Tải bản đầy đủ (.doc) (316 trang)

ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP 10- NÂNG CAO-PHẦN II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.81 KB, 316 trang )

lời nói đầu
Từ năm học 2006-2007, sách giáo khoa Trung học phổ
thông môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học bao gồm: sách
giáo khoa Ngữ văn (biên soạn theo chơng trình chuẩn) và
sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao theo nguyên tắc tích hợp
(văn học, tiếng Việt và làm văn), nhằm phát huy vai trò
chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.
Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo
để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách
Học tốt Ngữ văn Trung học phổ thông. Bộ sách sẽ đợc biên
soạn tơng ứng các lớp 10, 11 và 12, mỗi lớp hai cuốn. Theo
đó, cuốn Học tốt Ngữ văn 10 nâng cao tập hai sẽ đợc
trình bày theo thứ tự tích hợp các phân môn:
- Văn học
- Tiếng Việt
- Làm văn
1
Cách tổ chức mỗi bài trong cuốn sách sẽ gồm hai phần
chính:
I. Kiến thức cơ bản
II. Rèn luyện kĩ năng
Nội dung phần Kiến thức cơ bản với nhiệm vụ
củng cố và khắc sâu kiến thức sẽ giúp học sinh tiếp cận với
những vấn đề thể loại, giới thiệu những điều nổi bật về tác
giả, tác phẩm (với phần văn học); giới thiệu một số khái
niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm vững để có
thể vận dụng đợc khi thực hành.
Nội dung phần Rèn luyện kĩ năng đa ra một số
hớng dẫn về thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn:
Luyện tập vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết
minh, Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học, Luyện tập về


liên kết trong văn bản, Thực hành thao tác chứng minh,
giải thích, quy nạp, diễn dịch, Luyện tập trình bày một vấn
đề, ). Mỗi tình huống thực hành trong phần này đặt ra
một yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức cơ bản của
bài học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí
2
thuyết cũng có thêm một dịp đợc cũng cố. Vì thế, giữa lí
thuyết và thực hành có mối quan hệ vừa nhân quả vừa tơng
hỗ rất chặt chẽ.
Ngoài các nhiệm vụ trên, ở một mức độ nhất định, nội
dung cuốn sách còn hớng tới việc mở rộng và nâng cao
kiến thức cho học sinh lớp 10. Điều này thể hiện qua cách
tổ chức kiến thức trong từng bài, cách hớng dẫn thực hành
cũng nh giới thiệu các ví dụ, các bài viết tham khảo.
Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết. Chúng tôi
rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để có thể nâng cao
chất lợng trong những lần in sau.
Xin chân thành cảm ơn.
nhóm biên soạn
3
Tuần 19
Phú sông Bạch Đằng
(Bạch Đằng giang phú)
Trơng Hán Siêu
I Kiến thức cơ bản
1. Trơng Hán Siêu (? 1354), tự là Thăng Phủ, quê ở
thôn Phúc Am, xã Ninh Thành, nay thuộc thị xã Ninh
Bình, tỉnh Ninh Bình. Các vua Trần rất kính trọng Trơng
Hán Siêu, thờng gọi ông là thầy. Là ngời tài đức vẹn
toàn nên khi qua đời, ông đợc thờ ở Văn Miếu. Tác phẩm

