GV: NGUYN TH DN Vaọt lyự 11
CHệễNG IV: Tệỉ TRệễỉNG.
I. TNG TC T
Cỏc tng tỏc gia nam chõm - nam chõm; nam chõm dũng
in; dũng in dũng in cú cựng bn cht v c gi l tng tỏc t
Tng tỏc t ch xy ra gia cỏc ht mang in chuyn ng v khụng liờn quan n in trng ca
cỏc in tớch
II. T TRNG
1. nh nghió: T trng l mt dng vt cht tn ti xung quanh in tớch hay mt dũng in ( núi chớnh xỏc
hn l xung quanh cỏc ht mang in chuyn ng)
c trng c bn ca t trng: tỏc dng lc t lờn nam chõm hay mt dũng in khỏc t trong nú
Quy c : Hng ca t trng ti mt im l hng Nam - Bc ca kim nam chõm cõn bng ti
im ú
2. Ngun gc ca t trng: Ht mang in chuyn ng
Chỳ ý:
in tớch ng yờn l ngun gc ca in trng tnh
in tớch chuyn ng va l ngun gc ca in trng va l ngun gc ca t trng
3. Vect cm ng t
B
: c trng ca t trng l cm ng t ký hiu l n v ca cm ng t l T
( Tesla)
a) nh ngha : Cm ng t ti mt im trong t trng l i lng c trng cho s mnh yu ca t
trng v c o bng thng s gia lc t F tỏc dng lờn mt dõy dn mang dũng in t vuụng
gúc vi ng cm ng t ti im ú v tớch cng dũng in I v chiu di l on dõy dn ú
Il
F
B
=
b) Vecto cm ng t
B
cú:
im t: ti im ang xột
Phng: tip tuyn vi ng sc t ti im ta xột
Chiu: trựng vi chiu ca t trng ti im ú (vo cc nam ra cc bc ca nam chõm th
ln:
F
B
Il
=
4. ng sc t :
a. /N : ng sc t l nhng ng v trong khụng gian cú t
trng sao cho tip tuyn ti mi im cú hng trựng vi hng
ca ca t trng ti im ú.
b. Tớnh cht :
Qua mi im trong khụng gian ch v c mt ng sc t
Cỏc ng sc t l nhng ng cong khộp kớn hoc vụ hn 2 u
Chiu ca ng sc t tuõn theo nhng quy tc xỏc nh ( quy tc nm tay phi , quy tc inh
c)
Quy c : V cỏc ng cm ng t sao cho ch no t trng mnh thỡ cỏc ng sc dy v ch
no t trng yu thỡ cỏc ng sc t tha .
5. T trng u: l t trng m c tớnh ca nú ging nhau ta mi im; cỏc ng sc t l nhng
ng thng song song, cựng chiu v cỏch u.
III. T TRNG CA DềNG IN TRONG CC TRNG HP C BIT
2.1 T trng ca dũng in thng di:
a. ng sc t
- Hỡnh dng: ng sc t l nhng ng trũn nm trong mt phng vuụng gúc vi dũng in v cú tõm
nm trờn dũng in
- Chiu : xỏc nh bi quy tc nm tay phi
Trang 57
I
B
M
O
r
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
Quy tắc nắm bàn tay phải : Dùng bàn tay phải nắm lấy dây dẫn sao cho ngón cái chỉ theo chiều dòng
điện , khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của đường sức từ (chiều của từ trường
B
)
b. Vecto cảm ứng từ
B
:
−
Điểm đặt : tại điểm đang xét
−
Phương : tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét
−
Chiều : theo quy tắc bàn tay phải
−
Độ lớn :
7
2.10
I
B
r
−
=
Trong môi trường có độ từ thẩm µ thì :
7
2.10
I
B
r
µ
−
=
Trong đó:
o I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
o r : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m)
o B : Cảm ứng từ (T: Tesla)
2. Từ trường của dòng điện tròn:
a. Đường sức từ
- Hình dạng: Các đường sức từ là những đường
cong xuyên qua lòng khung dây, nằm trong mặt
phẳng chứa tâm O của khung dây và vuông góc
với mặt phẳng khung dây. Càng gần tâm O của
khung độ cong các đường sức từ càng giảm.
Đường sức từ qua tâm O của khung là đường
thẳng
- Chiều của các đường sức từ trong dòng điện tròn:
o Được xác định theo quy tắc bàn tay phải: “Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều cong của
các ngón tay theo chiều dòng điện. Khi đó ngón cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của đường sức từ ”
o Hoặc có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy
Quy ước:
+ Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào dòng điện ta thấy dòng điện chạy theo chiều
kim đồng hồ
+ Mặt Bắc của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào dòng điện ta thấy dòng điện chạy ngược chiều
kim đồng hồ
b. Vecto cảm ứng từ
B
:
−
Điểm đặt : tại điểm đang xét
−
Phương : tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét
−
Chiều : theo quy tắc bàn tay phải
−
Độ lớn :
7
2 .10
I
B
R
π
−
=
Nếu khung có N vòng dây giống nhau thì:
7
2 .10
NI
B
R
π
−
=
Trong đó:
Trang 58
I
Dòng điện thẳng có chiều
hướng về phía sau
Dòng điện thẳng có chiều hướng
về phía trước
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
o I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
o R : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m)
o B : Cảm ứng từ (T: Tesla)
3. Từ trường của dòng điện trong ống dây:
a. Đường sức từ
Hình dạng: Bên trong ống dây đường sức từ là
những đường thẳng song song, cách đều nhau
(nếu chiều dài l >> đường kính d của ống dây thì
từ trường trong ống dây là từ trường đều)
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay phải
“Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều
cong của các ngón tay theo chiều dòng điện. Khi đó ngón cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của đường
sức từ ”
b. Vecto cảm ứng từ
B
:
- Phương : song song với trục ống dây.
- Chiều : theo quy tắc bàn tay phải
- Độ lớn :
7 7
4 .10 4 .10 .
