Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

ĐỀ CƯƠNG ON TN LÝ THPT 2011- HOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.82 KB, 54 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 1 -
DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC – DAO ÑOÄNG ÑIEÄN
A. DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa
a. Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.
b. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau.
c. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
- Phương trình của dao động điều hòa là : x = Acos(ωt + ϕ), trong đó: A, ω và ϕ là những hằng số.
+ x là li độ của dao động ( đơn vị là m,cm…);
+ A là biên độ của dao động . A là hằng số luôn dương.
+ ω là tần số góc của dao động , có đơn vị là rad/s; ω là hằng số luôn dương.
+ (ωt + ϕ) là pha dao động tại thời điểm t, cho phép xác định trạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ;
+ ϕ là pha ban đầu của dao động , cho phép xác định trạng thái của dao động tại thời điểm ban đầu.
2. Tần số góc, chu kỳ, tần số và pha của dao động điều hoà
a. Chu kỳ T . Đơn vị là giây (s).: là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
+ Một vật trong khoảng

t thực hiện được N dao động

Chu kỳ: T =
t
N

.
b. Tần số f . Đơn vị là hec (Hz): là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây
c. Tần số góc ω có đơn vị là (rad/s) : ω =
T
π
2


= 2πf.
3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.
a. Vận tốc: v = x'(t) = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ +π/2).
- Vận tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha hơn li độ một góc π/2.
- Tốc độ cực đại:
axm
v
= ωA , khi vật đi qua vị trí cân bằng x = 0.
- Tốc độ cực tiểu : v = 0 ; khi vật ở vị trí biên (x = ± A).
- Vận tốc độc lập với thời gian : v =
2 2
A x
ω
± −
. (v > 0 khi vật chuyển động cùng chiều dương và ngược lại.)
b. Gia tốc: a = x''(t) = - ω
2
Acos(ωt + ϕ) = ω
2
Acos(ωt + ϕ +
π
) = - ω
2
x
- Gia tốc của vật d.đ.đ.h biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ và nhanh pha hơn vận tốc
2
π
.
- Gia tốc của vật d.đ.đ.h đạt độ lớn cực đại
max

a
= ω
2
A khi vật đi qua các vị trí biên (x = ± A).
- Gia tốc của vật d.đ.đ.h bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng x = 0.
- Véc tơ gia tốc của vật d.đ.đ.h luôn hướng về vị trí cân bằng O.
4. CON LẮC LÒ XO.
Xác định lực đàn hồi :
1. Trường hợp con lắc DĐ theo phương ngang :
dh kv
F F=
r r
; với ω =
k
m

2. Trường hợp con lắc DĐ theo phương thẳng đứng :
* Độ biến dạng của con lắc lò xo ở VTCB : F
dh
= P  k.|Δℓ| = m.g ; => ω =
k
m
=
g
l∆

5 . CON LẮC ĐƠN :
1. Phương trình DĐ của con lắc đơn:
s = S
m

cos(ωt + φ) (7.6) Hay : α = α
m
cos(ωt + φ) ( Khi α
m


10
0
)
2 . Tần số góc , chu kì , tần số của con lắc đơn :
+Tần số góc : ω =
l
g
; + chu kì : T =
ω
π
2
= 2π
g
l
(7.10) ; + tần số : f =
l
g
.
2
1
2
ππ
ω
=

;
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 2 -
6 . NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1) Con lắc lò xo :
a.Động năng tại thời điểm t : E
d
= ½.mv
2
= ½.m
).(sin
222
ϕωω
+tA
;
b.Thế năng tại thời điểm t : E
t
= ½.k.x
2
= ½.m
).(cos
222
ϕωω
+tA
;
*Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2(T là chu kì của DĐĐH của lắc lòxo).
*Trong mỗi chu kì DĐ có 4 thời điểm vật cóW
đ
= W
t
. Các thời điểm này cách nhau T/4 .

c.Năng lượng tại thời điểm t : E = E
d
+ E
t
== ½.mv
2
+ ½.k.x
2
= ½.m
22
A
ω
= ½.kA
2
= const ;
2) Con lắc đơn :
b) Khi
α
m
< 10
0
: + Năng lượng : W =
22

2
1
m
Sm
ω
=

2

2
1
m
lgm
α
;
7. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG :
a.Giả sử có 2 dđ cùng phương cùng tần số : x
1
= A
1
.cos(
ω
.t +
ϕ
1
) ; x
2
= A
2
.cos(
ω
.t +
ϕ
2
)
b) + Xác định A và
ϕ

bằng cách bấm máy :
*Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 rồi nhập A
1
, bấm SHIFT (-) nhập φ
1
+ nhập A
2
, bấm SHIFT (-) nhập
φ
2
nhấn = . Sau đó SHIFT 2 3 = ; ta đọc số đầu A và sau là φ ở dạng độ !
*Với máy FX570MS : Bấm MODE 2 rồi nhập A
1
, bấm SHIFT (-) nhập φ
1
+ nhập A
2
, bấm SHIFT (-)
nhập φ
2
nhấn = . Sau đó SHIFT ( + ) = , ta được A ; SHIFT ( = ) ; ta đọc φ ở dạng độ !
7. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC
 Dao động tắt dần :
+ Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
+ Nguyên nhân: do ma sát, do lực cản môi trường mà cơ năng giảm
nên biên độ giảm. Ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
+ Dao động tắt dần chậm trong thời gian ngắn được coi là dao động điều hoà với tần số góc bằng ω
0
 Dao động duy trì : có biên độ không đổi, có chu kỳ , tần số bằng tần số riêng (fo).
 Dao động cưởng bức:

+ Dao động cưởng bức là dao động của vật do chịu tác dụng của ngoại lực cưởng bức tuần hoàn F = F
0
cos(

t)
+ Đặc điểm : - Dao động cưởng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lựccưởng bức
- Biên độ của dao động cưởng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưởng bức, mà còn
phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưởng bức f và tần số riêng f
o
của hệ. Khi tần số của lực cưởng
bức càng gần với tần số riêng thì biên độ của lực cưởng bức càng lớn,
 Cộng hưởng :
+ Sự cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực
cưởng bức bằng tần số riêng của hệ dao động (f = f
o
).
+ Đặc điểm: khi lực cản trong hệ nhỏ thì cộng hưởng rỏ nét (cộng hưởng nhọn), khi lực cản trong hệ lớn thì sự cộng
hưởng không rỏ nét (cộng hưởng tù).
 Sự tự dao động :
+ Sự tự dao động là sự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực.
+ Trong sự tự dao động thì tần số và biên độ dao động vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do.
 Dao động tự do:
+ Dao động tự do là dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
 Phân biệt dao động cưỡng bức với dao động duy trì :
Dao động cưỡng bức Dao động duy trì
Giống Cùng chịu tác dụng lực để cung cấp năng lượng.
Khác
- Ngoại lực cưỡng bức độc lập với hệ d.
động.
- Năng lượng cung cấp trong mỗi chu kỳ có

thể lớn hơn hoặc bằng năng lượng bị mất.
- Dao động với tần số bằng tần số của ngoại
lực cưỡng bức.
- Lực gây ra dao động phụ thuộc vào đặc tính hệ
d.động
- Năng lượng cung cấp thêm trong mỗi chu kỳ đúng
bằng lượng năng lượng bị mất.
- Dao động với tần số bằng tần số riêng của hệ dao
động.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 3 -
BÀI 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
2.Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
os( )x Ac t
ω ϕ
= +
. Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
A.
os( )v A c t
ω ω ϕ
= +
B.
2
os( )v A c t
ω ω ϕ
= +
.
C.

sin( )v A t
ω ω ϕ
= − +
D.
2
sin( )v A t
ω ω ϕ
= − +
.
3.Một vật dao động điều hòa theo phương trình:
os( )x Ac t
ω
=
Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
A.
os( )a A c t
ω ω π
= +
B.
2
os( )a A c t
ω ω π
= +
C.
sina A t
ω ω
=
D.
2
sina A t

ω ω
= −
4.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
A.
Av
ω
=
max
. B.
Av
2
max
ω
=
C.
Av
ω
−=
max
D.
Av
2
max
ω
−=
5.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là:
A.
Aa
ω
=

max
B.
Aa
2
max
ω
=
C.
Aa
ω
−=
max
D.
Aa
2
max
ω
−=
6.Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
A. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.
B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.
D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại.
7.Trong dao động điều hòa:
A.Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
C.Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D.Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ.
8.Vận tốc trong dao động điều hòa
A.luôn luôn không đổi. B.đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C.luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D.biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ T/2 .
9.Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:

A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
10.Trong dao động điều hòa:
A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
C.gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D.gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ.
11.Trong dao động điều hòa:
A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc. B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.
C.gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với vận tốc. D.gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với vận tốc.
12.Gia tốc trong dao động điều hòa:
A.luôn luôn không đổi. B.đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C.luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D.biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ T/2 .
13.Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.4
14.Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
A.Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B.Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C.Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D.Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
15.Một vật dao động điều hòa với phương trình
cmtx )4cos(6
π
=
vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là:
A.
0=v
B.
scmv /4,75=
C.

scmv /4,75−=
D.
scmv /6=
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 4 -
BÀI 2. CON LẮC LÒ XO
1.Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ?
A.Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B.Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C.Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D.Chuyển động của vật là một dao động điều hòa.
2.Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:
A.
k
m
T
π
2=
B.
m
k
T
π
2=
C.
g
l
T
π
2=
D.
l
g

T
π
2=
3.Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?
A.
m
k
f
π
2
1
=
B.
k
m
f
π
2
1
=
C.
k
m
f
π
1
=
D.
m
k

f
π
2=
4.Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo dãn ra một
đoạn
l

. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.
Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ?
A.
m
k
T
π
2=
B.
g
l
T

=
π
2
C.
m
k
T
π
2=
D.

k
m
T
π
2=
5.Một con lắc gồm vật năng treo dưới một lò xo có chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động của con lắc đó khi lò xo
bị cắt bớt đi một nữa là T’. Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau ?
A. T
/
= T/2 B.
TT 2'=
C.
2' TT =
D. T
/
= T/
2
6.Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T. Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác
có khối lượng 2m thì chu kỳ con lắc sẽ là:
A.
TT 2'=
B.
TT 4'=
C.
2' TT =
D. T
/
= T/2 .
7.Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

8.Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây sai ?
A.Tại vị trí cân bằng động năng bằng W. B.Tại vị trí biên thế năng bằng W.
C.Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W. D.Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W.
9.Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A.tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B.giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần.
C.tăng hai lần khi tần số tăng hai lần. D.tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần.
10.Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B.không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
C tăng hai lần khi chu kỳ tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
11.Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như một hàm côsin.
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T/2.
12.Chọn phát biểu đúng. Thế năng năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với tần số góc
ω
2
. B. Như một hàm côsin.
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T.
13.Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc
ω
. Động năng của vật ấy
A.là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc
ω
. B.là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc
ω
2
.
C.biến đổi tuần hoàn với chu kỳ π/ω . D.biến đổi tuần hoàn với chu kỳ 2π/ω .
BÀI 3. CON LẮC ĐƠN
1. Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao

động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A. l và g. B. m và l C. m và g. D. m, l và g
2. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
A.
k
m
T
π
2=
B.
m
k
T
π
2=
C.
g
l
T
π
2=
D.
l
g
T
π
2=
.
3.Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 5 -

B .Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng.
C .Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D .Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
4. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A.khối lượng của con lắc. B .chiều dài của con lắc.
C .cách kích thích con lắc dao động. D .biên độ dao động cảu con lắc.
5.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A.khối lượng của con lắc. B.vị trí của con lắc đang dao động con lắc.
C .cách kích thích con lắc dao động. D .biên độ dao động cảu con lắc.
6.Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?
A.Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B.Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật
C.Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
7.Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.
A.
l
g
f
π
2
1
=
B.
g
l
f
π
2
1
=

C.
l
g
f
π
1
=
D.
g
l
f
π
1
=

8.Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần.
9.Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao
động với chu kỳ là: A.
sT 6=
B.
sT 24,4=
C.
sT 46,3=
D.
sT 5,1=
BÀI 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
3.Dao động tắt dần là một dao động có
A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.
C. ma sát cực đại. C. tần số giảm dần theo thời gian.

4.Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. vận tốc giảm dần theo thời gian.
C. chu kỳ giảm dần theo thời gian. D. tần số giảm dần theo thời gian.
5. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của moi trường đối với vật dao động.
B. DĐ duy trì là DĐ tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều
chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
6.Dao động duy trì là là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ.
D. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.
7.Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B .Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C .Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D .Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
8.Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A .Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động.
B .Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C .Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.
D .Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
9.Chọn câu đúng. Người đánh đu : A .dao động tự do. B .dao động duy trì.
C .Dao động cưỡng bức cộng hưỡng. D .Không phải là một trong ba dao động trên.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 6 -
10.Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A .pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B .biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C .tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D .hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.

11.Chọn phát biểu đúng.Đối với cùng một hệ dao động thì ngoai lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng
bức cộng hưởng khác nhau vì
A. tần số khác nhau. B. biên độ khác nhau. C. pha ban đầu khác nhau.
D. ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong hệ dao động duy trì được điều khiển
bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động.
12.Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
13.Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
C.độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
14.Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ điều hòa. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ cưỡng bức.
15.Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
BÀI 5. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ
1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp
không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ?
A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động.
2.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình:
)cos(

111
ϕω
+= tAx
).cos(
222
ϕω
+= tAx
Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp ?
A.
21
AAA +=
nếu
πϕϕ
k2
12
=−
B.
21
AAA −=
nếu
πϕϕ
)12(
12
+=− k
C.
2121
AAAAA −>>+
với mọi giá trị của
1
ϕ


2
ϕ
D. Cả A, B, và C đều đúng
3.Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:
A.
),2,1,0(;2 ±±==∆ kk
πϕ
B.
πϕ
)12( +=∆ k
;
),2,1,0(
±±=
k
C.
2
)12(
π
ϕ
+=∆ k
;
),2,1,0(
±±=
k
D.
4
)12(
π
ϕ

+=∆ k
;
),2,1,0(
±±=
k
4.Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
cmtx )sin(4
1
απ
+=

cmtx )cos(34
1
π
=
.Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi:
A.
rad0=
α
B.
rad
πα
=
C.
rad
2
π
α
=
D.

rad
2
π
α
−=
5.Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
cmtx )sin(4
1
απ
+=

cmtx )cos(34
1
π
=
.Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A.
rad0=
α
B.
rad
πα
=
C.
rad
2
π
α
=
D.

rad
2
π
α
−=
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 7 -
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
A. CHU KÌ- TẦN SỐ- PHƯƠNG TRÌNH LI ĐỘ
3: Phương trình li độ của một vật dđđh có dạng x= 5 cos (ωt
/ 2
π

) thì gốc thời gian t = 0 được chọn lúc:
A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương . C. chất điểm có li độ x = - 5 .
B. chất điểm qua vị trí cân bằng ngược chiều dương . D. chất điểm có li độ x = 5 .
4: Trong dđđh với tần số góc 2rad/s, tìm tỉ số giữa li độ và gia tốc của vật tại cùng một thời điểm ?
A. 0,25 . B. 8 C. 0,5 D. 16
5: Một vật dđđh trong 1ph20giây nó thực hiện 160 dao động, tìm tần số dao động của vật?
A. 6Hz B. 3Hz C. 2Hz D. 1Hz
6: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao
động. Chất điểm có vận tốc cực đại là.
A. v
max
= 1,91cm/s B. v
max
= 33,5cm/s C. v
max
= 320cm/s D. v
max
= 5cm/s.

7: Một vật dđđh với tần số góc 10rad/s. Khi vật qua vị trí x= 8cm thì v= 60cm/s. Biên độ dao động là:
A. 60m B. 10cm C. 6cm D. 3cm
8: Một vật dđđh với biên A= 6cm với tần số f= 8Hz. Chọn trục ox dọc lò xo, góc tọa độ là VTCB, góc thời gian lúc
x= 6cm thì pt li độ là:
A. x= 6 cos (4πt
/ 2
π

)cm B. x= 6 cos (8πt )cm C. x= 6 cos (16πt )cm D. x= 6 cos (πt
/ 2
π

)cm
9: Một con lắc lò xo dđđh với gia tốc cực đại a
max
= 1m /s
2
, ω= 5rad/s. Chọn trục ox dọc lò xo, góc tọa độ là VTCB, t=
0 lúc có x= 2cm ngược chiều dương , phương trình li độ là:
A. x= 4sin(5t - π/3)cm B. x= 4sin(5t + 5π/6)cm C. x= 8sin(5t + π/3)cm D. x= 8sin(5t )cm
10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn trục ox dọc lò xo, góc tọa độ là
VTCB, góc thời gian lúc qua VTCB theo chiều tăng li độ, phương trình li độ là:
A. x= 8cos(10πt )cm B. x= 4cos(10πt - π/2)cm C. x= 8cos(10πt - π/2)cm D. x= 4cos(10πt )cm
B. NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Thế năng Động năng Cơ năng
• w
t
= ½ m.ω
2
x

2
(J )
+ Gốc Thế năng là VTCB
+ x(m): li độ
+ Tuần hoàn với chu kì T/2
•• w
d
= ½ m.v
2
(J )
+ m (kg) Khối lượng
+ V (m/s) : vận tốc
+ Tuần hoàn với chu kì T/2
• w = w
t
+ w
d
(J )

w = ½ m.ω
2
.A
2

w = w
dmax
= w
tmax

11: Vật dđđh với pt: x = 10.cos(5t -π/2)cm. Biết vật có m = 400g, cơ năng của vật :

A. E = 0,01J B. E = 0,04J C. E = 0,05J D. E = 0,08J
12: Một vật m= 400g, dđđh với tần số góc = 10rad/s. Cơ năng dao động điều hoà là E= 0,072(J). Động năng E
đ
lúc
x= 1cm là: A. E
đ
= 0,07J B. E
đ
= 0,002J C. E
đ
= 0,032J D. E
đ
= 0,04J
13: Một vật dđđh , thế năng cực đại có giá trị E
tmax
= 0,245(J) . Khi E
t
= E
đ
thì động năng của vật là
A. 0,025J B. 0,1225J C. 0,125J D. 0,005J
14: Một vật dđđh với biên độ A= 2cm, cơ năng E= 0,02J. Khi E
đ
= 3E
t
tìm x v E
t
?
A. 2cm và 0,005J B. 1cm và 0,025J C. 2cm và 0,025J D. 1cm và 0,005J
C. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CỦA CON LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN

15: Con lắc lò xo dđđh với chu kì T= 3s, nếu tăng độ cứng của lò xo lên 9 lần nhưng giữ nguyên khối lượng thì chu
kì con lắc l: A. 27s B. 9s C. 1s D. 1/3s .
16: Con lắc đơn có ℓ= 2,5m dđđh, khi có Li độ s = 6cm thì v = 16cm/s. Lấy g = 10m/s
2
. Tìm T và S
0
.
A. π(s) và 10cm B. 2(s) và 10cm C. 2π(s) và 5cm D. 2(s) và 5cm
17: Một con lắc đơn dđđh với chu kỳ T. Chu kì con lắc thay đổi thế nào nếu tại đó giảm chiều dài của con lắc đi 2
lần nhưng tăng khối lượng con lắc lên 2 lần ?
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. giảm
2
lần D. Không thay đổi
18: Một con lắc đơn dđđh với chu kỳ T= 2(s). Nếu tại đó giảm chiều dài con lắc bớt 19% chiều dài ban đầu thì chu kì
là: A. 2s B. 1,9s C. 1,8s D. 1,7s
19: Hai con lắc đơn dđđh tại cùng một nơi có chu kỳ T
1
=3(s) và T
2
= 4(s). Tính tỉ số ℓ
1
/ℓ
2
.
A. 3/4 B. 4/3 C. 9/16 D. 16/9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 8 -
20: Hai con lắc đơn dđđh tại cùng một nơi có chu kỳ T
1
=3(s) và T
2

= 4(s) .Tại đó con lắc đơn có chiều dài ℓ= ℓ
1
+ ℓ
2
sẽ dao động với chu kì bao nhiêu?
A. 5s B. 7s C. 3,5s D. 1s
21: Một con lắc lò xo dđđh với ω = 10rad/s; A = 6cm. Tính v = ? khi x = 3
3
cm theo chiều dương?
A. v =
±
3m/s B. v = 1,8m/s C. v = 0,3m/s D. v = -0,3m/s
22: Treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn x =
5cm rồi thả nhẹ .Cơ năng dao động điều hoà của vật là : A. 0,125J B. 12,5J C. 125J D. 1250J
23: Treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn x =
5cm rồi thả nhẹ. Động năng DĐĐH của vật lúc v= 25cm/s là : A. 0,125J; B. 12,5J ; C. 0,03125J D. 312,5J
24: CLLX thẳng đứng tại g = 10m/s
2
. Khi cân bằng lò xo dãn 4cm. Cho π
2
=10 . Biết K=20N/m, cơ năng dao động
E= 0,025J. Khi dao động, lực đàn hồi của lò xo có giá trị biến thiên từ
A. 0→0,9N B. 0→1,8N C. 0,2→0,9N D. 0,2→1,8N
27: Một CLLX dđđh theo phương thẳng đứng, lò xo K = 10N/dm. Biết biên độ A= 3,5cm, tần số f= 10/π Hz. Trục 0x
thẳng đứng hướng xuống góc O là VTCB. g = 10m/s
2
. Lực dàn hồi cực đại có giá trị
A. 1N B. 0,5N C. 6N D. 4N
28: Một CLLX dđđh theo phương thẳng đứng, lò xo K = 10N/dm. Biết biên độ A= 3,5cm, tần số f= 10/π Hz. Trục 0x
thẳng đứng hướng xuống góc O là VTCB. g = 10m/s

2
. Tính lực đàn hồi khi vật cách VTCB 1,5cm về phía dưới:
A. 1N B. 2N C. 3N D. 4N
29: Con lắc đơn gồm m = 200g, dđđh với góc lệch cực đại α
0
= 0,1rad , cho g = 10m/s
2
, giá trị của lực căng dây treo
khi con lắc ở biên là: A. 0,995 N B. 1,99 N C. 2,5 N D. 199 N
30: Con lắc đơn gôm m = 100g, góc lệch cực đại α
0
= 60
0
, cho g= 10m/s
2
, giá trị của lực căng dây treo khi con lắc ở
VTCB là: A. 0,25 N B. 1,99 N C. 2 N D. 19 N
D. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ
31: Hai d.đ.đ.h: x
1
= 6cos(3πt + π/3) ; x
2
= 6 cos (3πt - π) . Pt dao động tổng hợp :
A. x = 6 cos (3πt ) B. x = 12cos (3πt – π/3) C. x = 6sin (3πt – π/6) D.x = 6 cos (3πt + 2π/3)
32: Cho hai dđđh: x
1
= 4cos( πt + π/3) cm ; x
2
= 4cos( πt - π/3)cm . Tìm biên độ dao động tổng hợp
A. 4cm B. 4

2
cm C. 4
3
cm D. 8cm
33: Cho hai d.đ.đ.h: x
1
= 6cos( πt + 2π/3 ) cm ; x
2
= A
2
cos( πt + π/6)cm . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị A =
10cm, biên độ A
2
có giá trị A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 16cm
34: Cho hai d.đ.đ.h: x
1
= 5cos( 4πt ) cm ; x
2
= 5
3
cos( 4πt + π/2)cm. Pt li độ tổng hợp
A. x = 10cos( 4πt )cm B. x= 13,6cos(4πt )cm C. x= 10cos(4πt + π/3)cm D. x= 3,6cos(4πt + π/2)cm
SÓNG CƠ HỌC
A. SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC
I. SOÙNG CÔ – PHÖÔNG TRÌNH SOÙNG.
1/.Hiện tượng sóng:
a.Khái niệm sóng cơ : Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
b. Phân loại:
- Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
- Sóng dọc là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng

c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ: Do quá trình lan truyền các liên kết đàn hồi.
d. Chú ý: - Sóng ngang chỉ truyền trong chất rắn, sóng trên mặt nước là trường hợp đặc biệt.
- Sóng dọc chỉ truyền trong chất rắn, lỏng và khí
- Sóng cơ không truyền được trong chân không vì chân không không có phần tử vật chất.
2. Những đại lượng đặc trưng của quá trình sóng:
a. Chu kì và tần số sóng: bằng chu kì và tần số của nguồn dao động
b. Bước sóng: - Là quãng đường sóng truyền được trong 1 chu kì dao động
- Là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha
c. Tốc độ truyền sóng : Là tốc độ truyền pha dao động. v = S/t = /T = f
d. Năng lượng sóng: quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 9 -
e . Chú ý: Trong sự truyền sóng:
- Pha dao động truyền đi còn các phần tử môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.
- Năng lượng đựơc truyền đi.
3. Phương trình sóng:
- Xét sóng ngang truyền dọc theo một trục Ox, bỏ qua lực cản. Phần tử O dao động với pt: u
O(t)
= Acos t
- Phương trình của sóng ở M cách O đoạn x: u
M ( t)
= Acos2π(
)
λ
x
T
t
( −
= Acos(ωt -
2
x

π
λ
).
- Nếu sóng truyền ngược chiều dương: u
M (t)
= Acos2π(
)
λ
x
T
t
( +
=Acos(ωt +
2
x
π
λ
).
4. Độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên cùng phương truyền tại thời điểm t:
ϕ

=
λ
π
d2
( với d= x
2
– x
1
)

- Những điểm sóng dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng thì khoảng cách giữa chúng là một số nguyên
lần bước sóng d = kλ với k

Z
- Những điểm sóng dao động ngược pha trên cùng phương truyền sóng thì khoảng cách giữa chúng là một số lẻ nửa
bước sóng d = (2k + 1)λ/2 với k

Z
- Phương trình sóng có tính tuần hoàn theo không gian (x) và thời gian (t)
II. SỰ PHẢN XẠ SÓNG − SÓNG DỪNG.
1. Sự phản xạ sóng.
- Sóng đang truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì bị phản xạ.
- Sóng phản xạ có cùng tần số và bước sóng với sóng tới.
- Nếu vật cản cố định (đầu phản xạ cố định) thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới (đổi chiều). u
t
=-u
px
2. Sóng dừng
a. Định nghĩa: Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
+ Những điểm đứng yên gọi là nút.
+ Những điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.
+ Những nút và bụng xen kẽ, cách đều nhau. Khoảng cách giữa hai điểm
nút liên tiếp bằng khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp cùng bằng λ/2
+ Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp là λ/4
b. Sự tạo thành sóng dừng: Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương có thể giao thoa
với nhau và tạo thành một hệ sóng dừng. Nếu chọn pt sóng tới tại B có dạng: u= A cos ωt
 Phương trình sóng dừng tại điểm M cách B đoạn d: u
M
= 2Acos(
2

2
d
π π
λ
+
)cos(ωt -
2
π
)
 Biên độ dao động: a =
2 d
2 os( + )
2
Ac
π π
λ
3. Điều kiện để có sóng dừng :
+Điều kiện sóng dừng với 2 đầu dây cố định (hay một đầu cố định , một đầu DĐ với biên độ nhỏ)
Chiều dài dây thỏa : ℓ = n
2
λ
, n : số bó sóng ; n = 1,2, …
+Điều kiện sóng dừng với một đầu dây cố định , một đầu tự do . Chiều dài dây thỏa : bằng một số lẻ lần phần tư
bước sóng : ℓ = m
4
λ
, m = 1, 3 , 5 , … Hay : ℓ =
1
( )
2 2

k
λ
+
, với k là số bó nguyên
* Ứng dụng : Hiện tượng sóng dừng có thể xác định được tốc độ truyền sóng trên dây .
III. GIAO THOA SÓNG.
4.Giao thoa sóng :
a) giao thoa : là HT 2 sóng có cùng tần số , có hiệu số pha

vào thời gian khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng
cường nhau hoặc triệt tiêu lẫn nhau .
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CƠNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 10 -
b) Phương trình giao thoa sóng :
* Phương trình giao thoa : + Nếu p/trình sóng tại các nguồn kết hợp s
1
và s
2
là :
u
1
= u
2
= A.cos
T
π
2
t ;
+ P/trình sóng tại M từ s
1
và s

