Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tổng hợp đề thi tuyển sinh các năm theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.68 KB, 5 trang )

Tổng hợp đề thi tuyển sinh môn Hóa học các năm theo chủ đề
Biên soạn: Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh
1
Chương 3. SỰ ĐIỆN LI – PHẢN ỨNG GIỮA CÁC ION – pH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. SỰ ĐIỆN LI
1.1. Định nghĩa: Sự điện li là sự phân chia chất điện li thành ion dương và ion âm khi tan trong
nước hoặc nóng chảy.
Ví dụ: hoà tan muối ăn trong nước: NaCl  Na
+
+ Cl
-
1.2. Chất điện li mạnh, yếu
Chất điện li mạnh là chất phân li gần như hoàn toàn.Ví dụ: NaCl, HCl, H
2
SO
4
, NaOH,…
Chất điện li yếu là chất chỉ phân li một phần.Ví dụ: H
2
O, H
2
S, CH
3
COOH, …
1.3. Độ điện li
Để đánh giá độ mạnh, yếu của chất điện li, người ta dùng khái niệm độ điện li.
Độ điện li  của chất diện li là tỉ số giữa số phtử phân li và tổng số phtử của chất đó tan
trong dd.
Độ điện li phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Bản chất của chất điện li. - Bản chất của dung môi.


- Nhiệt độ. - Nồng độ.
2. AXIT - BAZƠ - MUỐI - pH
2.1. Axit (theo Bronstet)
Axit là những chất có khả năng cho proton (H
+
).Ví dụ: HCl, H
2
SO
4
, NH
4
+
, …
2.2. Bazơ (theo Bronstet)
Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (H
+
).Ví dụ: NaOH, NH
3
, CO
3
2-
, …
2.3. Hiđroxit lưỡng tính
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton (H
+
) vừa có khả năng nhận
proton.Ví dụ: Zn(OH)
2
, Al(OH)
3,

HCO
3
-
. …
2.4. Muối
Muối là những hchất mà phtử gồm cation kim loại kết hợp với anion gốc axit.
Ví dụ: NaCl, CaCO
3
, MgSO
4
, …
2.5. pH: Người ta dựa vào pH để đánh giá độ axit hay bazơ của dd.
[H
+
] . [OH
-
] = 10
-14
được gọi là tích số ion của nước. Thêm axit vào nước, nồng độ H
+

tăng, do đó nồng độ OH
-
giảm. Công thức tính pH: pH = - lg[H
+
].
Dd NaOH 0,001M có [OH
-
] = 10
-3

hay [H
+
] = 10
-11
dd có pH = 11.
Dd axit (muối tạo bởi baz yếu và axit mạnh) có pH < 7. Dd bazơ (muối tạo bởi baz mạnh
và axit yếu) có pH > 7.
pH<7 pH = 7 pH > 7
Quỳ tím Đỏ Tím Xanh
Phenol phtalein Không màu Không màu Đỏ

3. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
a. Sản phẩm của phản ứng có một chất kết tủa.Ví dụ: NaCl + AgNO
3
AgCl + NaNO
3
.
b. Phản ứng tạo chất dễ bay hơi. Ví dụ: Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ H

2
O + CO
2

c. Phản ứng tạo chất ít điện li. Ví dụ: CH
3
COONa + HCl  CH
3
COOH + NaCl
Phản ứng trao đổi ion giữa các ion trong dd chỉ xảy ra khi một trong các sản phẩm là
chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
QUY TẮC TÍNH TAN:
Các muối tan:
1. Kim loại kiềm (muối Cl, S, SO
4
,NO
3
)
2.Các muối nitrat
3. Các muối Clorua, trừ AgCl
4. Các muối sunfat, trừ BaSO
4
, SrSO
4
không tan, CaSO
4
ít tan


Tổng hợp đề thi tuyển sinh môn Hóa học các năm theo chủ đề

Biên soạn: Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh
2
B. CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH
1. (ĐH2007A930C1): Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ởđktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào
dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b).
2. ĐH2007A930C8: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai
dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì
có 1 phân tửđiện li)
A. y = x + 2. B. y = x - 2. C. y = 2x. D. y = 100x.
3. ĐH2007A930C21: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ởđktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)
A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048.
4. ĐH2007A930C28: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
5. ĐH2007A930C56: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm
dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa
thu được là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Đề thi tuyển sinh Đại học 2007 - khối B - mã đề thi 503
6. (ĐH2007B503C5): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung
dịch X là
A. 6. B. 1. C. 2. D. 7.
7. ĐH2007B503C30: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4,
Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4.

8. ĐH2007B503C36: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều
bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
C. NaCl. D. NaCl, NaOH.
9. ĐH2007B503C44: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2
lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1
và V2 là (cho Cu = 64)
A. V
2 = 2V1. B. V2 = 1,5V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = V1.
10. ĐH2007B503C45: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl
2 + H2
(2) 2NaOH+(NH4)2SO4 →Na2SO4+2NH3+ 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. (2),(3). B. (3),(4). C. (2),(4). D. (1),(2).
Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2007 - khối A,B - mã đề thi 798
11.CĐ2007A798C1: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl

và y mol SO4
2–

.
Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trịcủa x và y lần lượt là
(Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,03 và 0,02. B. 0,01 và 0,03. C. 0,02 và 0,05. D. 0,05 và 0,01.
12.CĐ2007A798C4: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,
C
6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
Tổng hợp đề thi tuyển sinh môn Hóa học các năm theo chủ đề
Biên soạn: Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh
3
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
13.CĐ2007A798C37: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được
dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã
dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 1M.
14.CĐ2007A798C43: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1;
O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
15.CĐ2007A798C56: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)

2
, Mg(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
16.ĐH2008A263C9: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C
6
H
5
-NH
3
Cl (phenylamoni clorua), H
2
N-CH
2
-CH
2

-CH(NH
2
)-COOH,
ClH
3
N-CH
2
-COOH, HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa.

Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
17.ĐH2008A263C28: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M
được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

18.ĐH2008B195C15: Cho dãy các chất: KAl(SO
4
)
2
.12H

2
O, C
2
H
5
OH, C
12
H
22
O
11
(saccarozơ), CH
3
COOH, Ca(OH)
2
, CH
3
COONH
4
. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
19.ĐH2008B195C28: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100 ml dung
dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi
dung dịch [H
+
][OH
-
] = 10

-14
)
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
20.ĐH2008B195C12: Dung dịch X chứa các ion: Fe
3+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch X
thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở
đktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ
có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
21.ĐH2008B195C27: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3),
KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
22.ĐH2008B195C30: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số
chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
23.CĐ2009A327C15: Nung 6,58 gam Cu(NO

3
)
2
trong bình kín không chứa không khí, sau một
thời gian thu được
4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để
được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Tổng hợp đề thi tuyển sinh môn Hóa học các năm theo chủ đề
Biên soạn: Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh
4
24.CĐ2009A327C
43: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm:
(NH
4
)
2
SO
4
, FeCl
2
, Cr(NO
3
)
3
, K
2
CO
3

, Al(NO
3
)
3
. Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào năm
dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
25.CĐ2009A327C39: Hoà tan hết m gam ZnSO
4
vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung
dịch KOH 2M vào X,
thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X
thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,710. B. 12,375. C. 20,125. D. 22,540.
Đề thi tuyển sinh Đại học 2009 - khối B - mã đề thi 148
27.ĐH2009B148C6: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100
ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X
có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
28.ĐH2009B148C49: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH.
29.ĐH2009B148C58: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa
0,1M. Biết ở 25 oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của
dung dịch X ở 25 oC là
A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76.
30.CĐ2009B168C39: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong

một dung dịch là:
A. B.
C. D.
31.CĐ2010A635C17: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
(dư), thu được
dung
dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat


A. Ca(HCO
3
)
2
. B. NaHCO
3
. C. Mg(HCO
3
)
2
. D.
Ba(HCO
3
)
2
.

32.CĐ2010A635C

22: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch
là:
A.
22
3
,, ,Ca Cl Na CO
  


B.
2
,,,KBa OHCl



C.
33 2
4
,,,
A
lPOClBa

D.
3
,, ,Na K OH HCO

 

33.CĐ2010A635C49: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH
4

NO
3
với dung dịch (NH
4
)
2
SO
4


A. kim loại Cu và dung dịch HCl. B. đồng(II) oxit và dung dịch
HCl.

C. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH và dung dịch
HCl.

34.CĐ2010A635C53: Dung dịch nào sau đây có pH >
7?

A. Dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
. B. Dung dịch
NaCl.


C. Dung dịch CH

3
COONa. D. Dung dịch
NH
4
Cl.

35.CĐ2010A635C59: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO
4
, HCl


A. (NH
4
)
2
CO
3
. B. BaCl
2
. C. NH
4
Cl.

D.
BaCO
3
.


36.ĐH2010A253C

11: Cho 4 dung dịch: H
2
SO
4
loãng, AgNO
3
, CuSO
4
, AgF. Chất không tác
dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. NH
3
. B. KOH.

. NaNO
3
. D. BaCl
2
.

37.ĐH2010A253C
30: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na
+
; 0,003 mol Ca
2+
; 0,006 mol Cl

;
0,006 mol HCO
3



,001 mol NO
3

. Để loại bỏ hết Ca
2+
trong X cần một lượng vừa đủ dung
dịch chứa a gam Ca(OH)
2
. Giá trị của a là
Tổng hợp đề thi tuyển sinh môn Hóa học các năm theo chủ đề
Biên soạn: Huỳnh Thiên Lương – Trà Vinh
5
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
38.ĐH2010A253C
36: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na
+
; 0,02 mol
2
4
SO

và x mol OH
-
.Dung
dịch Y có chứa
43
,ClO NO


và y mol H
+
; tổng số mol
43
,ClO NO


là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml
dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H
2
O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
39.CĐ2010B179C
27: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A.
33 2
4
,,,
A
lPOClBa

B.
3
,, ,Na K OH HCO

 

C. K
+
, Ba

2+
, OH

, Cl

. D.
22
3
,, ,Ca Cl Na CO

 

40.CĐ2010B179C
52: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
. B. Dung dịch CH
3
COONa.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NH
4
Cl.
41.ĐH2010B268C38: Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2

lần lượt vào các dung dịch: CaCl
2
,
Ca(NO
3
)
2
, NaOH, Na
2
CO
3
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, HCl. Số trường hợp có tạo ra
kết tủa là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
42.ĐH2010B268C44: Dung dịch X chứa các ion: Ca
2+
, Na
+

, HCO
3

và Cl

, trong đó số mol
của ion Cl

là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam
kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)
2
(dư), thu được 3 gam
kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 9,21. B. 7,47. C. 9,26. D. 8,79.



Kí hiệu dùng trong tài liệu:
Hệ-năm-Khối-Mã đề-Câu
Ví dụ: ĐH2010A123C45
 Hệ: Đại học, Năm 2010, Khối A, Mã đề: 123, Câu:45
(Tức là Đề thi tuyển sinh đại học năm 2010 khối thi: A, Mã đề 123, câu 45)

×