N
B I n I
l
π π
− −
= =
Trong đó:
o I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
o
N
n
l
=
: số vòng dây trên mỗi mét chiều dài
o N : số vòng dây
o l :Chiều dài ống dây (m)
IV. LỰC TỪ:
1. Lực từ: lực từ
F
tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ
trường đều có:
-
Điểm đặt: tại trung điểm của dòng điện
-
Phương:
⊥ với dòng điện I và ⊥ với đường sức từ tức ⊥ với mp
( )
,I B
r
-
Chiều : được xác định theo quy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện, khi đó
ngón cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của lực từ
-
Độ lớn:
sinF IBl
α
=
Trong đó
:
:
:
:
:
I
B
l
F
α
Nhận xét:
−
Nếu
0
α
=
hoặc
0
180
α
=
F = 0
dây
dẫn // hoặc
≡
với cảm ứng từ thì không chịu tác dụng của lực từ
−
Nếu
90
α
=
axm
F F IBl
= =
2. Lực Lorentz (Lo-ren-xơ): lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động
Khi một điện tích chuyển động trong từ trường, nó sẽ chịu tác dụng của lực từ gọi là lực Lorentz
Lực Lorentz có:
−
Điểm đặt : trên điện tích
−
Phương : ⊥ mp (
,v B
r
r
)
−
Chiều : Xác định theo quy tắc bàn tay trái
Trang 59
Cường độ dòng điện (A)
Cảm ứng từ (T)
Chiều dài dây dẫn (m)
Góc hợp bởi
B
và
l
Lực từ tác dụng lên đoạn dây (N)
B
M
F
I
I
⊕
d)
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều của vecto vận tốc của điện tích, khi đó ngón tay cái choãi
ra 90
0
chỉ chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dương và chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm
−
Độ lớn :
sin
L
f q vB
α
=
o
q : điện tích của hạt (C)
o
v : vận tốc của hạt (m/s)
o
B : cảm ứng từ (T)
o
( )
,v B
α
=
r
r
o f
L
: lực Lorentz (N)
Bài tập :
Dạng I: XÁC ĐỊNH VECTO CẢM ỨNG TỪ TẠI MỘT ĐIỂM DO DÒNG ĐIỆN GÂY RA
Phương pháp :
1. Trường hợp chỉ có một dòng điện:
−
Xác định điểm đặt, phương chiều, độ lớn của vEcto cảm ứng tại điểm khảo sát
2. Trường hợp có nhiều dòng điện:
−
Xác định điểm đặt, phương chiều, độ lớn của các vEcto cảm ứng từ thành phần
1 2
,B B
r r
−
Vecto cảm ứng từ tại điểm khảo sát là :
1 2
B B B= + +
r r r
(nguyên lý chồng chất từ trường)
TỰ LUẬN
Câu 1. Biết chiều dòng điện chạy trong dây dẫn có chiều như hình vẽ. Xác định vEcto cảm ứng từ
a) b) c) d)
e) f) g) h)
Câu 2. Biết chiều vecto cảm ứng từ như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện
Trang 60
I
1
•
I
2
⊕
M
O
⊕
I
a)
⊕
b)
I
B
r
O
e)
B
r
O
f)
B
r
I
• hay ⊗ ?
c)
?
N M
I
I
O
I
O
M
N
I
MI
⊕
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
Câu 3. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I = 0.5A đặt trong không khí
a. Tính cảm ứng từ tại M cách dây 4cm
b. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 10
-6
T. Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới N
Câu 4. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ
lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 2.10
-6
(T)
Câu 5. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này
gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10
-5
(T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?
ĐS: 2,5 (cm)
Câu 6. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây
ra có độ lớn 2.10
-5
(T). Tính cường độ dòng điện chạy trên dây.ĐS: 10 (A)
Câu 7. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10
-6
(T). Tính đường kính
của dòng điện đó. ĐS: 20 (cm)
Câu 8. Một khung dây tròn bán kính R = 30cm gồm 10 vòng dây giống nhau, cường độ dòng điện qua mỗi vòng
dây là 0,3A. Xác định cảm ứng từ tại tâm khung dây
Câu 9. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 25.10
-4
(T). Tính số vòng dây của ống dây. ĐS: 497
Câu 10. Một dây dẫn tròn bán kính R = 5cm, dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 5A. xác định cảm ứng
từ tại tâm O của dây dẫn ĐS: 6,28.10
-5
T
Câu 11. Hai dây dẫn dài song song với nhau, nằm cố định trong cùng một mặt phẳng, cách nhau d = 16cm.
dòng điện trong 2 dây I
1
= I
2
= 10A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng trên và
cách đều hai dây dẫn trong 2 trường hợp:
a. Dòng điện trong 2 dây cùng chiều
b. Dòng điện trong 2 dây ngược chiều
Câu 12. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí. Dòng điện trong hai
dây là I
1
= 10A, I
2
= 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại:
a. Tại M cách mỗi dây 4cm
b. Tại N cách dây I
1
8cm, cách I
2
16cm
Câu 13. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 10cm, có
dòng điện cùng chiều I
1
= I
2
= I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại:
a. M cách I
1
và I
2
một khoảng R=5cm.
b. N cách I
1
:R
1
=20cm, cách I
2
: R
2
=10cm.
c. P cách I
1
:R
1
=8cm, cách I
2
: R
2
=6cm.
Câu 14. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có
cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một
khoảng 10 (cm) ĐS: 1.10
-5
(T)
Câu 15. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I
1
= I
2
= 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M
nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I
1
10 (cm), cách dòng I
2
30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu?
ĐS: 24.10
-5
(T)
Câu 16. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau d = 6cm, có các dòng điện
ngược chiều I
1
= 1A, I
2
= 2A. Định vị trí những điểm có cảm ứng từ bằng 0.
Câu 17. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 6cm có các dòng điện I
1
= 1A,
I
2
= 4A đi qua. Xác định những điểm có cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng không? Xét trong hai
trường hợp:
c. I
1
, I
2
cùng chiều b. I
1
, I
2
ngược chiều
Dạng II: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
Phương pháp :
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây điện thẳng có:
- Điểm đặt : trung điểm của đoạn dây
- Phương : ⊥ mp
),( lB
- Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái
- Độ lớn : độ lớn
α
sinIBlF
=
o Nếu
0
0=
α
hoặc
0
180=
α
F = 0: dây dẫn // hoặc trùng với cảm ứng từ thì không
chịu tác dụng của lực từ
o Nếu
0
90=
α
IBlFF
==
max
Trang 61
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
Câu 1.
Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy
qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Tính độ lớn Cảm ứng từ
của từ trường ĐS: B. 0,8 (T).
Câu 2.
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
(N). Tính góc
α
hợp bởi dây MN và
đường cảm ứng từ. ĐS:30
0
Câu 3.
Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng lừ bằng 0,5T. Biết MN = 6 cm, cường độ dòng
điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N. Góc hợp bởi MN và vectơ cảm ứng từ
là bao nhiêu ? ĐS : α = 30
0
Câu 4.
Tính lực từ tác lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều cảm ứng
từ b = 0,08T. Đoạn dây dẫn vuông góc với véc tơ cảm ứng từ
B
. ĐS: 0,04N
Câu 5.
Xác định vectơ lực từ (phương, chiều, độ lớn) trong các trường
hợp sau
a. B = 0,02T, α = 45
0
, I = 5A, l = 5cm
b. B = 0,05T, I = 4A, l = 10cm, α = 90
0
Câu 6.
Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T. Đặt vuông
góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10
-3
N. Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?
ĐS: 1cm
Câu 7.
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ
→
B
một
ước α = 30
0
. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B= 2.10
-4
T. Lực từ tác dụng lên đoạn
dây dẫn là bao nhiêu? ĐS: 2.10
-4
N
Câu 8.
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ
B
ur
một
góc α = 60. Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10
-2
N. Độ lớn của cảm ứng từ
→
B
là bao nhiêu? ĐS: l,4.10-3T
Dạng III: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG - LỰC LORENZT
(LO-REN-XƠ)
Phương pháp :
Lực Lo-ren-xơ có:
- Điểm đặt : trên điện tích
- Phương : ⊥ mp
),( Bv
- Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái
- Độ lớn : độ lớn
α
sinvBqf
L
=
o q : điện tích của hạt (C)
o v : vận tốc của hạt (m/s)
o
),( Bv
=
α
o B : cảm ứng từ (T)
o
L
f
: lực lo-ren-xơ (N)
- Nếu chỉ có lực Lorenzt tác dụng lên hạt và
0
90),( == Bv
α
thì hạt chuyển động tròn đều.
Khi vật chuyển động tròn đều thì lực Lorenzt đóng vai trò là lực hướng tâm.
