Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bảng tổng kết về từ loại-hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.86 KB, 6 trang )

ST
T
TỪ LOẠI KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI /
VÍ DỤ
CHỨC VỤ
TRONG CÂU
ĐẶC ĐIỂM /
CẤU TẠO /
Ý NGHĨA
MỘT SỐ ĐIỂM
LƯU Ý
1. Danh từ Là những từ chỉ
người, vật, hiện
tượng, khái niệm.
Hai loại:
- DT chung
VD:
- DT riêng
VD: Hoa, Hải Phòng,
- Làm chủ ngữ
trong câu
VD: Trời / đang
mưa.
CN VN
- Làm vị ngữ khi
kết hợp với từ “là”
ở đằng trước.
VD: Tôi / là học
sinh.
CN VN
+ Kết hợp với số từ, lượng từ ở


đằng trước
+ Kết hợp với các từ: này, ấy,
nọ, … ở đằng sau
Mô hình cụm DT:
PTr TT PS
t
1
t
2
T
1
T
2
s
1
s
2
Tất
cả
c
á
c
bạn họ
c
sin
h
lớp
8A
đó
2. Động từ Là những từ chỉ

hành động, trạng
thái của sự vật
Hai loại:
- Động từ tình thái: định,
dám, toan,…
- Động từ chỉ hành động,
trạng thái:
+ ĐT chỉ hành động: trả
lời cho câu hỏi làm gì?
VD: chạy nhảy, học tập,

+ ĐT chỉ trạng thái: trả lời
cho câu hỏi làm sao?
VD: buồn, vui, đau, giận,

- Làm vị ngữ trong
câu
VD:
Hoa / đang học bài.
CN VN
Kết hợp với các từ: đã, đang,
sẽ, cũng, vẫn, hãy, tạo thành
cụm động từ
PTr TT PS
Đang học bài
1
3. Tính từ Là những từ chỉ
đặc điểm, tính
chất của sự vật,
hành động, trạng

thái.
Hai loại:
- Tính từ chỉ đặc điểm
tương đối (có thể kết hợp
với từ chỉ mức độ)
VD: vui, buồn, xanh, đỏ,
đậm, nhạt,…
- Tính từ chỉ đặc điểm
tuyệt đối (không kết hợp
được với từ chỉ mức độ)
VD: xanh ngắt, đo đỏ, đầm
đậm, …
Làm vị ngữ trong
câu
VD:
Làm chủ ngữ trong
câu
VD:
Đỏ / là màu cờ tổ
CN VN
quốc.
Kết hợp với các từ : đang, sẽ,
cũng, vẫn,…tạo thành cụm
tính từ.
PTr TT PS
vẫn
còn
nóng như
mùa hè
- Phụ ngữ trước biểu thị : quan hệ

thời gian (đã, đang, sẽ), sự tiếp
diễn tương tự (vẫn, còn, lại), mức
độ (rất, hơi), đặc điểm, tính chất,

- Phụ ngữ sau biểu thị: vị trí (đó,
kia, này, nọ), sự so sánh (như),
mức độ (quá, lắm)
4. Đại từ Là từ dùng để trỏ
người, sự vật,
hoạt động, tính
chất được nói đến
trong một ngữ
cảnh nhất định
+ Đại từ để trỏ:
- ĐT để trỏ người, sự
vật
(tôi, anh ấy, họ, nó,…)
- ĐT để trỏ số lượng
(bấy nhiêu,)
- ĐT để trỏ hoạt động,
tính chất (thế, vậy, )
+ Đại từ để hỏi:
- ĐT để hỏi về người,
sự vật (ai, cái gì)
- ĐT để hỏi về số
lượng ( bao nhiêu,
mấy, )
- ĐT để hỏi về hoạt
động, tính chất, sự
việc (làm sao, thế

Làm chủ ngữ trong
câu
VD:
Tôi / là học sinh.
CN VN
ĐT không có nghĩa cố định,
nghĩa của ĐT phụ thuộc vào
nghĩa của từ mà nó thay thế.

