Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đề cương ôn tập sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.36 KB, 57 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12
PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 1: Phân tử AND tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung là:
a. A – U, G – X

b. A - T, G – X

c. A – G, T – X

d. T – U, G – X

Câu 2: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là:
a. 2

b. 4

c. 6

d. 8

Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0, sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp:
a. 2400

b. 3000

c. 3200

d. 3600

Câu 4: Phân tử ADN con mới tạo thành, có:


a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục.

b. Một mạch liên tục, một mạch gián đoạn.

c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn.

d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn.

Câu 5: Enzim nối trong tự sao ADN có tên là:
a. ADN – pơlimeraza

b. ADN – ligaza

c. ADN – pôlimeraza alpha.

d. ADN – pôlimeraza beta.

Câu 6: Gen là một đoạn của:
a. Phân tử ADN.

b. Phân tử ARN.

c. Phân tử prôtêin.

d. Nhiễm sắc thể.

Câu 7: Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là:
a. Có vùng mã hố liên tục.

b. Có vùng mã hố khơng liên tục.


c. Xen kẽ các đoạn mã hố.

d. Khơng xen kẽ các đoạn mã hoá.

Câu 8: Bản chất của mã di truyền là:
a. Mang thơng tin di truyền.
b. Trình tự các nuclêơtit trong ADN quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
c. Ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen mã hố một axit amin trong prơtêin.
d. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
Câu 9: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là:
a. AUG.

b. UAA.

c. UAG.

d. UGA.

Câu 10: Mã di truyền có tất cả là:
a. 16 bộ ba.

b. 34 bộ ba.

c. 56 bộ ba.

d. 64 bộ ba.

Câu 11: Vì sao nói mã di truyền mang tính thối hố:
a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin.


b. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba.

c. Một bộ ba mã hố một axit amin.

d. Các bộ ba khơng mã hoá axit amin.
1


Câu 12: Chức năng của tARN là:
a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin.

b. Vận chuyển axit amin.

c. Cấu tạo ribôxôm.

d. Chứa đựng thông tin di truyền.

Câu 13: Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung là:
a. A – T, G – X.

b. A – X, G – T.

c. A – U, G – X.

d. T – U, G – X.

Câu 14: Một gen sau ba lần phiên mã thì số phân tử ARN tạo thành là:
a. 3


b. 6

c. 8

d. 9

c. 3’ – 5’.

d. 3’ – 3’.

c. rARN.

d. Gen cấu trúc.

Câu 15: Đoạn gen phiên mã có chiều là:
a. 5’ – 3’.

b. 5’ – 5’.

Câu 16: Chứa đựng thông tin di truyền ở cấp phân tử là:
a. mARN.

b. tARN.

Câu 17: Thông tin di truyền chứa đựng trong mARN được gọi là:
a. Bản mã gốc.

b. Bản mã sao.

c. Bản dịch mã.


d. Tính trạng cơ thể.

Câu 18: Bào quan trực tiếp tham gia vào dịch mã là:
a. Ribôxôm.

b. mARN.

c. Gen.

d. Axit amin.

Câu 19: Đặc điểm không phải của axit amin mêtiômin là:
a. Mở đầu cho sự tổng hợp chuỗi pôlipepti.

b. Sau khi tổng hợp xong cắt khỏi chuỗi pơlipeptit.

c. Kích thích sự đi vào đúng vị trí của các axit amin trong dịch mã.
d. Kết thúc cho qúa trình dịch mã.
Câu 20: Phân tử tARN một lần vận chuyển được:
a. Một axit amin.

b. Hai axit amin.

c. Ba axit amin.

d. Nhiều axit amin.

c. Gen cấu trúc.


d. mARN.

Câu 21: Thành phần không trực tiếp tham gia vào dịch mã:
a. Các Enzim.

b. Các axit amin.

Câu 22: Bản chất của cơ chế dịch mã là:
a. Bộ ba mã gốc bổ sung với bộ ba mã sao.

b. Bộ ba đối mã bổ sung với bộ ba mã sao.

c. Bộ ba mã đối bổ sung với bộ ba mã sao.

d. Bộ ba mã sao bổ sung với bộ ba mã sao.

Câu 23: Một gen cấu trúc tự sao hai lần liên tiếp, mỗi gen con phiên mã một lần, mỗi phân tử mARN cho 4
ribôxôm dịch mã một lần, số chuỗi pôlipeptit tạo thành là:
a. 4

b. 6

c. 8

d. 16

Câu 24: Sinh vật nhân sơ, sự điuề hoà hoạt động gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn:
a. Trước phiên mã.

b. Phiên mã.


c. Sau phiên mã.

d. Dịch mã.

Câu 25: Trình tự các gen trong sơ đồ cấu trúc của các ôperôn là:
2


a. Gen điều hoà – gen chỉ huy – gen cấu trúc.

b. Gen chỉ huy – gen điều hoà – gen cấu trúc.

c. Gen cấu trúc– gen chỉ huy – gen điều hoà.

d. Gen cấu trúc– gen điều hoà – gen chỉ huy.

Câu 26: Nơi enzim ARN – pôlimeraza bám vào chuẩn bị cho phiên mã gọi là:
a. Ơperơn.

b. Gen chỉ huy.

c. Vùng khởi đầu.

d. Gen điều hoà.

Câu 27: Đột biến gen là những biến đổi liên quan đến:
a. Một nuclêôtit.

b. Một số đoạn gen.


c. Một nhiễm sắc thể.

d. Một hay một số cặp nuclêôtit.

Câu 28: Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường
một liên kết hiđrơ thuộc dạng đột biến:
a. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.

b. Thay thế cặp A – T bằng cặp A – T.

c. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.

d. Thay thế cặp G – X bằng cặp G – X.

Câu 29: Đột biến gen gây ra bệnh hồng cầu lưỡi liềm ở người thuộc dạng:
a. Mất một hay một số cặp nuclêôtit.

b. Thêm một hay một số cặp nuclêôtit.

c. Thay thế một cặp nuclêơtit.

d. Đảo vị trí một cặp nuclêơtit.

Câu 30: Hậu quả không phải của đột biến gen là:
a. Bệnh hồng cầu liềm.

b. Bệnh bạch tạng.

c. Bệnh ung thư máu.


d. Bệnh tiểu đường.

Câu 31: Đột biến gen làm xuất hiện:
a. Các alen mới.

b. Các gen mới.

c. Các nhiễm sắc thể mới.

d. Các tính trạng mới.

Câu 32: Chu kì ngun phân, hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ ở:
a. Kì đầu.

b. Kì giữa.

c. Kì sau.

d. Kì cuối.

Câu 33: Sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc nhiễm sắc thể là:
a. Sợi ADN trần.

b. ADN dạng vịng.

c. ADN và prơtêin histon.

d. Sợi ARN.


Câu 34: Bộ nhiễm sắc thể ở lồi sinh sản hữu tính ổn định thông qua cơ thể:
a. Nguyên phân.

b. Giảm phân.

c. Thụ tinh.

d. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Câu 35: Dạng đột biến gây hội chứng “tiếng mèo kêu” là:
a. Đột biến gen.

b. Đột biến lặp đoạn.

c. Đột biến chuyển đoạn.

d. Đột biến mất đoạn của NST số 5.

Câu 36: Hội chứng Tớcnơ có bộ nhiễm sắc thể là:
a. 44 + OX.

b. 44 + XXY.

c. 44 + XXX.

d. 44 + XY.

Câu 37: Hậu quả không phải của đột biến dị bội là:
a. Hội chứng Đao.


b. Hội chứng Tớcnơ.

c. Hội chứng Claifentơ.

d. Bệnh ung thư máu.

Câu 38: Tế bào 2n của một lồi thực vật có 2n = 12 NST, số NST của thể không nhiễm là:
a. 13

b. 10

c. 11

d. 12
3


Câu 39: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội:
a. Cơ quan sinh dưỡng to lớn.

b. Cơ quan sinh dưỡng bình thường.

c. Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm.

d. Dễ bị thối hố giống.

Câu 40: Lồi thực vật có 2n = 24 NST, dự đốn số NST ở thế tứ bội là:
a. 18

b. 32


c. 36

d. 48

Câu 41: Mất đoạn ở NST 21 gây ra hậu quả:
a. Hội chứng mèo kêu.

b. Bệnh ung thư máu.

c. Bệnh hồng cầu liềm.

d. Hội chứng Đao.

Câu 42: Gây hội chứng Đao ở người là do:
a. Mất đoạn NST 21.

b. Có 3 NST X.

c. Mất đoạn NST 22.

d. Có 3 NST 21.

c. Thực vật.

d. Người.

Câu 43: Thể đa bội thường xảy ra ở:
a. Vi sinh vật.


b. Động vật.

