Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.86 KB, 68 trang )




Thực hiến kế hoạch kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo
viên theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
Để nhằm bổ trợ kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy môn
Ngữ văn cho giáo viên, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn tài
liệu phục vụ chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên
Ngữ văn cấp THPT(thời lượng 30 tiết), tài liệu gồm các chuyên đề
sau:
1. Đặc trưng của thơ và phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ
trong nhà trường.
2. Cách tiếp cận nhân vật trong tác phẩm tự sự
3. Đề mở- một hình thức đổi mới cách ra đề môn Ngữ văn ở
trường THPT
Trong quá trình biên soạn, mặc dầu đã có nhiều cố gắng song
không tránh khỏi những thiếu sót, về nội dung cũng như hình thức.
Trong quá trình nghiên cứu, học tập rất mong các thầy, cô giáo, đồng
nghiệp chỉ ra những hạn chế, góp ý kiến bổ ích để nội dung tài liệu
ngày càng được hoàn thiên hơn. Xin chân thành cảm ơn!
1
 !"##$%
&'#  
()*+, /0*123,(4.
56789:,;**<=>?0@7A*B/C<
5656+,;**<=>?DE78
Thơ là gì? Cho đến nay, đã có hàng trăm định nghĩa, quan niệm
khác nhau về thơ, nhưng rất hiếm định nghĩa đủ sức bao quát được
tất cả mọi đặc trưng của thể loại này. Quan niệm dưới đây của nhóm
tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi có thể xem là đầy


đủ nhất: “Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể
hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm
2
súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệuF(
, Nxb ĐHQG, H, 1999).
56G6'HEI-.4.7@7A*B/C<E78
Lâu nay giới nghiên cứu đã đưa ra nhiều cách phân loại thơ. Cụ
thể:
- Theo nội dung biểu hiện có thơ trữ tình (đi vào tâm tư tình
cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời, ví dụ như bài
 của Hồ Xuân Hương), thơ tự sự (cảm nghĩ vận động theo
mạch kể chuyện, ví dụ như bài  của Tản Đà), thơ trào
phúng(phê phán, phủ nhận cái xấu theo lối mỉa mai, đùa cợt, ví dụ
như bài  của Tú Xương).
- Theo cách thức tổ chức bài thơ cóthơ cách luật(viết theo luật
đã định trước, ví dụ các loại thơ Đường, lục bát, song thất lục bát,…),
thơ tự do(không theo niêm luật có sẵn),thơ văn xuôi(câu thơ giống
như câu văn xuôi, nhưng giàu nhịp điệu hơn).
- Ở Việt Nam nói riêng và phương Đông nói chung, một số nhà
nghiên cứu còn dựa vào thời gian xuất hiện để chia thơ thành các loại:
+ Thơ trữ tình dân gian: Ca dao - những sáng tác trữ tình dân
gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao không mang dấu
ấn cá nhân tác giả như thơ trữ tình (của văn học viết). Trong ca dao,
những tình cảm, tâm trạng của các kiểu nhân vật trữ tình và cách thể
hiện thế giới nội tâm của các kiểu nhân vật này đều mang tính chất
chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… Bất cứ ai, nếu
thấy ca dao phù hợp, đều có thể sử dụng, xem đó là tiếng lòng mình.
Vì thế, ca dao được coi là" thơ của vạn nhà", là tấm gương soi của
tâm hồn và đời sống dân tộc. Tuy nhiên, trong cái chung đó mỗi bài
ca dao lại có nét riêng độc đáo.

3
+ Thơ trữ tình trung đại: do đặc điểm hệ tư tưởng thời đại mà
thơ ở thời đại này thường nặng tính tượng trưng, ước lệ, tính quy
phạm và tính phi ngã. Chủ thể trữ tình trong thơ trung đại thường là
cái tôi đại chúng, cái tôi “siêu cá thể”. Nội dung thơ trữ tình trung đại
thường nặng về tỏ chí và truyền tải đạo lí.
J Thơ trữ tình hiện đại: thuộc loại hình Thơ mới, xuất hiện từ
đầu thế kỷ XX và phát triển cho đến ngày nay. Do nhu cầu đề cao
mạnh mẽ của  của thi sĩ, nên màu sắc cá thể của cảm xúc in
đậm trong mọi khía cạnh của ngôn từ như vốn từ, các biện pháp tu từ
hay ngữ điệu, giọng điệu. Lời thơ thường linh hoạt, uyển chuyển hơn
so với thơ cũ.
Ở nước ta lâu nay vẫn còn tồn tại quan niệm dựa vào nội dung
để chia thơ thành các loại: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng, thơ
cách mạng (có nội dung tuyên truyền chính trị, cổ vũ chiến đấu bảo
vệ đất nước)
Nhìn chung, mọi cách phân chia trên đây đều mang tính chất
tương đối. Bởi thơ nào mà chẳng trữ tình, dù ít dù nhiều loại thơ nào
cũng theo thi luật nhất định (theo đặc trưng của thơ, của ngôn ngữ,
dung lượng,…). Mặt khác, những bài thơ trữ tình biểu lộ tình cảm
trước thiên nhiên đất trời, giang sơn gấm vóc cũng là một “kênh” thể
hiện lòng yêu nước,… Tuy vậy, việc phân chia thơ thành các loại
khác nhau là cần thiết, phục vụ cho việc nghiên cứu, đọc – hiểu và
thẩm bình tác phẩm một cách thuận lợi hơn.
G6K.E(L*M.N;E78
4
Để tạo cơ sở khoa học cho việc đọc – hiểu, thẩm bình thơ,
chúng tôi xin được tổng hợp và đúc rút ra một số điểm đặc trưng của
thể loại này như sau:
- Thơ là một thể loại văn học thuộc phương thức biểu hiện trữ