Bán kính quỹ đạo :
Bq
mv
R =
Câu 1. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v
0
=
2.10
5
(m/s) vuông góc với
B
. Tiinhs lực Lorenxơ tác dụng vào electron. ĐS: 6,4.10
-15
(N)
Câu 2. Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10
6
(m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02
(T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30
0
. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10
-19
(C).
Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton. ĐS: 3,2.10
-15
(N)
Trang 62
I
α
.
I
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
Câu 3. Một hạt mang điện tích q = 3,2.10
-19
C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong
từ trường vận tốc hạt là v = 10
6
m/s và vuông góc với
B
. Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó.
ĐS: 1,6.10
-13
N
Câu 4. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của hạt
là v
0
= 10
7
m/s và vecto
0
v
làm thành với
B
một góc = 30
0
. Tính lực Lorenxo tác dụng lên electron đó.
ĐS: 0,96.10
-12
N
Câu 5. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
(T) với vận tốc ban đầu v
0
=
3,2.10
6
(m/s) vuông góc với
B
, khối lượng của electron là 9,1.10
-31
(kg). Tính bán kính quỹ đạo của
electron trong từ trường. ĐS: 18,2 (cm)
Câu 6. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường
sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v
1
= 1,8.10
6
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f
1
= 2.10
-6
(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v
2
= 4,5.10
7
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá
trị là bao nhiêu? ĐS: f
2
= 5.10
-5
(N)
Câu 7. Một hạt có điện tích q = 3,2.10
-19
C bay vào vùng có từ trường đều với
v B⊥
r ur
, với v =2.106m/s, từ
trường B = 0,2T. Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn ? ĐS : 1,28.10
-13
N
Câu 8. Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10
-2
T thì chịu một lực
lorenxơ có độ lớn 1,6.10
-14
N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? ĐS : 2.10
6
m/s
Câu 9. Một hạt mang điện tích q = 4.10-10C chuyển động với vận tốc v = 2.10
5
m/s trong từ trường đều. Mặt
phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ . Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị
4.10
-5
N. Tính cảm ứng từ B của từ trường. ĐS : 0,5T
Câu 10. Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận tốc v. Phương của vận tốc
vuông góc với đường cảm ứng từ. Thí nghiệm cho biết khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳng
quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10
-27
kg ; q = 1,6.10
-19
C ; v = 2.10
6
m/s. Tính bán kính của đường tròn quỹ đạo ? ĐS : 5,2cm.
Trang 63
GV: NGUYN TH DN Vaọt lyự 11
B. TRC NGHIM
T TRNG
1. Hai im M v N gn mt dũng in thng di. Khong cỏch t M n dũng in ln gp hai ln khong
cỏch t N n dũng in. Thỡ ln ca cm ng t ti M v N l B
M
v B
N
:
A. B
M
= 2B
N
B. B
M
= 4B
N
C.
NM
BB
2
1
=
. D.
NM
BB
4
1
=
2. Dũng in I = 1 (A) chy trong dõy dn thng di. Cm ng t ti im M cỏch dõy dn 10 (cm) cú ln
l:
A. 2.10
-8
(T) B. 4.10
-6
(T) C. 2.10
-6
(T). D. 4.10
-7
(T)
3. Ti tõm ca mt dũng in trũn cng 5 (A) cm ng t o c l 31,4.10
-6
(T). ng kớnh ca dũng
in ú l:
A. 10 (cm) B. 20 (cm). C. 22 (cm) D. 26 (cm)
4. Mt dũng in cú cng I = 5 (A) chy trong mt dõy dn thng, di. Cm ng t do dũng in ny gõy
ra ti im M cú ln B = 4.10
-5
(T). im M cỏch dõy mt khong
A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm).
5. Mt dũng in chy trong dõy dn thng, di. Ti im A cỏch dõy 10 (cm) cm ng t do dũng in gõy
ra cú ln 2.10
-5
(T). Cng dũng in chy trờn dõy l:
A. 10 (A). B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)
6. Hai dõy dn thng, di song song cỏch nhau 32 (cm) trong khụng khớ, dũng in chy trờn dõy 1 l I
1
= 5
(A), dũng in chy trờn dõy 2 l I
2
= 1 (A) ngc chiu vi I
1
. im M nm trong mt phng ca hai dõy
v cỏch u hai dõy. Cm ng t ti M cú ln l:
A. 5,0.10
-6
(T) B. 7,5.10
-6
(T). C. 5,0.10
-7
(T) D. 7,5.10
-7
(T)
7. Hai dõy dn thng, di song song cỏch nhau 32 (cm) trong khụng khớ, dũng in chy trờn dõy 1 l I
1
= 5
(A), dũng in chy trờn dõy 2 l I
2
= 1 (A) ngc chiu vi I
1
. im M nm trong mt phng ca 2 dũng
in ngoi khong hai dũng in v cỏch dũng in I
1
8 (cm). Cm ng t ti M cú ln l:
A. 1,0.10
-5
(T) B. 1,1.10
-5
(T) C. 1,2.10
-5
(T). D. 1,3.10
-5
(T)
8. Mt ng dõy di 50 (cm), cng dũng in chy qua mi vũng dõy l 2 (A). cm ng t bờn trong ng
dõy cú ln B = 25.10
-4
(T). S vũng dõy ca ng dõy l:
A. 250 B. 320 C. 418 D. 497.
9. Mt si dõy ng cú ng kớnh 0,8 (mm), lp sn cỏch in bờn ngoi rt mng. Dựng si dõy ny
qun mt ng dõy cú di l = 40 (cm). S vũng dõy trờn mi một chiu di ca ng dõy l:
A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379
10. Mt khung dõy trũn bỏn kớnh 10cm, t trong khụng khớ, trờn ú qun 100 vũng dõy mnh. Cng dũng
in qua mi vũng dõy l 1A. Cm ng t ti tõm khung dõy l:
A) 6,28.10
4
T B) 500 T C) 5 T D) 2.10
4
T
11. Hai dõy dõy thng di vụ hn t cỏch nhau mt khong d = 10cm trong khụng khớ, cú dũng in I
1
= I
2
=
10 A cựng chiu chy qua. Tớnh cm ng t ti im M cỏch hai dõy 8cm v 6cm.
A) 31,4.10
5
T B) 13,2.10
5
T C) 4,2.10
5
T D) 2,5.10
5
T
TèM
F
12. Chiu ca lc t tỏc dng lờn on dõy dn mang dũng in thng c xỏc nh bng quy tc :
A. Vn inh c 1. B. Vn inh c 2. C. Bn tay trỏi. D. Bn tay phi.
13. Phỏt biu no sau õy khụng ỳng: Lc t tỏc dng lờn dũng in cú phng
A. Vuụng gúc vi dũng in.
B. Vuụng gúc vi ng cm ng t.
C. Vuụng gúc vi mt phng cha dũng in v ng cm ng t.
D. Tip tuyn vi cỏc ng cm ng t
XC NH LC LORENZT
14. Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức
A.
vBqf
=
B.
sinvBqf
=
C.
tanqvBf
=
D.
cosvBqf
=
15. Lc Lorenx l:
A. lc t tỏc dng lờn ht mang in chuyn ng trong t trng.
B. lc t tỏc dng lờn dũng in
C. lc t tỏc dng lờn ht mang in t ng yờn trong t trng
D. lc t do dũng in ny tỏc dng lờn dũng in kia
16. Khi ln ca cm ng t v ln ca vn tc ca in tớch cựng tng lờn 2 ln thỡ ln lc Lo-ren-x
A. tng 4 ln. B. khụng i. C. tng 2 ln. D. gim 2 ln.
Trang 64
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
17. Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 10
5
m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có
độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N
18. Một electron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo-ren-
xơ có độ lớn 1,6.10
-12
N. Vận tốc của electron là
A. 10
3
m/s. C. 1,6.10
6
m/s. B. 10
8
m/s. D. 1,6.10
7
m/s.