Câu 44: Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả cho sinh vật là:
a. Mất đoạn.

b. Đảo đoạn.

c. Chuyển đoạn tương hỗ.

d. Chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 45: Cơ chế hình thành đột biến dị bội do:
a. Cấu trúc NST bị biến đổi.

b. Số lượng NST bị biến đổi.

c. Rối loạn phân li NST trong phân bào.

d. Rối loạn nhân đôi NST.

Câu 46: Đặc điểm không phải của đột biến NST là:
a. Đột biến liên quan đến một số đoạn gen.
c. Đột biến liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit.

b. Đột biến liên quan đến một hay một số cặp NST.
d. Đột biến liên quan toàn bộ các cặp NST.

Câu 47: Để tạo ra tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, thuộc phép lai tứ bộ nào?
a. Aaaa x Aaaa.


b. AAaa x AAaa.

c. AAAa x AAAa.

d. AAaa x Aaaa.

Câu 48: Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, của kiểu gen:
a. AAAA.

b. AAAa.

c. Aaaa.

d. Aaaa.

Câu 49: Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5Aaaa : 5Aaaa : 1aaaa chọn phép lai:
a. AAAa x AAAa.

b. Aaaa x Aaaa.

c. AAaa x AAaa.

d. Aaaa x AAAA.

c. AAaa x Aaaa.

d. AAaa x AAAA.

c. Trùng Amip.


d. Vi trùng lao.

Câu 50: Phép lai có kiểu hình 35 : 1 là:
a. AAaa x AAaa.

b. AAaa x AAAa.

Câu 51: Xác định tác nhân sinh học gây đột biến gen?
a. Vi khuẩn E.coli.

b. Virut viêm gan B.

Câu 52: Đột biến gen dễ xảy ra ở gen:
a. Có cấu trúc bền vững.

b. Cấu trúc bình thường.

c. Cấu trúc kém bền vững.

d. Cấu trúc ổn định.
4


Câu 53: Bệnh thiếu máu do hồng cầu liềm là đột biến thay thế:
a. Cặp A – T bằng cặp G – X.

b. Cặp G – X bằng cặp A – T.

c. Cặp A – T bằng cặp A – T.


d. Cặp G – X bằng cặp G – X.

Câu 54: Dạng đột biến xơma biểu hiện:
a. Tồn bộ cơ thể.

b. Một phần cơ thể.

c. Các tế bào sinh dục.

d. Trong cơ chế giảm phân.

Câu 55: Dạng đột biến gen biểu hiện ngay ra kiểu hình là:
a. Đột biến xơma.

b. Đột biến tiền phôi.

c. Đột biến trội.

d. Đột biến lặn.

Câu 56: Dạng đột biến NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là:
a. Mất đoạn.

b. Lặp doạn.

c. Đảo đoạn.

d. Chuyển đoạn nhỏ.

Câu 57: Đặc điểm chung nhất của đột biến dị bội ở người là:

a. Trí tuệ kém phát triển, vơ sinh.

b. Dị dạng, si đần.

c. Dị dạng, vô sinh.

d. Dễ mắc các tật, bệnh di truyền.

Câu 58: Cơ thể thực vật ỡ mỗi cặp NST đều tăng lên 1 gọi là:
a. Thể một nhiễm.

b. Thể ba nhiễm.

c. Thể tam bội.

d. Thể đa bội.

c. Mất đoạn.

d. Chuyển đoạn.

Câu 59: Dạng đột biến NST có lợi cho thực vật là:
a. Thể dị bội.

b. Thể đa bội.

Câu 60: Trong bộ NST thiếu hẳn hai cặp NST được gọi là:
a. Thể không nhiễm.

b. Thể một nhiễm kép.


c. Thể ba nhiễm kép.

d. Thể không nhiễm kép.

Câu 61: Trong phân tử ADN, đoạn có điểm nóng chảy cao là:
a. Chứa nhiều cặp A – T.

b. Chứa nhiều cặp G – X.

c. Xen kẽ giữa các cặp A – T và G – X.

d. Xen kẽ giữa các cặp A – X và G – T.

Câu 62: Phân tử ADN linh động trong cơ chế di truyền nhờ:
a. Liên kết phôtphođieste giữa axit H3PO4 với đường C5H10O4 trên một mạch đơn.
b. Liên kết hiđrô giữa các bazơ nitric của hai mạch đơn.
c. Liên kết giữa các bazơ nitric với đường C5H10O4.
d. Liên kết giữa đường C5H10O4 với axit H3PO4 trong một nuclêôtit.
Câu 63: Xác định cấu trúc của đoạn gen:
a. 5’ A T T X G X 3’.

b. 5’ A T T X G X 3’.

c. 5’ A T T X G X 3’.

d. 5’ A T T X G X 3’.

3’ X A A G X G 5’.


3’ A U A X G X 3’.

3’ T A A G X G 5’.

3’ U A A G X G 5’.

Câu 64: ARN đóng vai trị vật chất di truyền ở nhóm sinh vật là:
a. Vi khuẩn.

b. Virut.

c. Một số loài virut.

d. Một số loài vi khuẩn.

Câu 65: Chức năng không đúng với ADN là:
5


a. Lưu trữ và bảo quản thông tin di truyền.

b. Có khả năng tự sao tổng hợp các phân tử ADN con.

c. Gián tiếp phiên mã để tạo nên các phân tử ARN. d. ADN có các gen thực hiện các chức năng khác nhau.
Câu 66: Một gen tự sao liên tiếp 4 lần, số gen con có mạch đơn cấu tạo hồn tồn mới từ ngun liệu mơi
trường là:
a. 14

b. 16


c. 18

d. 15.

Câu 67: Ý nghĩa của việc nhân đôi xảy ra nhiều điểm trên phân tử ADN là:
a. Tiết kiệm nguyên liệu.

b. Không phải nhân đôi nhiều lần.

c. Sao chép chính xác.

d. Rút ngắn thời gian nhân đơi.

Câu 68: Gen bình thường có 600A và 900G, đột biến gen dạng thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X,
số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là:
a. 599A và 901G.

b. 601A và 899G.

c. 599A và 900G.

d. 600A và 901G.

Câu 69: Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc prơtêin ít nhất là:
a. Mất một cặp nuclêơtit.

b. Thay thế một cặp nuclêơtit.

c. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit.


d. Thêm một cặp nuclêôtit.

Câu 70: Một đột biến gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình trong quần thể giao phối khi:
a. Gen lặn đột biến trở lại thành alen trội.

b. Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn.

c. Sự tăng nhanh của các thể dị hợp trong quần thể.

d. Do đột biến mất đoạn NST có mang alen trội.

Câu 71: Để phát hiện đột biến gen trội hay lặn dựa vào:
a. Kiểu hình đột biến xuất hiện ở thế hệ đầu hay thế hệ sau.

b. Mức độ xuất hiện đột biến gen.

c. Cơ quan xuất hiện đột biến.

d. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến.

Câu 72: Điều khơng đúng khi nói về đột biến gen là:
a. Đột biến gen trội biểu hiện ngya ra kiểu hình.
b. Đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp.
c. Đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp.
d. Đột biến gen lặn có thể biểu hiện hay khơng biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 73: Thể đột biến là gì:
a. Cơ thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình.

b. Cơ thể có biến dị tổ hợp biểu hiện ra kiểu hình.


c. Cơ thể mang đột biến biểu hiện ra kiểu hình.

d. Cơ thể mang đột biến tiềm ẩn.

Câu 74: Một gen khi chưa đột biến có 3600 liên kết hiđrơ, khi bị đột biến số liên kết hiđrô là 3599, khối lượng
gen không đổi, thuộc dạng đột biến:
a. Mất một cặp A – T.

b. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.

c. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.

d. Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
6


Câu 75: Đơn vị cơ sở cấu trúc nhiễm sắc thể là:
a. nuclêôtit.

b. nuclêôxôm.

c. ribônuclêôtit.

d. Sợi cơ bản.

Câu 76: Thứ tự các bậc cấu trúc của nhiễm sắc thể là:
a. nuclêôxôm – crômatit - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc.
b. sợi nhiễm sắc – nuclêôxôm - sợi cơ bản – crômatit.
c. sợi cơ bản – nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc – crômatit.
d. nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc – crơmatit.

Câu 77: Trong chu kì ngun phân, nhiễm sắc thể nhân đơi ở:
a. Kì đầu.

b. Kì sau.

c. Kì trung gian.

d. Kì giữa.

Câu 78: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, vào kì giữa của giảm phân I có số crơmatit là:
a. 8 crơmatit

b. 12 crômatit

c. 14 crômatit

d. 16 crômatit

c. Thể định hướng.

d. Phôi.