tình. Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống,
những liên tưởng, tưởng tượng phong phú; thơ được phân chia thành
nhiều loại hình khác nhau, nhưng dù thuộc loại hình nào thì !"#
$%#&'()*+
- ,- (cũng gọi là chủ thể trữ tình, cái tôi trữ tình) là
người trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm rung động trong thơ trước sự
kiện. Nhân vật trữ tình là cái tôi thứ hai của nhà thơ, gắn bó máu thịt
với tư tưởng, tình cảm của nhà thơ. Tuy vậy, không thể đồng nhất
nhân vật trữ tình với tác giả.
- &."/01*230
*43. Lê Quý Đôn từng khẳng định: “Thơ phát khởi
từ lòng người ta”, hay như nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Thơ chỉ tràn ra
khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy”. Nhà thơ Pháp Alfret de
Mussé chia sẻ: "Hãy biết rằng chính quả tim ta đang nói và thở than
lúc bàn tay đang viết", "nhà thơ không viết một chữ nào nếu cả toàn
thân không rung động" (dẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương,
Tạp chí ,56 số 01/2009). Nhưng tình cảm trong thơ
không tự nhiên mà có. Nói về điều này, nhà văn M. Gorki cũng cho
rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm. Tình cảm trong
thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo nhưng không phải là một yếu tố
5
đơn độc, tự nó nảy sinh và phát triển. Thực ra đó chính là quá trình
tích tụ những cảm xúc, những suy nghĩ của nhà thơ do cuộc sống tác
động và tạo nên. Không có cuộc sống, không có thơ” (theo PGS.TS
Nguyễn Thị Thanh Hương, sđd).
- Thơ tuy biểu hiện những cảm xúc, tâm sự riêng tư, nhưng 
()*-789*:;<=>
2>32>-&?, đó là cầu nối dẫn đến sự đồng cảm
giữa người với người trên khắp thế gian này.
- < "(<>@<A289

/7B*3@<A&.*1!@3)**;*C&A
-*D.*.81&.@A0>*
3B!. Một miếng trầu đem mời, một cái bánh trôi nước, một tiếng
gà gáy canh khuya có thể là những sự kiện gây cảm xúc cho Hồ Xuân
Hương; sự kiện Dương Khuê qua đời trong "Khóc Dương Khuê"
(Nguyễn Khuyến); cuộc đời tài hoa mệnh bạc của nàng Tiểu Thanh
trong "Độc Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du),…
- Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn hơn các thể loại khác
(tự sự, kịch). Hệ quả là .8A1*EF0**3
( =G2H8A = 
A2=I%2=A2"B Nhiều khi, cảm xúc
vượt ra ngoài cái vỏ chật hẹp của ngôn từ, cho nên mới có chuyện “ý
tại ngôn ngoại”. Do đó, thơ có thể tạo điều kiện cho người đọc thực
hiện vai trò “đồng sáng tạo” để phát hiện đời sống, khiến người đọc
6
phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đồ nghệ thuật của tác giả cũng
như những điểm đặc sắc trong tư duy nghệ thuật của mỗi nhà thơ.
- Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người
và cuộc sống khách quan. Vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm
của thơ có được còn do   2.*@F2.
1.?A. J(-I%2.A(0&, K
(, @LIMAN&.*@6-*.&O2B*
@-0:. Bàn về đặc điểm này, nhà thơ Sóng Hồng viết: PThơ là
một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Người làm thơ phải có tình
cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng. Nhưng thơ là có tình
cảm, lí trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Tình cảm
và lí trí ấy được diễn đạt bằng những hình tượng đẹp đẽ qua những lời
thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thường ".
- Về cấu trúc, *Q8.&.*3BF H8A. Sự
sắp xếp các dòng (câu) thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên một hình thức

có tính tạo hình. Đồng thời, sự hiệp vần, xen phối bằng trắc, cách ngắt
nhịp vừa thống nhất vừa biến hóa tạo nên tính nhạc điệu. Hình thức
ấy làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy của văn bản thơ.
Ngôn ngữ thơ chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ
hình ảnh, biểu tượng. ‚ nghĩa mà văn bản thơ muốn biểu đạt thường
không được thông báo trực tiếp, đầy đủ qua lời thơ, mà do tứ thơ,
giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên. Do đó ngôn ngữ thơ
thiên về khơi gợi, giữa các câu thơ có nhiều khoảng trống, những chỗ
không liên tục gợi ra nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải chủ động
7
liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm thì mới hiểu hết sự phong phú
của ý thơ bên trong.
O6P2,.),?0@7L8*M@74@QR.7<S,E4.@7T>E78
Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo các bước sau
đây:
- Cần biết rõ tên bài thơ, tên tác giả, thời gian và hoàn cảnh sáng
tác, đó là cơ sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm.
- Đọc và quan sát bước đầu để nắm chắc bài thơ. Qua việc đọc,
phải xác định được chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường
xuất hiện ở hai dạng: cái tôi trữ tình và chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng
trữ tình, hình tượng trữ tình và giọng điệu chủ đạo của bài thơ.
- Cảm nhận nội dung, ý nghĩa bài thơ qua câu chữ, hình ảnh,
nhịp điệu, kết cấu, các biện pháp tu từ,…
- Lí giải, đánh giá toàn bộ bài thơ cả về hai phương diện nội
dung và nghệ thuật. Đặc biệt là phải chỉ ra những đóng góp của tác
giả (thể hiện qua tác phẩm) cho thơ và cho cuộc sống con người.
U6V*77LW*ME<X@.Y*>HEI-Z0<E78E(/*M.7L8*ME([*7
E7\/QK.E(L*ME7SB/C<
]^
_7,YE7/0<`

