Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 55 trang )

TÌM HIỂU VỀ VÙNG VĂN HÓA CỦA VÙNG CHÂU
THỔ BẮC BỘ
NHÓM 7 – K44 TC & QLSKGVGD: LÊ THỊ THANH GIAO






 
 
Vị trí Địa Lý


Vùng nằm ở phía Bắc đất nước, phía Bắc giáp
Vùng văn hóa Việt Bắc, Phía Nam giáp vùng văn
hóa Trung Bộ, phía Tây giáp vùng văn hóa Tây Bắc,
phía Đông giáp biển Đông.
Vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm
của con đường giao lưu quốc tế
theo hai trục chính: Tây - Đông và
Bắc - Nam.
Vị trí này khiến cho nó trở thành là mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất cả bọn xâm
lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam Á.
Nhưng cũng tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại.


Châu thổ Bắc Bộ là địa hình núi xen kẽ đồng
bằng hoặc thung lũng, thấp và bằng phẳng,
dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ


cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển.
Về mặt địa hình


Vị trí Khí hậu
Đồng bằng Bắc Bộ có một mùa đông thực sự với ba
tháng có nhiệt độ trung bình dưới 18 độ, khiến vùng
này cấy được vụ lúa ít hơn các vùng khác.
Khí hậu bốn mùa với mỗi mùa tương đối rõ nét.


Mạng lưới sông ngòi khá dày, gồm các dòng sông lớn như
sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, cùng các mương
máng tưới tiêu dày đặc. Thủy chế các dòng sông cũng có
hai mùa rõ rệt.
Về môi trường nước
Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều,
mỗi ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống.




!"#!$%&'!()
Cư dân nguyên thuỷ sống trên các vùng
đồng bằng Bắc Việt Nam đương thời đều
thuộc các chủng tộc Nam Á (Việt - Mường,
Môn - Khơ me, Hán – Thái).
Trong quá trình phát triển, dần dần nhóm Việt
Mường phát triển mạnh hơn các nhóm kia và trở
thành chủ thể văn hóa chính của vùng.

Những giá trị văn hóa của vùng là những sản phẩm từ sự sáng tạo, cần cù của nhóm Việt
Mường, trong đó dân tộc Kinh đóng vai trò cốt lỏi.
Về lịch sử


Vùng văn hóa Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời nhất
của người Việt, nơi khai sinh của vương triều Đại Việt,
đồng thời cũng là quê hương của các nền văn hóa
Đông Sơn, Thăng Long- Hà Nội.
Vùng cũng là nơi bắt nguồn của văn hóa Trung Bộ và Nam Bộ.


Nông nghiệp lúa nước trên vùng châu thổ các con sông lớn (Hồng, Mã, Cả, Chu) đã trở
thành ngành kinh tế chủ yếu
*+,'!#-


Người nông dân Việt
Bắc Bộ là những cư
dân “xa rừng nhạt
biển”.
Người nông dân Việt Bắc Bộ
là người dân đồng bằng đắp
đê lấn biển trồng lúa.
Người nông dân Việt Bắc Bộ
là người dân đồng bằng đắp
đê lấn biển trồng lúa.
Nghề khai thác hải sản
không mấy phát triển.
Nghề khai thác hải sản

không mấy phát triển.
Các làng ven biển thực ra
chỉ là các làng làm nông
nghiệp, có đánh cá và làm
muối.
Các làng ven biển thực ra
chỉ là các làng làm nông
nghiệp, có đánh cá và làm
muối.


Để tận dụng thời gian nhàn rỗi của vòng quay
mùa vụ, người nông dân đã làm thêm nghề thủ
công.
Hàng trăm nghề thủ công, các làng phát triển
thành chuyên nghiệp với những người thợ có tay
nghề cao.
Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc
Bộ, tế bào sống của xã hội Việt.
Tổ chức Làng, Xã
Làng, xã Bắc Bộ là những làng xã điển hình
của của nông thôn Việt với sự khép kín rất cao:
lũy tre dày, cổng làng đóng mở sáng tối,…


Sự gắn bó giữa con người và con người trong cộng đồng làng Bắc Bộ, không chỉ là
quan hệ sở hữu trên đất làng, trên những di sản hữu thể chung như đình làng,
chùa làng v.v…, mà còn là sự gắn bó các quan hệ về tâm linh, về chuẩn mực xã
hội, đạo đức. Đảm bảo cho những quan hệ này là các hương ước, khoán ước của
làng xã.



