yêu cầu của thực tế về chất lợng khoáng sản của các ngành thờng cao hơn rất nhiều so với
chất lợng nguyên liệu khoáng sản có trong lòng đất. Trong nhiều trờng hợp khoáng vật có ích
lại đi kèm khoáng vật khác mà trong thực tế lại cần sử dụng một cách riêng rẽ .
Chính vì vậy mà giữa khâu khai thác khoáng sản và khâu sử dụng khoáng sản cần có
một khâu trung gian nhằm nâng cao chất lợng khoáng sản có trong lòng đất để chúng phù
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 1 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
hợp với yêu cầu chất lợng của khâu sử dụng đòi hỏi . Khâu trung gian này đợc thực hiện bởi
các quá trình tuyển khoáng , đây là các quá trình tách khoáng vật và gia công khoáng sản để

từ quặng nguyên khai ban đầu ta thu đợc một hoặc nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng trên thị
trờng .
Đối với các xởng tuyển khoáng,chuẩn bị khoáng sản là công đoạn đầu tiên và hết sức
quan trọng đối với sự thành công của các quá trình tuyển cũng nh các quá trình phụ trợ.
Nhiệm vụ cơ bản cua công đoạn chuẩn bị khoáng sản là giải phóng khoáng vật có ích và
chuẩn bị độ hạt phù hơp cho các khâu công nghệ, cho các sản phẩm cuối.
Nội dung yêu cầu của đồ án bao gồm:
Phần I:Phân tích và chọn sơ đồ đập sàng;
Phần II:Chọn sơ đồ định lợng;
Phần III: Chọn và tính thiết bị;
Phần IV: Bố trí thiết bị đập sàng.
Trong quá trình làm đồ án em đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn
tuyển khoáng ,sự chỉ bảo của Cô Bùi Kim Dung và các bạn trong lớp. Đồ án em làm không
tránh khỏi thiếu sót nên em mong thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến giúp cho đồ án của
em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Quảng Ninh, Tháng 08 năm 2011
Phần I: Phân tích lựa chọn sơ đồ định tính
I.1 Đờng đặc tính độ hạt quặng nguyên khai:
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 2 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Hình 1
I.2 Tính năng suất của các phân xởng đập

I.2.1 Xác định năng suất của xởng đập thô
Do phân xởng đập thôthờng làm việc theo chế độ cấp quặng từ các mỏ khai thác do quặng
đầu có kích thớc lớn,khó đánh đống,lu kho trung hoà ở giai đoạn này.
Năng suất là 3,8 triệu tấn/năm > 3triệu nên ta chọn chế độ làm viẹc của xởng đập thô nh sau:
-Số ngày làm việc trong một năm: N
lv

=340 ngày/năm.
-Số ca làm việc trong một ngày là: C
lv
=3 ca/ngày,
-Số giờ làm việc trong một ca: H
lv
=7 h/ca,
Năng suất giờ của phân xởng đập thô là:

Q
đth
==
lvlvlv
xt
HCN
Q

)1.(


=
ht /495
7.3.340
)07,01.(10.8,3
6
=

Trong đó:
Q
xt:

: năng suất năm của xởng tuyển khoáng,(t/năm). Q
xt:
= 3,8.10
6
t/năm.
Q
đth
: năng suất giờ của xởng đập thô(t/h),


: Độ ẩm của quặng(%),
(%)7
=

I.2.2 Xác định năng suất của phân xởng đập trung và nhỏ
Phân xởng đập trung và nhỏ nên thiết kế làm việc đồng bộ với phân xởng nghiền và
tuyển chính nhằm làm giảm thể tích kho chúa quặng đập nhỏ,giảm khả năng đóng bánh ,gây
tắc các bunke chứa,
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 3 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Phân xởng nghiền và tuyển thờng làm việc theo chế độ cả ngày và liên tục.Mỗi năm
có thể dừng 1-2 đợt để bảo dỡng và sửa chữa thiết bị.Do đó chọn chế độ làm việc của phân x-
ởng đập trung và nhỏ nh sau:
-Số ngày làm việc trong một năm : N
lv
=305 ngày/năm,
-Số ca làm việc trong một ngày là: C
lv
=3 ca/ngày,
-Số gờ làm việc trong một ca: H

lv
=7 h/ca.
Khi đó năng suất giờ của phân xởng đập trung và đập nhỏ là
./551
7.3.305
)07,01.(10.8,3

)1.(
6
.
ht
HCN
Q
Q
lvlvlv
xt
dnhdtr
=

=

=

Trong đó :
Q
xt:
: năng suất năm của xởng tuyển khoáng,(t/năm). Q
xt:
=3,8.10
6

t/năm.
Q
dtr.dnh
: năng suất giờ của phân xởng đập trung và đập nhỏ, t/h.
I.3 Xác định số giai đoạn đập

I.3.1 Xác định mức đập chung

7,66
12
800
max
max
===
d
D
S
Do quặng có độ cứng f=15 nên thuộc nhóm quặng cứng trung bình,quặng có độ ẩm
thấp,D
max
=800mm,có thể dự tính chọn máy đập hàm cho giai đoạn đập thô, máy đập nón cho
giai đoạn đập trung và đập nhỏ.
Với thiết bị đập dự chọn nh vậy thì mức đập của giai đoạn đập thô nằm trong giới hạn
từ 3

4, mức đập của giai đoạn đập trung khoảng 4-5 và giai đoạn đập nhỏ là

6.Nh vậy phải
cần tới 3 giai đoạn đập mới đạt đợc cỡ hạt yêu cầu là d
max

=12 mm của sản phẩm cuối
Giai đoạn I : đập thô ;
Giai đoạn II : đập trung ;
Giai đoạn III: đập nhỏ.
Khi đó mức đập trung bình sẽ là:
tb
S
=
05,47,66
3
3
==
S
I.2.2 Quy định mức đập trong mỗi giai đoạn
Việc quy định mức đập cho mỗi giai đoạn dựa trên nguyên tắc nếu giai đoạn đập nhỏ
làm việc trong vòng kín thì mức đập trong giai đoạn đập thô và đập trung nhỏ hơn mức đập
trung bình,còn mức đập ở giai đoạn đập nhỏ lớn hơn S
tb
Nh vậy có thể tạm thời quy định mức đập giai đoạn I và II có mức đập nh sau :

