Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nhận thức chung vềhệthống các vùng qua các giai đoạn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318 KB, 29 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có liên
quan hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Có các loại cơ cấu kinh tế khác nhau:
cơ cấu nền kinh tế quốc dân, cơ cấu theo ngành kinh tế - kĩ thuật, cơ cấu theo
vùng, cơ cấu theo đơn vị hành chính - lãnh thổ…Nghiên cứu biến đổi cơ cấu
kinh tế sẽ cho cái nhìn tổng quan về biến đổi cơ cấu xã hội. Bởi biến đổi cơ cấu
xã hội là kết quả trực tiếp của biến đổi cơ cấu kinh tế.
Một vấn đề trọng điểm trong cơ cấu kinh tế là cơ cấu vùng kinh tế. Nó
chẳng những quan hệ trực tiếp đến mục tiêu phát triển, cân đối trên địa bàn cả
nước mà còn kết hợp phát triển kinh tế với chính sách xã hội. Chuyển dịch cơ
cấu vùng kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình chuyển đổi nền
kinh tế ở nước ta.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu tất cả các vùng trên cả
nước sẽ khó tránh khỏi sự dàn trải. Vì vậy, lựa chọn một vùng kinh tế để nghiên
cứu, đồng thời có cái nhìn đối sánh với các vùng khác trong cả nước sẽ thích
hợp hơn cả. Trong tiểu luận này tôi xin có những tìm hiểu bước đầu về sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long (mà trọng tâm là
chuyển dịch trong nông nghiệp).












THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
PHẦN NỘI DUNG

1. Nhận thức chung về hệ thống các vùng qua các giai đoạn lịch sử
Các vùng kinh tế từng được hình thành theo tinh thần đã có từ Đại hội
Đảng lần thứ 4, thứ 5. Nhưng chỉ từ năm 1986 trở đi, các vùng kinh tế chiến
lược mới bắt đầu phát huy được thế mạnh của mình.
Cơ cấu kinh tế vùng là tỷ trọng kinh tế trong từng địa bàn. Những năm
1986- 2000 nước ta được chia làm 8 vùng kinh tế:
+/ Vùng Đơng Bắc gồm 11 tỉnh:Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái
Ngun, Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc Cạn, Hà Giang, Tun Quang, Lào Cai ,n
Bái .
+/ Vùng Tây Bắc: gồm 3 tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình
+/Đồng bằng sơng Hồng: gồm 11 tỉnh : Hà Nội, Hải Phòng,Hưng n,
Hải Dương, Hà Tây,Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh
Phúc.
+/ Vùng Dun hải Nam Trung Bộ: gồm 6 tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi,Bình Định, Phú n, Khánh Hồ
+/ Bắc Trung Bộ: gồm 6 tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế
+/ Vùng Tây Ngun: gồm 4 tỉnh: Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng
+/ Vùng Đơng Nam Bộ : gồm 8 tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, TP Hồ
Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Phước , Tây Ninh.

+/ Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long: gồm 12 tỉnh: Cần Thơ, Long An,
Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Đồng
Tháp,Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu.
Từ năm 2001 đến nay nước ta gồm 6 vùng ( theo Địa lý kinh tế xã hội của
Lê Thơng ):

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
+Trung du miền núi phía bắc: ( gồm 14 tỉnh ) Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc
Giang, Bắc Kạn, Thái Ngun, Hà Giang, Tun Quang, Lai Châu, n Bái,
Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình, Phú Thọ.
+ Đồng bằng sơng Hồng và trọng điểm bắc bộ: (gồm 12 tỉnh ) Hà Nội,
Hải Phòng, Hải Dương, Hưng n, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Ninh,
Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình.
+Bắc trung bộ, dun hải miên Trung và trọng điểm miền trung:(gồm 14
tỉnh ) Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Bình
Thuận, Ninh Thuận.
+Tây Ngun (gồm 5 tỉnh ) Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Lâm
Đồng.
+ Đơng Nam Bộ (gồm 7 tỉnh ): Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà
Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An.
+ Đồng bằng sơng Cửu Long (gồm 12 tỉnh ): Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền
Giang, Bình Thuận, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà
Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang.

Nhận xét : Việc phân chia các thành các vùng kinh tế ở hai giai đoạn 1986
– 2000 và 2001 – nay về cơ bản khơng có sự khác biệt lớn. Có chăng chỉ là sự
tách, gộp vùng kinh tế Trung du và mièn núi phía bắc.Vì vậy, nghiên cứu sự
chuyển biến kinh tế - xã hội của đồng bằng sơng Cửu Long trong thời kỳ đổi
mới vẫn đúng trong cả hai cách phân chia.
2. Điều kiện phát triển của đồng bằng sơng Cửu Long
2.1. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích 39.713 km2, là vùng
đất cuối cùng của hạ lưu sơng MêKơng, với vị trí như một bán đảo, 3 mặt (đơng,
tây, nam) giáp biển, phần còn lại giáp biên giới Campuchia, và vùng miền Đơng,