7C>Mab/
P2,.),.7,*M9
1 Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần, người anh hùng vệ
quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp
của thời đại và khí thế hào hùng.
1Thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao.
8
- Bồi dưỡng nhân cách, lí tưởng, lòng yêu nước và tự hào dân tộc
V*77LW*ME<X@.Y*9
Thời đại anh hùng sản sinh ra những con người anh hùng. Thời
Trần đã hun đúc nên những nhân vật kì vĩ, danh tướng Phạm Ngũ Lão
là sản phẩm của hào khí Đông A. Ông vốn xuất thân từ tầng lớp bình
dân. Tài năng cùng với lí tưởng yêu nước sáng ngời đã tạo nên mọt
con người ưu tú trong lịch sử: Phạm Ngũ Lão văn võ toàn tài.
"Tài võ" của ông đem hiến dâng cho sự nghiệp cứu nước. "Tài
văn" dùng để làm thơ bày tỏ nỗi lòng của mình với bè bạn, với hậu
thế và trước hết là tự nói với mình về ý thức trách nhiệm thiêng liêng,
nghĩa vụ cao cả với Tổ quốc yêu quý. O&%7&."/0
*3*!54"+R"/B!2G
5*STU(0*!54.
Cần bám sát những đặc trưng của thơ trữ tình trung đại để đọc
hiểu bài thơ, như :
- Thể thơ : Bám vào đặc điểm kết cấu của thơ Đường luật (thất
ngôn tứ tuyệt), thường gặp nhất có bài gồm một giải hoặc hai giải:
tiền giải và hậu giải để chia bố cục của bài thơ làm 2 phần: phần 1
(thường là sự việc, câu chuyện, cảnh vật):Vẻ đẹp của con người và
thời đại nhà Trần, phần 2 (thường là cảm nghĩ của tác giả): Nỗi lòng
của tác giả.
- Ngôn ngữ: Văn học trung đại thiên về xây dựng những kiến
trúc ngôn từ vững chãi, hàm súc, được viết bằng chữ Hán hoặc chữ

Nôm. Đối với bài thơ "Tỏ lòng" được viết bằng chữ Hán nên khi tìm
hiểu bài thơ phải đối chiếu với phần phiên âm và dịch nghĩa để cảm
9
nhận đúng giá trị và vẻ đẹp của bài thơ.(Ví dụ:" Hoành sóc" có nghĩa
là: "cầm ngang ngọn giáo" nhưng bản dịch thơ lại là : múa giáo ).
Cần đối chiếu phần phiên âm và dịch nghĩa trong bài thơ để thấy
được chỗ đạt và chưa đạt của bản dịch thơ. Mặt khác, thơ đạt chữ
Hán vốn dĩ đạt đến độ hàm súc cao "quý hồ tinh bất quý hồ đa", dù
người dịch đã cố gắng nhưng vẫn chưa thể chuyển tải hết ý thơ.
(Có thể mở rộng so sánh thêm một số bài thơ chữ Hán của Nguyễn
Du, Hồ Chí Minh )
- Văn học trung đại thường sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng
trưng, các điển cố, niêm luật, đối xứng chặt chẽ, hài hoà cho nên
cần chú ý những đặc trưng này khi tiếp nhận tác phẩm.( Ví như các
hình ảnh "hoành sóc giang sơn" kết hợp với bối cảnh không gian và
thời gian "kháp kỷ thu" đã làm bật được tư thế hiên ngang và tầm vóc
vũ trụ của con người thời Trần. Sử dụng điển cố "thuyết Vũ Hầu" thể
hiện được chí hướng, hoài bão của tác giả một cách hàm súc, sâu sắc.
- Hình tượng nhân vật trữ tình: Cách biểu hiện chủ thể của nhà
thơ trung đại là một hiện tượng độc đáo. So với thơ trữ tình hiện đại
là sự thiếu vắng cách biểu thị trực tiếp chủ thể trữ tình dưới dạng thức
"tôi ", "ta ", "chúng ta". Câu thơ do đó thường vắng chủ từ biểu thị
chủ thể, tạo một sự cảm nhận mơ hồ, phiếm chỉ, một chủ thể có tính
tổng hợp. Ví dụ, trong câu đầu của bài thơ có việc cầm ngang ngọn
giáo đứng giữa non sông đã mấy thu nhưng ai cầm, câu thơ không
cho biết. Người đọc nghĩ đến đó là chủ thể trữ tình (tự hiểu ngầm là
tác giả Phạm Ngũ Lão). Nhưng câu sau lại có" tam quân tỳ hổ". Vậy
phải chăng ba quân cũng là kẻ cầm ngang ngọn giáo ? Câu ba xuất
10
hiện " nam nhi" - một danh từ chung, hẳn không chỉ riêng cho Phạm