S
1
=3,8;S
2
=3,8 S
3
=
87,4
8,3.8,3
7,66

21
==
SS
S
I.4 Xác định sự cần thiết của khâu sàng
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 4 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
I.4.1 Sàng sơ bộ trớc máy đập thô
Giai đoạn đập thô đợc quy định mức đập là 3,6. Do đó kích thớc quy ớc lớn nhất của
sản phẩm giai đoạn đập thô sẽ là:

mm
S
D
d 210
8,3
800
1
max
max
===
Khi đó chiều rộng khe tháo tải máy đập thô đợc tính theo công thức:

mm
Z
d
i
II
140
5,1

210
max
max
===
Ta chọn i
II
=140mm
Trong đó:
i
II
: Chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô,mm
Z
max
là kích thớc tơng đối quy ớc lớn nhất của sản phẩm đập
Theo bảng 2.1/12 NTK SĐXTQ thì Z
max
=1.5 vì đây là quặng cứng trung bình
-Đối với các khâu sàng sơ bộ ở giai đoạn đập thô và đập trung , kích thớc lỗ lới a
lấy trong khoảng: Z
max
.i a i. Đối với khâu đập thô nên lấy kích thớc lỗ lới sàng sơ
bộ a=i=140mm do máy đập thờng có năng suất d khá nhiều.
Từ hình 1 có thể thấy thu hoạch cấp hạt -140mm trong quặng đầu chiếm
khoảng 27% ln hn hơn giá trị 24%
( vi mc đập 3,6 h m l ng cho phép ca cp -140 l
%24)34/()38,3).(2126(21
140
1
=+=



) cho trong bảng 1.1/5, NTK SĐXTQ.Chọn
đặt sàng sơ bộ trớc máy đập thô.
I.4.2 Sàng sơ bộ trớc khâu đập trung và đập nhỏ
Cấp liệu vào giai đoạn đập trung và đập nhỏ là sản phẩm của giai đoạn đập trớc và
thờng có đờng đặc tính độ hạt lõm tức là hàm lợng cấp hạt nhỏ lớn nên sử dụng sàng
sơ bộ trơc các khâu này đều có lợi.
I.4.3 Sàng kiểm tra
Sàng kiểm ra nhằm kiểm soát cỡ hạt của sản phẩm đập và tăng hiệu quả làm
việc của máy đập.Trong giai đoạn đập trung và đập thô không cần phải kiểm soát
chặt chẽ cỡ hạt nên không cần đặt sàng kiểm tra.
Sản phẩm đập cuối có yêu cầu cỡ hạt d
max
=12 mm để cấp liệu cho các máy nghiền
bi, do vậy cần phải đặt sàng kiểm tra để các hạt quặng lớn hơn 12mm không đi vào
sản phẩm cuối.
I.4 Chọn ph ơng án sơ đồ đập cuối cùng
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 5 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Do số giai đoạn đập là 3 giai đoạn đợc kết hợp với sàng sơ bộ trớc các máy
đập, sàng kiểm tra sản phẩm đập của giai đoạn đập nhỏ,việc quy định cỡ hạt cấp
cho khâu nghiền là 12mm và để có đợc cỡ hạt nh trên nên dùng máy đập nón làm
việc trong vòng kín với máy sàng ở giai đoạn cuối.
Từ các phân tích trên ta có thể chọn đợc phơng án sơ đồ đập dạng BBA, đợc
coi là phơng án hợp lí nhất và là phơng án cuối cùng.
Giữa giai đoạn đập thô và đập trung phải thiết kế kho chứa quặng sản phẩm đập
thô.Khi chọn đợc sơ đồ cuối cùng,các sản phẩm và khâu CN đợc đánh số thứ tự.Sơ
đồ định lợng đợc thể hiện nh sau:
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 6 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản

Kho quặng đập thô
Sàng sơ bộ
Sàng sơ bộ
Sàng sơ bộ và kiểm tra
Quặng đầu
I
II
III
IV
VI
13
12
11
9
6
8
7
5
5
4
3
2
1
10
,
V
Giai đoạn IIGiai đoạn III Giai đoạn I
Dạng sơ đồ B
Dạng sơ đồ A
Dạng sơ đồ B

Đập
Đập
Đập
Hình 2. Sơ đồ đập lựa chọn dạng BBA
Phần II: CHọn sơ đồ định lợng
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 7 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Mục đích tính định lợng sơ đồ đập là để dự tính khối lợng các sản phẩm và đạc
tính thành phần độ hạt của chúng nhằm giải quyết vấn đề lụă chọn và tính toán số l-
ợng thiết bị cho từng khâu công nghệ đập sàng
II.1 Xác định kích th ớc quy ớc lớn nhất của các sản phẩm sau khi đâp

mm
S
D
D 210
8,3
800
1
1
5
===


mm
SS
D
D .55
8,3.8,3
800

.
21
1
9
===

mm
SSS
D
D 12
6,4.8,3.8,3
800

321
1
11
===

II.2 Xác định chiều rộng khe tháo tải của các máy đập thô và đập trung

II.2.1 Chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô
áp dụng công thức :
mm
Z
D
i
II
II
140
5,1

210
5
===
Chọn i
II
=140 mm D
5
=140.1,5= 210mm
Trong đó :
i
II
: Kích thớc cửa tháo của máy đập thô,
D
5
: Kích thớc hạt lớn nhất trong sản phẩm 5,
Z
II
: Kích thớc tơng đối quy ớc lớn nhất,Z
II
=1,5.
II.2.2 Chiều rộng khe tháo tải của máy đập trung
áp dụng công thức :
IV
Z
D
i
9
4
=
-Quặng có độ cứng f=15,quặng cứng trung bình