của Trơng Hán Siêu có: Bạch Đằng giang phú, Dục Thuý
sơn Linh Tế tháp kí (Bài kí ở tháp Linh Tế trên núi Dục
Thuý), Khai Nghiêm tự bi kí (Bài kí trên bia chùa Khai
Nghiêm) và Cúc hoa bách vịnh, Thơ văn Tr ơng Hán
Siêu thể hiện tình cảm yêu nớc, ý thức dân tộc, tinh thần
trách nhiệm đối với xã tắc của một ngời đề cao Nho học.
2. Phú sông Bạch Đằng là loại phú cổ thể: mợn hình
thức đối đáp chủ khách để thể hiện nội dung, vận văn và
4
tản văn xen nhau, kết thúc bằng một bài thơ. Loại phú cổ
thể (có trớc đời Đờng) đợc làm theo lối văn biền ngẫu hoặc
lối văn xuôi có vần, khác với phú Đờng luật (có từ đời Đ-
ờng) có vần, có đối, có luật bằng trắc chặt chẽ.
3. Bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện niềm hoài niệm về
chiến công của các anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò của
yếu tố con ngời với tinh thần ngoan cờng, bất khuất trong
sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.
II Rèn luyện kĩ năng
1. Tìm hiểu xuất xứ bài phú
Gợi ý:
Phú sông Bạch Đằng có lẽ đợc Trơng Hán Siêu sáng tác
vào đời Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, khi nhà Trần suy
thoái, có nguy cơ sụp đổ. Khi có dịp du ngoạn trên sông
Bạch Đằng, một nhánh sông Kinh Thầy đổ ra biển nằm
giữa Quảng Ninh và Hải Phòng, nơi lu dấu chiến tích lịch
sử Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán và nhà Trần tiêu
diệt quân Nguyên Mông, ông đã cảm khái mà làm thành
bài phú này.
5
2. Phân tích bố cục của bài phú

Gợi ý:
Bài phú này có có kết cấu ba phần theo nh lối kết cấu
thờng thấy ở thể phú:
Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, nêu lí do sáng tác (từ
đầu cho đến dấu vết luống còn lu.).
Nội dung: Đối đáp (từ Bên sông các bô lão cho đến
Nhớ ngời xa chừ lệ chan.).
Kết thúc: Lời từ biệt của khách (phần còn lại).
3. Cách miêu tả khái quát, ớc lệ kết hợp với tả thực
trong đoạn mở đầu:
Ước lệ: Nguyên Tơng, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ
Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng; sóng kình,
muôn dặm, đuôi trĩ, ba thu,
Cảnh thực: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch
Đằng, bờ lau san sát, bến lách đìu hiu,
4. Thủ pháp liệt kê trùng điệp đợc sử hiệu quả.
Miêu tả không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn: "gi-
6
ơng buồm giong gió , l ớt bể chơi trăng ; sớm gõ
thuyền , chiều lần thăm "
Làm nổi bật những kì tích: "Đây là chiến địa buổi
Trùng Hng nhị thánh bắt Ô Mã Cũng là bãi đất xa thuở
trớc Ngô chúa phá Hoằng Thao"; "Tất Liệt thế cờng, Lu
Cung chớc dối, "
5. Các hình ảnh đối nhau diễn tả không khí bừng bừng
chiến trận ("Thuyền bè muôn đội tinh kì phấp phới
Hùng hổ sáu quân, giáo gơm sáng chói"), hay để miêu tả
thế giằng co quyết liệt ("ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổi").
6. Về nghệ thuật chọn lọc hình ảnh, sử dụng điển tích

Tác giả đã lựa chọn hình ảnh, điển tích diễn tả nổi bật
sự thất bại của quân giặc, khẳng định một cách trang trọng
tài trí của vua tôi nhà Trần:
"Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi."
"Hội nào bằng hội Mạnh Tân, có lơng s họ Lã Trận
nào bằng trận Dục Thuỷ, có quốc sĩ họ Hàn."
7
7. Vần trong đoạn 1 và 2:
Vần lng: vơi chơi, lâu

đâu
Vần chân: Việt biết thiết
Vần gián cách: nhiều Triều chiều, đối

đổi dối
lối nổi, Hàn nhàn chan.
8. Nhân vật khách cái tôi của tác giả:
Sông Bạch Đằng và những hoài niệm về chiến công trên
dòng sông này đều xuất phát từ sự quan sát của nhân vật
khách tác giả. Chính qua sự quan sát ấy, nhân vật
khách hiện lên với vẻ đẹp phóng khoáng, mạnh mẽ của bậc
tráng sĩ: " chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều Mà lòng
tráng sĩ bốn phơng vẫn còn tha thiết". Khách ấy cũng là
ngời thích ngao du, thăm thú và tìm hiểu lịch sử dân
tộc:"Học Tử Trờng chừ thú tiêu dao".
9. Nhân vật bô lão hình ảnh của tập thể, xuất hiện
trong hình thức đối đáp ở đoạn hai nh sự hô ứng, qua đó tái
hiện lại kì tích xa, bộc lộ niềm ngỡng vọng, tự hào hùng
tráng:

8
Những chiến thắng vĩ đại trên sông Bạch Đằng: Chiến
thắng gắn với tên tuổi Ngô Quyền và chiến thắng gắn với
tên tuổi Trần Hng Đạo. Các chiến thắng vang dội này đợc
đặc biệt tô đậm nhờ những hình ảnh, điển tích đợc chọn
lựa hết sức đặc sắc: tinh kì phấp phới, giáo gơm sáng
chói, ánh nhật nguyệt phải mờ, bầu trời đất sắp đổi,
tan tác tro bay, hoàn toàn chết trụi ; Xích Bích, Hợp
Phì,
Ngẫm lại xa, thấy chiến thắng oanh liệt là bởi trời
đất cho nơi hiểm trở, nhân tài giữ cuộc điện an và bởi
đại vơng coi thế giặc nhàn, nghĩ đến nay chỉ thêm hoài
tiếc: "Đến bên sông chừ hổ mặt Nhớ ngời xa chừ lệ
chan".
10. Đoạn cuối bài, trong lời thơ, bô lão và khách
nh hiện thân hô ứng của xa nay ca lên niềm tự hào về
non sông hùng vĩ, bình luận về chiến thắng sông Bạch
Đằng bằng khúc anh hùng ca về tinh thần ngoan cờng, bất
khuất của con ngời:
Lời ca của bô lão khẳng định sự hằng tồn của dòng
9
sông Bạch Đằng lịch sử, cũng là khẳng định chân lí:
Những ngời bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh
hùng lu danh.
Lời ca của khách tiếp nối âm hởng tự hào, tôn vinh
ở lời ca của bô lão đồng thời nhấn mạnh đến vai trò của
con ngời trong chiến công xa, cũng là chân lí thấm đẫm
tinh thần nhân văn cho muôn đời.
Đọc thêm
Phú Nhà nho vui cảnh nghèo

(Trích Hàn nho phong vị phú)
Nguyễn Công Trứ
I Kiến thức cơ bản
1. Nguyễn Công Trứ (1778 1858), huý là Củng, tự
Tôn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, ngời làng Uy
Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời làm quan
của ông tuy lúc thăng lúc giáng thất thờng, nhng ông luôn
vui vẻ, một lòng vì dân, vì nớc. Các sáng tác: 53 bài thơ
10
Nôm luật Đờng, 1 bài thơ chữ Hán, 1 bài phú Nôm, 21 câu
đối Nôm, 8 câu đối Hán, 62 bài ca trù, Nguyễn Công
Trứ có vai trò đặc biệt trong thể thơ hát nói. Bài phú Hàn
nho phong vị phú cũng là một sáng tạo đặc sắc của ông.
Thơ văn Nguyễn Công Trứ nhất là ca trù ngân lên một
giọng điệu mới, phản ánh một khuynh hớng t tởng khác
với trớc đó, tập trung vào một số chủ đề gắn bó với con ng-
ời và cuộc đời tác giả.
2. Phú có bốn loại chính: cổ phú, bài phú, luật phú và
văn phú. Hàn nho phong vị phú thuộc loại luật phú, chú
trọng đối, vần.
3. Qua miêu tả hết sức cặn kẽ cảnh nghèo, tác giả bộc lộ
quan niệm về thú vui sống, thanh thản, nhàn nhã của một
nhà nho tài tử.
II Rèn luyện kĩ năng
1. Các vế sóng đôi, đối nhau, với những hình ảnh cờng
điệu, cực tả cái nghèo, thể hiện cái nhìn trào lộng, hóm
hỉnh.
2. Ngôn ngữ văn xuôi, dân dã đợc sử dụng với mật độ
11
dày: chém cha, nó, ấy ấy, đầu kèo, trớc sân, ống nứa, đầu