19. Một điện tích 10
-6
C bay với vận tốc 10
4
m/s xiên góc 30
0
so với các đường sức từ vào một từ trường đều
có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 µN. B. 35,35mN. C. 25 N. D. 2,5 N.
20. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn là 10
mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5. 105 m/s vào thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác
dụng lên điện tích là
A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN
21. Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-
xơ tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là
A. 25µC . B. 2,5 µC. C. 4µC. D. 10 µC
22. Một điện tích 1 mC có khôi lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào
một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm
Trang 65
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
ÔN TẬP CHƯƠNG
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng
điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
2. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
3. Từ phổ là:
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ
D. Các đường sức từ là những đường cong kín
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B
6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ
B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt
chính là một đường sức từ
8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động B. nam châm đứng yên
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động
2. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
9. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của
lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại D. quay dòng điện một góc 90
0
xung quanh đường sức từ
10. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ
thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống C. nằm ngang hướng từ trái sang phải
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
11. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định
bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc 1 B. vặn đinh ốc 2 C. bàn tay trái. D. bàn tay phải
12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.
13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ
Trang 66
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ
3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe
14. Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ,
chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện
15. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy
qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Cảm ứng từ của từ trường đó
có độ lớn là:
A. 0,4 (T) B. 0,8 (T). C. 1,0 (T) D. 1,2 (T)
16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều
thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây
17. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
(N). Góc ỏ hợp
bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 0,5
0
B. 30
0
. C. 60
0
D. 90
0
18. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.
Lực từ tác dụng lên dây có
A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải
C. phương thẳng đứng hướng lên D. phương thẳng đứng hướng xuống
4. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
19. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa
dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau
20. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:
A. 8.10
-5
(T). B. 80.10
-5
(T) C. 4.10
-6
(T) D. 40.10
-6
(T)
21. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây
ra có độ lớn 2.10
-5
(T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A). B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)
22. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1
là I
1
= 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I
2
. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài
khoảng 2 dòng điện và cách dòng I
2
8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I
2
có
A. cường độ I
2
= 2 (A) và cùng chiều với I
1
B. cường độ I
2
= 2 (A) và ngược chiều với I
1
C. cường độ I
2
= 1 (A) và cùng chiều với I
1
D. cường độ I
2
= 1 (A) và ngược chiều với I
1
.
23. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I
1
= I
2
= 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm
trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I
1
10 (cm), cách dòng I
2
30 (cm) có độ lớn là:
A. 0 (T) B. 2.10
-4
(T) C. 24.10
-5
(T). D. 13,3.10
-5
(T)
24. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để
quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379
25. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng.
Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ
bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10
-3
(T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V) B. 4,4 (V). C. 2,8 (V) D. 1,1 (V)
26. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại
chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng
từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7,3.10
-5
(T) B. 6,6.10
-5
(T)
C. 5,5.10
-5
(T). D. 4,5.10
-5
(T)
27. Hai dòng điện có cường độ I
1
= 6 (A) và I
2
= 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song
song cách nhau 10 (cm) trong chân không I
1
ngược chiều I
2
. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện
gây ra tại điểm M cách I
1
6 (cm) và cách I
2
8 (cm) có độ lớn là:
Trang 67
I
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
A. 2,0.10
-5
(T) B. 2,2.10
-5
(T) C. 3,0.10
-5
(T). D. 3,6.10
-5
(T)
28. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng
cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có
độ lớn là:
A. 1.10
-5
(T). B. 2.10
-5
(T) C.
2
.10
-5
(T) D.
3
.10
-5
(T)
5. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe
29. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông
góc với hai dòng điện
B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau
C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện
30. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng
lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần. D. 12 lần
31. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng
chiều có cường độ I
1
= 2 (A) và I
2
= 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10
-6
(N) . B. lực hút có độ lớn 4.10
-7
(N)
C. lực đẩy có độ lớn 4.10
-7
(N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10
-6
(N)
32. Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1
(A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10
-6
(N). Khoảng cách giữa hai dây đó
là:
A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm).
33. Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I
1
và I
2
đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên
mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
A.
2
21
7
10.2
r
II
F
−
=
B.
2
21
7
10.2
r
II
F
−
=
π
C.
r
II
F
21
7
10.2
−
=
. D.
2
21
7
10.2
r
II
F
−
=
π
34. Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai
vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I
1
= I
2
= 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là
A. 1,57.10
-4
(N) B. 3,14.10
-4
(N). C. 4.93.10
-4
(N) D. 9.87.10
-4
(N)
6. Lực Lorenxơ
35. Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải C. Qui tắc cái đinh ốc D. Qui tắc vặn nút chai
36. Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện B. Chiều của đường sức từ
C. Điện tích của hạt mang điện D. Cả 3 yếu tố trên.
37. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A.
vBqf =
B.
α
sinvBqf =
. C.
α
tanqvBf =
D.
α
cosvBqf =
38. Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ
B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ
39. Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ
trường
A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn
B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương
C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm
D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương.
40. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v
0
=
2.10
5
(m/s) vuông góc với
B
. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10
-14
(N) B. 6,4.10
-14
(N) C. 3,2.10
-15
(N) D. 6,4.10
-15
(N).
41. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10
-4
(T) với vận tốc ban đầu v
0
=
3,2.10
6
(m/s) vuông góc với
B
, khối lượng của electron là 9,1.10
-31
(kg). Bán kính quỹ đạo của electron
trong từ trường là:
A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm). C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)
Trang 68
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
42. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10
6
(m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T)
theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30
0
. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10
-19
(C). Lực
Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là:
A. 3,2.10
-14
(N) B. 6,4.10
-14
(N) C. 3,2.10
-15
(N). D. 6,4.10
-15
(N)
43. Một electron bay vào không gian có từ trường đều
B
với vận tốc ban đầu
0
v
vuông góc cảm ứng từ. Quỹ
đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp
đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần
7. Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
44. Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung.
B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ
C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng
D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền
45. Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây
song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:
A. M = 0 B. M = IBS. C. M = IB/S D. M = IS/B
46. Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây
vuông góc với đường cảm ứng từ (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ
tác dụng lên các cạnh của khung dây
A. bằng không
B. có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây
C. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng
kéo dãn khung.
D. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng
nén khung
47. Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây
chứa các đường cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng
đứng nằm trong mặt phẳng khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không
B. lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không
C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân bằng
D. lực từ gây ra mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'.
48. Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện
chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2
(T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm) B. 0,016 (Nm) C. 0,16 (Nm) . D. 1,6 (Nm)
49. Chọn câu sai. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều
A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung
B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.