Câu 79: Hợp tử được phát triển từ:
a. Tế bào trứng.

b. Tinh trùng.

Câu 80: Từ 15 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo được:
a. 15 tế bào trứng và 15 thể định hướng.


b. 15 tế bào trứng và 30 thể định hướng.

c. 15 tế bào trứng và 45 thể định hướng.

d. 15 tế bào trứng và 60 thể định hướng.

Câu 81: Nhiễm sắc thể kép tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở:
a. Kì đầu của nguyên phân.

b. Kì đầu của giảm phân I.

c. Kì đầu của giảm phân II.

d. Kì trung gian của giảm phân I.

Câu 82: Kết quả sau phân bào giảm nhiễm tạo nên:
a. Tế bào sinh dưỡng.

b. Tế bào sinh dục sơ khai.

c. Các giao tử đực và giao tử cái.

d. Các hợp tử.

Câu 83: Ở ruồi giấm đực, mỗi cặp nhiễm sắc thể có cấu trúc khác nhau, khơng có sự trao đổi chéo, tạo được
bao nhiêu kiểu loại giao tử? Biết bộ nhiễm sắc thể 2n = 8.
a. 2

b. 4


c. 8

d. 16

Câu 84: Nhiễm sắc thể có hoạt tính di truyền và có khả năng tự nhân đôi ở trạng thái:
a. Duỗi xoắn, nhiễm sắc thể đơn.

b. Đóng xoắn, nhiễm sắc thể kép.

c. Đóng xoắn cực đại, crômatit.

d. Duỗi xoắn, nhiễm sắc thể kép.

Câu 85: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng dẫn đến:
a. Hoán vị gen.

b. Đột biến lặp đoạn.

c. Đột biến chuyển đoạn.

d. Đột biến đảo đoạn.

Câu 86: Ở loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, dự đốn tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm?
a. 18

b. 17

c. 9

d. 19

7


Câu 87: Tác nhân được sử dụng gây đột biến thể đa bội có hiệu quả là:
a. 5 brơm-uraxin.

b. Tia phóng xạ.

c. etylmêtalsunfonal.

d. cơnxixin.

Câu 88: Đặc điểm chỉ có ở thể tam bội là:
a. Quả ngọt, khơng có hạt.

b. Cơ quan sinh dưỡng to lớn.

c. Chống chịu cao, sinh sản tốt.

d. Sinh trưởng và phát triển nhanh.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MƠN SINH HỌC - LỚP 12
Chương II
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Câu 1: Định luật II của Menđen chỉ áp dụng cho phép lai:
a. Lai một cặp tính trạng.

b. Lai hai cặp tính trạng.

c. Lai ba cặp tính trạng.


d. Lai bốn cặp tính trạng.

Câu 2: Phát hiện ra phép lai phân tích là:
a. Moocgan.

b. Oatxơn-Cric.

c. Menđen.

d. Coren.

Câu 3: Một trong các điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là:
a. Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể.

b. Hai gen không alen cùng năm trên một NST.

c. Gen lặn nằm trên NST X.

d. Gen nằm trên NST Y.

Câu 4: Cho cơ thể có kiểu gen AaBbCC giảm phân bình thường, xác định tỉ lệ phần trăm (%) mỗi loại giao
tử?
a. ABC = AbC = aBC = abC = 20%.

B. ABC = AbC = aBC = abC = 25%.

c. ABC = AbC = aBC = abC = 30%.

D. ABC = AbC = aBC = abC = 40%.


Câu 5: Trong các thí nghiệm của Menđen, phép lai thuận nghịch cho kết quả:
a. Không giống nhau. b. Phụ thuộc vai trò bố mẹ. c. Giống nhau.
Câu 6: Thế hệ con có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm
a. AaBb x AaBb.

d. Phụ thuộc vào gen trội hay gen lặn.

1
là của phép lai:
4

b. AaBb x Aabb.

c. AaBb x aaBB.

d. Aabb x aabb.

Câu 7: Từ phép lai AaBb x Aabb, thế hệ con có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
a. 1 : 1 : 1 : 1 : 1.

b. 3 : 3 : 1 : 1.

c. 9 : 3 : 3 : 1.

d. 4 : 4 : 1 : 1.

c. AaBb x Aabb.

d. AaBb x aabb.


Câu 8: Phép lai nào có 6,25% cơ thể mang kiểu hình lặn?
a. AaBb x AaBb.

b. AaBb x aaBb.

Câu 9: Moocgan phát hiện ra di truyền liên kết và hoán vị gen qua:
a. Phương pháp phân tích cơ thể lai.

b. Phương pháp lai tạp giao.

c. Phép lai phân tích thuận nghịch.

d. Phép lai thuận nghịch.
8


Câu 10: Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là:
A. Phân li độc lập.

b. Liên kết gen.

c. Hoán vị gen.

d. Tương tác gen.

Câu 11: Đặc điểm khơng có ở hốn vị gen là:
a. Cơ thể dị hợp 2 cặp gen trở lên.

b. 2 gen không alen cùng nằm trên một NST.


c. Có 2 loại giao tử với tỉ lệ giao tử bằng nhau.

d. Tỉ lệ các loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.

Câu 12: Cơ thế có kiểu gen AaBbCcDD có số loại giao tử là:
a. 4

b. 6

c. 8

d. 16

Câu 13: Điểm nổi bật của tương tác giữa các gen không alen là:
a. Xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ.

b. Xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố và mẹ.

c. Xuất hiện biến dị tổ hợp.

d. Hạn chế biến dị tổ hợp.

Câu 14: Cho biết phép lai AaBbDd x AaBbdd , xác định số kiểu tổ hợp và số loại kiểu hình:
a. 16 kiểu tổ hợp, 4 loại kiểu hình.

b. 18 kiểu tổ hợp, 6 loại kiểu hình.

c. 32 kiểu tổ hợp, 8 loại kiểu hình.


d. 24 kiểu tổ hợp, 8 loại kiểu hình.

Câu 15: Quy luật di truyền cho số loại giao tử ít nhất là:
a. Liên kết gen.
Câu 16: Cơ thể có kiểu gen

b. Phân li độc lập.

c. Hốn vị gen.

d. Tương tác gen.

AB
, tỉ lệ phần trăm (%) giao tử liên kết là bao nhiêu, biết f = 20%.
ab

a. AB = ab = 20%.

b. AB = aB = 10%.

c. Ab = aB = 40%.

d. AB = ab = 40%.

Câu 17: Đặc điểm khơng có ở di truyền qua nhân là:
a. Gen nằm trên NST thường.

b. Gen nằm trong tỉ thể, lạp thể.

c. Gen nằm trên NST X.


d. Gen nằm trên NST Y.

Câu 18: Trong lai một tính, quy luật di truyền tồn tại 5 kiểu gen:
a. Định luật phân li của Menđen.

b. Di truyền qua tế bào chất.

c. Gen nằm trên NST X.

d. Gen nằm trên NST Y.

Câu 19: Bố mẹ bình thường về bệnh bạch tạng, con có 25% bị bệnh ( bạch tạng do gen lặn nằm trên NST
thường). Kiểu gen của bố, mẹ như thế nào?
a. AA x Aa.

b. Aa x aa.

c. AA x aa.

d. Aa x Aa.

Câu 20: Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật.
a. Di truyền thẳng 100% cho giới XY.

b. Di truyền giống nhau ở 2 giới.

c. Di truyền chéo.

d. Di truyền theo dòng mẹ.


Câu 21: Ý nghĩa thực tiễn của gen nằm trên NST X là:
9


a. Xác định gen trội hay gen lặn.

b. Sớm phân biệt đực cái.

c. Điều chính các biến dị có lợi.

d. Xác dịnh các kiểu hình tốt.

Câu 22: Dặc điểm con di truyền theo dòng mẹ là:
a. Phụ thuộc vào bố.

b. Phụ thuộc vào cả bố và mẹ.

c. Phụ thuộc chủ yếu vào tế bào chất của mẹ.

d. Phụ thuộc vào môi trường.

Câu 23: Bệnh máu không đông do gen lặn h nằm trên NST X, để con trai không mắc bệnh này, kiểu gen của
bố mẹ như thế nào?
a. XHXH x XhY.

b. XHXh x XhY.

c. XhXh x XHY.


d. XHXh x XHY.

Câu 24: Bố mẹ di truyền cho con:
a. Một hiểu hình.

b. Một kiểu gen.

c. Một số tính trạng có sẵn.

d. Một số các đặc tính di truyền cơ bản.