-Kích thớc cục quăng lớn nhất có trong sản phẩm 9 là D
9
=55 mm
Z
IV
=2,1 theo bảng 2.2 /13
, NTTKSĐĐSXTQ

mmi
IV
6,27
1,2
58
==
,lấy i
IV
=30mm

D
9
=i
IV
.Z
IV
= 2,1.30= 63mm
II.3 Chọn kích th ớc lỗ l ới và hiệu suất sàng đối với giai đoạn đập thô và đập
trung
II.3.1 Giai đoạn đập thô
Sàng sơ bộ ở giai đoạn đập thô chọn dùng là sàng chấn song,có hiệu suất sàng đối
với cấp hạt a là E=60-70%

Chọn kích thớc lỗ lới sàng sơ bộ cho giai đoạn đập thô nh sau :
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 8 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản

a
I
=(1-1,3).i thờng lấy a
I
=i=140mm,
%60=

I
a
I
E

II.3.2 Giai đoạn đập trung
Sàng sơ bộ giai đoạn đập trung và đập nhỏ có thể chọn dùng sàng chấn động có hiệu suất
sàng đối với cấp hạt a l : E
-a
=80-85%
Chọn sàng cho khâu đập trung nh sau:

a
III
=(1,5-1,8)i
IV
=(1,5-1,8).30=(45- 54) mm
Lấy a
III

=60 mm,
%85
=

III
a
III
E
Chọn kích thớc lỗ lới sàng sơ bộ cho giai đoạn đập nhỏ a
V
trong sơ đồ BBA sẽ bằng lỗ lới
sàng kiểm tra nên sẽ chọn sau khi tính i
VI
.
II.4 Xác định chế độ làm việc của máy sàng và máy đập giai đoạn đập nhỏ

Theo đầu bài đã cho, cỡ hạt lớn nhất của sản phẩm đập cấp cho máy nghiền là : d
max
=12mm
Thực tế ta có chiều rộng khe tháo tải máy đập giai đoạn III là:

mm
dd
i
VI
46
3
12
2
12

32
maxmax
ữ=ữ=ữ=

Nhng chiều rộng khe tháo tải nhỏ nhất của máy đập nón đập nhỏ thờng lớn hơn 7mm.Do đó
có thể lấy i
IV
= 7 mm.
Kích thớc lỗ lới sàng kiểm tra a
V

d
max
hay a
V

12 mm . Tuy nhiên nếu lấy a
V
=i
VI
hoặc
gần bằng i
VI
sẽ làm tăng tải trọng tuần hoàn , đồng thời cũng làm tăng sự tích tụ của
các hạt có kích thớc gần với kích thớc lỗ lới và làm giảm hiệu suất sàng . Do vậy
kích thớc lỗ lới sàng làm việc trong vòng kín thờng đợc lấy lớn hơn chiều rộng khe
tháo tải. Trong trờng hợp này nên lấy a
V
=12mm và
%85

12
=

V
E
II.5 Tính sơ bộ sơ đồ đập
II.5.1 Xác định trọng lợng gần đúng của các sản phẩm 3, 7, 12 cấp vào các
khâu đập
Dựa vào bảng 2.4 /17 NTK SĐĐS XTQ đối với quặng cứng f=15 và sơ đồ đập có
dạng BBA,ta chọn thu hoạch của các sản phẩm đập nh sau :

%8070
3
ữ=

chọn
%80
3
=

chọn
%80
7
=


%150120
12
ữ=


chọn
%150
12
=

Theo công thức : ta có :
Q
3
= 495 . 0,8= 396t/h-400t/h
Q
7
= 551 .0,8 = 441t/h~445t/h
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 9 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Q
12
=551.1,5 = 826,5 t/h.~830 t/h
II.5.2 Chọn máy đập
Để chọn đợc máy đập thì những yêu cầu đối với máy đập đợc đa vào thành phần bảng yêu
cầu sau :
Bảng 1 : Yêu cầu để chọn máy đập

Các chỉ tiêu
Giai đoạn đập
I II III
Cỡ hạt lớn nhất trong cấp liệu (mm) 800 210 55
Chiều rộng khe tháo tải(mm) 140 30 7
Năng suất yêu cầu theo trọng lợng
(t/h)
400 445 830

Năng suất yêu cầu theo thể tích
(m
3
/h)
147 163 305
Trong đó : Q
m3/h
= Q
t/h
/
Sơ bộ lựa chọn loại máy đập với những thông số kỹ thuật cũng nh đặc điểm công nghệ có
thể thoả mãn các yêu cầu trên nh sau:
Dựa vào bảng 5.1 và bảng 5.2 trang 51-57, TKSĐ ĐSXTKta có :
Bảng 2 : Đặc tính kỹ thuật của các máy đập dự định lựa chọn theo catalo
Giai đoạn
đập
Kiểu và kích thớc
máy đập
Kích thớc
miệng cấp
liệu(mm)
Giới hạn điều
chỉnh khe
tháo(mm)
Năng suất theo
khe thiết kế
(t/h)
I
Máy đập hàm
EB 12- 10N


1000x1200

70-200
(140)
256- 615
(292)
II
Máy đập nón đập
trung KC
-
2200
275

10-30


192-544
III
Máy đập nón đập
nhỏ KM
-
2200A
100

5-15 240
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 10 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Vì quặng có tính chất vật lý khác so với điều kiện tính toán nên phải kể thêm các hệ số hiệu
chỉnh.Khi đó năng suất của máy đập đợc hiệu chỉnh theo công thức sau :


Qh
c=
Qc
. K

.
K

. K
d
. K
w
,t/h ;
Trong đó:
Q
hc
và Q
c
năng suất hiệu chỉnh và theo câtlô của máy đập đã chọn ở bảng 2, t/h,
K

