Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án dạy nữ công gia chánh (kỹ năng sống)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.12 KB, 27 trang )

GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
Ngày
soạn :
02/07/2015
Ngày dạy : 03/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 1 (Tuần 1)
Tên bài : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nắm được vai trò của nhà ở đối với con người.
- Biết yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc
trong từng khu vực hợp lý.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân… ngăn nắp, thuận tiện cho
việc sử dụng.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tiếp thu kiến thức và vận thực hành vận dụng thường xuyên vào công
việc gia đình, sắp xếp chỗ ở của bản thân và của gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Tranh vẽ nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở
HS: - Tham khảo cách sắp xếp đồ đạc tại gia đình và nhà người thân.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Giới thiệu bài:
Một ngôi nhà nhỏ với rất nhiều vật dụng, nhưng chúng ta biết sắp xếp đồ đạc hợp
lý, thuận tiện cho việc sử dụng và góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, nhờ đó
mọi người sống trong nhà cảm thấy thoải mái.
Để hiểu rõ nhà ở có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của mỗi con
người, cách sắp xếp, bố trí đồ đạc sao cho hợp lý, chúng ta đi vào bài học hôm nay –



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nhà
ở đối với đời sống con người
? Vì sao con người cần nhà ở ?
Dựa theo gợi ý của hình trên máy chiếu,
GV chia HS làm 4 nhóm, chỉ dẫn HS khai
thác ý trong mỗi hình nhỏ
GV: nhận xét, tổng kết

ghi bảng
* Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của mỗi con
người, hiến pháp và pháp luật của Nhà
nước ta đều ghi nhận “Quyền có nhà ở của
công dân”, khuyến khích người dân cải
thiện điều kiện nhà ở
HS: trả lời theo sự hiểu biết của mình
HS: sau khi thảo luận, đưa ra ý kiến:
+ Bảo vệ cơ thể khỏi bị ảnh hưởng xấu
của thiên nhiên: mưa, gió…
+ Thỏa mãn nhu cầu cá nhân: tắm, ngủ,
học tập…
+ Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt chung của
gia đình: ăn uống, xem tivi…
I/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
1
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi sinh hoạt về tinh thần, vật chất của các thành

viên trong gia đình
* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sắp xếp đồ
đạc hợp lý trong nhà ở
? Em hãy chỉ ra những sinh hoạt bình
thường trong gia đình của em diễn ra hang
ngày?
GV: Chốt lại những hoạt động chính của
gia đình
Gọi HS đọc nội dung các khu vực chính
trong và phân tích yêu cầu của từng khu
vực
? Ở nhà em, các khu vực sinh hoạt trên
được bố trí như thế nào?

GV: Sự phân chia các khu vực tính
toán hợp lý, tùy theo tình hình diện tích
nhà ở thực tế sao cho phù hợp với tính chất
công việc của mỗi gia đình cũng như
phong tục tập quán của địa phương, đảm
bảo cho mọi thành viên trong gia đình
sống thoải mái, thuận tiện
HS: ăn, ngủ, tiếp khách, học tập, nấu ăn,
vệ sinh…
HS đọc theo giới thiệu trên màn hình.
HS: trả lời theo sự bố trí các khu vực
trong gia đình của mình.
II/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
1). Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
a). Chỗ sinh hoạt chung phải thoáng mát
b). Chỗ thờ cúng: trang trọng

c). Chỗ ngủ, nghỉ: yên tĩnh
d). Chỗ ăn uống: gần bếp
đ). Chỗ nấu ăn: sáng sủa, sạch sẽ
e). Khu vệ sinh riêng biệt, kín đáo
g). Chỗ để xe: an toàn, chắc chắn
3/ Củng cố và thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 :Giới thiệu nội dung bài thực hành
- Nêu yêu cầu của bài thực hành
- Giới thiệu sản phẩm cần đạt trong tiết học.
- Cắt bằng bìa sơ đồ phòng ở và đồ đạc theo mô hình
- HS lắng nghe yêu cầu của
tiết thực hành.
- HS kiểm tra lại các dụng cụ
và vật liệu chuẩn bị cho tiết
thực hành.
I/ Chuẩn bị
- Kéo, thước, bìa cứng, bút chì,
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cắt mẫu bìa
- GV: Hướng dẫn HS thu nhỏ tỷ lệ phòng 4m x 2.5m
thành 40cm x 25cm
-GV: Yêu cầu các nhóm vẽ hình lên bìa theo tỷ lệ thu
nhỏ
- HS thao tác vẽ sơ đồ trên tấm
bìa đã chuẩn bị theo hướng
dẫn của GV trên bảng.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
2
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- GV: Cho HS xem mẫu vẽ sẵn của mình để HS quan
sát

làm mẫu
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình một số đồ đạc phù hợp
với kích thước phòng ở (lưu ý thu nhỏ kích thước đồ
đạc)
- GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành cắt mẫu theo
đường vẽ
- GV: theo dõi, uốn nắn HS thực hành
- HS quan sát mẫu bìa đã vẽ sơ
đồ của GV để dễ hình dung.
- HS vẽ các đồ đạ theo tỉ lệ thu
nhỏ cho phù hợp với sơ đồ
phòng.
II/ Tiến hành
- Quan sát hình vẽ
- Các nhóm tiến hành vẽ sơ đồ phòng.
- Vẽ hình các đồ vật
* Hoạt động 3
- GV: kiểm tra sản phẩm đạt được của các HS
- Nhận xét thái độ làm việc của HS.
- HS báo cáo sản phẩm đã vẽ
và cắt trong tiết thực hành.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
+ Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người?
+ Các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc?
4/ Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài theo vở ghi.
- Tìm hiểu các kiến thức về giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

Ngày
soạn :
02/07/2015
Ngày dạy : 03/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 2 (Tuần 1)
Tên bài : GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Biết các công việc cần làm để giữ nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng vào một số công việc trong cuộc sống
3. Thái độ:
- HS có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh hình minh họa.
- HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, thiếu vệ
sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ,
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1/ KTBC:
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
3
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
Không kiểm tra đầu giờ.
2/ Bài mới:
Cảm giác của em như thế nào khi bước vào một ngôi nhà giản dị, nhưng ngăn
nắp, gọn gàng và một ngôi nhà bừa bộn, bẩn thỉu?