Câu 25: Đặc điểm của di truyền liên kết với NST X là:
a. Di truyền thẳng cho cả 2 giới.

b. Di truyền thẳng 100% cho giới XY.

c. Di truyền chéo.

d. Di truyền theo dòng mẹ.

Câu 26: Trong cơ thể sinh vật, gen chủ yếu nằm ở:
a. Trong NST giời tính.

b. Trong ti thể.

c. Trong lạp thể.

d. Trong NST thường.

Câu 27: Một trong các quy luật di truyền làm tăng biến dị tổ hợp là:

a. Di truyền qua tế bào chất.

b. Liên kếtgen.

c. Hốn vị gen.

d. Tương tác gen.

Câu 28: Lai phân tích co 1tỉ lệ 1 : 3 là của tỉ lệ nào trong quy luật tương tac 1gen?
a. 9 : 6 : 1.

b. 9 : 7.

c. 9 : 3 : 4.

d. 12 : 3 :1.

Câu 29: Đặc điểm của di truyền tác động cộng gộp là:
a. Sự tương tác bổ trợ giữa các gen không alen.

b. Sự tương tác ác chế của các gen khơng alen.

c. Vai trị của mỗi gen trội như nhau trong sự hình thành tính trạng.
d. Một gen tác động lên nhiều tính trạng.
Câu 30: Ở phép lai AaBbDd x AaBbDd, tỉ lệ cơ thể đồng hợp tử về 4 gen trội là:
a.

1
.
64


b.

4
.
64

c.

9
.
64

d.

27
.
64

Câu 31: Đcặ điểm đúng với thường biến là:
a. Sự biến đổi kiểu gen trước môi trường.

b. Sự biến đổi đột ngột về một loại tính trạng.

c. Sự biến đổi kiểu hình theo 1 hướng xác định.

d. Sự biến đổi kiểu hình ngẫu nhiên.

Câu 32: Mức phản ứng là:
a. Giới hạn thường biến.


b. Giới hạn đột biến gen.

c. Giới hạn biến dị tổ hợp.

d. Giới hạn đột biến NST.
10


Câu 33: Kiểu hình của cơ thể sinh vật là kết quả của:
a. Kiểu gen quy định.

b. Môi trường tac động.

c. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

d. Mức phản ứng.

Câu 34: Trong chăn nuôi trồng trọt, năng suất phụ thuộc vào:
a. Giống.

b. Kĩ thuật chăm sóc.

c. Mùa vụ.

d. Kết quả tác động của cả giống và kĩ thuật.

Câu 35: Ý nghĩa của thường biến là:
A. Tăng cường biến dị tổ hợp.


b. Hạn chế biến dị tổ hợp.

c. Giúp sinh vật thcíh nghi với mơi trường.

d. Tạo ra nhiều đặc tính tốt cho sinh vật.

Câu 36: Gen đa hiệu là hiện tượng:
a. Nhiều gen chi phối lên 1 tính trạng.

b. Một gen chi phối lên nhiều tính trạng.

c. Một gen chi phối 1 tính trạng.

d. Cộng gộp giữa các gen trội.

Câu 37: Muốn vượt giới hạn năng suất của giống cần:
a. Gây đột biến tạo giống mới.

b. Áp dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất tối ưu.

c. Cải tạo giống cũ.

d. Gieo trồng theo đúng mùa vụ.

Câu 38: Để phân biệt giữa thường biến và đột biến dựa vào:
a. Kiểu gen.

b. Kiểu hình.

c. Biến dị có di truyền hay không di truyền.


d. Mức phản ứng.

Câu 39: Quy lậut di truyền liên kết với giới tính là của:
a. Menđen.

b. Moocgan.

c. Coren.

d. Đacuyn.

Câu 40: Gen nằm trong tế bào chất thì phép lai thuận nghịch có:
a. Kết quả giống nhau.

b. Kết quả thay đổi.

c. Kết quả không giống nhau.

d. Kết qủ phụ thuộc vào dịng mẹ.

Câu 41: Một gen có 2 alen, số kiểu gen có thể tạo được là:
a. 2

b. 4

c.6

d. 8


Câu 42: Để phân biệt liên kết hoàn tồn với liên kết khơng hồn tồn dựa vào:
a. Kiểu hình.

b. Kiểu gen.

c. Tỉ lệ phân li kiểu hình.

d. Tỉ lệ phân li kiểu gen.

Câu 43: Các tỉ lệ của quy luật tương tác gen là các biến dạng của phân li độc lập vì:
a. Một gen quy định một tính trạng.

b. Một gen quy định nhiều tính trạng.

c. Một gen nằm trên 1 NST.

d. Hai gen không alen cùng nằm trên 1 NST.

Câu 44: Không dùng phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật di truyền:
a. Menđen.

b. Moocgan.

c. Coren.

d. Tương tác gen.

Câu 45: Trường hợp tính trạng biểu hiện ở hai giới đực cái khác nhau khi:
a. Gen nằm trên NST thường.


c. Gen nằm trên NST giới tính X.
11


c. Gen nằm ở ti thể, lạp thể.

d. Gen nằm trên NST giới tính Y.

Câu 46: Chọn phép lai cho ra nhiều kiểu hình nhất:
a. AaBb x AaBb.

b.

AB
AB
x
.
ab
ab

c. XAXaBb x XAYBb.

d. XAXaBb x XaYbb.

Câu 47: Nếu tần số hoán vị gen bằng 50%, thì hốn vị gen và PLĐL:
a. Giống tỉ lệ phân li kiểu gen.

b. Giống tỉ lệ phân li kiểu hình.

c. Khơng thể coi hốn vị gen giống với PLĐL.


d. Hoán vị gen giống PLĐL.

Câu 48: Gen đa hiệu là:
a. Một gen chi phối lên nhiều tính trạng.

b. Nhiều gen chi phối lên một tính trạng.

c. Gen đa alen.

d. Một gen chi phối lên một tính trạng.

Câu 49: Điểm giống nhau của NST thường và NST giới tính là:
a. Mang gen quy định giới tính.

b. Có khả năng tự nhân đôi khi phân bào.

c. Tồn tại thành từng cặp đồng dạng.

d. Di truyền thẳng các tính trạng cho thế hệ sau.

Câu 50: Tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 là của phép lai:
a. AaBb x AaBb.

b. AaBB x Aabb.

c. AaBb x Aabb.

d. aaBB x AaBb.


Câu 51: ở mèo, quy định về màu lông DD → lông đen, Dd → lông tam thể, dd → lông vàng. Gen quy định
màu lông nằm trên NST X, thực tế hiếm có mèo đực tam thể vì:
a. Phụ thuộc vào mẹ.

b. Phụ thuộc vào bố.

c. Chỉ có một NST X.

d. Phụ thuộc vào đột biến.

Câu 52: Cho biết kiểu gen AaXBXb tạo ra số loại giao tử là:
a. 2

b. 4

c. 6

d. 8

Câu 53: Phổ biến nhưng lại ít có ý nghĩa về mặt tiến hố là quy luật di truyền:
a. Hoán vị gen.

b. Liên kết gen.

c.

d. Phân li độc lập.

Câu 54: Một cơ thể thực vật dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, thế hệ lai thu được 4% kiểu hình lặn, phéo lai này
là của quy luật di truyền:

a Phân li độc lập.

b. Liên kết gen.

c. Hốn vị gen.

d. Tương tác gen.

Câu 55: Khơng có quan hệ về trội lặn là của quy luật di truyền:
a. Phân li độc lập.

b. Hoán vị gen.

c. Liên kết gen.

d. Di truyền qua tế bào chất.

Câu 56: Các gen liên kết có thể hình thành:
a. 2 kiểu gen.

b. 6 kiểu gen.

c. 8 kiểu gen.

d. 10 kiểu gen.

Câu 57: Quy luật di truyền khơng dẫn đến kiểu hình 3 : 1 là:
a. Phân li độc lập.

b. Di truyền qua tế bào chất.


c. Liên kết gen.

d. Tương tác gen.

Câu 58: Phép lai phân tích của phân li độc lập va 2hốn vị gen giống nhau ở điểm:
12


a. Tỉ lệ phân li kiểu hình.

b. Tỉ lệ phân li kiểu gen.

c. Đều có 4 kiểu tổ hợp.

d. 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.

Câu 59: Con sinh ra mang các đặc điểm khác bố mẹ do:
a. Biến dị tổ hợp và đột biến.

b. Thường biến.

c. Đột biến.

d. Biến dị tổ hợp.

Câu 60: Xác định trường hợp P thuần chủng F1 phân tính?
a. Thí nghiệm về đậu Hà Lan.

b. Thí nghiệm về ruồi giấm.


c. Thí nghiệm về hoa liên hình.

d. Thí nghiệm về hoa loa kèn.