2
truyền tới , là :
u
1M
= A.cos
1
2 2
.t d
T
π π
λ
 

 ÷
 
; u
2M
= Acos
2
2 2
.t d
T
π π
λ
 

 ÷
 
;
+ Độ lệch pha của hai dao động : ∆ϕ =

λ
π
2
(d
2
– d
1
) (16.1)
+ Sóng tại M do S
1
và S
2
gây ra: u
M
= u
1M
+ u
2M
= 2A|cosπ
λ
12
dd −
|.cos
2 1
2
. ( )t d d
T
π π
λ
 

− +
 
 
+ Biên độ dao động tổng hợp tại M : A
M
= 2A|cosπ
λ
12
dd −
| = 2A.|cos
2
ϕ

| (16.2)
* Điểm có biên độ tổng hợp cực đại A
Max
khi : |cosπ
λ
12
dd −
| = 1 tức ∆ϕ = 2kπ (2 DĐ cùng pha )
=> d
2
– d
1
= kλ (16.3) ; k = 0 ,
±
1 ,
±
2 ,

±
3 , …
* Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu A
Min
= 0 , khi : |cosπ
λ
12
dd −
| = 0 , tức ∆ϕ = (2k + 1)π (2 DĐ ngược pha ) =>
d
2
– d
1
= (k +
2
1
)λ . (16.4) ; k = 0 ,
±
1 ,
±
2 ,
±
3 , …
** Nếu p/trình sóng tại các nguồn kết hợp s
1
và s
2
là :
u
1

= A.cos
T
π
2
t ; u
2
= A.cos(
T
π
2
t + π ) - Tức là 2 DĐ ngược pha ; Thì : Ngược lại !!!!
Nghĩa là :
+ Điểm có biên độ tổng hợp cực đại khi : d
2
– d
1
= (k +
2
1
)λ . (16.4)
/
; k = 0 ,
±
1 ,
±
2 , …
+ Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu khi : d
2
– d
1

= kλ (16.3)
/
; k = 0 ,
±
1 ,
±
2 ,
±
3 , …
c. Số cực đại – cực tiểu giao thoa :
*Số cực đại giao thoa ( hay số bụng sóng) trong khoảng từ S
1

÷
S
2
, dựa vào điều kiện :
- S
1
S
2


< (d
2
– d
1
) < S
1
S

2
, với (d
2
– d
1
) = kλ .
*Số cực tiểu giao thoa ( hay số nút sóng) trong khoảng từ S
1

÷
S
2
, dựa vào điều kiện :
- S
1
S
2


< (d
2
– d
1
) < S
1
S
2
, với (d
2
– d

1
) = (k +
2
1
)λ .
. Ứng dụng: Nhận diện các q trình sóng, Khảo sát sóng ánh sáng.
3. Nhiễu xạ: Là hiện tượng sóng bị lệch khỏi phương truyền của sóng khi truyền qua khe hẹp hay qua mép vật cản.
IV. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
1. Nguồn gốc của âm và cảm giác về âm:
a. Nguồn gốc của âm : Vật dao động làm cho lớp không khí ở bên cạnh lần lượt bò nén, rồi bò dãn, xuất hiện
lực đàn hồi khiến cho dao động đó được truyền đi cho các phần tử không khí ở xa hơn → tạo thành sóng gọi là
sóng âm, có cùng tần số với nguồn âm.
b. Môi trường truyền âm . Cảm giác về âm:
- Sóng âm truyền đi trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
- Sóng âm truyền qua không khí, lọt vào tai, gặp màng nhó làm nó dao động → ta có cảm giác về âm thanh .
- Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe.
c. Vận tốc truyền âm:
- Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ của môi trường.
d
2
M
S
2
d
1
S
1
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CƠNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 11 -
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
- Cùng một môi trường, vận tốc truyền âm có giá trò xác đònh.

2. Phương pháp khảo sát thực nghiệm những tính chất của âm: Dùng dao động kí điện tử.
3. Những đặc trưng của âm:
a. Độ cao của âm:
- Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào tần số của âm. Âm cao có tần số lớn (âm bổng). Âm
trầm có tần số càng nhỏ (âm trầm).
- Tai con người có thể cảm nhận được những sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.
- Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm và có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm . (tai
người không nghe được sóng siêu âm và sóng hạ âm).
b. Âm sắc:
- Âm sắc là đặc tính của âm giúp ta phân biệt các âm cùng độ cao được phát ra bởi các nguồn khác nhau.
- Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc tần số và biên độ của âm.
c. Độ to của âm, cường độ, mức cường độ âm:
 Cường độ âm: Là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vò diện tích đặt vuông góc với phương
truyền sóng trong một đơn vò thời gian. Đơn vò của cường độ âm là W/m
2
.
- Cường độ âm được ký hiệu là I.
- Cường độ âm càng lớn, cho ta cảm giác nghe thấy âm càng to.
 Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào cường độ âm và tần số của âm.
 Mức cường độ âm: L(B) = lg
o
I
I
hay L(dB) = 10lg
o
I
I
(Với I : cường độ âm.; I
o
: cường độ âm chuẩn.)

 Ngưỡng nghe: Là mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trò cực tiểu nào đó bắt đầu gây được cảm giác âm
với tai người nghe.
- Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số của âm. Ngưỡng nghe có giá trò là 10
-12
W/m
2
đối với âm chuẩn .
 Ngưỡng đau: La gía trò cực đại của cường độ âm mà tai ta có thể chòu đựng được.
- Ngưỡng đau có giá trò là 10W/m
2
đối với mọi tần số âm, ứng với mức cường độ âm là 130dB.
 Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
4. Hộp cộng hưởng: Hộp cộng hưởng là một hộp rỗng (bầu đàn, thân kèn, sáo). tùy thuộc vào hình dạng, kích
thước và chất liệu mà hộp cộng hưởng có khả năng cộng hưởng với một số họa âm nhất đònh, khuếch đại những
âm đó và tạo ra một âm tổng hợp có âm sắc riêng đặc trưng cho mỗi loại nhạc cụ.
BÀI 7. SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ
1.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong mơi trường vật chất.
C. Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong khơng gian.
D. Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một mơi trường vật chất.
2.Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang ?
A. Nằm theo phương ngang. B. Vng góc với phương truyền sóng.
C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng.
3.Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong mơi trường có phương dao động
A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vng góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng.
4.Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng dọc ?
A. Nằm theo phương ngang. B. Vng góc với phương truyền sóng.
C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng.

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 12 -
5.Sóng ngang truyền được trong các môi trường:
A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí. D. khí, rắn.
6.Sóng dọc truyền được trong các môi trường:
A. rắn, lỏng. B. khí, rắn. C. lỏng và khí. D. rắn, lỏng, khí.
7.Sóng ngang không truyền được trong môi trường
A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. rắn và lỏng.
8.Chỉ ra phát biểu sai
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha.
B. Những điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau.
C. Những điểm cách nhau một số lẽ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha với nhau.
D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
9.Chỉ ra phát biểu sai.
A. Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng.
B. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha.
C. Đối với sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, khi sóng truyền đi xa năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng
đường sóng truyền.
D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
10Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:
A. tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng.
C. biên độ của sóng. D. tính chất của môi trường.
11.Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào
A. bản chất môi trường và cường độ sóng. B. bản chất môi trường và năng lượng sóng.
C. bản chất môi trường và biên độ sóng. D. bản chất và nhiệt độ của môi trường.
12.Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau:
A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí.
13.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
A. Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ của sóng.
B. Đại lượng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng.
C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.

D. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số.
14.Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường ?
A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường.
C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh.
15.Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng sóng ?
A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là năng lượng bảo toàn.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên m/phẳng, n/lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương q/đường truyền sóng.
D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
16.Khi biên độ của sóng tảng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. không thay đổi D. tăng gấp đôi.
17.Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường ?
A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng truyền đi 0 mang theo vật chất của môi trường. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong mọi môi trường.
18.Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng
được tính theo công thức: A.
fv.=
λ
B.
f
v
=
λ
C.
vf2=
λ
D.
f
v2

=
λ
19.Giữa tốc độ sóng truyền sóng v, bước sóng
λ
, tần số sóng f có mối liên hệ sau:
A.
/v f
λ
=
B.
/f v
λ
=
C.
.v f
λ
=
D.
/v f
λ
=
20.Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tấn số sóng lên hai lần thì
bước sóng A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. giảm hai lần.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 13 -
BÀI 8. GIAO THOA SÓNG
1.Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng ?
A.Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.
B.Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có hiệu số pha
không đổi theo thời gian.
C.Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol. D.A, B, và C đều đúng.

2.Giao thoa sóng là hiện tượng
A. giao thoa của hai sóng tại một điêm trong môi trường.
B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường.
C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau.
D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt.
7.Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm
sóng bằng: A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
8.Không có sự truyền năng lượng trong:
A. sóng âm B. sóng dọc C. sóng ngang D. sóng dừng.
9. Trong hiện tượng sóng dừng , hai bụng sóng liền kề nhau sẽ dao động
A.lệch pha nhau π/4 B. ngược pha nhau C. lệch pha nhau π/2 D. cùng pha nhau
10.Để có hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây, một đầu cố định, một đầu tự do, thì chiều dài của sợi dây thoả mãn
(k

Z) A.
2
k
λ
=

B.
4
k
λ
=

C.
2
1)(2k

λ
+=

D.
4
1)(2k
λ
+=

BÀI 9. SÓNG DỪNG
1.Hãy chọn câu đúng ? Sóng phản xạ
A.luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. B.luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C.ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.
D.ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.
2.Hãy chọn câu đúng ? Sóng dừng là
A.Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại.
B.Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
C.Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D.Sóng trên một sợi dây mà hia đầu được giữ cố định.
3.Sóng dừng được tạo thành bởi
A.sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương ngược chiều.
B.sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, cùng chiều.
C.sự giao thoa củ hai sóng kết hợp trong không gian.
D.sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo hai phương ,vuông góc nhau.
4.Hãy chọn câu đúng ?Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng
A/. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. B/. độ dài của dây.
C/. hai lần độ dài của dây. D/.hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
5.Hãy chọn câu đúng ?Để tạomột hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng
A/.một số nguyên lần bước sóng. B/.một số nguyên lần nửa bước sóng.
C/.một số lẻ lần nửa bước sóng. D/.một số lẻ lần bước sóng.