-là hệ số hiệu chỉnh tính đập của quặng,
theo bảng 2.7,
NTK SĐĐSXTQ
ta có K

=0,95
K


- là hệ số hiệu chỉnh thể trọng,
K

-
đợc tính theo công thức sau :
K


=
6,1
r

là trọng lợng
thể tích của quặng rời ).Theo đầu bài ta có :
K
w
hệ số điều chỉnh độ ẩm của quặng, lấy K
w
=0.9
K
d
hệ số hiệu chỉnh kích thớc của cục quặng.
II.5.2.1 Giai đoạn đập thô

Kích thớc miệng cấp liệu B=1000mm , D
max
=800 mm,

D
max

/B=800/1000=
0,8

Theo công thức : K
d II
=1+(0,8-D
max
/B)=1+(0,8-0,8)=1

Với khe tháo i
II
=140 mm,

năng suất của máy đập theo khe tháo là :

)/(292
125275
125140
)2564,614(256
140
htQ
=


+=

Do đó năng suất hiệu chỉnh của máy đập giai đoạn đập thô là :
Q
h c II
= 292. 0,95.1,7. 0,9. 1,00= 480 t/h

II.5.2.2 Giai đoạn đập trung

Kích thớc miệng cấp liệu B=275mm , D
max
=210 mm

D
max
/B= 210/275= 0,76
Theo công thức : K
d IV
=1 + (0,8 - D
max
/B) =1 + (0,8 0,79) = 1,04
Vậy năng suất sau hiệu chỉnh của máy đập giai đoạn đập trung là :
Q
hc IV
= 544. 0,95.1,7. 0,9. 1,04= 550(t/h) .
II5.2.3 Giai đoạn đập nhỏ

Kích thớc miệng cấp liệu B = 100 mm, D
max
= 55mm

D
max
/B= 55/100= 0,55
Nên K
d VI
=1 + (0,8 - D

max
/B) = 1 + (0,8 0,55) = 1,25
Vì máy đập làm việc trong vòng kín nên năng suất của nó tăng lên từ 1,3- 1,4 lần
ở đây lấy bằng 1,3
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 11 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Vây năng suất hiệu chỉnh của máy đập giai đoạn nhỏ là :
Q
hc VI
=240.0,95.1,7.0,9.1,3.1,25= 566 t/h
Bảng 3: Đặc tính kỹ thuật của các máy đập dự định lựa chọn đợc nh sau :
Giai đoạn
đập
Kiểu và kích thớc
máy đập
Kích thớc
miệng cấp
liệu(mm)
Giới hạn điều
chỉnh khe
tháo(mm)
Năng suất
theo y/c
(t/h)
Năng suất
hiệu chỉnh
(t/h)
I
Máy đập hàm
EB 12- 10N 1000-1200

70-200
(140)
400
480
II
Máy đập nón đập
trung KC
-
2200A
275 10-30 385 550
III
Máy đập nón đập
nhỏ KM
- 2200A
100 5-15
(7)
830
502
Dựa vào năng suất sau khi đã hiệu chỉnh và năng suất thiết kế ta tính đợc số máy ở
các giai đoạn là :

Đập thô 1 máy đập hàm EB 12- 10N

Đập trung 1 máy đập nón KC
-
2200A

Đập nhỏ 2 máy đập nón KM

2200A

II.5.3 Kiểm tra hệ số tải trọng của các máy đập
Hệ số tải trọng đợc đặc trng bởi công thức sau :
hc
yc
Qn
Q
k
.
=
Trong đó :
Q
yc
: Năng suất yêu cầu đối với máy đập (bảng 1),
Q
hc
: Năng suất hiệu chỉnh của máy đập,
n : Số máy đập cùng loại.

Giai đoạn đập thô:
83,0
480
400
1
==
K

Giai đoạn đập trung :
7,0
550
385

2
==
K

Giai đoạn đập nhỏ :
82,0
502.2
830
3
==K
Nhận xét : Số máy nh trên đã đảm bảo đợc yêu cầu về năng suất của các giai đoạn
đập và đảm bảo đợc hệ số tải trọng nên lựa chọn các thiết bị đập ở trên là hợp lí.
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 12 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
II.6 Tính chính xác sơ đồ đập
Để có thể tính chính xác sơ đồ đập cần phải sử dụng các đờng đặc mẫu của các sản
phẩm máy đập đợc xác định tơng đối theo các bảng định hớng sau :
Dựa vào số liệu ban đầu ta vẽ đợc đờng đặc tính độ hạt của vật liệu ban đầu nh sau : hình
1 :

Bảng 4 : Thành phần độ hạt mẫu của sản phẩm máy đập hàm
Độ lớn tơng đối của các
cấp hạt theo kích thớc
khe tháo i=140(mm)
Cấp hạt trong sản
phẩm đập (mm)
Thu hoạch bộ phận
(%)
Luỹ tích thu
hoạch(%)

Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 13 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
+2,00i
-2,00i+1,75i
-1,75i+1,5i
-1,5i +1,00i
-1,00i+0,75i
-0,75i+0,5i
-0,5i + 0,25i
-0,25i
+280
-280+245
-245+210
-210+140
-140+105
-105+70
-70+35
-35
0
2
5
20
16
20
17
20
0
2
7
27

43
63
80
100
Bảng 5: Thnh phn ht mu sn phm ca mỏy p nún trung v nh
Cấp hạt theo kích
thớc quy ớc lớn
nhất của sp máy
đập,d
max
=i.Z
Hmax
Máy đập trung với
i=30 mm
Máy đập nhỏ với i=7
mm
Thu
hoạch
bộ
phận,
%
Luỹ
tích
thu
hoạch ,
%
Kích thớc cấp hạt
mm(d
max
=63mm;

Z
Hmax
=2,1)
Kích thớc cấp hạt
mm(d
max
=27mm
Z
max
=3,8)
+d
max
-d
max
+0,8d
max
-0,8d
max
+0,6d
max
-0,6d
max
+0,4d
max
-0,4d
max
+0,2d
max
-0,2d
max