 
 
 
 
I

Sự phân chia thành các =ểu vùng văn hóa của vùng
,$.%/'0#1.'0#234'056'078'04'0
Có ranh giới phía Tây là Sông Đáy, phía Đông tới Hải Phòng, phía Bắc từ sông Hồng, sông
Đuống thoải dần về phía duyên hải. Châu thổ này được hình thành bởi sự bồi tụ phù sa của
hệ thống sông Hồng là chính.
Người dân tiểu vùng trung tâm châu thổ, đặc biệt là
những người dân Thăng Long - Hà Nội vốn rất nổi
tiếng là thanh lịch về vốn văn hóa tinh thần, về cách
ăn mặc trang nhã, các món ăn chế biến tinh vi, khéo
léo.
,$.%/'09.:;'!<,/'0=4'056'078'04'0
Tiểu vùng duyên hải bao gồm các khu vực ven biển phía đông nam của vùng Đồng bằng
Sông Hồng, giáp với vịnh Bắc Bộ
Đặc điểm văn hóa nổi bật nhất của vùng chính là sự
phân trộn văn hóa do cư dân từ các khu vực khác
dồn đến và gắn bó chặt chẽ với quá trình khai hoang
các vùng bãi triều. Trong đó độc đáo hơn cả là sự
phát triển rộng rãi của đạo Thiên chúa trong khu vực.
,$.+!.%>?1@)=4'056'078'04'0
Ranh giới của tiểu vùng có thể giới hạn thuộc địa bàn các huyện giáp ranh với vùng trung
du và miền núi phía Bắc
Đây là nơi tập trung nhiều lễ hội nhất

của cả nước với nhiều hoạt động vừa
có ý nghĩa vừa thú vị và sôi nổi.
,$.%/'0%&'!()!)'!A0!BCD'!
Ranh giới của vùng bao gồm vùng đồng bằng và trung du các tỉnh Thanh Hóa – Nghệ An –
Hà Tỉnh.
Nét đặc trung nhất của vùng đó là tính hai mang, có những nét đặc trưng cơ bản của vùng
văn hóa châu thổ nhưng phát triển trên vùng đất miền trung dài hẹp, đầy thiên tai và khắc
nghiệt nên mang nét đặc trưng của vùng văn hóa Trung Bộ để thích nghi với môi trường
sống khắc nghiệt.
Do vị trí địa lý nên tiểu vùng đất này có
những đặc điểm tách biệt so với các tiểu
vùng khác.
 
 
Nhà của người dân Bắc Bộ thường có mái cong truyền thống.
Văn hoá cư trú (nhà ở)
Một số nơi ở Bắc Bộ (ví dụ như Nghệ An) thiết kế ngôi nhà của mình theo kiểu nhà sàn để đối
phó với lũ lụt, độ ẩm và ngăn côn trùng
Ngoài ra, các đầu đao ở bốn góc đình chùa,
cung điện cũng được làm cong vút như con
thuyền rẽ sóng lướt tới.
Đặc điểm văn hoá vật chất
Cấu trúc nhà ở
Tiêu chuẩn ngôi nhà Việt Nam nói chung và của
vùng Bắc Bộ nói riêng là “nhà cao cửa rộng”,
cấu trúc mở.
Đặc điểm văn hoá vật chất
Hướng nhà tiêu biểu ở Bắc Bộ là hướng Nam.
Nhà cao gồm hai yếu tố: sàn (nền) cao so với mặt đất và mái cao xo với sàn (nền).
Cách thức kiến trúc

Nhà ở của người Bắc Bộ có đặc điểm là rất rông và
linh hoạt, thường là loại nhà không có chái, hình
thức nhà vì kéo phát triển. Bộ khung của nhà
thường được liên kết với nhau theo một không gian
ba chiều: đứng, ngang, dọc.
Đặc điểm văn hoá vật chất
Ngôi nhà Bắc bộ phản ánh truyền thống văn hoá của vùng. Tính cộng đồng thể hiện ở việc
không chia phòng biệt lập.
Văn hóa ẩm thực của cư dân Việt trên châu thổ Bắc
Bộ vẫn như mô hình bữa ăn của người Việt trên
các vùng đất khác : cơm + rau + cá, nhưng thành
phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước
ngọt.
Văn hoá ẩm thực
Đặc điểm văn hoá vật chất

×