6.Hãy chọn câu đúng ? Trong một hệ sóng dừng trên sợi dây khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.
7.Trong giao thoa sóng nước và hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực
đại là: A. Hai họ parabol xen kẻ nhau có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB.
B. Họ hyperbol có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB
C. Họ parabol có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB
D. Hai họ elip xen kẻ nhau có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB.
8.Một sợi dây dài 1m , hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động là bao nhiêu ?
A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 14 -
9.Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng
A. nửa bước sóng. B. gấp đôi bước sóng.
C. bội số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng.
BÀI 10, 11. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ VÀ SINH LÝ CỦA ÂM
1. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số
A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz. D. trên 20.000 Hz.
2. Chỉ ra câu sai
Âm LA cảu một cái đàn ghita và một cái kèn có thể cùng
A. tần số. B. cường độ. C. mức cường độ. D. đồ thị dao động.
3. Chọn phát biểu sai khi nói về âm.
A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại.
C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. D. Đơn vị cường độ âm là W/m
2
.
4. Hãy chọn câu đúng. Cường độ âm được xác định bằng
A.áp suất tại một điểm tronng môi trường mà sóng âm truyền qua.
B .biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua).
C .năng lượng mà sóng âm chuyển qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông góc với
phương truyền sóng).

D .cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của một môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua.
5. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ?
A. Ben. B. Đêxiben. C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông.
6. Hãy chọn câu đúng. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 100dB B. 20dB C. 30dB D. 40dB
7. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?
A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16.000 Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
8. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?
A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng trong một môi trường. D. Cả A và B.
9. Chỉ ra phát biểu sai. A. Dao động âm có tần số trong miền 16 Hz đến 20000 Hz.
B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con người không nghe thấy được.
C. Về bản chất vật lý, sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm là giống nhau, cũng không khác gì các sóng cơ học khác.
D. Sóng âm là sóng dọc.
10. Hai âm không cùng độ cao khi :
A. không cùng biên độ. B. không cùng tần số. C. không cùng bước sóng. D. không cùng biên độ, cùng tần số.
11. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có:
A. cùng biên độ. B. cùng bước sóng. C. cùng tần số. D. cùng vận tốc.
12. Chỉ ra câu sai trong các câu sau.
A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm. B. Đối với tai người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to.
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được.
D. Tai con người nghe âm cao tốt hơn nghe âm trầm.
13. Điều nào sau đây đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm ?
A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí. B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của môi trường.
D. Cả A và C đều đúng.
14. Chọn phát biểu đúng.
A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá thép.
B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.

C. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí.
D. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong chân không.
15. Độ cao phụ thuộc vào
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 15 -
A. biên độ. B. biên độ và bước sóng. C. tần số. D. Cường độ và tần số.
16. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Tần số càng thấp thì âm càng trầm. B. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ.
C. Cường độ âm càng lớn tai nghe thấy âm to.
D. Mức cường độ âm đặc trưng cho độ to của âm tính theo công thức:
0
( ) 10lg
I
L dB
I
=
.
17. Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc tính sinh lý của âm ?
A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm ?
B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B và C đều đúng.
18. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới đây ?
A. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
19. Hai âm có âm sắc khác nhau là do
A. Chúng khác nhau về tần số. B. chúng có độ cao và độ to khác nhau.
C. Các họa âm của chúng có tần số, biên độ khác nhau. D. chúng có cường độ khác nhau.
20. Phát biểu nào nêu dưới đay là sai ?
A. Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm còn gâty được cảm giác âm cho tai người,


vào tần số âm.
B. Độ cao là một đặc trưng sinh lý âm, gắn liền với tần số âm.
C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lý âm, có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
D. Độ to là một đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với mức cường độ âm.
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1.Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ
T = 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20 cm.
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 160 cm/s B. 80 cm/s C. 40 cm/s D. 180 cm/s.
2.Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai
đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt nước là:
A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s
3.Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A không đổi. Biết
khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s
4.Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn
sóng kế nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
5.Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 400 cm/s B. v = 16 m/s C. v = 6,25 m/s D. v = 400 m/s
6.Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo nên một dao động theo phương
vuông góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu dây O, với biên độ không đổi và chu kỳ 1,8 s. Sau 3 s chuyển
động truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành trên dây.
A. 9 m B. 6,4 m C. 4,5 m D. 3,2 m
7.Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng 10 s. Biết vận tốc
truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
8. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ là 2 s. Hỏi sau bao lâu

sóng truyền tới điểm gần nhất dao động ngược pha với đầu O ?
A. t = 2 s B. t = 1,5 s C. t = 1s D. t = 0,5 s
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CƠNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 16 -
9.Phương trình do động của nguồn sóng là
cos .u A t
ω
=
Sóng truyền đi với tốc độ khơng đổi v. Phương trình dao
động của điểm M cách nguồn một đoạn d là
A.
2
os( )
d
u Ac t
v
π
ω
= −
B.
2
os( )
d
u Ac t
π
ω
λ
= −
C.
2
os ( )

d
u Ac t
π
ω
λ
= −
D.
2
os( )u Ac t
d
πλ
ω
= −
10.Cho một sóng ngang
mm
dt
u )
501,0
(2cos −=
π
, trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là:
A.
m1,0=
λ
B.
mc50=
λ
C.
mm8=
λ

D.
m1=
λ
11.Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
mm
dt
u )
501,0
(2cos8 −=
π
, trong đó d tính bằng cm, t tính bằng
giây. Chu kỳ của sóng đó là:A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s
12.Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 302 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kỳ của sóng đó là:
A. T = 0,01s B. T = 0,1s C. T = 50 s D. T = 100 s
13.Một sónglan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kỳ sóng là:
A. 50 HZ; 0,02 s B. 0,05 HZ; 200 s C. 800 HZ; 0,125 s D. 5 HZ; 0,2 s
3. Độ lệch pha
giữa hai điểm
truyền sóng


φ =
λ
π
d.2



4.Mức Cường độ
âm

L= 10.ℓg
0
I
I
; I = P/S
14 Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s, tần số 680 Hz, giữa 2 điểm có hiệu số khoảng cách tới
nguồn là 25cm. Độ lệch pha của chúng:
A.
2
π
ϕ
=∆
rad B.
2
3
π
ϕ
=∆
rad C.
∆ϕ = π
rad D.
πϕ
2=∆
rad
15Trong giao thoa sóng nước, đoạn thẳng nố i hai nguồn kết hợp cùng pha A, B khoảng cách ngắn nhất từ trung
điểm O đến một điểm dao động với biên độ cực đại là :
A. 3λ/2 B. 3λ/4 C. λ/2 D.λ/4
16 Một người quan sát thấy một miếng xốp trên mặt nước nhô lên 4 lần trong12s. vận tốc truyền sóng khi đó là
0,75m/s . Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha trên phương truyền sóng là
A. d= 1,5k B. d= 3k C. d= 3k + 1,5 D. d= 6k + 3 (k= 1,2,3…)

17

Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vng góc với sợi dây.
Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A
một đoạn 28 (cm), người ta thấy M ln ln dao động lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1)π/2 với k =
0, ±1, ±2,…Tính bước sóng λ. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz).
A. 8 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm
18 Trong cơng thức xác định mức cường độ âm, khi L= 1dB thì:
A. I = 1,20 I
0
B. I = 1,24 I
0
C. I = 1,25 I
0
D. I = 1,26 I
0
19 Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần cường độ âm chuẩn thì mức cường độ âm là 10dB. Khi cường độ âm tăng gấp
100 lần cường độ âm chuẩn thì mức cường độ âm là: A. 100dB B. 20dB C. 30dB D. 50dB
20 Một âm có cường độ âm là I= 10
-10
W/m
2
, có độ to là 20dB. Ngưỡng nghe của âm đó có giá trị nào sau đây? Chọn
kết quả đúng. A. 10
-12
W/m
2
. B. 10
-13
W/m

2
. C. 10
-14
W/m
2
. D.10
-6
W/m
2
.
21 Một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố đònh và rung với hai múi sóng thì bước sóng của dao động là:
A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m
22 Một dây dài 2m, căng thẳng. Một đầu gắn với một điểm cố định, một đầu gắn với máy rung tần số 100Hz. Khi
hoạt động, ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 5 bó sóng. Tính và vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 40m/s B. 50m/s C. 65m/s D. 80m/s
23 Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là.
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CƠNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 17 -
A. 2L. B. L/2 C. L. D. L/4.
24 Một dây AB treo lơ lửng, đầu A được gắn vào một nhánh âm thoa thẳng đứng dao động với tần số 50(Hz). Khi
âm thoa dao động trên dây AB có hiện tượng sóng dừng, khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 15(cm), coi A là nút
sóng.vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15m/s B. 10m/s C. 6m/s D. 5m/s .
25 Một sợi dây đàn hồi OM =90cm được căng nằm ngang. Khi M được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng,
biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm Khoảng cách ON =?
A.10cm. B. 7,5cm. C. 5,2cm. D. 5cm.
26.Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động với tần số 13Hz . Tại một
điểm M cách nguồn S