Câu 61: Trường hợp trội khơng hồn tồn thì:
a. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng một bên.

b. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian.

c. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng của gen trội.

d. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng đột biến.

Câu 62: Bệnh di truyền do gen lặn nằm trên NST thường, cả bố mẹ đều mang cặp gen dị hợp thì bệnh xuất
hiện là:
a. Sinh con 100% không biểu hiện bệnh.

b. Sinh con trai bị bệnh với tỉ lệ 50 %.

c. Sinh con biểu hiện bệnh với tỉ lệ 25%.

d. Sinh con biểu hiện bệnh với tỉ lệ 12,5%.

Câu 63: Hiện tượng của gen đa alen là:
a. Gen có nhiều alen thuộc một lơcut trên cặp NST tương đồng.
b. Gen có hai alen thuộc một lôcut trên cặp NST tương đồng.
c. Gen có nhiều alen thuộc các lơcut khác nhau trên cặp NST tương đồng.
d. Nhiều gen cùng tác động lên sự phát triển của một loại tính trạng.
Câu 64: Để có tỉ lệ phân li kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1, thuộc quy luật di truyền:

a. Phân li độc lập và liên kết gen.

b. Phân li độc lập và hoán vị gen.

c. Phân li độc lập và tương tác gen.

c. Hoán vị gen và tương tác gen.

Câu 65: Kiểu gen nào phát sinh hoán vị gen?
a.

aB
.
ab

b.

Ab
.
ab

c.

AB
.
Ab

d.

AB

.
ab

d.

Ab ab
x
.
aB
ab

Câu 66: Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 là:
a. A

AB
AB
x
.
ab
ab

b.

Ab
Ab
x
.
aB
aB


c.

AB ab
x
.
ab aB

Câu 67: Cơ thể người có kiểu gen Aa XMHXmh xảy ra hốn vị gen có f = 20%, tỉ lệ phần trăm (%) giao tử hoán
vị chiếm:
a. 5%

b. 10%

c. 12,5%

d. 20%

Câu 68: Ở ruồi giấm có kiểu gen AaXBY, có các loại giao tử là:
a. AXB = aY = 50%.

b. AY = aXB = 50%.
13


c. AXB = AY = aXB = aY = 25%.

d. Aa = XBY = 50%.

Câu 69: Trường hợp liên kết gen cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 là của phép lai:
a.


AB
AB
x
.
Ab
Ab

b.

AB
AB
x
.
ab
ab

c.

Ab
Ab
x
.
aB
aB

d.

Ab aB
x

.
ab
ab

Câu 70: Xác định cơ thể phát sinh hoán vị gen?
a. Aa XBXb.

b. AAXBDXBd.

c. AaXBDXbd.

d. AAXBdXBD.

Câu 71: Tính trạng trội khơng hồn tồn được xác định khi thế hệ con có:
a. Tính trạng biểu hiện một bên.

b. Tính trạng biểu hiện cả hai bên.

c. Tính trạng biểu hiện giữa bố và mẹ.

d. Tính trạng biểu hiện là tính trạng trội.

Câu 72: Trội khơng hồn tồn có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
a. 3 : 1.

b. 1 : 2 : 1.

c. 1 : 1.

d. 2 : 1 : 1.


Câu 73: Phép lai cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất là:
a. AABB x AABb.

b. AABB x AaBb.

c. AaBB x AABb.

d. Aabb x AaBb.

Câu 74: Hiện tượng hốn vị gen được giải thích là:
a. Do phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra trong giảm phân.
b. Do sự phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng.
c. Do sự bắt chéo giữa các NST tương đồng trong nguyên phân.
d. Do sự tiếp hợp và trao đổi chéo của 2 trong 4 crơmatit ờ kì đầu giảm phân I.
Câu 75: Ở ruồi giấm, kiểu gen có hoán vị gen là:
a. Ruồi đực

AB
.
ab

b. Ruồi cái

Ab
.
aB

c. Ruồi cái


AB
.
Ab

d. Ruồi cái

Ab
.
ab

Câu 76: Điểm giống nhau giữa liên kết gen và hoán vị gen là:
a. Tạo ra các biến dị tổ hợp.

b. Có sự hốn vị gen.

c. Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.

d. Đảm bảo sự di truyền của từng nhóm gen quý.

Câu 77: Trong chọn giống, hiện tượng nhiều gen chi phối lên một tính trạng để:
a. Tạo ra những tính trạng mới.

b. Tăng cường ưu thế lai.

c. Hạn chế thoái hoá giống.

d. Lựa chọn biến dị tổ hợp tốt.

Câu 78: Châu chấu con cái XX, con đực XO. Đếm được con châu chấu có 23 NST là:
a. Châu chấu cái.


b. Châu chấu dực.

c. Châu chấu đột biến thể 1 nhiễm.

d. Châu chấu đột biến thể không nhiễm.

Câu 79: Ý nghĩa quan trọng của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:
a. Phát hiện sớm về giới tính để điều chỉnh phù hợp với mục tiêu sản xuất.
14


b. Phát hiện sớm về giới tính ở gà.

c. Điều chỉnh giới tính theo ý muốn.

d. Phát hiện các quy luật di truyền về giới tính.
Câu 80: Sự khác nhau cơ bản giữa phân li độc lập và hoán vị gen:
a. Sự tổ hợp ngẫu nhiên NST trong thụ tinh.

b. Sự tác động giữa các gen trong cặp gen.

c. Hoạt động của các NST trong giảm phân.

d. Hoạt động các NST trong nguyên phân.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12
MỘT SỐ BÀI TẬP CHUYÊN TÍNH TỈ LỆ KIỂU GEN, SỐ KIỂU GEN – KIỂU HÌNH – GIAO TỬ
Câu 1: Cho P : AaBB x AAbb. Kiểu gen ở con lai được tự đa bội hóa thành (4n) là :
A. AAAaBBbb


B. AaaaBBbb

C. AAAaBBBB và Aaaabbbb

D. AAaaBBbb và AAAABBbb

Câu 2: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ; bệnh máu khó
đơng do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y.Gen qui định nhóm máu do
3alen trên NST thường gồm : IA ; IB (đồng trội ) và IO(lặn).
Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên là :
A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình

B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình

C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình

D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình

Câu 3: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường khác nhau
Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên?
A. 12

B. 15

C.18

D. 24

Câu 4: Các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu

hình gồm 3 tính trạng trội 1 lặn với tỉ lệ:
A. 27/128.

B. 27/64.

C. 27/256

D. 81/256

Câu 5: Ở ngơ, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô
hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 , đồng
hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là
A. 3/8

B. 1/8

C. 1/6

D. 3/16

Câu
6: Trong trường hợp giảm
phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tínhtrạng và gen trội là trội hồn tồn. Tính theo lí thuyết
, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽcho số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp
chiếm tỉ lệ
A. 3/32.

B. 9/64.

C. 81/256.


D. 27/64.

Câu 7: Lai hai giống ngô đồng hợp tử, khác nhau về 6 cặp gen, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, các
cặp phân li độc lập nhau đã thu được F1 có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F1với nhau, tính theo lí thuyết, ở F2 có
tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên là
15


A. 729 và 32

B. 729 và 64

C. 243 và 64

D. 243 và 32

Câu 8: Để cải tạo giống lợn Móng cái, người ta dùng đực ngoại Đại bạch lai với Móng cái liên tiếp qua 4 thế
hệ. Tỉ lệ máu Đại bạch / Móng cái ở con lai đời F4 là :
A. 7/1

B. 8/1

C. 15/1

D. 16/1

Câu 9: Ở một loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locus gồm 3 alen: C (cánh đen)> cg ( cánh xám) >
c (cánh trắng). Trong đợt điều tra một quần thể bướm lớn sống ở Cuarto, người ta xác định được tần số alen
sau: C= 0,5;

kiểu hình là:

cg = 0,4; c = 0,1. Quần thể này tuân theo định luật Hacdy- Vanbeg. Quần thể này có tỉ lệ

A. 75% cánh đen: 24% cánh xám: 1% cánh trắng.
B. 75% cánh đen : 15% cánh xám : 10% cánh trắng.
C. 25% cánh đen : 50% cánh xám : 25% cánh trắng.
D. 74% cánh đen : 25% cánh xám : 1% cánh trắng.
Câu 10: Các gen PLĐL, các gen tác động riêng rẽ và mỗi gen qui định một tính trạng.
Phép lai AaBbDd x AAbbDd cho đời sau:
1/ Tỉ lệ cây đồng hợp:
A. 1/4

B. 1/8

C. 3/16

D. 5/32

`B. 13/16

C. 7/8

D. 27/32

2/ Câu 10 Tỉ lệ cây dị hợp:
A. 3/4

3/ Câu 10 Số kiểu gen và kiểu hình lần lượt:
A. 8 kiểu gen và 8 kiểu hình


B. 8 kiểu gen và 4 kiểu hình

C. 12 kiểu gen và 8 kiểu hình

D. 12 kiểu gen và 4 kiểu hình

Tách riêng từng cặp và tính tích chung
Câu 11 : Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời
con là:
A. 1/64.