giờng tre, thằng bé tri trô, rọi trứng gà bên vách, xoi hang
chuột trong nhà, ngấp ngó, trong cũi, đầu giàn, lợn nằm
gặm máng, chuột cậy khua niêu, vỗ bụng rau bình bịch,
ngáy kho kho, áo vải thô nặng trịch, khăn lau giắt đỏ lòm,
Qua đó, cảnh nghèo của nhà nho đợc miêu tả sinh động,
chân thực đến suồng sã.
3. Tác giả đã đặt vấn đề gì ở bốn vế đầu của đoạn trích?
Gợi ý: ở bốn vế đầu, tác giả nói đến cái nghèo vừa nh
muốn vạch trần lại vừa nh chữa tội, đùa giỡn. Thái độ tr-
ớc cái nghèo thể hiện ở bốn vế đầu đợc cụ thể hoá bằng
việc tả cảnh nghèo và bộc lộ bản lĩnh sống, thái độ trớc
cuộc sống nghèo khó của nhà nho ở 16 vế tiếp sau.
4. Nhận xét về cái nhìn của tác giả đối với cảnh nghèo.
Gợi ý: Nửa nh ca thán, chán ngán cảnh nghèo, nửa nh
bông đùa, bất chấp cái khó khăn để tìm vui thú, tác giả đã
có cái nhìn vừa hết sức thực tế đối với cuộc sống, xót xa tr-
ớc cảnh nghèo hèn vừa nh bỡn cợt, ngông. Tác giả đứng
ở t thế của ngời trong cảnh nghèo, nếm trải mọi điều đồng
12
thêi còng lµ ngêi vît lªn trªn hoµn c¶nh, t×m lÏ tù t¹i cho
m×nh.
13
Các hình thức kết cấu
của văn bản thuyết minh
I. Kiến thức cơ bản
1. Văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính
xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,
của một sự vật, hiện tợng, một vấn đề nào đó. Có nhiều
loại văn bản thuyết minh.
2. Phù hợp với mối liên hệ bên trong của sự vật hay quá

trình nhận thức của con ngời, văn bản thuyết minh có thể
có nhiều loại hình thức kết cấu khác nhau:
- Kết cấu theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo
quá trình hình thành, vận động và phát triển.
- Kết cấu theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo
tổ chức vốn có của nó (bên trên - bên dới, bên trong - bên
ngoài, hoặc theo trình tự quan sát, ).
- Kết cấu theo trình tự lôgic: trình bày sự vật theo các
mối quan hệ khác nhau (nguyên nhân - kết quả, chung -
riêng, liệt kê các mặt, các phơng diện, ).
14
- Kết cấu theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật với sự
kết hợp nhiều trình tự khác nhau.
II. Rèn luyện kĩ năng
1. Văn bản Lịch sử vấn đề bảo vệ môi trờng thuyết minh
về đối tợng nào? Để thuyết minh về đối tợng ấy, ngời viết
đã sử dụng hình thức kết cấu nào?
- Văn bản thuyết minh về Lịch sử vấn đề bảo vệ môi tr-
ờng.
- Hình thức kết cấu của văn bản đợc tổ chức phối hợp
giữa trình tự quan hệ nhân quả (Từ nguyên nhân ô nhiễm
môi trờng đến sự nhận thức về tác hại của ô nhiễm môi tr-
ờng do Ra-sen Ca-xơn đa ra trong tác phẩm Mùa xuân
lặng lẽ và từ đó dấy lên phong trào bảo vệ môi trờng) và
trật tự quan hệ thời gian (Ngày nay Sau Chiến tranh
thế giới thứ hai Năm 1962 khởi đầu từ thập kỉ
sáu mơi ).
2. Văn bản Thành cổ Hà Nội thuyết minh về đối tợng
nào? Để thuyết minh về đối tợng ấy, ngời viết đã tổ chức
hình thức kết cấu nh thế nào?