C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ
D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung
50. Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Khi giảm cường độ
dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:
A. không đổi B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần
51. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10
-2
(T). Cạnh AB
của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn
nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 3,75.10
-4
(Nm). B. 7,5.10
-3
(Nm) C. 2,55 (Nm) D. 3,75 (Nm)
52. Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200
vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung
có giá trị lớn nhất là 24.10
-4
(Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:
A. 0,05 (T) B. 0,10 (T). C. 0,40 (T) D. 0,75 (T)
Trang 69
I
B
B
I
M
Q
P
N
0
0'
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
8. Sự từ hoá, các chất sắt từ
53. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ
B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ trường
ngoài mất đi.
C. Các nam châm là các chất thuận từ
D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ
54. Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:
A. trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống như các kim nam châm nhỏ.
B. trong chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây ra từ trường
C. chất sắt từ là chất thuận từ
D. chất sắt từ là chất nghịch từ
55. Chọn câu phát biểu đúng?
A. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài
B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt
dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh,
khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi.
D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được
56. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
B. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế
C. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình
D. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lường không bị ảnh hưởng bởi từ trường bên
ngoài.
9. Từ trường Trái Đất
57. Độ từ thiên là
A. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang
B. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất
C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý.
D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý
58. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với
trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây.
B. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng với
trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông
C. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng với
trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam
D. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng với
trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc
59. Độ từ khuynh là:
A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang.
B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng
C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý
D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất
60. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dưới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh
âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang.
B. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt phẳng ngang, độ từ khuynh
âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía dưới mặt phẳng ngang
C. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng bắc, độ từ khuynh âm khi cực
bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam
D. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng đông, độ từ khuynh âm khi
cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam
61. Chọn câu phát biểu không đúng.
A. Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực
Trang 70
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
B. Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý
C. Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm
D. Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dương.
62. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực
B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực
C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực
D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực.
63. Chọn câu phát biểu không đúng.
A. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài.
B. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
C. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất trên qui mô hành tinh
D. Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh
10. Bài tập về lực từ
64. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh
MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10
-2
(T) có
chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo
chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là
A. F
MN
= F
NP
= F
MP
= 10
-2
(N)
B. F
MN
= 10
-2
(N), F
NP
= 0 (N), F
MP
= 10
-2
(N).
C. F
MN
= 0 (N), F
NP
= 10
-2
(N), F
MP
= 10
-2
(N)
D. F
MN
= 10
-3
(N), F
NP
= 0 (N), F
MP
= 10
-3
(N)
65. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh
MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10
-2
(T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I
có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các
cạnh của khung dây là
A. F
MN
= 0,03 (N), F
NP
= 0,04 (N), F
MP
= 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có
tác dụng nén khung.
B. F
MN
= 0,03 (N), F
NP
= 0,04 (N), F
MP
= 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng
kéo dãn khung
C. F
MN
= 0,003 (N), F
NP
= 0,004 (N), F
MP
= 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung
D. F
MN
= 0,003 (N), F
NP
= 0,004 (N), F
MP
= 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung
66. Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi
chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ
treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua
thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo
thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s
2
)
A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có
chiều từ N đến M
C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M.
67. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức
từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v
1
= 1,8.10
6
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f
1
= 2.10
-6
(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v
2
= 4,5.10
7
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f
2
= 10
-5
(N) B. f
2
= 4,5.10
-5
(N) C. f
2
= 5.10
-5
(N). D. f
2
= 6,8.10
-5
(N)
Trang 71
B
P
M
N
B
P
M
N
B
D
C
N
M
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Chủ đề 1: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. Từ thông
Từ thông qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ trường đều
B
có độ lớn:
α
cosBS
=Φ
Nếu khung có N vòng dây :
α
cosNBS
=Φ
Trong đó
1.
B : cảm ứng từ (T)
2.
S : diện tích khung dây (m
2
)
3.
Φ: từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = 1 T.m
2
4.
),( nB
=
α
;
n
: vecto pháp tuyến của khung dây
Nhận xét:
•
BSSB
=Φ=Φ→⊥=
max
)(:0
α
•
00cos900
0
>Φ→>→<<
αα
•
0)//(:90
0
=Φ→=
SB
α
•
00cos18090
00
<Φ→<→<<
αα
Từ thông là một đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng 0 (dấu của từ thông phụ thuộc vào việc
ta chọn chiều của
n
)
- Giá trị Φ ~ với số đường sức xuyên qua diện tích S
- Nếu khung dây đặt ⊥ với đường sức từ thì
=Φ
số đường sức từ xuyên qua diện tích S của khung dây
Ý nghĩa của từ thông: từ thông diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng (hay dòng điện cảm ứng) khi
từ thong qua mạch kín biến thiên
1.
Các cách làm từ thông biến thiên (thay đổi):
- Thay đổi cảm ứng từ
B
: bằng cách thay đổi I hoặc cho nam châm chuyển động
- Thay đổi S : Bằng cách làm biến dạng khung dây
- Thay đổi góc
),( nB
=
α
: bằng cách xoay khung dây
Kết quả của sự biến thiên từ thông
trong mạch xuất hiện dòng điện, gọi là dòng điện cảm ứng
2.
Định luật cảm ứng điện từ:
”Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện
kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng”
Thời gian tồn tại dòng điện cảm ứng cũng là thời gian có sự biến thiêu từ
thông
3.
Chiều của dòng điện cảm ứng – định luật Lenxơ:
“Dòng điện cảm ứng trong một đoạn mạch điện kín có chiều sao cho từ
trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó (đó là
sự biến thiên của từ thông qua mạch)”
- Nếu
Φ
tăng
BB
C
↑↓
- Nếu
Φ
giảm
BB
C
↑↑
(
B
là từ trường ban đầu;
C
B
là từ trường cảm ứng)
III. Suất điện động cảm ứng
Trong mạch điện kín có dòng điện thì phải tồn tại suất điện động. ta gọi suất
điện động sinh ra do dòng điện cảm ứng gọi là suất điện động cảm ứng
1. Trường hợp tổng quát:
e
C
=
t
k
∆
∆Φ
−
(dấu trừ “-” biểu diễn định luật Lenz)
Độ lớn: e
C
=
t
k
∆
∆Φ
Trang 72
GV: NGUYN TH DN Vaọt lyự 11
Trong h SI, k =1. Suy ra: e
C
=
t
; ln: e
C
=
t
k
12
=
: bin thiờn t thụng
t
: thi gian xy ra bin thiờn t thụng
t
: Tc bin thiờn t thụng
e
C
: Sut in ng cm ng (V)
Trong trng hp mch in l mt khung dõy cú N vũng dõy thỡ: e
C
=
t
N
; trong ú
l t thụng
qua din tớch gii hn mt vũng dõy
2. Trng hp on dõy dn chuyn ng trong t trng u
B
Sut in ng cm ng xut hin trong mt on dõy dn chiu di l chuyn ng
vi vn tc
v
r
trong t trng cú cm ng t
B
ur
bng
e
C
= Blv sin
Trong ú:
l (m) l chiu di on dõy
v(m/s) l vn tc ca on dõy
l gúc gia
B
ur
v
v
r
.
v
r
v
B
ur
cựng vuụng gúc vi on dõy
S xut hin ca sut in ng cm ng trong on dõy ú tng ng vi s tn
ti ca mt ngun in trờn on dõy ú; ngun in ny cú sut in ng bng e
C
v cú hai
cc dng v õm c xỏc nh bng quy tc bn tay phi: t bn tay phi dui thng
cho cỏc ng cm ng t (vect
B
ur
) hng vo lũng bn tay, ngún tay cỏi choói ra ch
chiu chuyn ng ca dõy dn, khi ú chiu t c tay n ngún tay gia l chiu t cc M
sang cc DNG ca ngun in.