B. 1/16.

C. 2/64.

D. 1/8.

Câu 12: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2
alen nằm trên NST X (khơng có alen trên Y), các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau.Theo lý thuyết số
kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là
A. 30

B. 15

C. 84

D. 42

Câu 13: Với phép lai giữa các kiểu gen AabbDd và AaBbDd xác suất thu được kiểu hình A-B-D- là

A. 12,5%

B. 37,5%

C. 28,125%

D. 56,25%

Câu 14: Cây ba nhiễm (thể ba ) có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỷ lệ
loại giao tử mang gen AB được tạo ra là:
16


A. 1/12

B. 1/8

C. 1/4

D. 1/6

Câu 15: Bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X ,khơng có
alen tương ứng trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường qui định.
1/ Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đơng và mù màu là:
A. 8

B. 10

C. 12


D. 14

2/ Câu 15 Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 3 gen nói trên là:
A. 42

B. 36

C. 30

D. 28

Câu 16: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X khơng có alen trên NST Y. Gen quy
định nhóm máu có 3 alen IA, IB,IO. Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là:
A. 27

B. 30

C. 9

D. 18

Câu 17: Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Khi cá thể này tự thụ phấn
thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là:
A. 27

B. 19

C. 16

D. 8


Câu 18: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở các
trường hợp:
1/ 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường.
A. 124

B. 156

C. 180

D. 192

2/ Câu 18 Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác
A. 156

B. 184

C. 210

D. 242

3/ Câu 18 Gen I và II cùng nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y,gen III nằm trên cặp NST
thường.
A. 210

B. 270

C. 190

D. 186


Câu 19: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NSTgiới tính X qui định,bạch tạng do gen lặn nằm
trên NST thường.Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Xác định:
a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người?
A. 84

B. 90

C. 112

D. 72

b) Câu 19 Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu?
A. 1478

B. 1944

C. 1548

D. 2420

Câu 20: Trong 1 quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% và quần thể đang
ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là:.
A. 72%

B. 81%

C. 18%

D. 54%


Câu 21: Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội :
1/ Tỉ lệ giao tử: BBB/BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBBbbb à:
17


A. 1/9/9/1

B. 1/3/3/1

C. 1/4/4/1

D. 3/7/7/3

2/ Tỉ lệ giao tử BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBbbbb là:
A. 1/5/1

B. 1/3/1

C. 3/8/3

D. 2/5/2

3/ Tỉ lệ giao tử BBBB/BBBb/BBbb sinh ra từ kiểu gen BBBBBBbb là:
A. 1/5/1

B. 3/10/3

C. 1/9/1


D. 3/8/3

Câu 22: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm trên NST X ở
đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường.
Số kiểu gen tối đa trong QT:
A. 181

B. 187

C. 5670

D. 237

Câu 23: Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hồn tồn bình
thường, khơng có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16

B. 2 và 4

C. 1 và 8

D. 2 và 16

Câu 24: Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen
trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất sau đó cho F1 giao
phấn :
1/ Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2 :
A. 185 cm và 121/256

B. 185 cm và 108/256


C. 185 cm và 63/256

D. 180 cm và 126/256

2/ Câu 24 Số kiểu hình và tỉ lệ cây cao 190cm ở F2 là
A. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512

B. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 126/512

C. 10 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512

D. 11 kiểu hình ; tỉ lệ 105/512

Câu 25: Phép lai AaBbDd x AABbdd cho tỉ lệ kiểu hình gồm 2 tính trạng trội, 1lặn bằng
A. 3/8

B. 5/8

C. 9/16

D. 1/2

Câu 28: 5 gen cùng nằm trên một cặp NST thường và liên kết khơng hồn tồn, mỗi gen đều có 2 alen. Cho
rằng trình tự các gen trong nhóm liên kết khơng đổi, số loại kiểu gen và giao tử nhiều nhất có thể được sinh
ra từ các gen trên đối với loài
A.110 kiểu gen và 18 loại giao tử

B. 110 kiểu gen và 32 loại giao tử


C. 528 kiểu gen và 18 loại giao tử

D. 528 kiểu gen và 32 loại giao tử

Câu 29: Ở một loài thực vật,hạt phấn (n+1) khơng có khả năng thụ tinh nhưng nỗn (n+1) vẫn thụ tinh bình
thường.Cho giao phấn 2 cây thể 3 : Aaa X Aaa
1/ Số KG ở F1 là:
A. 6

B. 7

C. 12

D. 16

2/ Câu 29 Những kiểu gen nào ở F1 đều chiếm tỉ lệ 1/9?
18


A. aaa;Aa

B. AA;Aaa

C. Aa;AAa

D. aaa;AAa

3/ Câu 29 Những KG nào ở F1 đều chiếm tỉ lệ 2/9?
A. AA; aa; aaa


B. Aa, aa

C. AA; Aaa

D. aa; Aaa

Câu 30: Cho giao phấn cây tứ bội AAaa với cây lưỡng bội Aa.
1/ Tỉ lệ KH lặn ở F1 là:
A. 1/4

B. 1/6

C. 1/12

D. 1/36

C. 1/6

D. 1/12

2/ Câu 30 Tỉ lệ KG đồng hợp ở F1 là:
A. 1/4

B. 1/3

3/ Câu 30 Tỉ lệ KG AAa và Aaa ở F1 lần lượt là:
A. 4/12 và 4/12

B. 5/12 và 5/12


C. 4/12 và 5/12

D. 5/12 và 4/12

Câu 31: Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng. Người ta
cho giao phấn các cây tứ bội và lưỡng bội với nhau,quá trình giảm phân bình thường.
1/ Các phép lai cho tỉ lệ KH quả màu vàng = 1/12 là:
A. AAaa x Aa ; Aaaa x Aa
C. AAaa x Aa ; AAaa x AAaa

B. AAaa x Aaaa ; AAaa x Aa
D. Aaaa x Aa x AAaa x AAaa

2/ Câu 31 Các phép lai cho tỉ lệ KH quả màu vàng= 1/2 là:
A. Aaaa x Aaaa ; AAaa x Aa

B. Aaaa x Aa ; aaaa x Aaaa

C. Aaaa x aa ; aaaa x Aaaa

D. Aaaa x aa ; AAaa x Aaaa

Câu 32: Các gen phân li độc lập, phép lai AaBbDdEE x AabbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình gồm:
a) 1 trội và 3 lặn:
A. 1/32

B. 2/32

C. 3/32


D. 4/32

C. 15/32

D. 21/32

b) Câu 32 3 trội và 1 lặn:
A. 13/32

B. 18/32

Câu 33: Quan hệ trội, lặn của các alen ở mỗi gen như sau: gen I : A1=A2> A3 ; gen II: B1>B2>B3>B4; gen
III: C1=C2=C3=C4>C5. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường, gen III nằm trên NST X ở đoạn
không tương đồng với Y. Số kiểu gen và kiểu hình nhiều nhất có thể có trong quần thể với 3 locus nói trên
A. 1.560 KG và 88 KH

B. 560 KG và 88 KH

C. 1.560 KG và 176 KH

D.560 KG và 176 KH

Câu 34: Ở ruồi giấm, màu sắc của thân, chiều dài của cánh và màu sắc của mắt đều do một gen gồm 2 alen
quy định. Biết rằng gen quy định màu sắc thân và gen quy định chiều dài cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc
thể thường, gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Số kiểu gen tối đa có trong quần thể khi
chỉ xét đến 3 cặp gen này là
A. 27.