Làm thế nào để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và tác hại của nhà ở
không ngăn nắp
- Yêu cầu HS quan sát hình trên màn chiếu
? Em hãy nhận xét trong nhà và ngoài nhà giữa
hai hình a,b?
Hình 1: gọn gàng, sạch sẽ
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2. So sánh hai
hình để tìm ra sự khác biệt

Nhận xét?
- GV: nhận xét ý kiến của HS
? Nếu ở trong ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp, gọn
gàng, thì cảm giác như thế nào?
? Nếu ở trong ngôi nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh thì
có tác hại gì?
- HS: quan sát hình 1 trên màn chiếu
- HS: Ngoài nhà không có rác, có
cây cảnh. Trong nhà, đồ đạc được
sắp xếp hợp lý, tiện sử dụng.
- HS: Hình 2: dơ bẩn, bừa bộn, thiếu
vệ sinh
- HS: thoải mái, thuận tiện, dễ chịu
- HS: Cảm giác khó chịu, dễ đau ốm;
Đồ đạc để không đúng quy định sẽ
mất thời gian tìm kiếm


ngôi nhà
trở nên thiếu vệ sinh, không ngăn
nắp
I/ Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:
- Nhà ở được quét dọn thường xuyên.
- Các đồ đạc được sắp xếp gọn gàng, đúng nơi quy định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
? Do đâu mà nhà ở bừa bộn, thiếu vệ sinh?
? Nêu những ảnh hưởng của thiên nhiên, môi
trường và các hoạt động hàng ngày?
? Nếu ta không biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn
nắp, thì dẫn đến tình trạng gì?
? Giữ gìn nhà ở sạch sẽ có lợi ích gì?
- GV: khẳng định

ghi bảng
- HS: do thiên nhiên, môi trường, do
hoạt động của con người, do con
người không thường xuyên dọn dẹp
- HS: thảo luận
- HS: nhà bừa bộn, thiếu vệ sinh
- HS: Nêu những ích lợi của việc giữ
gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
II/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để mọi người sống thoải mái, khỏe mạnh, đồng thời
làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
? Mỗi chúng ta phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch
sẽ, ngăn nắp?

? Nêu những việc em thường làm ở nhà?
- HS: dọn dẹp nhà cửa, có lối sống
ngăn nắp
- HS đứng tại chỗ nêu những công
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
4
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV: Hướng dẫn và động viên các em phải
thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm các công việc
ở nhà.
GV: Chốt và ghi bảng.
việc mà các em thường làm ở nhà để
giúp đỡ gia đình.
2/ Các công việc cần làm
- Mỗi người cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp
- Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở
- Làm thường xuyên sẽ mất ít thời gian và hiệu quả tốt
3/ Củng cố:
- Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
- Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
4/ Hướng dẫn học ở nhà:
+ Học phần ghi nhớ + ghi vở
+ Soạn bài “ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật”
+ Quan sát phòng khách, phòng ngủ của gia đình xem ở các phòng đó sử dụng những
vật dụng gì để trang trí.
Ngày
soạn :
02/07/2015
Ngày dạy : 07/07/2015

Lớp : 6A
TIẾT 3 (Tuần 1)
Tên bài : TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
1, Kiến thức:
- HS biết được công dụng của tranh ảnh, gương… trong trang trí nhà ở.
2, Kĩ năng:
- HS biết lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình
3, Thái độ:
- HS có ý thức trong việc vận dụng các kiến thức đã học vào các công việc giúp đỡ gia
đình, trang trí nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, trang trí góc học tập gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh, ảnh, gương
- HS: Quan sát các vật dụng ở gia đình như: Tranh, ảnh, gương
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm,
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1/ KTBC:
+ Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
+ Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
2/ Bài mới:
- Yêu cầu HS xem hình. Nêu tên một số đồ vật dùng để trang trí nhà ở (tranh, ảnh,
gương, mành, đồng hồ, đèn, khăn trải bàn…)

Bài mới
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
5
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của tranh ảnh để trang trí

? Em hãy nêu công dụng của tranh, ảnh?
GV: Yêu cầu HS quan sát SGK, liên hệ với gia
đình mình và thảo luận nhóm theo bàn để tìm ra
công dụng của tranh ảnh.
GV: Gọi đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
GV nhận xét, chốt lại công dụng và ghi bảng.
- HS: thảo luận nhóm theo bàn.
- HS: Đứng tại chỗ nêu công dụng
của tranh ảnh.
- HS: Nhóm khác bổ sung những
công dụng còn thiếu.
- HS ghi lại công dụng của tranh
ảnh.
I/ Tranh, ảnh
1/ Công dụng:
- Dùng để trang trí tường nhà, tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng cho căn phòng, tạo cảm
giác thoải mái, dễ chịu
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn tranh ảnh để trang trí
? Nên chọn tranh, ảnh như thế nào?
(Nội dung, kích thước, màu sắc…)
GV: Yêu cầu HS thảo luận, rút ra nhận xét về nội
dung và màu sắc của tranh đã phù hợp chưa?
GV: Gọi đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
GV nhận xét, chốt lại cách chọn và ghi bảng.
- HS: thảo luận nhóm theo bàn.
- HS: Đứng tại chỗ nêu cách chọn
tranh ảnh.
-HS: Nhóm khác bổ sung những

yếu tố còn thiếu.
- HS ghi lại các vấn đề cần lưu ý
khi chọn tranh ảnh.
2/ Cách chọn:
- Nội dung: tùy ý thích và điều kiện kinh tế gia đình.
- Màu sắc: phù hợp với màu tường, màu đồ đạc.
- Kích thước: cân xứng với tường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí
- Cho HS quan sát hình
? Nêu cách trang trí tranh, ảnh?
- GV: Chốt lại cách treo tranh ảnh để trang trí và
ghi bảng.
- HS: Quan sát hình
- HS nêu nhận xét về cách trang trí
tranh ảnh.
- HS: Ghi lại cách treo tranh để
trang trí.
3/ Cách trang trí
- Tùy theo ý thích gia đình, nên treo ngay ngắn, vừa tầm mắt.
- Không để lộ dây treo, không treo nhiều tranh trên 1 bức tường.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công dụng của gương
? Em hãy nêu công dụng của gương?
GV: Yêu cầu HS quan sát hình, liên hệ với gia
đình mình và thảo luận nhóm theo bàn để tìm ra
công dụng của gương.
GV: Gọi đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
GV nhận xét, chốt lại công dụng và ghi bảng.
- HS: thảo luận nhóm theo bàn.
- HS: Đứng tại chỗ nêu công dụng

của gương.
- HS: Nhóm khác bổ sung những
yếu tố còn thiếu.
- HS ghi lại các công dụng của
gương.
II/ Công dụng
1/ Công dụng
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
6
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Dùng để soi, trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phòng, tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và
sáng sủa hơn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí
GV: Hãy quan sát hình về vị trí treo gương.
GV: Ta nên treo gương như thế nào cho phù hợp?
GV: Chốt lại các vị trí treo gương và giải thích ý
nghĩa của việc treo gương tại vị trí đó.
GV: Ghi bảng cách treo gương
- HS: xem hình về vị trí treo gương.
- HS nêu các vị trí treo gương và ý
nghĩa của việc treo tại vị trí đó.
- HS: Ghi lại vào vở cách treo
gương trong phòng.
2/ Cách treo gương
- Treo gương một phía hoặc toàn bộ tường

tạo cảm giác căn phòng rộng rãi
- Treo gương trên tủ, kệ, bàn làm việc sẽ tăng vẻ thân thiện, ấm cúng và tiện sử dụng.
3/ Củng cố:

- Nêu công dụng và cách chọn tranh, ảnh, gương?
- Nhà em trang trí những vật dụng gì?
4/ Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Điền đủ thông tin vào vở bài tập.
- Chuẩn bị xem trước các phần tiếp theo cho tiết sau.
- Quan sát xem gia đình mình có sử dụng mành, rèm để trang trí trong nhà hay không,
tại sao lại phải sử dụng những đồ vật đó, đồ vật đó còn có tác dụng gì ?
Ngày
soạn :
03/07/2015
Ngày dạy : 10/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 4 (Tuần 2)
Tên bài : TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở.
- Biết được một số cây cảnh dùng trong trang trí .
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc.
- Có ý thức trong việc sử dụng cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Ảnh chụp cây cảnh và hoa, (có thể là tranh)
- HS: Tự sưu tầm tranh ảnh liên quan đến cây cảnh và hoa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ,
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1/ KTBC:
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
7
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
- HS1: Nêu công dụng và cách chọn vải may rèm?
- HS2: Nêu công dụng của mành và chất liệu làm mành?
2/ Bài mới:
Để trang trí nhà ở, người ta sử dụng những đồ vật gì?
Khi trang trí ở trong nhà lẫn ngoài nhà, người ta thường sử dụng những dạng
cây và hoa nào để trang trí

vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của cây và hoa
trong trang trí nhà ở
GV: Với thành tựu khoa học ngày nay, người ta có
khả năng duy trì nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm tùy ý
thích, những thiên nhiên vẫn không thể thiếu được
trong cuộc sống hàng ngày
GV: Em hãy cho biết cây cảnh và hoa có ý nghĩa
như thế nào trong trang trí nhà ở?
GV: bổ sung

ghi bảng
GV: Nhà em có trồng hoa và cây cảnh để trang trí
không?
? Nếu có, đó là cây gì? trang trí ở đâu?
HS: thảo luận theo suy nghĩ

thảo luận nhóm, thống

nhất ý kiến.
HS: Đứng tại chỗ nêu ý nghĩa
của hoa và cây cảnh.
HS: Ghi vở.
HS: trả lời dựa trên cây cảnh
trang trí ở nhà
I/ Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
1/ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
- Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên
- Làm cho căn phòng, ngôi nmhà thêm đẹp và tươi mát hơn
2/ Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí
3/ Trồng hoa, cây cảnh
- Đem lại niềm vui, thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại cây cảnh
? Em hãy nêu tên các loại cây cảnh trong bình?
? Em hãy phân nhóm các loại cây cảnh?
GV: nhận xét

ghi bảng
HS: quan sát hình
HS: Phát biểu.
HS: thảo luận để chỉ ra các
nhóm cây cảnh.
HS: Ghi vở.
II/ Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở
1/ Cây cảnh
a/ Một số loại cây cảnh thông dụng:
- Rất đa dạng và phong phú
+ Cây có hoa: cây hoa mai, cây hoa cúc kim, cây hoa lan…
+ Cây có lá: cây mẫu tử, cây thần tài, cây đinh lăng…

+ Cây dây leo cho bóng mát: cây hoa giấy, hoa tigôn, cây hoàng anh…
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về vị trí trang trí cây
cảnh cho nhà ở
? Có thể đặt chậu cây cảnh ở vị trí nào?
( Gợi ý HS ở hai nơi trong nhà và ngoài nhà)
- HS: Nêu các vị trí trang trí
cây cảnh trong nhà và ngoài
nhà.
? Để có hiệu quả trang trí , ta cần chú ý điều gì?
? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể?
- HS: Cần phải phù hợp với
chậu về kích thước và hình
dáng
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
8
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS cho một số ví dụ căn cứ
vào SGK.
? Để cây luôn đẹp và phát triển tối đa, em cần phải
làm gì?
? Nêu cách chăm sóc cây cảnh?
- HS: Chăm sóc cây
- HS: Nêu cách chăm sóc cây.
b/ Vị trí trang trí cây cảnh:
- Cần đặt cây ở vị trí thích hợp để vừa làm đẹp căn phòng, nhưng vẫn đủ ánh sáng
cho cây như: cửa ra vào, cửa sổ
c/ Chăm sóc cây cảnh:
- Cần chăm bón, tưới nước tùy theo nhu cầu của từng loại cây để cây luôn đẹp và
phát triển tốt

3/ Củng cố:
- Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?
- Nhà em có những cây cảnh nào? Nó thuộc loại nào trong 3 loại đã học?
4/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Điền thông tin vào vở bài tập.
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị phần 2 để tiết sau học.
Ngày
soạn :
03/07/2015
Ngày dạy : 10/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 5 (Tuần 2)
Tên bài : CẮM HOA TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được các dụng cụ cần thiết để cắm hoa trang trí.
- Nắm nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa trang trí.
- Nắm quy trình cắm hoa
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng được kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
II. CHUẨN BỊ :
- GV: + Một số tranh, ảnh có nội dung về cắm hoa trang trí ở các vị trí khác nhau
trong nhà,
+ Dụng cụ: xốp, bình, dao, kéo, hoa.
- HS: + Đọc trước nội dung bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ,
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
9
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
1/ KTBC:
HS1: Ý nghĩa của hoa đối với đời sống con người?
2/ Bài mới:
Trong cuộc sống, hoa được xem là một loại trang trí đẹp vì nó rất phong phú về
hình dáng, màu sắc. Hoa có nhiều ở quanh ta, chỉ cần một chút sáng tạo, khéo léo,
chúng ta sẽ thực hiện được một bình hoa đẹp, trang trí cho ngôi nhà.
Vậy khi cắm hoa ta cần những nguyện liệu nào? Nguyên tắc cơ bản để cắm hoa
ra sao?

Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ để cắm hoa
- GV: đặt các dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.
? Em hãy nêu tên các dụng cụ cần để cắm hoa?
? Ngoài bình làm bằng sứ, tre, thủy tinh… ta còn
sử dụng dạng bình làm bằng nguyên liệu nào?
HS: quan sát và kể tên các dụng cụ
đã chuẩn bị
- HS kể được: Vỏ chai, vỏ lon bia,
một cành gỗ cây…
? Bên cạnh bình cắm hoa, ta cần sử dụng thêm
những dụng cụ nào?
- GV: nhận xét, khẳng định

ghi bảng

- HS: dao, kéo, bàn chông, xốp…
- HS: Ghi vở
I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa
1/ Dụng cụ
a/ Bình cắm:
- Dạng bình thấp hoặc cao làm bằng: gốm, sứ, tre, thủy tinh, nhựa…
b/ Các dụng cụ khác
- dao, kéo
- mút xốp, bàn chông
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu để cắm hoa
? Em cần sử dụng nguyên liệu gì để cắm hoa?
? Chỉ ra các loại hoa thường sử dụng để cắm vào
bình?
? Nêu tên các loại cành và mục đích sử dụng nó?
- GV: nhận xét

ghi bảng
? Kể tên các loại lá dùng để cắm và mục đích sử
dụng lá?
- GV Chốt và ghi bảng.
- HS: Theo dõi SGK và nêu được
vật liệu gồm hoa, lá, cành…
- HS nêu: hoa hồng, cúc, violet,
đồng tiền, cẩm chướng…
- HS nêu: trúc, thủy trúc

tạo
đường nét chính
- HS nêu: măng, đinh lăng, bông
bi…


che miệng bình, ghim,
xốp…
- HS ghi vở
2/ Vật liệu cắm
a/ Các loại hoa:
- Hoa hồng, cúc, đồng tiền, cẩm chướng, violet…
b/ Các loại cành
- Sử dụng cành trúc, mai, thủy trúc

tạo đường nét chính
c/ Các loại lá:
- Sử dụng lá thông, măng, đinh lăng, … làm tăng vẻ đẹp tươi mát, che lấp đinh, xốp…
* Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản
để cắm hoa
? Quan sát hình: các hình mẫu cắm hoa