Chiu ca dũng in cm ng chy trờn on dõy dn chuyn ng trong t trng (khi on dõy l mt
phn ca mch kớn) cng c xỏc nh bng quy tc bn tay phi. t bn tay phi dui thng cho cỏc
ng cm ng t (vect
B
ur
) hng vo lũng bn tay, ngún tay cỏi choói ra ch chiu chuyn ng ca dõy dn,
khi ú chiu t c tay n ngún tay gia l chiu ca dũng in cm ng chy qua on dõy ú.
Nhn xột:
Nu hai u on dõy khụng ni vi mch ngoi thỡ on dõy úng vai trũ nh mt ngun in h
Nu hai u on dõy ni vi mch ngoi thỡ dũng in cm ng xut hin trong mch cú chiu c
xỏc nh theo quy tc bn tay phi
Chỳ ý: dũng in cm ng ch xut hin khi on dõy chuyn ng ct cỏc ng sc t
IV. DềNG IN FU Cễ (Foucault)
Dũng in Fu Cụ l dũng in cm ng sinh ra trong khi vt dn (nh khi kim loi chng hn) khi
nhng khi ny chuyn ng trong mt t trng hoc t trong mt t trng bin thiờn theo thi gian.
c tớnh ca dũng in Fu Cụ l tớnh cht xoỏy. Ngha l cỏc ng dong ca dũng Fu- cụ l nhng ng
cong khộp kớn trong khi vt dn. Vỡ vy, gim tỏc hi ca dũng Fu-Cụ ngi ta thay cỏc khi vt vn bng
nhng tm kim loi cú x rónh ( ct t dũng Fu-cụ)
Dũng in Fu Cụ gõy ra hiu ng ta nhit Joule trong cỏc lừi ng c, mỏy bin ỏp
Do tỏc dng ca dũng Fu Cụ, mi khi kim loi chuyn ng trong t trng u chu tỏc dng ca lc
hóm in t
Dng 1: XC NH CHIU DềNG IN CM NG
Cõu 1. Xỏc nh chiu dũng in trong khung dõy
Trang 73
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vật lý 11
Câu 2. Một khung dây đặt trong từ trường đều, B = 5.10
-2
T. Mặt phẳng khung dây hợp với
B
một góc 30
0
.
khung dây có diện tích S = 12cm
2
. Tính từ thông xuyên qua diện tích S
Câu 3. Vòng dây tròn bán kính r = 10cm, điện trở R = 0,2
Ω
. Đặt trong từ trường, mặt phẳng khung dây tạo
với
B
một góc 30
0
. Lúc đầu B = 0,02T. Xác đònh suất điện động cảm ứng và dòng điện trong vòng
dây nếu trong thời gian 0,01s, từ trường
a. giảm từ B xuống không b. tăng từ không lên B
Câu 4. Một khung dây dẫn phẳng hình vuông cạnh a = 10cm có thể quay quanh trục thẳng đứng trùng với
cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
B
nằm ngang, có
độ lớn B = 10
-2
T. Ban đầu
B
vuông góc với mặt phẳng khung dây, cho khung dây quay đều quanh
trục quay trong khoảng thời gian 0,1 giây thì quay được 1 góc 90
0
. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung là bao nhiêu?
BÀI TẬP SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM TRONG ĐOẠN DÂY CHUYỂN ĐỘNG
Bài 1: Đoạn dây dẫn dài l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương hợp với
B
một góc 30
0
, B
= 0,2T. Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫn
Bài 2. Một máy bay có chiều dài mỗi cánh 25m bay theo phương ngang với tốc độ 720km/h. Biết thành phần
thẳng đứng của cảm ứng từ của trái đất B = 5.10
-5
T. Tìm hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cánh máy bay
Bài 3. Thanh MN khối lượng m = 2g trượt đều không ma sát với tốc độ v = 5m/s
trên hai thanh thẳng đứng cách nhau l = 50cm được đặt trong từ trường đều nằm
ngang như hình vẽ B = 0,2T
Bỏ qua điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s
2
a. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MN
b. Xác đònh lực từ và dòng điện trong thanh MN
c. Tính R
Bài 4. Thanh AB dài l = 20cm , khối lượng m= 10g, B = 0,1T, E = 1,2V, r =0,5
Ω
Do lực từ và lực ma sát AB trượt đều với tốc độ v = 10m/s. Bỏ qua điện trở dây
và nơi tiếp xúc.
a. Tìm dòng điện trong mạch và hệ số ma sát trượt
b. Muốn cho dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8A thì phải kéo
thanh AB trượt đều heo chiều nào, vận tốc và lực kéo bao nhiêu?
Dạng 2: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Câu 1. Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, từ thơng
giảm từ 1,5 Wb đến 0. (3 V)
Câu 2. Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn.
Tính:
a. Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây. (2,51.10
-4
T)
b. Từ thơng xun qua khung dây. (1,97.10
-6
Wb)
Câu 3. Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 10 cm, đường cao của nó là 8 cm. Cả khung dây được đưa vào
một từ trường đều, sao cho các đường sức vng góc với khung dây, từ thơng xun qua khung dây là
4.10
-5
Wb. Tìm độ lớn cảm ứng từ. (0,01 T)
Câu 4. Một ống dây có chiều dài 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong ống dây.
a. Tính cảm ứng từ B trong ống dây. (12,56.10
-2
T)
Trang 74
v
I
I tăng
a) b) c) d)
R
.
R
M
N
B
E r
A
B
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
b. Đặt đối diện với ống dây một khung dây hình vuông, có cạnh 5 cm.
Câu 5. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (3,14.10
-4
Wb)Một khung dây hình tròn có diện tích 2 cm
2
đặt
trong từ trường, các đường sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua
khung dây, biết rằng B = 5.10
-2
T. (10
-5
Wb)
Câu 6. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm
2
, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa B và vector
pháp tuyến là 30
0
, B = 2.10
-4
T, làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01 s. Hãy xác định
suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây? (3,46.10
-4
V)
Câu 7. Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xiên qua bề mặt và
tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 30
0
, từ trường có cảm ứng từ 2.10
-5
T. Hãy xác
định từ thông xuyên qua khung dây nói trên? (
9
16 3.10 Wb
−
)
Câu 8. Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20 cm, khung dây được đặt vuông
góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B = 2.10
-5
T. Hãy xác định giá trị của từ thông xuyên
qua khung dây nói trên? (2,51.10
-6
Wb)
Câu 9. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một
từ trường đều B = 4.10
-3
T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10
-5
Wb, hãy xác định chiều rộng của
khung dây nói trên? (0,01 m)
Câu 10. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các đường
sức một góc 30
0
, B = 5.10
-2
T. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (6,25.10
-5
Wb)
Câu 11. Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có B = 4.10
-4
T, từ thông xuyên qua khung
dây là 10
-6
Wb. Hãy xác định góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua khung dây? (0
0
)
Câu 12. Một ống dây dẫn hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong một từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung vuông
góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2 s, cảm ứng từ giảm xuống đến 0. Độ lớn suất
điện động cảm ứng trong khung? (10
-3
V)
Chủ đề 2: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng
điện trong mạch điện đó gây ra.
a) Trong mạch điện của dòng điện không đổi, hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch (dòng
điện tăng lên đột ngột từ trị số 0) và khi ngắt mạch (dòng điện giảm đến bằng 0). Trong mạch điện xoay chiều
luôn luôn có xảy ra hiện tượng tự cảm.
b) Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Suất điện động tự
cảm xuất hiện trong mạch, khi đó xảy ra hiện tượng tự cảm, có biểu thức:
t
I
Le
c
∆
∆
−=
trong đó ∆i là độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian ∆t; L là hệ số tự cảm (hay độ tự cảm)
của mạch có giá trị tùy thuộc hình dạng và kích thước của mạch, có đơn vị là henry (H); dấu trừ biểu thị định luật
Lenz.
