Tiết 43 : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
→ 9 (từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ
vựng.)
B. Chuẩn bị
- Hs lập bảng hệ thống
- Gv soạn bài
C Tiến trình các hoạt động
1. Kiểm tra : Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
BT
2. Giới thiệu bài ôn tập.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên – h.S Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hs nhắc lại k/n từ đồng âm
? Phân biệt hiện tượng đồng âm
với nhiều nghĩa.
V. Từ đồng âm
1. K/niệm : giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn
khác nhau.
* Phân biệt với hiện tượng từ nhiều nghĩa
- Từ nhiều nghĩa : một từ → các nét nghĩa có liên quan đến
nhau.
Hs đọc bài 2. Thảo luận nhóm 4
người
Hs cho thêm VD để phân biệt 2
hiện tượng
Hoạt động 2.
Hs ôn lại k/niệm
Hs thảo luận nhóm 4 người bài 2
Hs thảo luận bài 3.
VD : suy nghĩ chín, cơm chín
- Từ đồng âm : hai từ → các nghĩa không liên quan đến
nhau.
VD : đường ăn, đường đi.
2.
a. Từ “lá” → hiện tượng từ nhiều nghĩa.
b. Từ “đường” → đồng âm.
VI. Từ đồng nghĩa
1. K/niệm : nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau dựa trên
một cơ sở chung.
2. Chọn cách hiểu đúng
a. sai vì đồng nghĩa là hiện tượng phổ biến của ng
2
nhân loại
b. sai vì đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc
nhiều hơn 3 từ
c. K
0
thể chọn vì k
0
bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có
nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d. đúng
3. * Xuân : chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian
tương ứng với một tuổi: lấy bộ phận thay cho toàn thể →
chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
Hoạt động 3
Hs nhắc lại khái niệm
Hs làm bài 2 _ cá nhân
Hs đọc bài 3. Thảo luận nhóm 4
Hoạt động 4
Hs ôn lại k/n
Thực chất cũng là vấn đề quan hệ
nghĩa giữa các từ đồng nghĩa và
trái nghĩa.
Hs đọc bài 2. Hs điền vào sơ đồ
Hoạt động 5
* Xuân : thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, tác
dụng tránh lặp từ
VII. Từ trái nghĩa
1. K/n : nghĩa trái ngược nhau
2. Cặp từ trái nghĩa
xấu - đẹp, xa – gần, rộng – hẹp
3. * Nhóm: sống – chết (trái nghĩa lưỡng phân) chẵn – lẻ,
chiến tranh – hoà bình (k
0
kết hợp được vơi từ chỉ mức độ :
rất, hơi, quá, lắm.)
* Nhóm :già - trẻ (trái nghĩa thang độ) yêu – ghét, cao –
thấp, nông – sâu, giàu – nghèo (kết hợp được với từ chỉ mức
độ rất, hơi, quá, lắm)
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Cấp độ kquát của nghĩa từ ngữ
K/n : nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn)
hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ ≠.
2. Điền sơ đồ
IX. Trường từ vựng
1. K/n : là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa
Hs thảo luận bài 2.
VD. Trường từ vựng về “tay”
- các bộ phận : bàn tay, cổ tay, ngón tay.
- hình dáng : to, nhỏ, dày, mỏng, dài, ngắn.
- hoạt động : sờ, nắm, cầm, giứ, bóp
2. a. Hai từ “tắm” và “bể” cùng nằm trong một trường từ
vựng là “nước nói chung”
- nơi chứa nước : bể, ao, hồ, sông
- công dụng : tắm, tưới, rửa, uống
b. Tác dụng: Dùng hai từ “tắm” “bể” khiến câu văn có h/ảnh
sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.
D.Củng cố – dặn dò :
- Học kỹ lại các phần đã ôn tập.
- Chuẩn bị cho trả bài viết số 2.