Nêu
các nguyên tắc cơ bản?

từ đó vận dụng vào các trường hợp cụ thể.
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ
- HS quan sát hình
- HS nêu ví dụ.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
10
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
? Ví dụ: Theo em, hoa huệ cắm ở bình nào? Hoa
súng cắm ở bình nào?

- GV: Nói chung, bình cắm và hoa có màu tương
phản sẽ có tác dụng làm tôn vẻ đẹp của bình hoa.
Ví dụ, bình có màu nâu, đen, trắng : thích hợp với
nhiều loại hoa
- GV: đưa tranh vẽ hoặc một số mẫu bình cắm để
HS nhận xét bình cắm đúng, bình cắm sai.
- HS: hoa huệ bình cao, hoa súng ở
bình thấp
- HS nêu nhận xét.
- GV: Hướng dẫn HS xem hình và nội dung để
nắm được ký hiệu và cách xác định chiều dài của
cành

Cành cắm vào bình có độ dài ngắn khác nhau,
để tạo nên sự sống động cho bình hoa, cành hoa
nở ít hoặc nụ thường là cành dài…
- HS quan sát hình
- HS quan sát hình
- GV: nêu vấn đề, hướng dẫn HS quan sát hình
? Em hãy nhận xét sự phù hợp và chưa phù hợp
của từng mẫu trang trí ?
- HS nêu nhận xét.
II/ Nguyên tắc cơ bản
1/ Chọn hoa và bình phù hợp về hình dáng và màu sắc
2/ Sự cân đối về kích thước giữa cành và bình cắm
3/ Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí
3/ Củng cố:
- Kể tên các vật liệu và dụng cụ cắm hoa?
- Nêu nguyên tắc cắm hoa?
4/ Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Học bài, làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị: hoa, bình cắm, dụng cụ cắm hoa theo bàn.
- Sưu tầm mẫu tranh, ảnh về cắm hoa.
- Tiết sau sẽ học cách cắm hoa.
Ngày
soạn :
…/07/2015
Ngày dạy : …/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 6 (Tuần 2)
Tên bài : THỰC HÀNH: CẮM HOA TỰ CHỌN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố nguyên tắc cắm hoa và quy trình cắm hoa trang trí.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được mẫu cắm hoa dạng nghiêng hoặc dạng toả tròn theo đúng nguyên tắc
và quy trình cắm hoa đã học, có thể vận dụng một cách sáng tạo.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc
học tập.
- HS thực hành nghiêm túc, có ý thức trong hoạt động tập thể.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
11
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Các tranh ảnh cắm hoa dạng nghiêng, dạng toả tròn tranh vẽ sơ đồ cắm hoa,
- HS: + Vật liệu cắm hoa: hoa, lá, cành,
+ Dụng cụ cắm hoa: dao, kéo, mút xốp, bình hoa,
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ, luyện tập thực hành,

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1/ KTBC:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết thực hành.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: GV kiểm tra dụng cụ thực hành
- GV: Yêu cầu HS trình bày các dụng cụ của các
nhóm đã chuẩn bị .
- GV nhắc nhở các nhóm chuẩn bị chưa đầy đủ có
thể liên hệ các nhóm khác thừa dụng cụ để mượn.
- GV: Giới thiệu bài thực hành.
- HS để tất cả dụng cụ lên bàn
- HS: bổ sung dụng cụ và vật
liệu để thực hành.
- HS lắng nghe nội dung thực
hành.
* Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu của tiết thực
hành
- GV nêu yêu cầu:
+ Biết và thực hiện được mẫu cắm hoa dạng
nghiêng hoặc dạng toả tròn.
+ Mỗi nhóm (bàn) phải cắm được một bình hoa.
+ Các nhóm làm việc nghiêm túc, hiệu quả, có trách
nhiệm và không làm ảnh hưởng đến nhóm khác,
ảnh hưởng đến lớp khác.
+ Thực hành xong phải thu dọn dụng cụ, các vật
liệu thừa để không làm bẩn lớp học.
+ Chú ý an toàn khi thực hành.
- HS lắng nghe yêu cầu của
tiết thực hành.

* Hoạt động 3: Giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng
nghiêng và mẫu cắm.
- GV: giới thiệu

treo tranh sơ đồ cắm hoa
- Giới thiệu mẫu cắm hoa hình

mô tả từng hình
một để HS kịp theo dõi.
- GV: Kiểm tra kiến thức cũ về quy trình cắm hoa
và nguyên tắc cắm hoa để HS nắm lại.
- HS quan sát tranh để nắm
được kĩ thuật cắm hoa dạng
nghiêng.
- HS nhắc lại quy trình cắm
hoa và nguyên tắc cắm hoa.
II/ Cắm hoa dạng nghiêng
1/ Dạng cơ bản
a/ Sơ đồ cắm hoa
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
12
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 4: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng
toả tròn và mẫu cắm
- GV: Giới thiệu dạng cắm hoa như hình
- GV: Hướng dẫn HS cắm hoa theo hình

- HS: Quan sát mẫu cắm và sơ
đồ cắm hoa dạng toả tròn.

