Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Lý luận về lạm phát tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.26 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục Lục
A. Lời mở đầu...........................................................................2
B. Nội dung.
1. Lý luận cơ bản về lạm phát tiền tệ............................................3
1.1 Khái niệm về lạm phát..............................................................3
1.2 Phân loại về lạm phát................................................................3
1.2.1 Xét về mặt định lợng................................................................4
1.2.2 Xét về mặt định tính.................................................................4
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát...................................................5
1.3.1 Cung ứng tiền tệ và lạm phát....................................................5
1.3.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát...............................6
1.3.3 Thâm hụt ngân sách và lạm phát..............................................7
1.3.4 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái...................................................7
2. Thực trạng về lạm phát tiền tệ của nền kinh tế Việt Nam trong thời
gian qua và sự vận dụng ở Việt Nam........................................................8
2.1 Khái quát về lạm phát tiền tệ ở Việt Nam................................8
2.2 Hậu quả của lạm phát tiền tệ..................................................10
3. Giải pháp vận dụng tốt và khắc phục lạm phát.......................11
3.1 Những biện pháp tình thế.......................................................11
3.2 Những biện pháp chiến lợc.....................................................12
C. Kết luận...............................................................................13
Danh mục tài liệu tham khảo............................................14
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Lạm phát là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản và hết sức quan trọng
mà mọi quốc gia đều phải quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với các nền kinh tế phát triển
theo cơ chế thị trờng, nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng các dấu hiệu
mất cân đối: mất cân đối giữa cung-cầu hàng hoá, mất cân đối giữa cung- cầu


tiền tệ ...Lạm phát là một vấn đề lớn, khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất
hiện lại đòi hỏi nhiều tâm trí và sức lực của các nhà kinh tế, các nhà khoa
học, các nhà chính trị và các nhà quản lí nhằm tìm ra các biện pháp kiềm chế
nó để tránh hậu quả do nó gây ra.
Vậy lạm phát có tác động đến nền kinh tế nh thế nào và phải chăng
ngân hàng trung ơng nên theo đuổi mục tiêu lạm phát bằng không?
Để có nhận thức và hành động đúng về vấn đề lạm phát ở Việt Nam ta, em
chọn đề tài: Lí luận về lạm phát tiền tệ. Thực trạng và sự vận dụng ở
Việt Nam để nghiên cứu làm đề án môn học kinh tế chính trị.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội Dung
1. Lí luận cơ bản về lạm phát tiền tệ.
1.1. Khái niệm về lạm phát.
Có nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát:
Theo Các Mác, trong Bộ T Bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh,
các luồng lu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt.
Theo nhà kinh tế học Samuelson: Lạm phát biểu thị một sự tăng lên
trong mức giá chung. Theo ông: Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả
và chi phí tăng- giá bánh mì, xăng dầu, xe ô tô tăng; tiền lơng, giá đất, giá
thuê t liệu sản xuất tăng.
Theo các nhà kinh tế học cổ điển: Lạm phát tiền tệ là hiện tợng tăng
cung tiền trong nền kinh tế, bơm thêm tiền vào lu thông.
Xuất phát từ phơng trình lợng tiền: M.V=P.Y
Trong đó: M: Lợng tiền trong lu thông.
V: Tốc độ chu chuyển của tiền.
P: Mức giá chung.
Y: Sản lợng thực tế.
*Phơng trình trên tơng đơng:
%M + %V = %P+ %Y