Ngũ Lão. Chủ thể trữ tình rõ ràng là Phạm mà không chỉ có Phạm. Đó
là một con người vừa cá thể , vừa tổng hợp, vừa phổ quát, có khả
năng gây đồng cảm mạnh mẽ.
- Thơ trữ tình trung đại thiên về biểu hiện tâm sự, chí hướng, lý
tưởng của nhà thơ vì thế cần khai thác tâm sự, chí hướng, lý tưởng,
nhân cách của tác giả được thể hiện trong bài thơ. Ngay nhan đề
"Thuật hoài" cũng đã thể hiện rõ ý" kể ra cái chí hướng hoài bão của
mình". "Thuật hoài " - (Tỏ lòng ) là cái chí, cái tâm của người anh
hùng. Chí được nói tới là chí làm trai để trả món nợ công danh, trả nợ
công danh là phải hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước.
Còn cái tâm của người anh hùng được thể hiện qua nỗi "thẹn", Phạm
Ngũ Lão "thẹn" vì chưa có được tài mưu lược lớn như Vũ Hầu - Gia
Cát Lượng để trừ giặc, cứu nước, đó là cái thẹn có ý nghĩa nâng tầm
nhân cách.
c
_d,A*<=,`
P2,.),.7,*M9
- Cảm nhận được lòng yêu đời, yêu sống mãnh liệt, quan niệm
mới về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của thi sĩ Xuân Diệu.
- Thấy được sự kết hợp giữa mạch cảm xúc dào dạt và mạch lí
luận trong bài thơ, những sáng tạo trong nghệ thuật biểu hiện.
- Biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống, góp phần
làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
11
V*77LW*ME<X@.Y*9
Cái mới của Thơ mới là dám coi cái tôi cá nhân như một quan
điểm một tư cách để nhìn đời và nói với mọi người. Sự thức tỉnh về ý
thức cá nhân đòi hỏi thơ lấy cái tôi, cái cá nhân làm đề tài, thậm chí
làm trung tâm. Thơ mới thể hiện khát vọng "được thành thực" để giãi
bày mọi cảm xúc, tâm tư "Vội vàng" là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần

đó của Thơ mới.
Thơ mới đem lại một ngôn ngữ gắn với lời nói và dòng ngữ
điệu- cảm xúc của con người. Câu thơ mới và từ thơ mới mất dần tính
độc lập để kết hợp nhau thành giọng, lời bão hoà tình cảm cá thể. Câu
thơ mới đã được chủ thể hoá, cá thể hoá cao độ để gắn với lời phân
trần, tâm sự. Chất liệu thơ không chỉ là từ mà là ngữ.
Trước hết bài thơ được tổ chức thành một lời bộc bạch khá trực
tiếp. Y như đang có đối tượng giao tiếp ngay trước mặt, còn chủ thể
thì đang nhiệt thành phơi trải lòng mình say sưa nhất, phấn chấn
nhất. Lời thơ vì thế có rất nhiều yếu tố của văn bản nói: cách tranh
biện hăng hái (/&.*VE-$.W ,"XT
Y&K*&?), mật độ từ nghiêng về khẩu ngữ: từ chỉ trỏ tạo
nhịp điệu cho động tác của chủ thể ( ,.!-!N,.!-!), lối cắt nghĩa
liên tục (;&.N;&.), các liên từ Z.N.N.),
Thủ pháp trùng điệp gồm cả điệp cú, điệp ngữ, điệp từ…được
dùng linh hoạt khiến cho mạch thơ tuôn chảy tự nhiên. Điệp lại kiểu
câu như là sự bộc bạch ao ước:  *#KK[\*.
?*B,  *#83/&? W\8!. Xác định
sở hữu 0N.!-!, đảo lại ,.!-!N0, rồi lại nhấn mạnh .
12
.!-!Nlối cắt nghĩa]^- 4;&.N^-%
;&.N Điệp lại các cụm từ, các từ (*#N*#2N
N2.+++.+++_+
Bài thơ 3. tần số xuất hiện dày đặc các động từ: K2
832 *2"2-, @!2K. Các trạng từ mãnh liệt: "
252C!…Đó là những làn sóng ngôn từ đan
xen, cộng hưởng thể hiện tiếng lòng của nỗi khao khát mãnh liệt.
Thể thơ và cách ngắt nhịp khá đa dạng và linh hoạt. Bốn câu
đầu là thể thơ năm chữ. Phần còn lại là thể thơ tám chữ. Phần cuối
trước khi kết thúc là một câu thơ bắt đầu bằng câu thơ 3 chữ: 