1/ Sơ đồ cắm hoa
2/ Quy trình cắm hoa
SGK
* Hoạt động 5: HS thực hành cắm hoa
- GV: Hướng dẫn HS cắm dạng hoa (vận dụng
hình), tùy theo yêu cầu chuẩn bị vật liệu HS.
- GV: Theo dõi, uốn nắn về kích thước, phối hợp
màu sắc, bố trí các cành hoa
- HS: làm việc theo nhóm,
phân công trách nhiệm cho
từng bạn

tiến hành làm
theo mẫu dạng nghiêng hoặc
dạng toả tròn.
b/ Quy trình cắm hoa. Hình
* Hoạt động 6: Đánh giá
- GV: thu sản phẩm
- Cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn
- GV: đánh giá

cho điểm, tuyên dương

nhận
xét thái độ tham gia của HS
3/ Củng cố:
- HS dọn vệ sinh phòng học.
- GV nhắc nhở từng nhóm học sinh về thái độ thực hành và rút kinh nghiệm cho
buổi sau.
4/ Hướng dẫn học ở nhà:

- Chuẩn bị vật liệu và bình cắm cho tiết sau.
- Tiết sau tiếp tục cắm hoa theo chủ đề tự chọn.
- Mỗi nhóm tự chuẩn bị theo sự lựa chọn và thống nhất của các thành viên
Ngày
soạn :
…/07/2015
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
13
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
Ngày dạy : …/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 7 (Tuần 3)
Tên bài : Thùc hµnh:
tØa hoa trang trÝ mãn ¨n tõ mét sè lo¹i rau, cñ, qu¶
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả.
- HS biết thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ cắt tỉa hoa từ rau củ quả sẵn có tại địa phương.
3. Thái độ:
- Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - dao, rau, củ, quả.
- Học sinh: vở ghi, dao tỉa hoa, kéo mũi nhọn, ớt quả to (2 quả), cà chua (2 quả), đĩa,
bát con,
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động theo nhóm,
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ KTBC:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết thực hành.
2/ Tổ chức thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Tìm hiểu chung về cách tỉa hoa
GV: Người ta hay dùng những nguyên liệu
nào để tỉa hoa trang trí món ăn ?
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình rồi đặt
câu hỏi.
GV: Cần những dụng cụ nào để tỉa hoa?
GV ghi bảng.
HS: Chỉ ra những loại rau, củ, quả có
đặc tính không bở, không nhũn, dễ
uốn cong.
HS quan sát sơ đồ hình
HS: Nêu những dụng cụ dùng để tỉa
hoá trang trí món ăn.
HS ghi vở.
I. Giới thiệu chung.
1. Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa
a) Nguyên liệu:
- Các loại rau, củ , quả: Hành lá, hành củ, cà chua, dưa chuột.
b) Dụng cụ tỉa hoa.
- Dao bản to, mỏng, dao nhỏ mũi nhọn
HĐ2. Tìm hiểu cách thực hiện tỉa hoa.
GV: Giới thiệu bài học và gọi học sinh đọc
phần nội dụng trên màn hình.
GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa đồng tiền
bằng ớt.
GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa hồng bằng cà

chua, học sinh quan sát .
Thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo
HS: đọc phần nội dung ghi trên màn
hình và nghe GV hướng dẫn.
HS: Chú ý quan sát thao tác.
HS: Thực hiện dưới sự giám sát,
hướng dẫn của giáo viên.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
14
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
viên
2. Hình thức tỉa hoa.
- Dạng phẳng, dạng nổi thành hình khối, tỉa
tạo thành hình hoa lá
II. Thực hiện mẫu.
1. Tỉa hoa từ quả ớt, cà chua
+ Tỉa hoa đồng tiền:
- Chọn quả ớt thon dài, màu đỏ tươi
- Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh nhọn
của quả ớt xuống gần cuống ớt.
- Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa, ngâm ớt đã
tỉa hoa vào trong nước.
+ Tỉa hoa hồng.
- Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà
chua
- Lạng phần vỏ cà chua dày 0.1cm đến 0.2
cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc, cuộn
vòng từ dưới lên
HĐ1. Tìm hiểu cách TH tỉa hoa.

GV: Phát nguyên liệu và dụng cụm cho học
sinh
- Nhắc lại yêu cầu kỷ luật
- Kiến thức về yêu cầu chuẩn bị thực hành
của học sinh.
Từ quả dưa chuột người ta có thể tỉa được rất
nhiều các hình tượng khác nhau.
Giới thiệu hình
Nêu một số yêu cầu trước khi thao tác.
+ Yêu cầu về nguyên liệu: Chọn quả dưa to
vừa, ít hột, thẳng.
+ Yêu cầu về kỹ thuật: Các lát dưa phải chẻ
đều nhau, sau khi tỉa song ngâm nước sách 5
phút để dáo sản phẩm sẽ cứng và tươi lâu.
Thao tác mẫu, học sinh quan sát
Thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Gọi học sinh đọc nội dung trên màn hình.
Thao tác, học sinh quan sát
Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên.
III. Thực hiện mẫu
2) Tỉa hoa từ quả dưa chuột.
a) Tỉa 1 lá và 3 lá.
* Tỉa một lá:
- Dùng dao cắt một cạnh quả dưa
- Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt
dính nhau từng hai lá một - tách 2 lát
dính rẽ ra thành hình lá.
* Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạch xiên
và cắt dính nhau 3 lá một – xếp xoè 3
lát hoặc cuộn lát giữa lại.

b) Tỉa cành lá
- Cắt một cạnh quả dưa thành hình
tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính với
nhau tại đỉnh nhọn A của tam giác.
c) Tỉa bó lúa.
- SGK
4. Củng cố.
- Nhận xét đánh giá giờ thực hành của học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an
toàn vệ sinh lao động.
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, trong nhóm thực hành.
- Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc.
- GV kiểm tra kết quả sản phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu của mỗi nhóm.
- GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản
phẩm thực hiện, vệ sinh.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
15
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.
- Ôn lại hệ thống kiến thức của HKI để giờ sau ôn tập.
Ngày
soạn :
…/07/2015
Ngày dạy : …/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 8 (Tuần 3)
Tên bài : Thùc hµnh: CHẾ BIẾN MỘT SỐ MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT
TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH

I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
1. Kiến thức :
- Nắm vững quy trình thực hiện món trộn dầu giấm.
2. Kỹ năng :
- Chế biến được những món ăn với yêu cầu kĩ thuật tương tự.
- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.
- Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
3. Thái độ :
- Học sinh yêu thích môn học, có ý thức vận dụng trong thực tế.
- Có ý thức vệ sinh môi trường khi thực hành.
- Tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II-CHUẨN BỊ :
* GV: Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ theo bài học.
* HS: Đọc trước bài thực hành.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu phương pháp trộn dầu giấm? Yêu cầu sản phẩm sau khi trộn?
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Giới thiệu bài thực hành:
- Nêu nội quy : an toàn lao động
- Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến
thức đã học về phương pháp chế biến thực
phẩm
- Ghi mục bài lên bảng
- Nêu mục tiêu của bài
Thu nhận thông tin
Ghi vào vở

Hoạt động 2. Chuẩn bị nguyên liệu
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
16
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS quan sát hình ảnh món trộn dầu
giấm trong sách.
- Để chế biến thành công món này các em phải
chuẩn bị những nguyên liệu gì?
- Trong các nguyên liệu đó thì nguyên liệu nào
là chính ?
- Mỗi loại nguyên liệu cần chuẩn bị bao nhiêu
để được 1 đĩa dành cho 6 người ăn?
- GV giới thiệu từng nguyên liệu với số lượng
cần thiết cho 6 người ăn.
- GV ghi bảng nội dung và nhấn mạnh.
- HS quan sát hình ảnh món trộn
dầu giấm.
- HS đọc SGK để nêu được các
nguyên liệu cần thiết.
- HS nêu được rau xà lách là
nguyên liệu chính.
- HS nêu lượng nguyên liệu căn cứ
vào SGK.
- HS ghi nguyên liệu cần chuẩn bị
vào vở.
I. Chuẩn bị:
1. Nguyên liệu:
- 200g xà lách
- 30g hành tây