B. 30.


C. 45.

D. 50.
19


Câu 35: Các cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Cho giao phối 2 cơ thể có KG AaBb và aaBb
với nhau, sau đó cho F1 tạp giao.
a) Nếu khơng phân biệt cơ thể làm bố(mẹ) thì số kiểu giao phối ở F1 là
A. 36

B. 15

C. 21

D. 45

C. 3/32

D. 3/16

b) Câu 35 Tỉ lệ kiểu gen AaBB ở F2 là
A. 1/16

B. 1/8

c) Câu 35 Tỉ lệ kiểu gen aabb và AaBb ở F2 lần lượt là
A. 1/8 và 3/16

B. 9/64 và 3/16


C. 1/8 và 1/4

D. 9/64 và 1/4

C. 14/64

D. 27/64

d) Câu 35 Tỉ lệ kiều hình A-B- ở F2 là
A. 21/64

B. 18/64

e) Câu 35 Tỉ lệ kiểu hình A-bb và aaB- ở F2 lần lượt là
A. 9/64 và 21/64

B. 7/64 và 21/64

C. 9/64 và 27/64

D. 7/64 và 27/64

Câu 36: Gen I có 3 alen, gen II có 5 alen, 2 gen đều nằm trên X khơng có alen trên Y. Gen III có 4 alen nằm
trên Y khơng có alen trên X. Số loại giao tử và số kiểu gen nhiều nhất có thể có trong quần thể:
A. 12 loại giao tử và 34 loại kiểu gen

B. 24 loại giao tử và 48 loại kiểu gen

C. 32 loại giao tử và 60 loại kiểu gen


D. 19 loại giao tử và 180 loại kiểu gen

Câu 37: Ở một lồi thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập.
Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu hình hoa đơn. Cho F1 giao phấn tự
do , không phân biệt cơ thể làm bố, mẹ:
a) Có nhiều nhất bao nhiêu phép lai ?
A. 18

B. 36

C. 45

D. 81

Chương III
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Câu 1: Quần thể có thể dị hợp ngày một giảm là:
a. Quần thể tự thụ.

b. Quần thể giao phối.

c. Loài sinh sản hữu tính.

d. Lồi trinh sản.

Câu 2: Quần thể tự thụ có vốn gen:
a. Rất đa dạng.

b. Kém đa dạng.


c. Kém thích nghi.

d. Thích nghi cao.

Câu 3: Cơ thể sinh vật có kiểu gen AaBbDD, cho tự thụ phấn kéo dài tạo ra số dòng thuần là:
a. 2

b. 4

c. 6

d. 8

Câu 4: Đặc điểm không đúng với quần thể tự phối là:
a. Có thể dị hợp giảm dần.

b. Độ đa dạng thấp.

c. Tính thích nghi cao.

d. Tính thích nghi thấp.

Câu 5: Quần thể tự phối kéo dài sẽ dẫn đến:
a. Các cá thể trong quần thể sức sống ngày càng giảm.

b. Quái thai, dị hình.
20



c. Năng suất ngày càng thấp.

d. Thoái hoá giống.

Câu 6: Quần thể giao phối xảy ra ở loài:
a. Sinh sản hữu tính.

b. Sinh sản sinh dưỡng.

c. Sinh sản trinh sản.

d. Sinh sản vơ tính.

Câu 7: Đặc điểm quan trọng của quần thể giao phối là:
a. Đa dạng về kiểu gen.

b. Đa hình về kêỉu gen và kiểu hình.

c. Đa dạng về kiểu hình.

d. Phân hố thành các dịng thuần.

Câu 8: Một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát có 100% thể Aa, cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ thì tỉ lệ
phần trăm (%) của thể dị hợp là:
a. 75%.

b. 50%.

c. 25%.


d. 12,5%.

Câu 9: Một quần thể ban đầu Aa, tự phối qua một thế hệ có thành phần kiểu gen:
a. 1AA : 2Aa : 1aa.

b. 1AA : 1Aa : 2aa.

c. 2AA : 1Aa : 1aa.

d. 1AA : 2Aa : 2aa.

Câu 10: Trong quần thể giao phối khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau vì:
a. Quần thể tự phối.

b. Quần thể giao phối tự do.

c. Quần thể ngẫu phối và có vốn gen lớn.

d. Quần thể thường xuyên đột biến.

Câu 11: Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa, tần số tương đối của
alen A và alen a là:
a. A = 0,8 và a = 0,2.

b. A = 0,2 và a = 0,8.

c. A = 0,6 và a = 0,4.

d. A = 0,4 và a = 0,6.


Câu 12: Quần thể giao phối có tần số tương đối alen A = 0,3 và tần số tương đối alen a = 0,7, có cấu trúc di
truyền là:
a. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.

b. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa.

c. 0,09AA : 0,49Aa : 0,42aa.

d. 0,49AA : 0,09Aa : 0,42aa.

Câu 13: Một trong các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec là:
a. Khơng xảy ra q trình đột biến và chọn lọc.

b. Quần thể có sự du nhập gen lạ.

c. Có sự phát tán cá thể trong quần thể.

d. Không giao phối ngẫu nhiên.

Câu 14: Cho quần thể giao phối có tần số alen A = 0,9. Xác định tỉ lệ phần trăm (%) thể dị hợp trong quần thể:
a. 9%.

b. 18%.

c. 20%.

d. 22%.

Câu 15: Điều làm cho kết quả của định luật Hacđi – Vanbec bị thay đổi là:
a. Các cá thể trong quần thể giao phối tự do.


b. Tần số tương đối của mỗi alen không đổi qua các thế hệ.

c. Sự thích nghi của các kiểu gen là như nhau.

d. Có sự du nhập các gen lạ.

Câu 16: Quần thể I có tần số alen A = 0,1, quần thể II có tần số alen A = 0,2, quần thể nào có thể dị hợp chiếm
cao hơn?
a. Quần thể I chiếm 0,18.

b. Quần thể I chiếm 0,36.

c. Quần thể II chiếm0,16.

d. Quần thể II chiếm 0,32.
21


Câu 17: Quần thể bị có 64% bị lơng đen. Biết bị lơng đen do alen D quy định, bị lông vàng do alen d quy
định, tần số tương đối của alen d là:
a. 0,6.

b. 0,8.

c. 0,4.

d. 0,16.

Câu 18: Ý nghĩa quan trọng của định luật Hacđi – Vanbec đối với li giao phối là:

a. Giải thích tính thích nghi của lồi.

b. Giải thích tính ổn định của lồi.

c. Giải thích tính đa dạng của lồi.

d. Giải thích sự hợp lí tương đối của lồi.

Câu 19: Trong quần thể có kiểu gen AA = 24%, Aa = 40%, thì tần số của alen a là:
a. 0,6.

b. 0,12.

c. 0,36.

d. 0,24.

Câu 20: Trong quần thể người biết nhóm máu A chiếm 16%, B chiếm 24%, O chiếm 36%, cịn lại là nhóm
máu AB. Biết nhóm máu A (IAIA, Iai), nhóm máu B(IBIB, IBi), nhóm máu AB (IAIB), nhóm máu O (ii), tần số
tương đối của alen I trong quần thể là:
a. 0,6.

b. 0,8.

c. 0,12.

d. 0,16.

Câu 21: Công thức tổng quát của định luật Hacđi – Vanbec được viết:
a. p2 + q2.


b. (p + q)2.

d. p2 + pq + q2.

c. (p + q) (p - q)

Câu 22: Quần thể đạt trạng thái cân bằng là:
a. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

b. 0,66AA : 0,32Aa : 0,02aa.

c. 0,62AA : 0,32Aa : 0,06aa.

d. 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04aa.

Câu 23: Tính chất, thành phần kiểu gen của quần thể giao phối:
a. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp.

b. Giảm thể dị hợp, tăng thể đồng hợp.

c. Đa dạng và phong phú về kiểu gen.

d. Đặc trưng và không ổn định.

Câu 24: Trong quần thể giao phối, một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do tạo ra được:
a. 4 tổ hợp kiểu gen.

b. 6 tổ hợp kiểu gen.


c. 8 tổ hợp kiểu gen.

d. 10 tổ hợp kiểu gen.

Câu 25: Xét quần thể thỏ, biết thỏ lông trắng trội so với thỏ lơng xám, trong đó thỏ lơng xám chiếm 36%, tỉ lệ
phần trăm (%) thỏ lông trắng đồng hợp trong quần thể là bao nhiêu?
a. 16%.

b. 24%.

c. 36%.

d. 32%.

Câu 26: Ở người, bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn d, người bị bệnh bạch tạng gặp với tần số 1/20000,
người mang gen bệnh tiềm ẩn chiếm:
a. 1,3%.

b. 1,4%.

c. 1,5%.

d. 1,6%.

Câu 27: Xét quần thể gà có 90 con lơng đen, 420 con lông đốm và 490 con lông trắng, biết AA : lông đen, Aa
: lông đốm, aa : lông trắng, tần số tương đối của alen A và alen a là:
a. A = 0,7; a = 0,3.

b. A = 0,3; a = 0,7.


c. A = 0,4; a = 0,6.

d. A = 0,6; a = 0,4.