*# *+
Nhạc điệu trong bài thơ được quy định bởi cách ngắt nhịp các
câu thơ, thường nhịp điệu trong câu thơ tám chữ ngắt theo nhịp phổ
biến 3/3/2 nhưng ở đây tác giả dùng cách linh hoạt: \0!"`.!
-!`<F@ (3/2/3); có khi là 5/5: \"*a*2
C!@. Tạo ra nhịp điệu sôi nổi, chuyển tải được một
tâm hồn say sưa chếnh choáng
Hệ thống những tính từ chỉ xuân sắc, động từ chỉ động thái đắm
say, danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân tươi trẻ tạo ra hình ảnh tình tứ,
quyến rũ: 8K**b2*-! /&G2 >2O
?2*a*2@, 2E- D…
Bài thơ là tiếng nói sôi nổi, hăm hở của một tâm hồn yêu đời,
yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt. Đồng thời thể hiện một cái nhìn mới
mẻ về cuộc sống, Xuân Diệu đã nhìn đời bằng "cặp mắt xanh non,
biếc rờn" nên cuộc sống hiện lên tràn đầy xuân sắc, xuân tình, như
một thiên đường trên mặt đất này. Xuân Diệu đã hoà lẫn cái tôi của
13
mình vào cuộc đời trần thế với một niềm khát khao giao cảm mãnh
liệt. Mặt khác, bài thơ cũng thể hiện những quan niệm nhân sinh hết
sức mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc: Đời người ngắn ngủi,
hữu hạn, tuổi trẻ là phần đẹp đẽ quý giá nhất của đời người. Vậy nên
cần sống "vội vàng " từng giây, từng phút, tận hiến và tận hưởng cuộc
sống này. "Vội vàng" là tâm thế sống, cũng là triết lý sống của thi sĩ.
eP
+,;*Ma*M
P2,.),.7,*M9
- Cảm nhận được nỗi nhớ tha thiết của nhà thơ về :
+ Con đường Tây Tiến dữ dội, hùng vĩ mà thơ mộng, mĩ lệ một
thời.
+ Hình tượng người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa và đậm

tinh thần bi tráng.
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút
pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.
- Xúc động trước vẻ đẹp cao cả và sự hi sinh của người lính Tây
Tiến.
V*77LW*ME<X@.Y*9
Bài thơ được kết tinh từ một nỗi nhớ, nỗi nhớ da diết về những
người đồng đội và những ngày tháng, những kỉ niệm không thể nào
quên của tác giả trong đoàn quân Tây Tiến, gắn với vùng đất miền
Tây hùng vĩ, hiểm trở và thơ mộng. Nỗi nhớ ấy đã đánh thức mọi ấn
tượng, kí ức để kết tinh thành những hình ảnh sống động. Thường thì
những hình ảnh trong kí ức dược gợi ra khó có một trật tự rõ ràng, nó
có thể xáo trộn trình tự thời gian, không gian, nhưng vẫn có một trình
tự khác - đó là mạch cảm xúc của chủ thể. Ở đây, mạc cảm xúc hồi
14
tưởng đã làm lần lượt hiện lên những hình ảnh về Tây Tiến. Khởi đầu
là hình ảnh những cuộc hành quân dãi dầu gian khổ giữa một khung
cảnh miền Tây hoang sơ, hùng vĩ, bí ẩn, Tiếp đó, nỗi nhớ gợi về
những hình ảnh tươi đẹp, rực rỡ, mềm mại và thơ mộng. nổi bật lên
trong đó là hình ảnh những thiếu nữ miền Tây trong đêm lửa trại và
vẻ đẹp huyền ảo trong sương khói tiễn biệt nơi Châu Mộc. Nỗi nhớ
được kết tinh lại trong sự khắc họa tập trung, cận cảnh bức chân dung
người lính Tây Tiến và sự hi sinh của họ. Nỗi nhớ đã đi trọn mạch hồi
tưởng của nhà thơ, và đến khi kết thúc, tác giả muốn gửi trọn hồn
mình lên với mảnh đất miền Tây.
Hình ảnh trong bài thơ khá đa dạng và được sáng tạo bằng nhiều
bút pháp khác nhau, tạo nên sắc thái thẩm mĩ phong phú. Trong bài
thơ có hai loại hình ảnh chính: thiên nhiên miền Tây Bắc và người
lính Tây Tiến, đồng thời còn có hình ảnh về cuộc sống của đồng bào
miền Tây gắn với người lính Tây Tiến. Thiên nhiên có cái dữ dội,

khắc nghiệt, hoang sơ, hùng vĩ ("Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm
thẳm", "Heo hút cồn mây", "Chiều chiều oai linh thác gầm thét - Đêm
đêm Mường Hịch cọp trêu người", " Sông Mã gầm lên khúc độc
hành"). Bên cạnh đó lại có những hình ảnh thiên nhiên đầy thơ mộng,
ẩn hiện trong sương khói, trong màn mưa, đong đưa bóng hoa, ("Sài
Khao sương lấp đoàn quân mỏi", "Mường Lát hoa về trong đêm hơi",
"Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi", "Châu Mộc chiều sương", "hồn lau
nẻo bến bờ", "dòng nước lũ hoa đong đưa"). Hình ảnh con người
cũng hiện ra với nhiều sắc thái, mà chủ yếu là hào hùng và hào hoa.
Hào hùng ở ý chí hiên ngang, vượt lên và coi thường những gian khổ,
15
thiếu thốn, hi sinh. Còn hào hoa là ở tâm hồn nhạy cảm trước thiên
nhiên, đằm thắm tình người và cả những khát khao, mơ mộng.
Đặc sắc trong ngôn ngữ của Tây Tiến là sự phối hợp, hòa trộn
của nhiều sắc thái phong cách với những lớp từ vựng đặc trưng. Có
thứ ngôn ngữ trang trọng, có màu sắc cổ kính. Lại có lớp từ ngữ
thông tục, sinh động của lời ăn tiếng nói hàng ngày, in đậm phong
cách người lính: nhớ chơi vơi, súng ngửi trời, anh bạn, bỏ quên đời,
cọp trêu người
Những kết hợp từ độc đáo, mới lạ, tạo nghĩa mới hoặc sắc thái
mới cho từ ngữ ( ví dụ: 425*2@FL2*E
<2c\-*ad*2 2I<>*2>B )
Sử dụng địa danh cũng là một nét chú ý trong ngôn ngữ của bài
thơ. Các địa danh vừa tạo ấn tượng về tính cụ thể, xác thực của bức
tranh thiên nhiên và đời sống con người, lại vừa gợi được sự hấp dẫn
của xứ la, phương xa.
Về giọng điệu: Cả bài thơ bao trùm là nỗi nhớ với nhiều trạng
thái cảm xúc khác nhau. Ở đoạn 1, giọng chủ đạo là giọng tha thiết,
bồi hồi được cất lên thành những tiếng gọi, những từ cảm thán. Ở
đoạn 2, khi tái hiện kỉ niệm về những đêm liên hoan thắm tình quân