Từ thông tự cảm qua mạch có dòng điện i:
Φ
= Li
Độ tự cảm của ống dây dẫn dài (solenoid); có chiều dài l và số vòng dây N:
2
7 7 2
10 4 4 .10
N S
L n V
l
π π
− −
= =
Trong đó n là số vòng dây trên đơn vị dài của ống, V là thể tích của ống.
Nếu ống dây có lõi là vật liệu sắt từ có độ từ thẩm
µ
thì
2
7
.10 4
N S
L
l
µ π
−
=
c) Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện I chạy qua:
Trang 75
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vật lý 11
2 7 2
1 1
.10
2 8
W Li B V
π
= =
(B là cảm ứng từ của từ trường trong ống dây)
Mật độ năng lượng từ trường là:
7 2
1
w .10
8
B
π
=
1. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vòng, mỗi vòng có diện tích 50cm
2
đặt trong
không khí. Khi dòng điện qua ống dây tăng 10A trong khoảng thời gian 0,01s thì suất điện động tự cảm trong
ống dây có độ lớn là:
A. 1000V B. 1V C. 10V D. 100V
2. Dòng điêïn trong cuộn cảm giảm từ 16A đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s; suất điện tự cảm trong ống
dây có giá trò trung bình 64V, độ tự cảm của ống dây có giá trò :
A. 4,0H B. 0,032H C. 0,25H D. 0,04H
3. Một thanh kim loại AB dài 10cm đặt nằm ngang có trục quay thẳng đứng qua A, được đặt trong từ trường
đều
B
có phương thẳng đứng , có độ lớn B = 10
-2
T. Trong khoảng thời gian 0,1giây quay được 1 vòng thì
suất điện đôïng cảm ứng xuất hiện trên thanh AB là:
A. 3,14.10
-3
V B. 0 C. 1,57.10
-3
V D. 15,7.10
-3
V
4. Chọn câu Sai
Suất điện động tự cảm có giá trò lớn khi:
A. dòng điện có giá trò lớn B. dòng điện tăng nhanh
C. dòng điện giảm nhanh D. dòng điện biến thiên nhanh
5. Đơn vò của độ tự cảm là henry, với 1H bằng:
A. 1J.A
2
B
.
1J/A
2
C
.
1V.A D. 1V/A
6. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vòng, mỗi vòng có diện tích 50cm
2
đặt trong
không khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thông qua ống dây là:
A. 0,04Wb B. 4Wb C. 0,004Wb D. 0,4Wb
7. Biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây là:
A. W =
nI104
7−
π
B. W =
IL
2
1
2
C. W =
2
LI
2
1
D. W =
LI
2
1
8. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường không phụ thuộc
vào: A. vận tốc chuyển động của đoạn dây dẫn B. tiết diện của đoạn dây dẫn
C. độ dài của đoạn dây dẫn D. hướng của từ trường
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín
1. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến
là α . Từ thơng qua diện tích S được tính theo cơng thức:
A.
φ
= BS.sin
α
B.
φ
= BS.cos
α
. C.
φ
= BS.tan
α
D.
φ
= BS.ctan
α
2. Đơn vị của từ thơng là:
A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vơn (V)
3. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song
song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song
song với các đường cảm ứng từ thì trong khung khơng có dòng điện cảm ứng
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vng
với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với
các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng
4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung ln
song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng
Trang 76
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn
vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng
C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với
các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với
các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động
cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã
sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó
6. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A.
t
e
c
∆
∆Φ
=
. B.
t.e
c
∆∆Φ=
C.
∆Φ
∆
=
t
e
c
D.
t
e
c
∆
∆Φ
−=
7. Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như
hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ
trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’.
Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ
C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ
8. Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng
thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4
(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V) B. 4 (V). C. 2 (V) D. 1 (V)
9. Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến
1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V) B. 10 (V). C. 16 (V) D. 22 (V)
10. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10
-4
(T).
Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30
0
. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 6.10
-7
(Wb) B. 3.10
-7
(Wb). C. 5,2.10
-7
(Wb)D. 3.10
-3
(Wb)
11. 5.11 Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10
-4
(T). Từ thông qua
hình vuông đó bằng 10
-6
(Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
A. 0
0
. B. 30
0
. C. 60
0
. D. 90
0
.
12. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm
2
), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ
làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30
0
và có độ lớn B = 2.10
-4
(T). Người ta làm cho từ trường
giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây
trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:
A. 3,46.10
-4
(V) B. 0,2 (mV). C. 4.10
-4
(V) D. 4 (mV)
13. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm
2
) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ
vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10
-3
(T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 1,5.10
-2
(mV) B. 1,5.10
-5
(V) C. 0,15 (mV). D. 0,15 (
µ
V)
14. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong
khung có chiều:
Trang 77
I
A.
I
B
I
C
I
D
M N
x A B
x’
y D C
y’
Q P
Hình 5.7
GV: NGUYN TH DN Vaọt lyự 11
2. Sut in ng cm ng trong mt oan dõy dn chuyn ng
15. Nguyờn nhõn gõy ra sut in ng cm ng trong thanh dõy dn chuyn ng trong t trng l:
A. Lc hoỏ hc tỏc dng lờn cỏc ờlectron lm cỏc ờlectron dch chuyn t u ny sang u kia ca thanh
B. Lc Lorenx tỏc dng lờn cỏc ờlectron lm cỏc ờlectron dch chuyn t u ny sang u kia ca thanh.
C. Lc ma sỏt gia thanh v mụi trng ngoi lm cỏc ờlectron dch chuyn t u ny sang u kia ca thanh
D. Lc t tỏc dng lờn on dõy dn khụng cú dũng in t trong t trng lm cỏc ờlectron dch chuyn t u ny
sang u kia ca thanh
16. Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. t bn tay trỏi hng cỏc ng sc t, ngún tay cỏi choói ra 90
0
hng theo chiu chuyn ng ca on
dõy, khi ú on dõy dn úng vai trũ nh mt ngun in, chiu t c tay n cỏc ngún tay ch chiu t cc õm
sang cc dng ca ngun in ú
B. t bn tay phi hng cỏc ng sc t, ngún tay cỏi choói ra 90
0
hng theo chiu chuyn ng ca on
dõy, khi ú on dõy dn úng vai trũ nh mt ngun in, chiu t c tay n cỏc ngún tay ch chiu t cc õm
sang cc dng ca ngun in ú.