+0,1d
max
-0,1d
max
+63
-63+50,4
-50,4+37,8
-37,8+25,2
-25,2+12,6
-12,6+6,3
-6,3
+27
-27+21,6
-21,6+16,2
-16,2+10,8
-10,8+5,4
-5,4+2,7
-2,7
5
6
11
18
26
14
20
5
11
22
40
66

80
100
Tổng cộng 100
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 14 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Hình 4 Đờng đặc tính mẫu sản phẩm máy đập hàm
Hình 5 Đờng đặc tính mẫu độ hạt sản phẩm máy đập nón đập trung
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 15 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Hình 6: Đờng đặc tính độ hạt máy đập nhỏ
II.6.1.Tính giai đoạn I
Ta có :
a
I
=140 mm,
%60
140
1
=

E
,
%27
140
1
=


Xác định Q
2

và Q
3
theo công thức :

htEQEQQ
aa
/28,716,0.27,0.495
140
1
140
111112
====


.

htQQQQ /72,42328,71495
2143
====
.
Giá trị
%27
140
1
=


lấy từ đờng đặc tính độ hạt quặng đầu,Hình 1
II.6.2.Tính giai đoạn II và III
Để có thể tính đợc các khâu đập và sàng ta cần phải biết đợc đặc tính thành phần

độ hạt đi vào mỗi khâu.
Sản phẩm cuối(sản phẩm 11) không cần phải xác định chính xác đờng đặc tính
độ hạt vì có đặt sàng kiểm tra(do đã khống chế đợc d
max
của sản phẩm cuối).
Đối với máy sàng ,cần phải biết hàm lợng của cấp hạt a và -a/2 trongcấp liệu
vào sàng,trong đó a là kích thớc lỗ lới.
Đối với máy đập cần phải biết hàm lợng cấp +i,+a,một vài giá trị +d nào đó của
cấp liệu vào máy đập và đờng đặc tính mẫu độ hạt sản phẩm của cấp liệu vào
máy đập.
Khâu sàng III có lỗ lới a=60 mm,khâu sàng V có lỗ lới a=12 mm,chiều rộng khe
tháo tải của máy đập giai đoạn II: i
IV
=30 mm,giai đoạn III: i
VI
=7mm.Nh vậy để tính
giai đoạn đập trung và đập nhỏ cần xác định
14
5
30
5
60
5
,,


đối với sản phẩm 5,còn
sản phẩm 9 cần xác định
7
9

12
9
,


,đối với sản phẩm 10 cần xác định
7
9
12
9
,


II.6.2.1. Xây dựng đờng đặc tính độ hạt sản phẩm 5
Ta có i
II
=140mm và d=60<i
II
,vì vậy sử dụng công thức :
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 16 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản

d
II
idd
b
+
+= .
115



%08,3733,0.76,012,0.
60140
1
60
1
60
5
=+=+=
+
II
b

Trong đó :
60
1


=12% hàm lợng cấp -60 mm có trong sản phẩm 1.

140
1
+

=76% hàm lợng cấp +140mm có trong sản phẩm 1.

60
II
b
=33 % hàm lợng cấp-60 mm có trong sản phẩm máy đập hàm.

Tơng tự xác định

%56,606,0.76,002,0.
12140
1
12
1
12
5
=+=+=
+
II
b


=
30
5

%68,2018,0.76,007,0.
30140
1
30
1
=+=+
+
II
b



%48,7973,0.76,024,0.
140140
1
140
1
140
5
=+=+=
+
II
b


%27,8883,0.69,031,0.
175175
1
175
1
175
5
=+=+=
+
II
b


%45,9593,0.65,035,0.
210210
1
210

1
210
5
=+=+=
+
II
b


Dựa vào số liệu vừa tính ở trên ta xây dựng đờng dặc tính độ hạt sản phẩm 5 theo
luỹ tích âm nh sau:
II.6.2.2 Xác định khối lợng của sản phẩm 6,7,8
Ta có :
a
III
=60 mm

%85=

III
a
III
E

%08,37
60
5
=





)/(17485,0.3708,0.551
6060
5'55'56
htEQEQQ
III
a
III
a
====



)/(377174551
6'587
htQQQQ ====
~380(t/h)
II.6.2.3. Xây dựng đờng đặc tính độ hạt sản phẩm 9
Ta có i
II
=30mm và d=12<i
II
,vì vậy sử dụng công thức :

d
IV
idd
b
+

+= .
559


%7,3132,0.79,0065,0.
1230
5
12
5
12
9
=+=+=
+
IV
b

Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 17 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Trong đó :
12
5


=6,56% hàm lợng cấp -12 mm có trong sản phẩm 5.

30
5
+

=79,32% hàm lợng cấp +30mm có trong sản phẩm 5.


12
IV
b
=32 % hàm lợng cấp-12 mm có trong sản phẩm máy đập nón đập
trung.
Tơng tự xác định
%6,1921,0.79,003,0.
630
5
6
5
6
9
=+=+=
+
IV
b

=
20
9

%7,5249,0.79,014,0.
2030
5
20
5
=+=+
+

IV
b

%9,7367,0.79,021,0.
3030
5
30
5
30
9
=+=+=
+
IV
b

%6,8783,0.73,027,0.
4040
5
40
5
40
9
=+=+=
+
IV
b

%8,9188,0.68,032,0.
5050
5

50
5
50
9
=+=+=
+
IV
b

Dựa vào số liệu vừa tính đợc ta xây dựng đợc đờng dặc tính sản phẩm 9 nh sau:
Hình 9: Đờng đặc tính độ hạt sản phẩm 9
II.6.2.4 Xác định khối lợng của sản phẩm 10,12,13

Xác định Q
10
,Q
12
,Q
13
theo công thức tính vòng đập dạng A:

)/(1253
62,0
68,0
85,0
1
551
1
9
910

ht
bE
QQ
a
VI
a
a
V
=






+=








+=

+




)/(7025511253
9101312
htQQQQ ====
Trong đó :
a=12mm,b
VI
-a
=b
VI
-12
=62% lấy từ đồ thị hình 6.