15
- Văn bản giới thiệu về đặc điểm trật tự kết cấu của
thành cổ Hà Nội.
- Để giới thiệu đặc điểm trật tự kết cấu của thành cổ Hà
Nội, bài văn đã đợc tổ chức theo trình tự không gian từ
trong ra ngoài: Tử Cấm Thành Hoàng Thành Kinh
Thành.
3. Văn bản Học thuyết nhân ái của Nho gia thuyết minh
về đối tợng nào? Để thuyết minh về đối tợng ấy, ngời viết
đã tổ chức hình thức kết cấu ra sao?
- Văn bản giới thiệu một số nội dung cơ bản của học
thuyết nhân ái.
- Ngời viết đã tổ chức kết cấu văn bản theo trình tự lô
gích của đối tợng t tởng nhân ái:
+ Giới thiệu chung về thuyết nhân ái;
+ Nội dung hai chữ nhân, ái;
+ Nội dung hai chữ trung, thứ.
4. Tìm hiểu kết cấu của phần Tri thức đọc hiểu về thể
loại Phú:
16
Phú vốn là thể văn Trung Quốc thịnh hành vào thời
Hán, dùng lối văn có nhịp điệu, nhằm miêu tả, trình bày sự
vật để biểu hiện tình cảm, ý chí của tác giả. Phú có bốn
loại chính: cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú.
Cổ phú thờng dùng hình thức chủ khách đối đáp,
không đòi hỏi đối, cuối bài thờng kết lại bằng thơ; bài phú
là phú dùng hình thức biền văn, câu văn 4 chữ, 6 chữ, 8
chữ sóng đôi với nhau; luật phú là phú thời Đờng, chú
trọng đến đối, vần hạn chế, gò bó; văn phú là phú thời
Tống, tơng đối tự do, có dùng câu văn xuôi.

Bài Phú sông Bạch Đằng thuộc loại cổ phú, sử dụng lối
chủ khách đối đáp; câu thơ có xen tiếng chừ (ví dụ:
Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tơng Chiều lần thăm chừ
Vũ Huyệt) đậm chất trữ tình và sử dụng câu đối theo kiểu
vế sau phô diễn tiếp mạch ý của vế trớc (ví dụ: Thơng nỗi
anh hùng đâu vắng tá - Tiếc thay dấu vết luống còn lu),
nhiều vần thay nhau (nguyên văn bài phú này bằng chữ
Hán có 8 vần) làm cho hình thức vừa cổ kính vừa uyển
chuyển.
17
Cổ phú ở Trung Quốc chủ yếu thể hiện đời sống cung
đình, thích khoa trơng hình thức. Bài phú của Trơng Hán
Siêu hoài niệm về chiến công của các anh hùng dân tộc,
nêu cao vai trò của yếu tố con ngời trong sự nghiệp dựng
nớc và giữ nớc.
a) Về đối tợng thuyết minh: Văn bản thuyết minh về thể
loại phú.
b) Các đoạn của văn bản đợc sắp xếp kết cấu theo trình
lô gích của đối tợng thể loại văn học:
- Khái niệm chung về thể loại phú;
- Đặc điểm của các thể phú;
- Đặc điểm thể loại của bài Phú sông Bạch Đằng;
- Sự sáng tạo thể loại của bài Phú Sông Bạch Đằng.
Tuần 20
Th dụ Vơng Thông lần nữa
(Tái dụ Vơng Thông th)
Nguyễn Tr iã
18
I Kiến thức cơ bản
1. Nguyễn Trãi (1380 1442) hiệu là ức Trai, quê gốc