1
, S
2
những khoảng
cmd 19
1
=
,
cmd 21
2
=
, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung
trực của S
1
, S
2
khơng còn có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước trong trường hợp này là:
A.
scm /46
B.
scm /26
C.
scm /28
D.
scm /40
27.Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 50Hz và đo
được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm.
A.
mm1=
λ

B.
mm2=
λ
C.
mm4=
λ
D.
mm8=
λ
28.Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động với tần số
15f Hz=
. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của S
1
S
2
tại những điểm M có hiệu
khoảng cách đến S
1
, S
2
bằng
cm2
. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A.
scm /45
B.

scm /30
C.
scm /26
D.
scm /15
29.Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 100Hz và đo
được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm.Vận tốc trên mặt nước là
bao nhiêu ? A.
smv /2,0=
B.
smv /4,0=
C.
smv /6,0=
D.
smv /8,0=
30.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động với tần số 20Hz, tại một điểm
M cách A, B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của S
1
S
2
có ba dãy cực
đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A.
smv /20=
B.
smv /7,26=

C.
smv /40=
D.
smv /4,53=
31.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động với tần số 16Hz, tại một điểm
M cách S
1
, S
2
những khoảng
cmd 30
1
=
,
cmd 5,25
2
=
sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S
1
S
2
có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A.
scmv /18
=
B.

scmv /24
=
C.
scmv /36
=
D.
scmv /12
=
32.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động chu kỳ 0,2 s, tại một điểm M
cách S
1
, S
2
những khoảng
cmd 11
1
=
,
cmd 13
2
=
sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S
1
S
2
khơng có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?

A.
scmv /20=
B.
scmv /5=
C.
scmv /10=
D.
scmv /100=
33.Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S
1
, S
2
. Khoảng cách
S
1
S
2
= 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng giữa S
1
S
2
.
A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 16 gợn sóng. D. 17gợn sóng.
SĨNG DỪNG
34.Một dây AB dài 120 cm, đầu A gắn vào đầu một nhánh âm thoa có tần số f = 40Hz, đầu B gắn cố dịnh. Cho âm
thoa dao động, trên dây có sóng dừng với bốn bó song dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s. B. 15m/s. C. 28m/s D. 24m/s.
35.Một dây dài l = 90 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây. Biết
hai đầu day được gắn cố định và vận tốc truyền sóng trên hai dây này là v = 40m/s. A. 6 B. 9 C. 8 D. 10
36.Một dây dài l = 1,05 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f = 100Hz, thì thấy có 7

bụng sóng dừng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây. A. 30 m/s B. 25 m/s C. 36 m/s D. 15 m/s
37.Trên một sợi dây đàn hồi 100 cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số 50 Hz. Người ta thấy trên
dây này có sóng dừng và đếm được ba nút sóng, khơng kể hai nút A,B. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s
38.Trên một sợi dây dài 1 m hai đầu cố định rung với hai bụng sóng thì bước sóng của sóng tạo ra sóng dừng trên
dây là: A.
0,5
λ
=
m B.
0,25m
λ
=
C.
1m
λ
=
D.
2m
λ
=
.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 18 -
39.Sợi dây dài AB, căng ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn nguồn dao động. Khi cho A dao động với chu kỳ T = 0,4 s,
trên dây xuất hiện sóng dừng. Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng là
A. 0,05 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.
40.Một dây có một đầu kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600 Hz. Âm thoa dao động và tạo
ra sóng dừng có 4 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 400m/s. Bước sóng và chiều dài của dây thỏa mãn những giá
trị nào sau đây ? A.
1,5 ; 3m l m

λ
= =
. B.
2
; 1,66
3
m l m
λ
= =
. C.
1,5 ; 3,75m l m
λ
= =
. D.
2
; 1,33
3
m l m
λ
= =
.
CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. Tóm tắt LT :
1/- Biểu thức điện áp tức thời: u = U
0
cos(
u
t
ϕω
+

)
- Biếu thức cường độ dòng điện tức thời : i = I
0
cos(
i
t
ϕω
+
)
- Cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng : I =
2
0
I
; U =
2
0
U
; U(V); I(A);
ω
(rad/s)
2/ Định luật ôm:
- Đ/mạch chỉ có R, L, C :I =
C
C
L
LR
Z
U
Z
U

R
U
==
; (
2
;
2
;0
π
ϕ
π
ϕϕ
−===
CLR
)
- Đoạn mạch chỉ có RLC nối tiếp: I =
Z
U
; tan
R
ZZ
CL

=
ϕ
;
( Z =
22
)(
CL

ZZR −+
; Z
L
= L
ω
; Z
C
=
ω
C
1
)
iu
ϕϕϕ
−=
: Độ lệch pha giữa u và i
0>
ϕ
: u sớm pha hơn i <=> Z
L
> Z
C
;
0<
ϕ
: u trễ pha hơn i <=> Z
L
< Z
C
0=

ϕ
: u cùng pha hơn i <=> Z
L
= Z
C
=> I
max
( mạch cộng hưởng) ;
Đơn vị: R, Z
C
, Z
L
(

) ;
ϕ
(rad)
3.Mạch cộng hưởng : Điều kiện :
L C
Z Z
=

min axm
U
Z R I
R
⇔ = ⇒ =

0
ϕ

⇔ = ⇔
u cùng pha i

ax ax
os 1
M M
c P UI
ϕ
⇔ = ⇔ =
4.Công suất :
osP UIc
ϕ
=
(W) hoặc với mạch RLC thì :
2
P I R=
*Hệ số công suất:
R
os =
Z
R
U
c
U
ϕ
=
4. Máy phát điện:
Liên hệ giữa tần số dòng điện tần số vòng của ROTO :
60
n

f p=
; n : số vòng quay của roto trong mỗi phút (vòng/phút)
p : số cặp cực của N-C ; f : Tần số DD do máy phát ra (Hz) . n:số vòng quay Rôto/phút . p:số cặp cực nam châm.
5. Máy biến thế: *.Công thức
1 1 2
2 2 1
U N I
U N I
= =
U
1
,N
1
,I
1
: HĐT,sốvòng,CĐDĐ cuộn sơ cấp
U
2
,N
2
,I
2
: HĐT,sốvòng,CĐDĐ cuộn thứ cấp
*.Công suất tiêu thụ ở mạch thứ cấp :
P
2
= U
2
I
2

cosφ
2
; hay : P
2
= R
2
2
2
I
;
Trong đó : φ
2
là độ lệch pha giữa u
2
và i
2
, với : tan φ
2
=
2 2
2
L C
Z Z
R

;
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 19 -
R
2
: điện trở thuần của mạch thứ cấp

*.Công suất hao phí trên đường dây: ∆P = P
2
2
( .cos )
R
U
ϕ

Với P là công suất truyền đi ; U : HĐT giữa 2 đầu đường dây nơi phát điện ;
cosφ : hệ số công suất của mạch ( gồm cả đường dây tải điện và mạch tiêu thụ ) ; R : Điện trở của dây tải điện .
* Độ giảm thế trên đường dây tải điện : ∆U = U – U
/
;
với U : HĐT giữa 2 đầu đường dây nơi phát điện ; U
/
: HĐT giữa 2 đầu đường dây nơi tiêu thụ điện ;
* Hiệu suất tải điện:
.100%H
−∆
=
P P
P
B. Phương pháp giải BT :
DẠNG II : XÁC ĐỊNH R , L , C .
Phương pháp : * Sử dụng : Z =
22
)(
CL
ZZR
−+

; tan
ϕ
=
R
ZZ
CL

; hay : I =
Z
U
- Để giải !
DẠNG III : XÁC ĐỊNH SỐ CHỈ CỦA VÔN KẾ .
Phương pháp : Vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng của điện áp .
 Nếu là vôn kế mắc hai đầu mạch thì nó chỉ : U = I.Z .
 Trường hợp mạch R , L , C mắc nối tiếp , ta dùng công thức : U
2
= U
2
R
+ ( U
L
– U
C
)
2
;
** Chú ý : ( Chung cho cả dạng II, III )
+Nếu đoạn mạch 0 đủ 3 thành phần R,L,C , thì phần tử thiếu - trở kháng có giá trị bằng không .
+Nếu đoạn mạch có nhiều phần tử cùng loại nối tiếp thì giá trị các điện trở trong công thức theo cấu tạo là tổng các
điện trở : + R = R

1
+ R
2
+ … + R
n
( Tính như lớp 11 )
+ Z
L
= Z
L1
+ Z
L2
+ …+ Z
Ln
; + Z
C
= Z
C1
+ Z
C2
+ … + Z
Cn
;
+Nếu cuộn cảm có cảm kháng Z
L
& điện trở thuần r thì cuộn cảm này

đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm Z
L
nối

tiếp với r .

Khi đó tổng trở của cuộn dây là : Z
d
=
22
L
Zr +
.
DẠNG IV : ĐIỀU KIỆN CÙNG PHA - CỘNG HƯỞNG ĐIỆN .
Phương pháp : Để i cùng pha với u :
ϕ
= 0

tan
ϕ
=
R
ZZ
CL

= 0 , hay Z
L
= Z
C
; khi đó : Z
Min
= R

I

Max
=
Z
U
=
R
U
: cộng hưởng điện .
DẠNG IV : TÌM CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN X/CHIỀU KHÔNG PHÂN
NHÁNH.
Phương pháp : Dùng định nghĩa : P = U.I. cos
ϕ
.
• Hoặc dùng công thức : P = R.I
2

, vì cos
ϕ
=
Z
R
;
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. Chọn câu sai
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình cos là
A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.