a+
9

=
683,0317,011
12
9
12
9
===
+


Xác định
7
10
12
10

,


theo công thức sau (Trơng Cao Suyền,2000):

a
V
a
E


=
.
1
10
10


Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 18 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản

27,2
551
1253
9
10
10
===
Q
Q


Với a=12 mm thì
%5252,0
85,0.27,2
1
.
1
12
10
12
10
====


V
E



Hàm lợng cấp -6mm có thể coi gần bằng một phần hai cấp -12mm
Nên
%2626,0
2
52,0
2
12
10
6
10
===





II.6.3 Xác định hệ số chất tải theo kết quả chính xác

8,0
480
423
3
1
===
hcII
Q
Q
K

7,0
550
380
7
2
===
hcIV
Q
Q
K

7,0
502.2

702
.2
12
3
===
hcVI
Q
Q
K
II.6.4 Nhận xét kết quả tính toán và phơng án điều chỉnh
Vậy sau khi đã hiệu chỉnh thì số máy chính xác của các giai đoạn đập và tính đến dự
trữ thì số máy đập các giai đoạn là :

Giai đoạn đập thô : 1 máy đập hàm
EB 12- 10N

Giai đoạn đập trung: 1máy đập nón KC 2200A

Giai đoạn đạp nhỏ: 2 máy đập nón KM 2200A
Do sự chênh lệch về hệ số tải trọng giữa các giai đoạn đập không nhiều.Về cơ bản
chấp nhận phơng án sơ đồ đập sàng này.


Kết quả tính toán đợc thể hiện trên sơ đồ định lợng nh sau:
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 19 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản

Hình 9:Sơ đồ định lợng
Phần iii:chọn và tính thiết bị
III.1. Nguyên tắc chọn và tính thiết bị

So sánh về mặt kinh tế kỹ thuật có tính tới các thiết bị tơng tự làm việc trong các
điều kiện gần giống nh điều kiện ở xởng thiết kế.
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 20 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Kho quặng đập thô
Sàng sơ bộ
Sàng sơ bộ
Sàng sơ bộ và kiểm tra
Quặng đầu
Q(t/h);(%)
495;100
424;85
495;100
551;100
377;68
551;100
702;127551;100
1253;227
174;32
71;15
Đập
Đập
Đập
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Năng suất thiết bị có thể xác định đợc bằng các công thức lý thuyết,công thức
thực nghiệm hoặc theo catalo của nhà chế tạo có tính tới các điều kiện ứng dụng
thực tế.
Khi chọn kích thớc thiết bị cần phải đáp ứng yêu cầu điều kiện kỹ thuật
Với công đoạn đập sàng nhìn chung số máy đập và máy sàng dự phòng có thể
chọn theo quy tắc sau:
Giai đoạn đập thô thờng không cần máy đập dự trữ,

Giai đoan đập trung và đập nhỏ cứ 2-3 máy đập làm việc cần 1 máy
đập dự phòng
3-4 sàng làm việc thì dự phòng 1 máy sàng.
III.2. Chọn và tính máy đập
Chọn kiểu và cỡ máy đập phải căn cứ vào tính chất cơ lý của nguyên liệu
đầu,năng suất yêu cầu của các khâu,yêu cầu độ hạt sản phẩm đập.tính chất cơ lý của
nguyên liệu bao gồm: độ cứng,kích thớc cục lớn nhất,độ ẩm,hàm lợng sét
Sau khi đã hiệu chỉnh và xét đến yếu tố dự trữ nên số máy chính xác cần dùng là:
Giai đoạn đập thô: 1 máy đập hàm đập thô
Giai đoạn đập trung: 1 máy đập nón đập trung
Giai đoạn đập nhỏ: 2 máy đập nón đập nhỏ
Vì quặng cứng nên phải tính đến công suất tiêu thụ của động cơ theo phơng pháp
sau:
N
đc
=W.Q ,(kw)
Trong đó :

tkwh
Dd
WW
i
/;
11
5,7
8080









=
Q:khối lợng quặng cần đập,
W
i
: là năng lợng đập cục quặng có D lớn vô cùng tới 80% cấp -0,1mm
D
80
=(0,6-0,67)B là kích thớc cấp liệu đầu ,m
d
80
:kích thớc quy ớc của sản phẩm đập đợc tính bằng kích thớc lỗ lới
vuông mà 80% sản phẩm đập có thể lọt qua ,m
III.3. Chọn và tính sàng
II.3.1 Chọn sàng cho giai đoạn đập thô
Giai đoạn thô sử dụng sàng chấn songcó diện tích lới đợc tính theo công
thức thực nghiệm nh sau:


I
a
Q
F
.4,2
=
(mm
2

)
Trong đó:
F : diện tích lới sàng,(m
2
)
Q :Năng suất cấp vào sàng ,(t/h)
a
I
: Kích thớc lỗ lới ,(mm)

)(47,1
140.4,2
495
2
mF ==
Trong thực tế để tránh hiện tợng tắc sàng ngời ta thờng lấy:
Chiều rộng sàng
)(,3:
max
mmDBB
Chiều dài
)(,2: mmBLL
Với D
max
=800mm:là kích thớc cục vật liệu lớn nhấtcó trong cấp liệu
Vậy
)(4,2)(2400800.33:
max
mmmDBB ===


)(8,44,2.22: mBLL ==
Để tránh hiện tợng rơi vãi ta chọn sàng song có chiều rộng lớn hơn chiều rộng
khe tháo của Bunke,ta chọn sàng nh sau:
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 21 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Chiều rộng B=2,4(m),
Chiều dài L=4,8(m)


F= B.L = 2,4.4,8=11,52(m
2
)
Sàng đợc đặt nghiêng một góc =30 đảm bảo đủ lớn để quặng tự chảy và không
quá lớn để đảm bảo hiệu suất yêu cầu.
Đặc tính về thông số kỹ thuật của sàng song tĩnh nh sau:

Kích thớc lỗ lới sàng (mm) 140
Diện tích lới (m
2
) 11,52
Chiều rộng của lới (m) 2,4
Chiều dài của lới (m) 4,8
Năng suất của sàng (t/h) 495
Hiệu suất sàng,(%) 60
Góc nghiêng của sàng () 30
III.3.2.Tính chọn sàng cho giai đoạn đập trung
Giai đoạn này chúng ta có thể sử dụng sàng chấn động có kích thớc lỗ lới là
a
III
=60 mm

Hiệu suất sàng E
III
=85%
Diện tích lới sàng đợc tính theo công thức:

)(,

2
m
ponmlkq
Q
F
r
yc

=
Trong đó :
F
yc
:Diện tích yêu cầu của lới,m
2
Q=551 t/h
q: Năng suất riêng trên 1 m
2
bề

mặt lới ,q phụ thuộc vào kích thớc lỗ lới,theo
bảng 3.2/32 NTTKSĐ ĐSXTQ với a
III
=60mm thì q=46,(m

3
/m
2
.h)

r
=2,6,t/m
3
thể trọng rời của vật liệu
k:là hệ số hiệu chỉnh về hàm lợng cấp hạt nhỏ hơn nửa kích thớc lỗ lới(a
III
/2)
có trong vật liệu đầu vào sàng.Theo bảng 3.2/32NTTKSĐ ĐS tra bảng ta có: với
hàm lợng quặng
5
-a/2
=
5
-30
=21
k
17,75
=0,8+ (0,8-0,6).(21-20)/(30-20)=0,82
l: là hệ số điều chỉnh về hàm lợng cấp hạt lớn hơn kích thớc lỗ lới sàng a có
trong vật liệu đầu
5
+a
=
5
+60

=62,92
l
62,92
=1,32+(1,55-1,32).(62,92-60)/(70-60)=1,387
m:hệ số hiệu chỉnh về hiệu suất sàng ,với E=85% thì
m
85
=(m
80
+m
90
)/2=2,35/2=1,175
n:hình dạng hạt vật liệu trong vật liệu đầu,lấy n=1 vì dạng vật liệu thờng,
o:hệ số điều chỉnh về độ ẩm vật liệu đầu, o=0,95
p:hệ số về phơng pháp sàng khô hay ớt,ở đây là bất kì nên p=1
Thay số vào công thức trên ta có:

)(63,4
1.95,0.1.175,1.387,1.614,0.72,2.46
551

2
m
ponmlkq
Q
F
r
yc
===


Do đó ta chọn sàng loại -51 với các thông số kỹ thuật nh sau:
Kích thớc lới,
B x L(mm)
Kích thớc cục
lớn nhất trong
cấp liệu(mm)
Số lới Kích thớc lỗ
lới(mm)
Góc
nghiêng()
1750x3500 350 1 12-200 10-30
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 22 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Vậy diện tích của lới là: F=0,85.B.L=0,85.1,75.3,5=5,2(m
2
)
Số sàng cần dùng là:n=F
yc
/F=4,63/5,2=0,89
Khi đó cần dùng 1 sàng loại -51 ứng với 1 máy đập trung
Kiểm tra mặt sàng theo điều kiện chất tải
Sau khi tính đợc diện tích lới sàng và chọn đợc sàng ta phải kiểm tra điều kiện
chất tải của sàng thông qua chiều dày lớp vật liệu trên lới,đặc biệt là đầu tháo tải của
máy sàng.
Chiều cao H của lớp vật liệu tại đầu tháo tải đợc tính theo công thức :

)(,
' 6,3
mm
vB

P
H
r

=

Trong đó : P là trọng lợng lớp vật liệu trên lới (t/h),P=377(t/h)

r

= 2,72 t/m
3
,thể trọng rời của vật liệu.
B : bề rộng công tác của máy sàng, B=B - 0,15=1,75-
0,15=1,6(m),với B là chiều rộng của khung sàng và B=1,75(m).
v: vận tốc chuyển động của vật liệu trên sàng chấn động theo quỹ
đạo tròn,khi đó ta đợc v=0,6 (m/s)
Thay số vào ta có :

)(1,40
6,0.6,1.72,2.6,3
377
' 6,3
mm
vB
P
H
r
===


<100 mm,thoả mãn điều kiện :
H 4.a
III
H 4.60=240(mm).
Vậy sàng loại -51 đảm bảo đợc năng suất sàng.
III.3.3.Tính chọn sàng cho giai đoạn đập nhỏ
Khâu sàng V có thể sử dụng sàng chấn động có kích thớc lỗ lới là a
V
=12 mm
Hiệu suất sàng E
V
=85%
Diện tích lới sàng đợc tính theo công thức:

)(,

2
m
ponmlkq
Q
F
r
yc

=
Trong đó :
F
yc
:Diện tích yêu cầu của lới,m
2

Q=1231 t/h
q: Năng suất riêng trên 1 m
2
bề

mặt lới ,q phụ thuộc vào kích thớc lỗ lới,theo
bảng 3.2/32 NTTKSĐ ĐSXTQ ta có q
10
=19 (m
3
/m
2
.h) q
16
=24,5(m
3
/m
2
.h). Với
a
V
=12mm thì
q
12

( )
83,202.
6
195,24
191012.