tại làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phợng Sơn, lộ Lạng Giang
(nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng). Ông mất ngày
19 9 1442, tức 16 tháng tám năm Nhâm Tuất, niên
hiệu Đại Bảo thứ ba, trong vụ án Lệ Chi Viên (tức vụ án
Trại Vải, huyện Gia Lơng, nay thuộc Bắc Ninh), vụ án tru
di tam tộc oan khốc nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Toàn
bộ tác phẩm của Nguyễn Trãi, mặc dù bị mất mát nhiều,
song vẫn còn khá đồ sộ về số lợng và kiệt xuất về chất l-
ợng: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Lam Sơn
thực lục, Vĩnh Lăng thần đạo bi, Chí Linh sơn phú, D địa
chí, Băng Hồ di sự lục, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập.
2. Trong thời trung đại, th ban đầu là tên chung của loại
th tín, viết để trao đổi thông tin công việc hoặc tình cảm
giữa ngời với ngời, hoặc gửi cho vua quan, bạn bè, ngời
thân. Về sau, th gửi vua đợc gọi là biểu, tấu còn th chỉ là
hình thức thông tin giữa những ngời ngang hàng. Trong
Quân trung từ mệnh, th là hình thức công văn, bàn việc n-
19
ớc, việc chiến, việc hoà nên mang đậm nét tính chính
luận.
3. Với một nghệ thuật nghị luận bậc thầy, th lại dụ V-
ơng Thông của Nguyễn Trãi cho thấy ý chí quyết thắng và
tinh thần yêu chuộng hoà bình của quân và dân ta.
II Rèn luyện kĩ năng
1. Tìm hiểu xuất xứ
Gợi ý:
Trong sự nghiệp phò tá Lê Lợi đánh quân Minh,
Nguyễn Trãi có nhiệm vụ soạn thảo các th từ gửi cho các t-
ớng nhà Minh và nhân danh Lê Lợi để khuyên dụ. Nguyễn
Trãi đã thực hiện chiến thuật tâm công hết sức hiệu quả.

Th lại dụ Vơng Thông là th số 35, một trong những bức
th gửi cho Vơng Thông. Bấy giờ thành Đông Quan (Hà
Nội nay) bị quân ta vây hãm, quân địch ở trong thành đang
khốn đốn. Bức th này viết vào khoảng tháng 2 1427 thì
đến tháng 10 năm ấy, sau khi Liễu Thăng bị giết ở gò Mã
Yên, Vơng Thông không đợi lệnh vua Minh đã tự ý giảng
hoà với quân Lam Sơn rồi rút quân về nớc.
20
2. Đặt vào hoàn cảnh sáng tác cụ thể để phân tích mục
đích của bức th:
Mục đích viết th của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và
rút quân về nớc. Mục đích này đợc nói rõ trong các câu:
Các ông là những ngời xét rõ sự cơ, hiểu sâu thời thế, vậy
nên chém đầu Phơng Chính, Mã Kì đem đến cửa quân
dâng nộp. Nh vậy, trong thành sẽ tránh đợc nạn cá thịt,
trong nớc sẽ khỏi vạ đau thơng, hoà hiếu lại thông, can qua
xếp bỏ. .
3. Tìm hiểu bố cục bức th
Gợi ý:
Bức th có bố cục 3 đoạn:
Đoạn 1 (từ đầu cho đến Sao đủ để cùng nói việc binh
đợc?): Nêu lên nguyên lí của ngời dùng binh là phải hiểu
biết thời thế.
Đoạn 2 (từ Trớc đây các ông trong lòng cho đến
bại vong đó là sáu !): Phân tích thời và thế của đối phơng ở
thành Đông Quan.
Đoạn 3 (phần còn lại): Khuyên hàng, hứa hẹn những
21
điều tốt đẹp, thách đấu và sỉ nhục tớng giặc.
4. Phân tích mối quan hệ giữa các đoạn để thấy đợc