B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. DĐ có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. DĐ có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
A
B
L,r
B
L

A
r
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 20 -
Câu 3. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 60 B. 120 C. 30 D. 240
Câu 4. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật Φ = Φ
0
cos(ωt
+ ϕ
1
) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E
0
cos(ωt +ϕ
2
). Hiệu số ϕ
2
- ϕ
1
nhận giá trị
nào? A. -π/2 B. π/2 C. 0 D. π
Câu 5. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm
2

gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút
trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B

vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực
đại gửi qua khung là : A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb
Câu 6. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B

vuông góc trục quay của
khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong
khung là : A. 25 V B. 25
2
V C. 50 V D. 50
2
V
Câu 7. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ
trường đều có cảm ứng từ
B
vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp
với cảm ứng từ
B
một góc π/6. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
A.
( )
cos / 6e NBS t
ω ω π
= +
. B.
( )

cos /3e NBS t
ω ω π
= −
.
C. e = NBSωcosωt. D. e = - NBSωcosωt.
Câu 8. Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều có cường độ
i 2cos50 t= π
(A). Dòng điện này có
A. cường độ hiệu dụng là
22
A. B. tần số là 50 Hz.
C. cường độ cực đại là 2 A. D. chu kỳ là 0,02 s.
Câu 9. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i =
2
cos(100 πt - π/3) (A) . Ở thời điểm t =
1/100(s), cường độ trong mạch có giá trị: A.
2
A. B. - 0,5
2
A. C. bằng không D. 0,5
2
A.
Câu 10. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100

có biểu thức: u = 100
2
cos ωt (V) . Nhiệt lượng tỏa ra
trên R trong 1phút là :A. 6000 J B. 6000
2
J

C. 200 J D. chưa thể tính được vì chưa biết ω.
Câu 11. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ
A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều
C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
Câu 12. Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được điện áp
tối đa là :A. 220 V. B. 220
2
V. C. 440V. D. 110
2
V.
Câu 13. Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi.
Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng
điện phải bằng: A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50
2
Hz
Câu 14. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tác dụng của tụ điện?
A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua dễ dàng. B. Cản trở dòng điện xoay chiều.
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. Cho DĐ xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện đó.
Câu 15.Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,có R=30Ω, Z
C
=20Ω, Z
L
= 60Ω. Tổng trở của mạch là
A.
Ω=
50Z
B.
Ω=
70Z
C.

Ω=
110Z
D.
Ω=
2500Z
Câu 16. Đặt điện áp u = U
0
cosωt (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức:
A. i = U
0
.Cωcos(ωt - π/2). B. i = U
0
/(Cω) cos ωt.
C. i = U
0
/(Cω) cos(ωt - π/2). D. i = U
0
.Cωcos(ωt + π/2)
Câu 17. Đặt một điện áp u = 200
2
.cos(100 πt + π/6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
= 2/π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là
A. i =
2
cos(100πt + 2π/3 ) (A). B. i = 2 cos ( 100πt + π/3 ) (A).
C. i =
2
cos(100πt - π/3 ) (A). D. i =
2
cos (100πt - 2π/3 ) (A).

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 21 -
Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp kín X chứa một trong ba phần tử
R, L, C. Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch. Hộp X chứa
phần tử nào? A. L. B. R. C. C. D. L hoặc C.
Câu 19. Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
cosωt chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. u
L
sớm pha hơn u
R
một góc π/2. B. u
L
cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.
C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. u
L
chậm pha so với i một góc π/2.
Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của u
R
và u là π/2. B. u
R
chậm pha hơn i một góc π/2.
C. u
C
chậm pha hơn u
R
một góc π/2. D. u
C

nhanh pha hơn i một góc π/2.
Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu điện trở R và
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là ϕ = - π/3. Chọn kết luận đúng.
A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện.
Câu 22. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào
sau đây sai? A. cosϕ = 1. B. Z
L
= Z
C
. C. U
L
= U
R
. D. U = U
R
.
Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều ở hai đầu
mạch thì: A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm.
C. điện trở R thay đổi. D. tổng trở của mạch thay đổi.
Câu 24. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì
A. dòng điện tức thời nhanh pha hơn điện áp tức thời một lượng π/2.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng.
Câu 25. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì
A. điện áp tức thời chậm pha hơn dòng điện tức thời một lượng π/2.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm.
C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng.
Câu 26. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R.
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở : A. tỉ lệ với f

2
. B. tỉ lệ với U
2
. C. tỉ lệ với f. D. B và C đều đúng.
Câu 27. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một điện áp xoay chiều u
AB
và một điện áp không đổi U
AB .
Để dòng điện
xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải
A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C.
C. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Có thể dùng một trong ba cách A, B hoặc C.
Câu 28. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng
A.
1
f
LC
=
B.
1
f
LC
=
C.
LC2
1
f
π
=
D.

LC2
1
f
π
=
Câu 29. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có
0L 0C
U 2U=
. So với dòng điện, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
sẽ : A. sớm pha hơn. B. trễ pha hơn
C. cùng pha. D. A hay B đúng còn phụ thuộc vào R.
Câu 30. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn
mạch RLC nối tiếp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ với U. B. tỉ lệ với L. C. tỉ lệ với R. D. phụ thuộc f.
Câu 31. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L,
tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
u = 220
2
cos (100πt - π/3 ) (V) ; i = 2
2
cos (100πt + π/6) (A) . Hai phần tử đó là hai phần tử nào?
A. R và L. B. R và C C. L và C. D. R và L hoặc L và C.
X
R
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 22 -
Câu 32. Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100
2
cos(100πt - π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn
mạch là: A. i = 2cos(100πt - π/2) (A). B. i = 2

2
cos(100πt - π/4) (A).
C. i = 2
2
cos100πt (A). D. i = 2cos100πt (A).
Câu 33. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tổng quát nhất để tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều?
A. P = RI
2
B. P = U.I.cosϕ. C. P = U
2
/R D. P = ZI
2
.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ 3 pha là không đúng?
A. Dòng 3 pha được đưa vào 3 cuộn dây đặt lệch nhau 3π/2 trên stato.
B. Động cơ luôn quay chậm hơn tốc độ quay của từ trường do dòng 3 pha sinh ra.
C. Từ trường quay được tạo ra từ hệ thống dòng xoay chiều 3 pha. D. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
Câu 35. Điện áp hai đầu một mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 200cos(120πt + π/3) V, thì cường độ DĐ trong
mạch có biểu thức i = 2cos(120πt)A. Công suất của mạch là : A. 400 W. B. 200 W. C. 100
2
W. D. 100 W.
Câu 36. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích
A. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện.
C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện.
Câu 37. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
A. cosϕ = R/Z. B. cosϕ = -Z
C
/R. C. cosϕ = Z
L
/Z. C. cosϕ = (Z

L
– Z
C
)/ R.
Câu 38. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần 50 Ω và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch có
tần số 50 Hz và trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện dung của tụ điện là
A.
4
10
4
π

F B.
4
10
2
π

F. C.
4
10
π

F. D.
4
2.10
π

F.
Câu 39. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V–50Hz.

Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. có thể tăng, có thể giảm.
Câu 40. Đặt một điện áp xoay chiều u = 60cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/π H và tụ
C = 50/π µF mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i = 0,2cos(100πt + π/2) (A). B. i = 0,2cos(100πt - π/2) (A).
C. i = 0,6cos(100πt + π/2) (A). D. i = 0,6cos(100πt - π/2) (A).
Câu 41. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho Z
L
, Z
C
và U
0
không đổi. Thay đổi R cho đến khi
R = R
0
thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị lớn nhất. Chỉ ra hệ thức liên lạc đúng :
A. R
0
= Z
L
+ Z
C
. B. R
0
= | Z
L
– Z
C
|. C. Z = 2R
0

. D. Z
L
= Z
C
.
Câu 42. Chọn câu nhận định sai
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải ≥ 0,85.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.
Câu 43. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được.
Biết rằng ứng với tần số f
1
thì Z
L
=50 Ω và Z
C
= 100 Ω. Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện
phải thoả : A. f > f
1
. B. f < f
1
.
C. f = f
1
. D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f
1
tuỳ thuộc vào giá trị của R.
Câu 44. Giữa hai bản một tụ điện có C =
1

1000
π
F được duy trì điện áp u = 5
2
cos100πt (V) thì cường độ dòng điện
qua tụ điện là : A) i = 0,5
2
cos(100πt + π/2) (A) B) i = 0,5
2
cos(100πt - π/2) (A).
C) i = 0,5
2
cos100πt (A) D) i = 0,5cos(100πt + π/2) (A).
Câu 45. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220
2
cos(100πt - π/6) (V) và cường độ dòng điện qua
mạch là: i = 2
2
cos(100πt + π/6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 880 W B. 440 W
C. 220 W D. chưa thể tính được vì chưa biết R.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 23 -
Câu 46. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ
có thể đạt giá trị cực đại bằng : A. 200W. B. 220
2
W. C. 242 W D. 484W.
Câu 47. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng nào?
A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng điện từ. D. cảm ứng từ.
Câu 48. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị

hiệu dụng I
1
= 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I
2
= 4A. Nếu mắc R và C nối
tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 1A. B. 2,4A. C. 5A. D. 7A.
Câu 49. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz qua một tụ điện có điện dung 31,8
F
µ
thì dung kháng của tụ điện
có giá trị là: A.100