1016
1016
10
=

+=


+=
qq
q
(m
3
/m
2
.h).

r
=2,72 t/m
3
thể trọng rời của vật liệu
k:là hệ số hiệu chỉnh về hàm lợng cấp hạt nhỏ hơn nửa kích thớc lỗ lới(a
V
/2)
có trong vật liệu đầu vào sàng.Theo bảng 3.2/32NTTKSĐ ĐS tra bảng ta có: với
hàm lợng quặng
10
-a/2
=
10

-6
=26% nên
k
26
=0,6+ (0,8-0,6).(26-20)/(30- 20)=0,76
l: là hệ số điều chỉnh về hàm lợng cấp lớn hơn kích thớc lỗ lới sàng a có trong
vật liệu đầu
10
+a
=
10
+14
=53%
l
53
=1,18+(1,32-1,18).(53-50)/(60-50)=1,264
m:hệ số hiệu chỉnh về hiệu suất sàng ,với E=85% thì
m
85
=(m
80
+m
90
)/2=2,35/2=1,175
n:hình dạng hạt vật liệu trong vật liệu đầu,lấy n=1 vì dạng vật liệu thờng,
o:hệ số điều chỉnh về độ ẩm vật liệu đầu, với a
V
=12mm thì chọn o=1
p:hệ số về phơng pháp sàng khô hay ớt,ở đây là sàng khô nên chọn p=1
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 23 - Lớp: Tuyển khoáng K3B

Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Thay số vào công thức trên ta có:

)(59,19
1.1.1.175,1.264,1.76,0.72,2.83,20
1253

2
m
ponmlkq
Q
F
r
yc
===

Do đó ta chọn sàng loại CN-82 với các thông số kỹ thuật nh sau:

Kích thớc lới,
B x L(mm)
Kích thớc cục lớn
nhất trong cấp
liệu(mm)
Số lới Kích thớc lỗ
lới(mm)
Góc
nghiêng()
7000x3000 450 2
(1)-40
(2)-12 10-30

Vậy diện tích của lới là: F=0,85.B.L=0,85.7.3=17,85(m
2
)
Số sàng cần dùng là:n=F
yc
/F=19,59/17,85=1,09
Khi đó cần dùng 2 sàng loại CN-82 ứng với 2 máy đập nhỏ.
Kiểm tra mặt sàng theo điều kiện chất tải
Sau khi tính đợc diện tích lới sàng và chọn đợc sàng ta phải kiểm tra điều kiện
chất tải của sàng thông qua chiều dày lớp vật liệu trên lới,đặc biệt là đầu tháo tải của
máy sàng.
Chiều cao H của lớp vật liệu tại đầu tháo tải đợc tính theo công thức :

)(,
' 6,3
mm
vB
P
H
r

=

Trong đó : P là trọng lợng lớp vật liệu trên lới (t/h),P=Q
12
=702 (t/h).Do có 20m
sàng trong giai đoạn đập nhỏ nên p=Q
12
/2=702/2=351(t/h)


r

= 2,72 t/m
3
,thể trọng rời của vật liệu.
B : bề rộng công tác của máy sàng, B=B - 0,15=7-0,15=6,85(m),với B là
chiều rộng của khung sàng và B=7(m).
v: vận tốc chuyển động của vật liệu trên sàng chấn động theo quỹ
đạo tròn,khi đó ta đợc v=0,6 (m/s)
Thay số vào ta có :

)(72,8
6,0.85,6.72,2.6,3
351
' 6,3
mm
vB
P
H
r
===

<100mm ,thoả mãn điều kiện :
H 4.a
V
H 4.12=48(mm).
Vậy sàng loại CN-82 đảm bảo đợc năng suất sàng. .
III.4.Tính băng tải vận chuyển sản phẩm đập
III.4.1.Băng tải sau khâu đập thô và trớc sàng song.
Băng tải trớc sàng song sử dụng băng tải xích vì cục vật liệu tơng đối lớn ,cấp liệu

đều đặn cho máy đập và đảm bảo đợc năng suất của các khâu sau đó.
Dùng cấp liệu tấm băng tải xích:
B= (1,2 1,5)D
max
=1,4 .800 = 1120 mm
Vậy B đợc tiêu chuẩn là 1200 mm.
Chiều rộng băng tải sau khâu đập thô đợc xác định theo công thức sau :
r
kv
Q
B

=
, m
Trong đó :
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 24 - Lớp: Tuyển khoáng K3B
Đồ án môn học Chuẩn bị khoáng sản
Q là năng suất vận chuyển của băng, t/h(Q=495 t/h)

r
là tỉ trọng rời của vật liệu, t/m
3
(
r
=2,72)
V là vận tốc của băng, m/s
k là hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiên của vật liệu.
Cụ thể các thông số đợc tính nh sau:
- Vì D
max

> 150 mm nên ta có thể chọn vận tốc của băng là v = 1,3m/s.
Có hệ số k =k

k

k

= 164 ( chọn góc chảy tự nhiên của vật liệu là 45
0
).
k

= 0,9375( chọn góc nghiêng của băng là 15
o
).
k = 164.0,9375 = 153,75.
Khi đó chiều rộng của băng là :
mmm
kv
Q
B 9505,9
72,2.3,1.75,153
495
====

.
Kiểm nghiệm băng :
Đối với vật liệu phân loại: Theo chiều rộng
B 3,3 D
max

+ 200= 3,3 .210+200 =893 mm Thoả mãn )
Vậy ta chọn băng có chiều rộng đợc tiêu chuẩn hoá là : B = 1200mm.
III.4.2.Băng tải trớc khâu sàng III
Chiều rộng băng tải sau khâu đập thô đợc xác định theo công thức sau :

kv
Q
B =
, m
Trong đó :
Q là năng suất vận chuyển của băng, T/h ( Q =551 T/h )

r
là tỉ trọng rời của vật liệu, T/m
3
(
r
=2,72)
V là vận tốc của băng, m/s
k là hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiên của vật liệu.
Cụ thể các thông số đợc tính nh sau:
- Vì D
max
> 150 mm nên ta có thể chọn vận tốc của băng là v =1,3m/s.
Có hệ số k =k

k

k


= 164 ( chọn góc chảy tự nhiên của vật liệu là 45
0
).
k

= 0,9375 ( chọn góc nghiêng của băng là 15
o
).
k = 164.0,9375 = 153,75.
Khi đó chiều rộng của băng là :
Sinh viên: Phạm Thu Hờng - 25 - Lớp: Tuyển khoáng K3B

×