Theo các nhà kinh tế tiền tệ trong dài hạn: V không đổi, Y luôn ở mức
tiềm năng nên % V = 0, % =0 nên % M = % P có nghĩa là tỷ lệ tăng
của cung tiền bằng tỷ lệ lạm phát, càng phát hành nhiều tiền càng lạm phát
cao.
Còn Milton Friedman thì cho rằng: Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh
và kéo dài . Theo ông: Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện t-
ợng tiền tệ . ý kiến đó của ông đã đợc đa số các nhà kinh tế học thuộc phái
tiền tệ và phái Keynes tán thành.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Để đo lờng mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kì nhất
định, các nhà thống kê sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ lạm phát đợc tính bằng phằn
trăm thay đổi của mức giá chung so với thời kì trớc. Tỉ lệ lạm phát cho thời kì
t đợc tính theo công thức:

t
= x 100%
Trong đó:
t
: Tỉ lệ lạm phát của thời kì t
Pt : Mức giá của thời kì t
Pt -1: Mức giá của thời trớc đó
Để tính đợc tỉ lệ lạm phát, trớc hết các nhà thống kê phải quyết định sử
dụng chỉ số giá nào đó để phản ánh mức giá. Ngời ta thờng sử dụng chỉ số
điều chỉnh GDP (D
GDP
) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo lờng mức giá
chung. Trên thực tế, các số liệu công bố chính thức về lạm phát thờng đợc
tính trên cơ sở CPI.
1.2. Phân loại lạm phát.

1.2.1. Xét về mặt định lợng.
Lạm phát vừa phải: Nó đợc đặc trng bởi giá cả tăng chậm và có thể dự
đoán trớc đợc. Đối với các nớc đang phát triển, lạm phát ở mức một con số
thờng đợc coi là lạm phát vừa phải. Đó là mức lạm phát mà bình thờng nền
kinh tế trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Lạm phát phi mã: Lạm phát trong phạm vi hai con số hoặc ba con số
một năm thờng đợc gọi là lạm phát phi mã. Việt Nam và hầu hết các nớc
chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng đều
phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách.
Nhìn chung lạm phát phi mã đợc duy trì trong một thời gian dài sẽ gây ra
những biến dạng kinh tế ngiêm trọng.
Siêu lạm phát: Là trờng hợp lạm phát đặc biệt cao, nó có tỉ lệ lạm phát
rất cao và tốc độ tăng rất nhanh. Với siêu lạm phát, những tác động tiêu cực
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của nó đến đời sống và đến nền kinh tế trở nên nghiêm trọng: Kinh tế suy sụp
một cách nhanh chóng, thu nhập thực tế của ngời lao động giảm mạnh.
1.2.2. Xét về mặt định tính.
Lạm phát cân bằng: Tỉ lệ lạm phát tăng tơng ứng với thu nhập, do vậy
lạm phát không ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động.
Lạm phát không cân bằng: Tỉ lệ lạm phát tăng không tơng ứng với thu
nhập. Trên thực tế, lạm phát không cân bằng thờng hay xảy ra nhất.
Lạm phát dự kiến trớc: lạm phát xảy ra trong một thời gian tơng đối
dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm khá đều đặn, ổn định. Do vậy, ngời ta có thể
dự đoán trớc đợc tỷ lệ lạm pháp cho những năm tiếp sau.
Lạm phát bất thờng: lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trớc đó cha
hề xuất hiện. Nó thờng gây ra cú sốc cho nền kinh tế và sự thiếu tin tởng của
ngời dân vào chính quyền đơng đại.
1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát.
1.3.1. Cung ứng tiền tệ và lạm phát.

Những phân tích của Keynes về tác động của việc tăng chi tiêu của
Chính phủ hoặc cắt giảm thuế làm tăng tổng cầu, do đó đẩy giá cả lên cao.
Nhng việc tăng lên của tỷ lệ lạm phát trong trờng hợp này chỉ là tạm thời.
Một phân tích khác của phái Keynes về những cú sốc tiêu cực lên tổng cung
(nh việc tăng giá dầu, đấu tranh đòi tăng lơng của công nhân...) cũng sẽ làm
giá cả tăng lên. Nhng nếu cung tiền tệ không tiếp tục tăng lên để tác động lên
tổng cầu thì đến một lúc nào đó, tổng cung lại quay trở lại vị trí ban đầu. Do
vậy sự tăng giá trong trơng hợp này cũng chỉ là nhất thời.
Nh vậy lạm phát cao có thể xảy ra chỉ với một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao.
1.3.2. Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát
5

×