- 100g cà chua
- 50g thịt bò( đã xào chín)
- 1 bát giấm
- 3 thìa súp đường
- 1/2 thìa cà phê muối
- 1/2 thìa cà phê tiêu
- 1 thìa súp dầu ăn
- 1 thìa tỏi phi vàng
- rau thơm, ớt, xì dầu
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ:
- Để chế biến thành món ăn các nguyên liệu
trên thì em cần sử dụng những dụng cụ nào?
- GV chốt lại các dụng cụ cần chuẩn bị, ghi
bảng để HS ghi chép.
- HS thảo luận theo nhóm để tìm
các dụng cụ cần thiết.
- HS nêu các dụng cụ cần chuẩn bị.
- HS ghi bài.
2. Dụng cụ thực hành:
- Dao thái, gọt hoa quả: 2 cái.
- Thớt nhựa: 2 cái.
- Khay trộn: 1 cái.
- Bát ăn cơm: 2 cái.
- Bát to: 2 cái.
- Đĩa trình bày: 1 cái
- Đũa: 2 đôi.
- Thìa.
Hoạt động 4. Quy trình thực hiện:
- Muốn chế biến một món ăn qua mấy giai
đoạn?

- Đối với món rau xà lách trộn dầu giấm, giai
đoạn 1 là gì? Giai đoạn 2 là gì?
- Trộn rau gồm những công việc gì?
- Cách pha chế hỗn hợp dầu giấm?
- Giai đoạn 3 là gì?
- GV chốt từng giai đoạn, mô tả chi tiết và ghi
bảng để HS theo dõi.
- GV thực hiện từng giai đoạn cho HS quan
sát.
- HS xem nội dung để nêu được 3
giai đoạn.
- Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị
của nhóm mình.
- qua 3 giai đoạn:
+ giai đoạn 1: sơ chế
+ giai đoạn 2: chế biến
+ giai đoạn 3: trình bày
- HS ghi vở.
- HS quan sát GV thực hành
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
17
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
II. Quy trình thực hiện.
1. Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu.
- Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá.
- Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường.
- Cà chua cắt lát trộn giấm đường.
- Tỉa hoa ớt.
2. Chế biến.

- Làm nước trộn dầu giấm.
Cho 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, tỏi
đã phi vàng.
- Trộn rau:
Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều
tay.
3. Trình bày sản phẩm.
- Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít lát cà chua bày xung quanh, trên để hành
tây, xếp thịt bò lên trên cùng, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa.
Hoạt động 5. Nêu một số chú ý
- Theo em trong món trộn dầu giấm đang thực
hiện ta có thể không dùng nguyên liệu nào?
- Em có cần luy ý gì khi chọn nguyên liệu?
- Nếu không chọn rau xà lách thì em có thể
chọn nguyên liệu nào thay thế?
- GV ghi lại nd
- HS phát hiện được nguyên liệu
thịt bò có thể không sử dụng.
- HS nêu một số lưu ý.
- HS nêu được một số nguyên liệu
khác thay thế .
- HS ghi vở.
* Chú ý:
- Có thể không dùng thịt bò.
- Khi chọn rau xà lách nên chọn oại á to, dày, xoăn.
- Khi chọn cà chua nên chọn loại dày cùi, ít hạt.
- Có thể thay rau xà lách bằng một số loại rau khác.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc lại bài để ghi nhớ nguyên liệu cần chuẩn bị, dụng cụ cần thiết.
- Tập thực hành trước tại nhà để thành thạo các bước.

- Mỗi tổ: chuẩn bị nguyên liệu theo yêu cầu bài và dụng cụ cần thiết và tiết sau mang
đến lớp thực hành.
- Khâu sơ chế chuẩn bị trước ở nhà (việc nhặt sạch, rửa sạch).
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
18
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
Ngày
soạn :
…/07/2015
Ngày dạy : …/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 9 (Tuần 3)
Tên bài : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là ăn uống hợp lí.
- Học sinh hiểu được sự phân chia các bữa ăn trong ngày để đảm bảo hiệu quả cho
việc tổ chức bữa ăn.
2. Kĩ năng:
- HS biết cách phân chia số bữa ăn trong ngày đảm bảo đủ dinh dưỡng, hiệu quả.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh yêu thích công việc, thích tìm tòi, khám phá để tổ chức bữa ăn ngon,
bổ, ít tốn kém và không lãng phí.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tìm hiểu thông tin về việc tổ chức bữa ăn,
- HS: Đọc trước SGK.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp-gợi mở, luyện tập thực hành, hợp tác theo nhóm, …
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra:

- HS1: Nêu một số phương pháp chế biến món ăn?
- HS2: Phương pháp chế biến món ăn không sử dụng nhiệt?
Đặt vấn đề .
- Ăn là nhu cấu cần thiết để con người tồn tại nhưng ăn như thế nào để cơ thể được
cung cấp đủ chất dinh dưỡng? Mỗi quốc gia có những thức ăn, nước uống khác nhau
theo thói quen và tập quán. Tuy nhiên đều có một điểm chung là vẫn có những bữa ăn
thường ngày. Để mỗi bữa ăn có hiệu quả, có đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, ăn ngon
miệng mà vẫn không vượt quá khả năng tài chính của gia đình đòi hỏi chúng ta phải
biết tổ chức bữa ăn hợp lí.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Mỗi dân tộc ở mỗi vùng lãnh thổ khác nhau trên
TG đều có tập quán, thể thức ăn uống và món ăn
riêng. Song dân tộc nào cũng có các loại bữa ăn
thường ngày trong gia đình, các bữa ăn tươi, bữa
cỗ, bữa tiệc.
- Dù bữa ăn được tổ chức dưới hình thức nào mọi
người cũng đều thích được thưởng thức 1 bữa ăn
ngon miệng vừa ý và nhất là phải đủ chất dinh
dưỡng cho nhu cầu cơ thể nhưng không vượt quá
khả năng tài chính của gia đình.
- Chính vì lẽ đó ta phải quan tâm đến vấn đề ăn
uống sao cho phù hợp sở thích nhu cầu và điều
kiện kinh tế có nghĩa là biết tổ chức bữa ăn hợp lý.
- HS lắng nghe để nắm bắt
thông tin.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bữa ăn hợp lý.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
19

GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
- Các tổ thảo luận các vấn đề sau:
+ Thực đơn bữa ăn gia đình có những món gì?
+ Trong các món ăn có những loại chất dinh
dưỡng nào?
+ Bữa ăn có cảm thấy ngon miệng không nếu ngày
nào cũng những món ăn đó?
+ Những bữa ăn có đầy đủ chất đạm, béo, chất bột
đường, khoáng, vitamin nhưng thay đổi cách chế
biến thì ta thấy bữa ăn như thế nào?
- canh, mặn, xào hoặc luộc.
- chất đạm, chất béo, chất
đường bột.
- Ngày nào cũng ăn những món
đó sẽ cảm thấy chán.
- ăn cảm thấy ngon miệng.
I- Thế nào là bữa ăn hợp lý?
- Là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể về năng lượng và các chất
dinh dưỡng.
Hoạt động 3: Phân chia bữa ăn:
- GV nêu: Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có
cần thiết không ? Tại sao?
- GV giải thích: khi dạ dày hoạt động bình thường
thức ăn tiêu hoá trong khoảng thời gian 4 giờ. Vậy
khoảng cách giữa các bữa ăn 4-5 giờ là hợp lý.
? Thông thường một ngày ta ăn mấy bữa ?
- GV kết luận: Số bữa ăn, thời gian ăn phụ thuộc

từng vùng; có bữa chính, bữa phụ, …
? Theo em thế nào là bữa ăn chính ?
- GV phân biệt bữa chính, bữa phụ và nêu thực tế
trong các gia đình nông thôn, thành thị, công nhân
viên chức, …
- GV kết luận: Mỗi ngày nên ăn nhiều bữa.
? Vì sao ta nên ăn nhiều bữa ?
- GV phân tích để học sinh hiểu thêm về các bữa
ăn trong ngày .
+ Bữa sáng: Ăn đủ năng lượng cho việc học tập và
lao động.
+ Bữa trưa: Ăn bổ sung.
+ Bữa tối: Ăn bù đắp.
- GV nêu kết luận.
- có cần thiết
- HS lắng nghe để nắm bắt
thông tin.
- HS phát biểu theo sự quan sát
tại gia đình: 3 hoặc 4 bữa.
- HS phát biểu theo ý hiểu về
bữa chính.
- HS lắng nghe.
- không nên bỏ ăn sáng vì ngủ
dậy bụng đói mà để đến trưa sẽ
bị mệt.
- HS nghe và ghi chép lại nội
dung để ghi nhớ.
II. Phân chia bữa ăn trong ngày:
- Mỗi ngày ta nên ăn nhiều bữa, mỗi bữa cách nhau từ 4 đến 5 giờ.
- Cần phân chia các bữa ăn trong ngày cho phù hợp.

+ Bữa sáng:
+ Bữa trưa:
+ Bữa tối:
* Kết luận: Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh
dưỡng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ, góp phần tăng tuổi thọ.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
20
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
3, Củng cố:
- Thế nào là bữa ăn hợp lí.
- Tại sao phải phân chia làm nhiều bữa ăn trong ngày ?
- Có những bữa ăn nào ?
- Ăn uống hợplí có tác dụng gì ?
4, Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại bài, nắm vững các nội dung tiết học.
- Liên hệ các bữa ăn trong gia đình.
- Xem trước mục 3 để tiết sau học.
Ngày
soạn :
…/07/2015
Ngày dạy : …/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 10 (Tuần 4)
Tên bài : QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là thực đơn, nắm được các nguyên tắc để xây dựng thực đơn
cho bữa ăn.
- Học sinh hiểu tại sao phải xây dựng thực đơn và hình dung được quy trình tổ chức
bữa ăn.

2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng nguyên tắc xây dựng thực đơn để nhận xét, đánh giá bữa ăn.
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức làm việc khoa học, tinh thần trách nhiệm.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số mẫu thực đơn chuẩn bị bữa ăn. Ảnh chụp một số bữa ăn .
- HS: Đọc trước bài, chuẩn bị một số thực đơn cho bữa ăn.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp-gợi mở, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:.
- HS 1: Nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí ?
* Đặt vấn đề:
- Theo em, để tổ chức một bữa ăn chu đáo ta cần phải thực hiện những công
việc gì ? theo trình tự nào ?
- Giáo viên giới thiệu quy trình: + Xây dựng thực đơn.
+ Lựa chọn thực phẩm.
+ Chế biến món ăn.
+ Trình bày bàn ăn và thu dọn.
- Nếu trình tự trên bị đảo lại thì điều gì xảy ra ?
- Quy trình tổ chức một bữa ăn là gì ?

Tổ chức thực hiện theo một trình tự nhất định.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Thực đơn là gì ?
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
21
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Cho HS quan sát mẫu thực đơn đã được
phóng to.
- Các món ăn ghi trong thực đơn có cần phải bố
trí sắp xếp hợp lý không ?
? Hãy kể tên các món ăn em quan sát được ?
- Vậy thực đơn là gì?
- Trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn
phản ánh phần nào phong tục tập quán và thể
hiện dồi dào phong phú về thực phẩm.
- Có thực đơn công việc tổ chức thực hiện bữa
ăn sẽ được tiến hành như thế nào?
? Ý nghĩa của việc xây dựng thực đơn là gì ?
+ Phân tích sự hợp lí.
? Mỗi bữa ăn hợp lí phải đảm bảo nhiều yếu tố?
? Nhìn vào thực đơn ta biết được điều gì ?
- GV chốt: Ta sẽ biết được mình cần mua
những thực phẩm gì, mua ở đâu, nếu không có
thì thay thế bằng những thực phẩm nào ?
- GV ghi bảng.
- QS mẫu thực đơn
- Cần quan tâm sắp xếp theo trình tự
nhất định:
Món nào ăn trước, món nào ăn sau,
món nào ăn kèm với món nào…
- HS: Kể tên các món ăn.
- Thực đơn là bảng………
- Có thực đơn công việc tổ chức thực
hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi
chảy, khoa học.
- HS nêu ý nghĩa

- HS ghi vở.
I/ Xây dựng thực đơn:
1, Thực đơn là gì ?
- Là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn.
⇒ Có thực đơn, công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học.
Hoạt động 2: Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
? Để xây dựng thực đơn ta cần tuân theo những
nguyên tắc nào ?
- GV nhấn mạnh: Ta xây dựng thực đơn cho
bữa ăn nào?
? Bữa cơm thường ngày em ăn những món ăn
gì ? Có mấy món? Các món ăn được chi thành
những loại nào ?
- Mỗi ngày em ăn mấy bữa?
- Em có thường ăn cỗ không ?
- Những bữa cỗ, liên hoan, tiệc thường dùng
những món gì?
- Hãy kể tên một số món ăn của từng loại như
cỗ , liên hoan, cưới…. mà em đã được ăn?
- Bữa ăn thường ngày gồm những món gì?
- Bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm những
món gì?
- Cơ cấu thực đơn như thế nào?
? Hãy kể tên một số loại món ăn ?
? Trong thực đơn món ăn chính được hiểu như
thế nào ?
- GV giới thiệu một số loại bữa ăn và cơ cấu
món ăn theo thực đơn.
- GV nêu nguyên tắc 3.
- HS đọc lại nguyên tắc.