dân thì chuyển sang hồn nhiên, tươi vui; rồi lại bâng khuâng, man
mác khi gợi lại một cảnh chia tay trong một chiều sương bao phủ nơi
Châu Mộc. Giọng thơ trở nên trang trọng, rồi lắng xuống bi tráng ở
đoạn thứ 3- tái hiện hình ảnh người lính Tây Tiến và sự hi sinh của
họ.
fg
( Trích trường cacH<`
16
M,hi*7/;<D>
P2,.),.7,*M9
- Hiểu được nhận thức nghệ thuật mới mẻ về đất nước của nhà
thơ Nguyễn Khoa Điềm : Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca
dao thần thoại
- Đặc sắc về nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình - chính luận, sự vận
dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hóa và văn học dân gian.
- Có nhận thức toàn diện và sâu sắc về đất nước.
V*77LW*ME<X@.Y*9
Tư tưởng eB,40,-I- : Tư tưởng này thực ra đã
manh nha trong lịch sử xa xưa. Những nhà tư tưởng lớn, những nhà
văn của dân tộc đã từng nói lên nhận thức về vai trò của nhân dân
trong lịch sử. Biểu hiện tư tưởng ấy trong thơ văn Nguyễn Trãi A
-;#b!5I- ,-I-8#'*3.2I
F(B((4+4@;*3&%(ML%4@ 
fG.2hayg-&.44&.I- (Phan Bội Châu).
Ở thời kì hiện đại được soi sáng bằng tư tưởng xã hội chủ nghĩa, nảy
nở trong thực tiễn của cuộc cách mạng mang tính nhân dân, văn học
sau Cách mạng tháng Tám đã đạt đến một nhận thức sâu sắc về nhân
dân và cảm hứng về đất nước mang tính dân chủ cao. (Thơ ca kháng
chiến chống thực dân Pháp là một ví dụ tiêu biểu. Có thể kể đến các
bài như eB4 của Nguyễn Đình Thi, h5<J e# của

Hoàng Cầm ). Đến giai đoạn chống đế quốc Mĩ, tư tưởng Đất nước
của Nhân dân một lần nữa được nhận thức sâu sắc thêm bởi vai trò và
17
những đóng góp to lớn, những hi sinh vô vàn của nhân dân trong cuộc
chiến tranh dài lâu và cực kỳ ác liệt này.
Tư tưởng ấy được các nhà thơ lớp trẻ thời chống Mĩ cứu nước
phát biểu một cách thấm thía qua sự trải nghiệm của chính mình như
những thành viên của nhân dân, cùng chia sẻ mọi gian lao, hi sinh và
được sự chở che, đùm bọc, nuôi dưỡng của nhân dân ZB*X*
của Nguyễn Duy, trường ca ,48 của Thanh Thảo,
e4.(# của Hữu Thỉnh đều tập trung nói về gương mặt
của những người con bình thường, vô danh trong nhân dân). eB
,4 của Nguyễn Khoa Điềm góp thêm một thành công trong dòng
thơ về đất nước thời chống Mĩ cứu nước, làm sâu sắc thêm nhận thức
về đất nước: dung dị, đời thường, thậm chí có phần lam lũ nhưng
không kém phần cao cả. Đất Nước được nhìn nhận trên nhiều bình
diện : địa lí, lịch sử, văn hóa…Ở mỗi bình diện, dường như Nguyễn
Khoa Điềm đều có những phát hiện mới, cách nói mới về Đất Nước.
Thành công của đoạn trích eB,4 của Nguyễn Khoa Điềm ở
việc tạo ra một không khí, giọng điệu, một không gian nghệ thuật
riêng đưa ta vào thế giới gần gũi, mĩ lệ và bay bổng của ca dao,
truyền thuyết, của văn hóa dân gian nhưng lại mới mẻ, qua cách cảm
nhận và tư duy hiện đại với hình thức câu thơ tự do. Đó chính là
nét thẩm mĩ, thống nhất với tư tưởng " eB,40,-I-2eB
,40I?i+
Chất liệu dân gian được sử dụng rất đa dạng và sáng tạo. Có
phong tục, tập quán sinh hoạt, vật dụng quen thuộc (*"; /
84@j<kj32??E!, C22@.2%2
18
F, ). Có ca dao, dân ca, tục ngữ. Có truyền thuyết Hùng