B.63,7

C.50,5

D.2500

Câu 50. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay
chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω
0
thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z
L
= 100Ω và
Z
C
= 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng
A. 4ω
0

. B. 2ω
0
. C. 0,5ω
0
. D. 0,25ω
0
.
Câu 51. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai
đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có
cộng hưởng thì dung kháng Z
C
của tụ phải có giá trị bằng
A. R/
3
. B. R. C. R
3
D. 3R.
Câu 52. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của
chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch bằng : A. 1,25A B. 1,20A. C. 3
2
A. D. 6A.
Câu 53. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/ π(H), tụ có
điện dung C = 10
-4
/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U
0
.cos100πt
(V). Để điện áp u
RL

lệch pha π/2 so với u
RC
thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100
2
Ω. D. R = 200Ω.
Câu 54. Nhận xét nào về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện là sai?
A. Tụ điện không cho dòng điện một chiều “đi qua” nhưng cho dòng điện xoay chiều “đi qua”.
B. Điện áp hai đầu tụ điện luôn chậm pha π/2 so với cường độ dòng điện qua tụ.
C. Cường độ dòng điện qua tụ điện luôn chậm pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
D. Giữ cho các yếu tố khác không đổi, nếu điện dung của tụ điện tăng 2 lần thì dung kháng của tụ giảm 2 lần.
Câu 55. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối tiếp. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 50Hz và các giá trị
hiệu dụng U
R
= 30V, U
C
= 40V, I = 0,5A. Kết luận nào không đúng?
A. Tổng trở Z = 100Ω. B. Điện dung của tụ C = 125/π µF.
C. u
C
trễ pha 53
0
so với u
R
. D. Công suất tiêu thụ P = 15W.
Câu 56. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz và các giá trị
hiệu dụng: U = 40V, U
R
= 20
3

V, U
C
= 10V, I = 0,1A. Chọn kết luận đúng.
A. Điện trở thuần R = 200
3
Ω. B. Độ tự cảm L = 3/π H.
C. Điện dung của tụ C = 10
-4
/π F. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 57. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số
dòng điện bằng 100Hz thì điện áp hiệu dụng U
R
= 10V, U
AB
= 20V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I =
0,1A. R và L có giá trị nào sau đây?
A. R = 100

; L =
3
/(2π) H. B. R = 100

; L =
3
/π H.
C. R = 200

; L = 2
3
/π H. D. R = 200


; L =
3
/π H.
Câu 58. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/π H.
Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100cos100πt (V). Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt
cực đại trên biến trở bằng : A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 24 -
Câu 59. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r =
32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả
nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω.
Câu 60. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10
-4
/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp ổn định có biểu thức: u = U
0
.cos 100πt. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R
bằng bao nhiêu? A. R = 0. B. R = 100Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 75Ω.
Câu 61. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10
-4
/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp ổn định có biểu thức: u = U
2
cos 100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau
của biến trở là R
1
và R
2
ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các

giá trị khả dĩ của P? A. R
1
.R
2
= 5000 Ω
2
. B. R
1
+ R
2
= U
2
/P.
C. |R
1
– R
2
| = 50

. D. P < U
2
/100.
Câu 62. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10
-4
/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp có biểu thức: u = U
0
cos 100πt. Để u
C
chậm pha 3π/4 so với u

AB
thì R phải có giá trị
A. R = 50

. B. R = 150
3

C. R = 100

D. R = 100
2

Câu 63. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 64. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,8/π H, C = 10
-3
/(6π) F. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp có biểu thức: u = U
0
.cos100πt. Để u
RL
lệch pha π/2 so với u thì phải có
A. R = 20Ω. B. R = 40Ω. C. R = 48Ω. D. R = 140Ω.
65:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ .Điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm ,tụ điện có điện dung C , tần số của
dòng điện là f
66:Công suất tiêu thụ điện trong mạch R,L,C là :
A. P = UIcos
ϕ
B.P = UI.sin

ϕ
C. P = R.I
2
D. A và C đúng
67: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R ,một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C có dòng xoay chiều đi
qua .Hỏi những phần tử nào không tiêu thụ điện năng :
A. R và L B. L và C C. C và R D. không có phần tử nào
68: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz . Trong một đơn vị thời gian (1 giây) dòng điện đổi chiều: A.
30lần B. 100 lần C.120lần D. 60lần
69:đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 20

một điện áp xoay chiều u = U
0
cos
ω
t (V) .Độ lệch pha giữa điện áp
và cường độ dòng điện trong mạch là π/3rad .Cảm kháng của cuộn dây này là :
A.
20 3Ω
; B.
10 3Ω
C.10

D. 10
3
/3Ω ;
70:Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
1
( )L H
π

=
mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=100

.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100
2
cos100
π
t(V) . Biểu thức cường độ trong mạch là :
A. i =
2
cos(100
π
t - π/6) (A) ; B. i =
2
cos(100
π
t - π/4) (A) ;
C. i = cos(100
π
t - π/4) (A) ; D. i = cos(100
π
t + π/2) (A) ;
71 : Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .Điện trở thuần R =10Ω,cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)
(H) , tụ điện có điện dung C thay đổi được .Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U
0
cos100
π
t(V) .Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là : A.
3

10
F
π

; B.
4
10
2
F
π

; C.
3,18 F
µ
; D.
4
10
F
π

;
72:đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L = 0,8H điện áp xoay chiều 220V;50Hz .Cảm kháng và cường độ dòng điện
qua mạch sẽ là :
A. 251

và 0,88A B.150Ω và 0,66A C. 215Ω và 0,5A D.151Ω và 0,88A
73. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt
vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của
dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là:
A. 30


. B. 24

. C. 12

. D. 18


B
L


M
A
C
N
L

M
A

R
B
N
C
B
L


M

A
C
N
B
L


M
A
C
N
B
L


M
A
C
N
B
L


M
A
C
N
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN 12CB NĂM 2011 . TỔ LÝ-KĨ CÔNG . TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH . Trang - 25 -
74. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặc vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta
đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U

R
= 30V; U
L
= 80V; U
C
= 40V. Điện áp hiệu dụng U
AB
ở 2
đầu đoạn mạch là
A. 30V. B. 150V. C. 50V . D. 40V.
75. Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp, điện áp đặt vào hai đầu mạch là u
= 100
2
cos100t (V), biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
3
A và lệch pha
/3
π
so với điện
áp hai đầu mạch. Giá trị của R và C là:
A. R = 50
3
Ωvà C =
π
4
10

F . B. R =
3
50

Ω và C =
π
4
10

F.
C. R =
3
50
Ω và C =
π
5
10
3

F. D. R = 50
3
Ω và C =
π
5
10
3

F.
* ĐỀ BÀI SAU DÙNG ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 42,43,44,45,46
132: Cho mạch điện gồm R;L;C nối tiếp(hình vẽ 2). Điện áp hai đầu R là 30V ; điện áp
hai đầu cuộn cảm là 80V; điện áp hai đầu tụ điện là 40V. Điện áp hai đầu
đoạn mạch là :
A. 50V B.70V C.90V D.150V
133: Cho mạch điện gồm R;L;C nối tiếp(hình vẽ 2). Điện áp hai đầu R là

30V ; điện áp hai đầu cuộn cảm là 80V; điện áp hai đầu tụ điện là
40V.Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R,C là :
A. 70V B.50V C.10V D.0V
134: Cho mạch điện gồm R;L;C nối tiếp(hình vẽ 2). Điện áp hai đầu R là
30V ; điện áp hai đầu cuộn cảm là 80V; điện áp hai đầu tụ điện là 40V. Độ
lệch pha
ϕ
giữa điện áp so với dòng điện được xác định bởi :
A. tan
3
5
=
ϕ
; B. tan
3
4
−=
ϕ
; C. tan
5
3
=
ϕ
; D.
tan
3
4
=
ϕ
;

135:Cho mạch điện gồm R;L;C nối tiếp(hình vẽ 2). Điện áp hai đầu R là 30V ;
điện áp hai đầu cuộn cảm là 80V; điện áp hai đầu tụ điện là 40V. Giữ điện áp
nguồn R,L,C không đổi . Để cường độ dòng điện cực đại ta phải thay đổi tần số
như thế nào ?
A. Giảm dần tới giá trị xác định ; B. Tăng dần sau đó giảm dần
C. không thay đổi được D. Tăng dần tới giá trị xác định
136: Cho mạch điện gồm R;L;C nối tiếp(hình vẽ 2). Điện áp hai đầu R là 30V ;
điện áp hai đầu cuộn cảm là 80V; điện áp hai đầu tụ điện là 40V. Cho tần số của
DĐ tăng dần thì góc lệch pha giữa điện áp 2 đầu đ/mạch và dòng điện sẽ :
A. Không đổi ; B. Giảm dần ; C .Tăng dần ; D. Giảm dần đến 0 rồi tăng dần
* ĐỀ BÀI SAU ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 137=>143:
Cho mạch điện như hình vẽ bên . Điện trở R=50

,
cuộn dây có độ tự cảm
0,5
L H
π
=
,tụ điện có điện dung
C =
π
4
10

F . Điện áp hai đầu đoạn mạch A,B là u = 200
2
cos100
π
t(V) .

137:Tính tổng trở của mạch ?
A. Z = 50Ω B.
50 10Z = Ω
C.
50 2Z = Ω
; D.Z=200

138: Cường độ hiệu dụng qua mạch là :
A.
2I A=
B.
2 2I A=
; C. I = 4A D.
4 5I A=
139:Tính góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch ?

×