Câu 28: Xét quần thể giao phối, muốn kiểu gen AA gấp đôi kiểu gen Aa thì tần số tương đối của mỗi alen là:
a. A = 0,8; a = 0,2.

b. A = 0,2; a = 0,8.

c. A = 0,6; a = 0,4.

d. A = 0,4; a = 0,6.
22


Câu 29: Xét quần thể thực vật ngẫu phối, biết cây cao trội (A), cây thấp lặn (a), trong quần thể có 400 cây
thấp trên tổng số 1000 cây. Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là:
a. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.

b. 0,32AA : 0,04Aa : 0,64aa.

c. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

d. 0,04AA : 0,64Aa : 0,32aa.

Câu 30: Quần thể nào đạt trạng thái cân bằng di truyền?
a. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.

b. 0,30AA : 0Aa : 0,7aa.


b. 0AA : 0,60Aa : 0,40aa.

d. 0,25AA : 0,10Aa : 0,65aa.
Chương IV
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Câu 1: Kĩ thuật di truyền là:
a. Thao tác trên gen.

b. Thao tác trên ADN.

c. Thao tác trên NST.

d. Thao tác trên plasmit.

Câu 2: Plasmit là ADN vịng, có trong:
a. Nhân tế bào các loài sinh vật.

b. Tế bào vi khuẩn E. coli.

c. Nhiễm sắc thể.

d. Ti thể, lạp thể.

Câu 3: Áp dụng kĩ thuật di truyền để tạo ra:
a. Cơ thể lai.

b. Biến dị tổ hợp.

c. ADN tái tổ hợp.


d. Gen đột biến.

Câu 4: Thành tựu đã đạt được của kĩ thuật di truyền là:
a. Sản xuất với số lượng lớn các sản phẩm sinh học.

b. Tạo ra số lượng lớn các biến dị tổ hợp.

c. Tạo ra nhiều dạng đột biến nhân tạo mới.

d. Điều chỉnh và sửa chữa các loại gen.

Câu 5: Insulin chữa bệnh tiểu đường cho người được sản xuất từ:
a. Hố chất trong tự nhiên.

b. Phịng thí nghiệm.

c. Cơ thể thực vật.

d. Kĩ thuật di truyền.

Câu 6: Plasmit và vi khuẩn E. coli trong kĩ thuật di truyền được dùng làm:
a. Thể truyền.

b. Yếu tố gây đột biến gen.

c. Vật liệu di truyền.

d. Yếu tố gây biến dị tổ hợp.


Câu 7: Enzim nối trong kĩ thuật di truyền có tên là:
a. Restrictaza.

b. ADN – pơlimeraza.

c. Ligaza.

d. ARN - pôlimeraza.

Câu 8: Một trong các đặc điểm của các dòng vi khuẩn được dùng trong kĩ thuật di truyền là:
a. Tốc độ sinh sản nhanh.

b. Dùng để cho gen.

c. Dùng để xâm nhập vào cơ thể vật chủ.

d. Dùng làm vectơ truyền.

Câu 9: Sinh vật biến đổi gen là những sinh vật có hệ gen:
a. Biến đổi phù hợp lợi ích con người.

b. Cần thiết cho sinh vật.

c. Cần cho sự tiến hoá.

d. cần cho thường biến.

Câu 10: Sinh vật biến đổi gen:
a. Rất an toàn cho người và hệ sinh thái.


b. Thiếu an toàn cho người và hệ sinh thái.
23


c. Có lợi ích cho sinh vật.

d. Khơng có lợi ích cho sinh vật.

Câu 11: Cơ sở vật chất để tạo giống mới là:
a. Các biến dị tổ hợp.

b. Các dạng đột biến.

c. Các ADN tái tổ hợp.

d. Các biến dị di truyền.

Câu 12: Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai là:
a. Con lai mang những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.

b. Con lai biểu hiện những đặc điểm tốt.

c. Con lai xuất hiện các kiểu hình mới.

d. Con lai có sức sống mạnh mẽ.

Câu 13: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:
a. Kết hợp các đặc điểm di truyền của cả bố mẹ.

b. Luôn luôn ở trạng thái dị hợp.


c. Biểu hiện các đặc tính tốt của bố.

d. Biểu hiện các đặc tính tốt của mẹ.

Câu 14: Để tạo được ưu thế lai, khâu cơ bản là:
a. Cho tự thụ phấn kéo dai.

b. Tạo dòng thuần.

c. Cho lai khác dòng.

d. Cho lai khác loài.

Câu 15: Ưu thế lai thường giảm dần ở các thế hệ sau vì:
a. Thể dị hợp khơng thay đổi.

b. Sức sống của sinh vật có giảm sút.

c. Xuất hiện các thể đồng hợp lặn.

d. Thể dị hợp có xu thế tăng dần.

Câu 16: Vai trị của cơnxixin trong gây đột biến nhân tạo là:
a. Gây đột biến gen.

b. Gây đột biến dị bội.

c. Gây đột biến cấu trúc NST.


d. Cản trở sự hình thành của thoi vơ sắc.

Câu 17: Một trong những vai trò của tia tử ngoại là:
a. Xun khơng sâu.

b. Xun sâu.

c. Cản trở sự hình thành của thoi vô sắc.

d. Gây thường biến cho các sinh vật.

Câu 18: Bản chất chung của các tia phóng xạ trong gây đột biến nhân tạo là:
a. Gây đột biến gen.

b. Gây đột biến cấu trúc NST.

c. Kích thích và ion hố các ngun tử khi xun qua mơ sống.

d. Gây đột biến đa bội.

Câu 19: Câu nào sau đây nói về hệ số di truyền là đúng?
a. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng lớn.
b. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.
c. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng ít phụ thuộc vào kiểu gen.
d. Hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng ít phụ thuộc vào kiểu gen.
Câu 20: Điều khơng đúng khi nói về hệ số di truyền là:
a. Hệ số di truyền phản ánh mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của mơi trường.
b. Hệ số di truyền cao phản ánh tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.
c. Hệ số di truyền thấp phản ánh tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.
24



d. Hệ số di truyền là tỉ số biến dị giữa kiểu gen so với biến dị kiểu hìh.
Câu 21: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt là:
a. Dựa trên kiểu gen để chọn lọc.

b. Chọn lọc có hiệu quả khi tính trạng có hệ số di truyền thấp.

c. Phương pháp chọn lọc lâu dài.

d. Dựa vào kiểu hình để chọn lọc, dễ làm, áp dụng rộng rãi.

Câu 22: Điểm nổi bật của chọn lọc cá thể là:
a. Chỉ đánh giá về kiểu hình.

b. Vừa đánh giá kiểu hình đồng thời kiểm tra cả kiểu gen.

c. Đem lại hiệu quả chọn lọc cao khi tính trạng có hệ số di truyền thấp.
d. Dễ làm, không tốn kém, áp dụng rộng rãi.
Câu 23: Chọn lọc cá thể áp dụng cho:
a. Tính trạng có hệ số di truyền thấp.

b. Tính trạng có hệ số di truyền cao.

c. Tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen.

d. Ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.

Câu 24: Một trong nhũng hạn chế của chọn lọc cá thể là:
a. Dễ thực hiện.


b. Áp dụng rộng rãi.

c. Khó áp dụng, mất thời gian.

d. Khơng tốn kém.

Câu 25: Không sử dụng phương pháp gây đột biến đối với:
a. Vi sinh vật.

b. Cây trồng.

c. Động vật bậc thấp.

d. Động vật bậc cao.

Câu 26: Hệ số di truyền là:
a. Tỉ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình.

b. Tỉ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen.

c. Tỉ số giữa biến dị tổ hợp và biến dị kiểu gen.

d. Tỉ số giữa biến dị đột biến và biến dị kiểu gen.

Câu 27: Tính trạng có hệ số di truyền cao phụ thuộc vào:
a. Mơi trường.

b. Kiểu gen.


c. Thường biến.

d. Kiểu hình.

Câu 28: Tính trạng có hệ số di truyền cao được gọi là:
a. Tính trạng chất lượng.

b. Tính trạng số lượng.

c. Tính trạng đa alen.

d. Tính trạng do đột biến.

Câu 29: Nghiên cứu hệ số di truyền cho thấy ảnh hưởng:
a. Các phương pháp chọn lọc.

b. Các phương pháp gây đột biến.

c. Của kiểu gen và mội trường lên tính trạng.

d. Q trình chọn giống.

Câu 30: Tính trạng số lượng phụ thuộc chặt chẽ với:
a. Hệ số di truyền.

b. Môi trường.

c. Kiểu gen.

d. Kiểu hình.


Câu 31: Cách xác định tính trạng chất lượng qua:
a. Số quả trên cây.

b. Số hạt trên bông.

c. Số con trên lứa.

d. Hàm lượng chất dinh dưỡng có trong quả và hạt.

Câu 32: Chọn lọc hàng loạt còn gọi là:
a. Chọn lọc kiểu hình.

b. Chọn lọc kiểu gen.
25


×