- Ngoài ra, Tiếng
Việt còn sử dụng
các từ khác để
xưng hô. VD: từ chỉ
quan hệ gia đình
(ông, bà, bố, mẹ,
anh, chị …); từ chỉ
nghề nghiệp (bác
sĩ, thủ trưởng, …);
từ chỉ quan hệ xã
hội (bạn)…
2
nào)
5. Số từ Là từ chỉ số lượng
và thứ tự của sự
vật.
+ Số từ: một, hai, ba, một
trăm, một ngàn
+ Số thú tự: thứ nhât, thứ
nhì, thứ tư,…
Thường làm phụ

ngữ trong cụm danh
từ
VD: một / con vịt /
PTr TT
- Kết hợp với DT ở đằng sau
biểu thị số lượng (VD: một
quyển sách)
- Kết hợp với DT ở đằng trước
biểu thị số thứ tự (VD: quyển
sách thứ nhất )
6. Lượng từ Là từ chỉ lượng ít
hay nhiều của sự
vật.
- Từ chỉ ý nghĩa toàn thể:
tất cả, toàn thể, hết thảy…
- Từ chỉ ý nghĩa tập hợ,
phân phối: mọi, mỗi, từng,

Thường làm phụ
ngữ trong cụm danh
từ
Vd:
Tất cả các / bạn
học
PTr TT
sinh / ấy …
PS
7. Chỉ từ Là những từ dùng
để trỏ vào sự vật,
nhằm xác định vị

trí sự vật trong
không gian hoặc
thời gian
VD: này, nọ, ấy, kia, đó,
đấy,….
- Thường làm phụ
ngữ trong cụm danh
từ
VD:
Tất cả các / bạn
học
PTr TT
sinh / ấy …
PS
- Làm chủ ngữ,
trạng ngữ trong câu
VD:
3
Đó / là em tôi.
CN VN
8. Phó từ Là những từ
chuyên đi kèm
động từ, tính từ,
bổ sung ý nghĩa
cho động tính tù.
Hai loại:
+ Phó từ đứng trước ĐT,
TT:
- PT chỉ quan hệ thời
gian ( đã, đang, sẽ)

- PT chỉ mức độ (rất,
quá, hơi)
- PT chỉ sự tiếp diễn
tương tự: (vẫn, còn,
lại)
- PT chỉ sự phủ định
(không, chưa,
chẳng)
- PT chỉ sự cầu
khiên (hãy đừng,
chớ)
+ Phó từ đứng sau ĐT, TT:
- PT chỉ mức độ
(lắm, quá)
- PT chỉ khả năng
(được)
- PT chỉ kết quả và
hướng ( )
Thường làm phụ
ngữ trong cụm
động từ, cụm tính
từ.
- Kết hợp với động từ tạo
thành cụm động từ.
VD: đang / học / bài
PTr TT PS
9. Quan hệ
từ
Là những từ dùng
để biểu thị các ý

nghĩa quan hệ
như: sở hữu, so
sánh, nhân quả,
giữa các bộ phận
- Quan hệ từ đơn: và, với,
cùng, của , vì, nhưng, ….
- Quan hệ từ sóng đôi (cặp
QHT):
Vì ….nên
Ý nghĩa mà quan hệ từ biểu
thị:
- của: quan hệ sở hữu
- bằng: chỉ phương tện, chất
liệu
4
của câu hay giữa
câu với câu trong
đoạn văn.
Nếu……thì
………….
- ở: chỉ vị trí
- và: quan hệ liệt kê
- nhưng: quan hệ tương phản
- còn: quan hệ đối chiếu, so
sánh
- để: quan hệ mục đích
- vì: quan hệ nguyên nhân …
10. Trợ từ Là những từ
chuyên đi kèm
các từ ngữ khác

để nhấn mạng
hoặc biểu thị thái
độ đánh giá sự
vật, sự việc được
nói đến ở từ ngữ
đó.
Vd: chính, ngay, đích, là,
những, có, …
- Không có khả
năng tự mình làm
thành một câu độc
lập, không có khả
năng làm thành
phần câu hoặc
thành tố trong cụm
từ.
11. Thán từ Là những từ dùng
để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của
người nói hoặc
dùng để gọi đáp
Gồm hai loại chính:
- Thán từ bộc lộ tình cảm,
cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay,
than ôi, trời ơi…
- thán từ gọi đáp: này, ơi,
vâng, dạ, ừ …
- Không có khả
năng làm thành
phần chính của câu

hoặc thành tố trong
cụm từ nhưng có
khả năng làm thành
một câu độc lập
(câu đặc biệt)
- Thường đứng đầu câu.
12. Tình thái
từ
Là những từ được
thêm vào câu để
cấu tạo câu nghi
vấn, câu cầu
khiến, câu cảm
thán và để biểu
thị sắc thái tình
cảm của người
nói.
- TTT nghi vấn: à, ư, hử,
hở, chứ, chăng,…
- TTT cầu khiến: đi, thôi,
nào, với,…
- TTT cảm thán: thay, sao,
biết bao, …
- TTT biểu thị sắc thái tình
- Khi nói hay viết
cần chú ý sử dụng
TTT phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.
- TTT rất ít được
dùng trong văn bản

hành chính và khoa
học.
5
cảm: ạ, nhé, cơ, mà,….
6

×