C. t bn tay phi hng cỏc ng sc t, chiu t c tay n cỏc ngún tay hng theo chiu chuyn ng
ca on dõy, khi ú on dõy dn úng vai trũ nh mt ngun in, ngún tay cỏi choói ra 90
0
ch chiu t cc
õm sang cc dng ca ngun in ú
D. t bn tay trỏi hng cỏc ng sc t, chiu t c tay n cỏc ngún tay hng theo chiu chuyn ng ca
on dõy, khi ú on dõy dn úng vai trũ nh mt ngun in, ngún tay cỏi choói ra 90
0
ch chiu t cc õm
sang cc dng ca ngun in ú
17. Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Mt thanh dõy dn chuyn ng thng u trong mt t trng u sao cho thanh luụn nm dc theo mt
ng sc in thỡ trong thanh xut hin mt in trng cm ng
B. Mt thanh dõy dn chuyn ng dc theo mt ng sc t ca mt t trng u sao cho thanh luụn
vuụng gúc vi ng sc t thỡ trong thanh xut hin mt in trng cm ng
C. Mt thanh dõy dn chuyn ng ct cỏc ng sc t ca mt t trng u sao cho thanh luụn vuụng gúc
vi ng sc t thỡ trong thanh xut hin mt in trng cm ng.
D. Mt thanh dõy dn chuyn ng theo mt qu o bt kỡ trong mt t trng u sao cho thanh luụn nm
dc theo cỏc ng sc in thỡ trong thanh xut hin mt in trng cm ng
18. Mỏy phỏt in hot ng theo nguyờn tc da trờn:
A. hin tng mao dn B. hin tng cm ng in t.
C. hin tng in phõn D. hin tng khỳc x ỏnh sỏng
19. Mt thanh dõy dn di 20 (cm) chuyn ng tnh tin trong t trng u cú B = 5.10
-4
(T). Vect vn
tc ca thanh vuụng gúc vi thanh, vuụng gúc vi vect cm ng t v cú ln 5 (m/s). Sut in ng
cm ng trong thanh l:
A. 0,05 (V) B. 50 (mV) C. 5 (mV) D. 0,5 (mV).
20. Mt thanh dn in di 20 (cm) c ni hai u ca nú vi hai u ca mt mch in cú in tr 0,5
(). Cho thanh chuyn ng tnh tin trong t trng u cm ng t B = 0,08 (T) vi vn tc 7 (m/s), vect
vn tc vuụng gúc vi cỏc ng sc t v vuụng gúc vi thanh, b qua in tr ca thanh v cỏc dõy ni.
Cng dũng in trong mch l:
A. 0,224 (A). B. 0,112 (A) C. 11,2 (A) D. 22,4 (A)
21. Mt thanh dn in di 40 (cm), chuyn ng tnh tin trong t trng u, cm ng t bng 0,4 (T).
Vect vn tc ca thanh vuụng gúc vi thanh v hp vi cỏc ng sc t mt gúc 30
0
, ln v = 5 (m/s).
Sut in ng gia hai u thanh l:
A. 0,4 (V). B. 0,8 (V) C. 40 (V) D. 80 (V)
22. Mt thanh dn in di 40 (cm), chuyn ng tnh tin trong t trng u, cm ng t bng 0,4 (T).
Vect vn tc ca thanh vuụng gúc vi thanh v hp vi cỏc ng sc t mt gúc 30
0
. Sut in ng gia
hai u thanh bng 0,2 (V). Vn tc ca thanh l:
A. v = 0,0125 (m/s) B. v = 0,025 (m/s) C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s)
3. Dũng iờn Fu-cụ
23. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng?
Trang 78
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ
trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng
C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển
động của khối kim loại đó
D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối
vật dẫn nóng lên.
24. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện
25. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện B. Bếp điện C. Quạt điện. D. Siêu điện
26. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
A. Quạt điện B. Lò vi sóng C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ
27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng
điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra
B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là do dòng
điện Fucô xuất hiện trong nước gây ra.
C. Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện
trong bánh gây ra
D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do
dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra
4. Hiện tượng tự cảm
28. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra
gọi là hiện tượng tự cảm
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
29. Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H).
30. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A.
t
I
Le
∆
∆
−=
. B. e = L.I C. e = 4ð. 10
-7
.n
2
.V D.
I
t
Le
∆
∆
−=
31. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A.
t
I
eL
∆
∆
−=
B. L =
Φ
.I C. L = 4ð. 10
-7
.n
2
.V . D.
I
t
eL
∆
∆
−=
32. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0
trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V) B. 0,04 (V) C. 0,05 (V). D. 0,06 (V)
33. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong
khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong
khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V). B. 0,2 (V) C. 0,3 (V)
D. 0,4 (V)
34. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10
(cm
2
) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
Trang 79
I(A)
5
O 0,05
t(s)
Hình 5.35
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
A. 0,251 (H). B. 6,28.10
-2
(H). C. 2,51.10
-2
(mH). D. 2,51 (mH).
35. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm
3
). Ống dây được mắc
vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình
5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:
A. 0 (V) B. 5 (V)
C. 100 (V). D. 1000 (V)
36. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm
3
). Ống dây được mắc
vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình
5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:
A. 0 (V). B. 5 (V) C. 10 (V) D. 100 (V)
5. Năng lượng từ trường
37. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện
trường
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng
C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ
trường.
38. Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:
A.
2
CU
2
1
W =
B.
2
LI
2
1
W =
. C. w =
π
ε
8.10.9
E
9
2
D. w =
VB10.
8
1
27
π
39. Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:
A.
2
CU
2
1
W =
B.
2
LI
2
1
W =
C. w =
π
ε
8.10.9
E
9
2
D. w =
27
B10.
8
1
π
.
40. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ trường
trong ống dây là:
A. 0,250 (J) B. 0,125 (J). C. 0,050 (J) D. 0,025 (J)
41. 5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng
0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A) B. 4 (A). C. 8 (A) D. 16 (A)
42. Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm
2
).
Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã
cung cấp cho ống dây một năng lượng là:
A. 160,8 (J) B. 321,6 (J) C. 0,016 (J). D. 0,032 (J)
6. Cảm ứng điện từ
43. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng
từ B = 5.10
-4
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30
0
. Từ thông qua khung dây dẫn đó
là:
A. 3.10
-3
(Wb) B. 3.10
-5
(Wb) C. 3.10
-7
(Wb). D. 6.10
-7
(Wb)
44. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm
2
) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10
-4
(T). Người ta cho từ trường giảm
đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 40 (V) B. 4,0 (V) C. 0,4 (V) D. 4.10
-3
(V).
45. Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm
2
) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10
-3
(T). Người ta cho từ trường giảm
đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 1,5 (mV). B. 15 (mV) C. 15 (V) D. 150 (V)
46. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I
1
= 1,2 (A) đến I
2
= 0,4 (A) trong thời gian 0,2
(s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 0,8 (V) B. 1,6 (V). C. 2,4 (V) D. 3,2 (V)
Trang 80
GV: NGUYỄN THỊ DẦN Vaät lyù 11
47. Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I
1
= 0,2 (A) đến I
2
= 1,8 (A) trong khoảng thời gian
0,01 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 10 (V) B. 80 (V). C. 90 (V) D. 100 (V)
48. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T).
Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 30
0
, độ lớn v = 5 (m/s).
Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V). B. 0,8 (V) C. 40 (V) D. 80 (V)
Trang 81