Vương, các truyện cổ tích xa xưa (\, B*\*, F
l2% #c ). Cách vận dụng của tác giả thường là chỉ gợi
ra bằng một vài chữ của câu ca dao hay một hình ảnh, một chi tiết
trong truyền thuyết, cổ tích.
Chất liệu văn hóa, văn học được sử dụng đậm đặc đã tạo nên
một không gian nghệ thuật riêng của đoạn trích, vừa bình dị, gần gũi,
hiện thực, lại vừa giàu tưởng tượng, bay bổng, mơ mộng. Hơn nữa có
thể nói chất dân gian đã thấm sâu vào tư tưởng và cảm xúc của tác
giả, tạo nên một đặc điểm trong tư duy nghệ thuật ở đoạn trích này.
Đoạn trích eB,4 không chỉ có chất dân gian mà còn có tính
hiện đại. Điều đó được thể hiện ở các yếu tố suy tưởng, triết lí và ở
thể thơ tự do với những câu thơ co duỗi linh hoạt, thay đổi nhịp điệu
và rất ít dựa vào vần để liên kết.
Đoạn trích thể hiện đặc điểm thơ của Nguyễn Khoa Điềm: kết
hợp chính luận và trữ tình, suy tưởng và cảm xúc Chất chính luận ở
đây thể hiện trong toàn bộ trường ca cH.< nằm
trong ý đồ tư tưởng của tác giả: thức tỉnh tinh thần dân tộc của thế hệ
trẻ thành thị miền Nam, để dứt khoát trong sự lựa chọn đứng về phía
nhân dân và cách mạng. Nhưng đoạn trích này không phải là một văn
bản nghị luận thuần túy, khô khan mà sự kết hợp chính luận với trữ
tình, suy tưởng với cảm xúc. m-*20n2&#%!A
-*25. Chất trữ tình không chỉ biểu hiện ở những câu thơ
bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của chủ thể mà còn thấm vào trong
cái nhìn, trong thái độ trân trọng, yêu quý với mỗi hình ảnh, chi tiết
19
về đất nước gắn liền với nhân dân. Chính nhờ suy tưởng mà nhà thơ
phát hiện được nhiều ý nghĩa mới và sâu từ những điều quen thuộc:
những truyện cổ tích, câu ca dao, những địa danh, thắng cảnh của đất
nước đều chứa đựng tâm sự, quan niệm, lối sống, cả cuộc đời và máu
thịt của nhân dân. Nhưng những suy nghĩ, phát hiện ấy không phải

được nói lên bằng những mệnh đề khô khan, mà qua những hình
ảnh thơ và những cảm xúc của chủ thể trữ tình.
20
jej &'klk
7;*,=7<17,h2*
56'HEI-?m*QDBnE7,hXE
56560<*oE?DE4.@7T>EpIp
Trong một số công trình Tự sự học (Narratology), thuật ngữ “tự
sự” (Narration) được dịch là “trần thuật”. Theo đó nhiều người đã gọi
“tác phẩm tự sự” là “tác phẩm trần thuật”. Cả hai thuật ngữ này đều
chỉ cùng một nội dung: tác phẩm có cốt truyện, có người kể chuyện.
Chúng ta cần xác định rõ hơn về vấn đề này. Cụ thể, “tự sự” là
phương thức tái hiện đời sống bên cạnh hai phương thức khác là trữ
tình và kịch, được dùng làm cơ sở để phân loại tác phẩm văn học; còn
“trần thuật” là hành động diễn ngôn tự sự được thực hiện bởi một
(hoặc nhiều) người kể chuyện giữ vai trò trung gian giữa người sáng
tác với những chuyện được kể trong tác phẩm.
21
Nếu tác phẩm trữ tình phản ánh hiện thực trong sự cảm nhận
chủ quan về nó thì tác phẩm tự sự lại tái hiện đời sống trong toàn bộ
tính khách quan của nó. Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức
tranh mở rộng của đời sống trong không gian và thời gian, qua các sự
kiện, biến cố xẩy ra trong cuộc đời con người. Phương thức phản ánh
hiện thực qua các sự kiện, biến cố và hành vi con người làm cho tác
phẩm tự sự trở thành một câu chuyện về ai đó hay về một sự kiện nào
đó. Cho nên, tác phẩm tự sự thường có cốt truyện. Gắn liền với cốt
truyện là hệ thống nhân vật được khắc họa đầy đặn hơn hẳn nhân vật
trong tác phẩm trữ tình và kịch.
Những đặc điểm nói trên làm cho tác phẩm tự sự trở thành loại
văn học có khả năng quan trọng trong đời sống tinh thần của con