mạch lập luận
Gợi ý:
Lôgic giữa các đoạn thể hiện mạch lập luận chặt chẽ,
giàu sức thuyết phục: Ngời làm dùng binh không thể
không hiểu biết thời thế Nay ở vào thời thế chỉ chuốc
lấy bại vong Trong tình hình nh vậy, nếu hiểu biết thời
thế thì phải đầu hàng và rút quân về nớc Nếu không thì
ra giao chiến phân tài hơn kém, không nên hèn nhát nh
thế.
5. Phân tích t tởng đợc thể hiện trong đoạn mở đầu
Gợi ý: ở đoạn mở đầu, tác giả nêu t tởng về thời thế đối
với ngời dùng binh. Đa ra t tởng thời thế nh một nguyên lí
căn bản trong việc dùng binh, tác giả đã mở đầu bằng chân
lí sáng rõ, phàm là ngời làm tớng đều thấu hiểu, để từ đó
sẽ đi đến phân tích thời thế cụ thể của đối phơng nhằm
mục đích thuyết phục, dụ hàng; đồng thời khẳng định kẻ
địch không những không hiểu thời thế mà còn dối trá, che
22
đậy nguy cơ thảm bại. Đây là đoạn văn có vai trò nêu chủ
đề, mở ra hớng lập luận cho toàn bài.
6. Lời lẽ thể hiện t thế của ngời viết th nh thế nào?
Gợi ý:
Mặc dù t thế của ngời nắm phần chủ động, hơn về sức
mạnh quân sự cũng nh thời thế, song thái độ của tác giả
hết sức linh hoạt: đối với bọn Vơng Chính, Mã Kì tàn ác,
ngoan cố thì sỉ mắng, cơng quyết tiêu diệt; đối với Vơng
Thông, Sơn Thọ và các tớng khác thì phân tích thời thế, c-
ơng nhu linh hoạt, chủ yếu dụ hàng. Cuối cùng, vừa
khuyên nhủ, hứa hẹn lại vừa sỉ mắng, khích tớng, thách
đánh để chứng tỏ sức mạnh làm chủ tình thế của quân ta.

Tác giả khuyên hàng với lí lẽ vừa mềm mỏng, vừa cứng
rắn: một là đầu hàng, sẽ đợc bảo toàn; hai là đem quân ra
đọ sức, mà với thời thế nh đã phân tích sáng rõ ở phần trên
bức th thì phơng án này chỉ đem lại kết quả thảm bại. Bức
th thể hiện địch vận đánh vào lòng ngời của Nguyễn
Trãi, cho thấy sự kết hợp tài tình giữa tính chiến đấu mạnh
mẽ với lòng yêu chuộng hoà bình thiết tha của tác giả.
23
7. Thời và thế của quân Minh đã đợc tác giả phân tích
trong đoạn 2 của bức th nh thế nào?
Gợi ý:
Thế của quân Minh ở Trung Quốc: Ngô mạnh không
bằng Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy một năm tất sẽ
theo nhau mà chết, ấy là mệnh trời ; Phía Bắc có giặc
Nguyên, trong nớc có nội loạn ở Tầm Châu.
Thế của quân Minh ở Đông Quan: kế cùng lực kiệt,
lính tráng mỏi mệt, trong không lơng thảo, ngoài không
viện binh,
Sáu cớ bại vong tất yếu, không thể bác bỏ.
8. Bức th thể hiện niềm tin tất thắng và tinh thần yêu
chuộng hoà bình của tác giả, cũng là của nhân dân ta:
Chỉ rõ sự thất bại của địch, khẳng định thế tất thắng
của ta (sáu cớ bại vong).
Khuyên dụ đầu hàng, mở ra đờng thoái lui cho đối ph-
ơng: sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền, thuỷ lục hai
đờng, tuỳ theo ý muốn; quân ra khỏi bờ cõi, muôn phần
24
b¶o ®¶m ®îc yªn æn”.
− Béc lé quan ®iÓm hoµ h÷u, bang giao th©n thiÖn, l©u
dµi: “níc t«i l¹i phông cèng xng thÇn, theo nh lÖ tríc”.

25

×