- 3 bữa
- 3 – 4 món: canh, kho, xào, món
tráng miệng.
- Canh hoặc súp
- Rau củ quả tươi hoặc trộn hay muối
chua
- Món xào, rán
- Món mặn
- Món tráng miệng
- Gồm canh, mặn, xào hoặc luộc và
ăn với nước chấm .
- Gồm các món như canh (súp) rau
củ quả tươi, xào, rán, mặn, tráng
miệng.
- Món khai vị (súp)
- Ăn sau khai vị (xào…)
- Món chính
- Ăn thêm tráng miệng, đồ uống.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
22
GV - Giỏo ỏn N CễNG GIA CHNH DY Hẩ LP 6
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
- Nờn thay i nhiu loi thc n trong cựng
mt nhúm cõn bng cht dinh dng gia cỏc
nhúm thc n, chn thc n phự hp vi iu
kin kinh t gia ỡnh.
- GV cht v ghi bng
- HS ghi v
2. Nguyờn tc xõy dng thc n:
a) Thực đơn có số lợng và chất lợng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

- Phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn ( Tiệc, cỗ hay ăn thờng) Ta mới đặt cơ sở để xây
dựng thực đơn.
- Một số món thờng có trong thực đơn:
+ Món canh
+ Các món rau, củ, quả.
+ Các món nguội
+ Các món xào, rán
+ Các món mặn
+ Các món tráng miệng
b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
3. Cng c:
- Thc n l gỡ?
- Ti sao phi xõy dng thc n cho ba n ?
- Khi xõy dng thc n cn tuõn theo nhng nguyờn tc no ?
4. Hng dn hc nh:
- Hc bi theo v ghi.
- Kim tra xem mi ba n m em tham d cú thc n m bo cỏc nguyờn tc ó
hc hay khụng.
Ngy
son :
/07/2015
Ngy dy : /07/2015
Lp : 6A
TIT 11 (Tun 4)
Tờn bi : THC HNH: XY DNG THC N
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- Hc sinh nm chc cỏc nguyờn tc khi xõy dng thc n thụng qua vic t mỡnh xõy
dng mt thc n cho ba c hay ba n hng ngy.

- Bit cỏch xõy dng thc n dựng cho ba c, ba liờn hoan.
2. K nng:
- Xõy dng c thc n cho ba n thng ngy, ba liờn hoan, chiờu ói.
- ỏp dng c vo vic xõy dng thc n cho cỏc ba n.
3. Thỏi :
- Yờu thớch cụng vic, thớch tỡm tũi khỏm phỏ nhng cỏi mi ỏp dng vo thc tin.
II. CHUN B:
- GV: Chun b danh sỏch cỏc mún n thng ngy trong gia ỡnh, ba liờn hoan, ba
tic, bng c cu thc hin ba n thng ngy.
- HS: Hc cỏc ni dung ó dn dũ.
Trng THCS Nm hc 2014 2015
23
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp - gợi mở, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải làm gì?
- HS1: Nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn?
2. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV giới thiệu bài thực hành.
- GV: Em hãy cho biết thực đơn là gì?
? Em hãy cho biết nguyên tắc cơ bản khi xây dựng
thực đơn thường ngày cho gia đình là gì?
- HS trả lời, GV: Ghi lên góc bảng.
- HS: Trả lời.
- Muốn tổ chức tốt bữa ăn
cần phải xây dựng thực đơn.

- Thực đơn có chất lượng và
số lượng món ăn phù hợp.
- Thực đơn phải có đủ các
loại món ăn chính.
- Thực đơn phải đảm bảo
nhu cầu dinh dưỡng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày.
- GV: Cho học sinh quan sát hình
? Gia đình em thường dùng những món ăn gì trong
ngày.
- Em hãy nêu nhận xét về thành phần và số lượng
món ăn của bữa cơm gia đình?
? Mỗi bữa ăn thường ngày gia đình em thường ăn
mấy món?
? Các món chính trong bữa ăn đó là gì?
? Ngoài những món chính như vậy thì còn món phụ
nào nữa không?
- GV yêu cầu HS chọn các món ăn thuộc các thể loại:
canh, mặn, xào?
? Yêu cầu đối với thực đơn bữa ăn hàng ngày.
- GV chốt lại yêu cầu đối với bữa ăn hàng ngày.
- GV ghi bảng
- Quan sát hình.
- Món canh,mặn, xào.
- có từ 3-4 món thuộc loại
chế biến đơn giản, nhanh
gọn.
- HS ghi chép vào vở.
I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày.
1. Số món ăn.

- Trong bữa ăn thường có từ 3 - 4 món.
2.Các món ăn.
- 3 Món chính: Canh, mặn, xào.
- 1 hoặc 2 món phụ.
3. Yêu cầu:
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ.
- GV cho HS quan sát hình danh mục các món ăn
liên hoan, ăn cỗ… và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý
dùng cho bữa ăn liên hoan.
- Em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức
+ Thành phần: gồm nhiều
người
+ số lượng: có nhiều món ăn.
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
24
GV … - Giáo án NỮ CÔNG GIA CHÁNH DẠY HÈ LỚP 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
hoặc em được dự, nêu nhận xét về thành phần, số
lượng món ăn?
- Hãy so sánh bữa cỗ (hoặc bữa liên hoan ) với các
bữa ăn thường ngày, em có nhận xét gì?
? Kể tên một số món ăn trong bữa liên hoan, bữa cỗ
mà em tham dự.
? Nêu yêu cầu đối với thực đơn bữa liên hoan, bữa
cỗ.
- GV chốt lại yêu cầu khi xây dựng thực đơn cho bữa
liên hoan, bữa cỗ.
- GV ghi bảng.
+ Bữa cỗ hoặc liên hoan có
nhiều món hơn và đông

khách hơn.
- HS chọn món ăn thuộc các
thể loại vừa nêu trên (mỗi
loại 1 món) để tạo thành
thực đơn.
II. Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ.
1. Số món ăn:
- Từ 4 đến 5 món trở lên.
2. Các món ăn:
-Thực đơn thường được kê theo các món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ
uống.
3. Yêu cầu:
Hoạt động 2: Thực hành xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày.
- GV nêu yêu cầu thực hành trên giấy.
- GV hướng dẫn HS ghi mẫu.
- GV đi từng bàn, quan sát HS thực hành, nhắc nhở
và điều chỉnh giúp HS có kết quả nhanh chóng.
- GV thu bài.
- HS thực hành xây dựng
thực đơn.
- HS nộp bài .
III. Thực hành:
3. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá ý thức làm bài thực hành, thu bài về nhà chấm.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS tiếp tục về nhà lập thực đơn cho gia đình dùng trong bữa ăn thường ngày.
- Về nhà HS tiếp tục tự lập thực đơn cho gia đình dùng cho bữa tiệc liên hoan hay bữa
cỗ.
Ngày
soạn :

…/07/2015
Ngày dạy : …/07/2015
Lớp : 6A
TIẾT 12 (Tuần 4)
Tên bài : THỰC HÀNH:
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình.
- HS hiểu được cách xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một
năm.
2. Kĩ năng:
Trường THCS … – Năm học 2014 – 2015
25

×