người hiện đại.
56G67A*?YEE(/*ME4.@7T>EpIp
1.2.1. Nhân vật trong tác phẩm văn học
Nhân vật văn học là con người cụ thể được miêu tả trong tác
phẩm văn học. Nhân vật văn học có thể có tên riêng cũng có thể
không có tên riêng. Khái niệm nhân vật văn học có khi được sử dụng
như một ẩn dụ không chỉ một con người cụ thể mà chỉ một hiện tượng
nổi bật nào đó trong tác phẩm. Bên cạnh con người, nhân vật văn học
có khi còn là các con vật, các loài cây, các sinh thể hoang đường được
gán cho những đặc điểm giống con người.
Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật, nó mang tính ước lệ
không thể bị đồng nhất với con người có thật, ngay cả khi tác giả xây
dựng nhân vật với những nét rất gần với nguyên mẫu.
22
Từ những góc độ khác nhau, có thể chia nhân vật văn học thành
nhiều kiểu, loại khác nhau:
- Dựa vào vai trò, vị trí khác nhau trong tác phẩm, nhân vật văn
học được chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ.
- Dựa vào đặc điểm tính cách và việc truyền đạt sự đánh giá và
thể hiện lý tưởng xã hội của nhà văn, nhân vật văn học được chia
thành nhân vật chính diện (tích cực), nhân vật phản diện (tiêu cực).
- Dựa vào thể loại văn học, người ta phân biệt nhân vật tự sự,
nhân vật trữ tình, nhân vật kịch.
- Dựa vào cấu trúc hình tượng, nhân vật được chia thành nhân
vật chức năng (mặt nạ), nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân
vật tư tưởng.
- Tuy nhiên, mọi sự phân chia đều mang tính chất tương đối,
nhân vật trong thực tế văn học hết sức đa dạng, sự phân chia chỉ nhằm
nhấn mạnh đặc điểm cơ bản, xuất phát từ một trong những góc độ
tiếp cận các nhân vật văn học. Trong văn học cổ điển, thông thường

nhân vật chính đồng thời là nhân vật tích cực, chính diện và ngược
lại. Tuy nhiên, đối với văn học hiện đại, sự phân chia nhân vật trong
tác phẩm không rõ ràng, rạch ròi như văn học cổ điển, có nhân vật
vừa ác vừa thiện, vừa hiền vừa dữ…
23
1.2.2. Nhân vật trong tác phẩm tự sự
Nhân vật trong tác phẩm tự sự bao gồm:
- Con người là đối tượng phổ biến và bao trùm nhất.
- Vật: Loài vật, đồ vật, tạo vật thường được mô tả theo hai kiểu:
Kiểu ngụ ngôn (phổ biến trong văn học dân gian, được nhân cách hóa
hoặc người đội lốt vật); kiểu hiện thực (vẫn được miêu tả là đồ vật,
loài vật nhưng có vai trò quan trọng trong tác phẩm như con chó vàng
(oC? - Nam Cao), con chó becgie (e *K - Nam Cao), Khoang
đen (l5Gm - Nguyễn Minh Châu)…
Nhưng dù nhà văn viết về loài vật, đồ vật nhưng đều miêu tả
theo qui luật của con người. Miêu tả đồ vật, loài vật không phải vì
bản thân đối tượng mà là vì con người. Nói cách khác, con người
được miêu tả gián tiếp qua đó.
Tầm quan trọng của việc tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự
được xác định dựa vào vai trò của nhân vật trong tác phẩm:
- Nhân vật khái quát tính cách của con người, khái quát hóa
cuộc sống, hiện thực được cô đặc lại, thu nhỏ lại trong cuộc sống của
một nhân vật giống như qua một giọt nước thấy cả đại dương, qua số
phận của một nhân vật có thể thấy được cả một lớp người, một thời
đại, một xã hội. Đó chính là vai trò phản ánh.
- Nhân vật là yếu tố hết sức quan trọng truyền tải tư tưởng của
tác giả. Qua nhân vật, tác giả gửi gắm những tư tưởng, những thông
điệp thẩm mỹ tới người đọc. Đó chính là vai trò tư tưởng.
24
- Nhân vật tạo nên tính thuyết phục cho tác phẩm, khiến người

đọc có cảm giác tin cậy vào những điều nhà văn viết. Vấn đề này hết
sức cần thiết trong hoạt động tiếp nhân văn học. Điều quan trọng của
tính thuyết phục là tính chân thực của tác phẩm, tức là sự phù hợp
giữa tác phẩm với những qui luật của đời sống, mà xét đến cùng, tính
chân thực của tác phẩm lại phụ thuộc vào tính chân thực của nhân vật.
Vì vậy, có thể nói, nhân vật tạo nên tính thuyết phục cho tác phẩm.
Như vậy, trong tác phẩm tự sự, nhà văn “nói” qua nhân vật.
Nhân vật chính là nơi tập trung mang chở nội dung phản ánh, chủ đề,
tư tưởng của tác phẩm, là nơi ký thác quan niệm về con người, về
cuộc sống, về nghệ thuật của nhà văn. Một nhân vật văn học lớn bao
giờ cũng thể hiện một số phận, một quan niệm nhân sinh độc đáo và
thường điển hình cho một tầng lớp xã hội, một giai cấp, thậm chí một
thời đại nào đó. Bởi thế, phân tích nhân vật trở thành con đường quan
trọng nhất để xác định giá trị của tác phẩm, để nhận ra lí tưởng thẩm
mĩ cùng tài năng, phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Trong chương trình THPT, tác phẩm tự sự chiếm số lượng lớn
bên cạnh tác phẩm trữ tình, từ trung đại đến hiện đại. Ở đây, chúng
tôi giới hạn việc tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm tự sự hiện đại.
G67A*Eq.7*7A*?YEE(/*ME4.@7T>EpIp
G656d4.QV*7Qr*M>s.Qq.7.N;?<=.@7A*Eq.7*7A*?YE
25

×