vùng kinh tế lớn nhất hiện nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
- Khớ hu: nhit i m vi tớnh cht cn xớch o , lng ma ln v theo
mựa. Khớ hu ny rt phự hp cho sinh vt tng trng v phỏt trin, to iu
kin cho vic thõm canh tng v.
- Sinh vt: ng bng sụng Cu Long cú ti nguyờn sinh vt phong phỳ,
c trng nc ta. in hỡnh l rng ngp mn ven bin ( cú giỏ tr v mt
kinh t ), h sinh thỏi ngp nc. ng bng sụng Cu Long l mt trong nhng
vựng ng bng him hoi trờn th gii. Thu hi sn phong phỳ
- Khoỏng sn: Khụng ỏng k. Ch yu l ỏ vụi, cỏt , than bựn
Do nhng iu kin thu vn, t nhiờn ca vựng ó hỡnh thnh 3 vựng
nh:vựng ngp l sõu cú biờn gii giỏp Campuchia; bỏn o C Mau tip giỏp
bin v vựng lin k vi thnh ph H Chớ Minh. Trờn nn chung ú , mi tiu
vựng, mi tnh cú ụi chỳt sc thỏi riờng v ớt nhiu chi phi s phỏt trin bi
cỏc cu trỳc hnh chớnh.
ng bng sụng Cu Long l vựng t y tim nng v nụng nghip.
Trờn thc t , nhng yu t t nhiờn ú ó c chỳ ý khai thỏc, úng gúp to ln
cho s n nh v phỏt trin kinh t ca t nc.
2.2. Ti nguyờn nhõn vn
- ng bng sụng Cu Long c bi p bi sụng Cu Long, cú lch s
khai phỏ mun (c tớnh khong 300 nm ). T vựng sỡnh ly hoang vu, nhiu
th h c dõn khai phỏ ó bin ni õy thnh vựng t trự phỳ , nhiu sn vt .
- L vựng t cui ca t quc, c dõn c hp thnh t nhiu ngun
khỏc nhau. Trong ú ngi Khme (6%), ngi Hoa ( 1,7%). Qua nhiu th h
khai m , gn bú vi thiờn nhiờn ó to nờn phong cỏch vn hoa riờng ca vựng
Nam b -ng bng sụng Cu Long
- Hin nay dõn s ca vựng ng bng sụng Cu Long l 16,7 triu ngi
( Nm 2002). Mt dõn s l : 421 ngi/ 1km2 ( so vi c nc : 242 ngi /
1km2 ). T sut gia tng dõn s t nhiờn l : 2,3%

- C cu dõn s tr : 53% tui di 20 tui .C cu gii tớnh: Nam
chim 47,4 %, n chim 52,6 %.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
- Dân số phân bố khơng đều : tập trung đơng ở ven sơng Tiền , sơng Hậu (
Tiền Giang, Bến Tre, An Giang). Cư dân có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp ,
đặc biệt là trong canh tác lúa nước.
Nhận xét: Với những điều kiện trên, đồng bằng sơng Cửu Long đã hơi tụ
những thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp.
2.3. Chính sách của Đảng
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà Nước đã nêu lên những phương
hướng và mục tiêu kinh tế - xã hội trong thời gian cụ thể , đáp ứng được nhu
cầu đổi mới tất yếu của lịch sử.
a/Chính sách của Đảng đối với việc phát triển các vùng kinh tế:
(Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Đai h ội
VII )
Hướng phát triển kinh tế trên các vùng:
- Vùng đồng bằng: Vị trí hàng đầu trong sản xuất lương thực, thực, phẩm,
cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, chăn ni, phát triển cơng nghiệp nơng
thơn, mở mang dịch vụ.
Tập trung sức phát triển lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sơng Cửu
Long và đồng bằng sơng Hồng. Ưu tiên cho địa bàn có ưu thế và hiệu suất đầu
tư và tỷ suất hàng hố.
Vùng trung du và miền núi: Chuyển sang kinh tế hàng hố, phát huy thế
mạnh lâm nghiệp. Hình thành chun canh cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn
quả, chăn ni, khai khống,… Đẩy mạnh khai thác khống sản và thuỷ
năng.Miền núi Nhà Nước hỗ trợ đầu tư mở mang giao thơng vận tải .
Vùng biển, hải đảo: Khai thác, chế biến thuỷ sản, khai thác chế biến dầu
khí và các sa khống. Các tỉnh ven biển phát huy thuận lợi mở cửa ra bên ngồi
(củng cố an ninh quốc phòng

b/ Chương trình phát triển các vùng lãnh thổ (phương hướng, nhiệm vụ,
mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 – 2000).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Mục tiêu tạo điều kiện cho tất cả các vùng phát triển trên cơ sở khai thác
thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng. Từ đó hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý,
liên kết giữa các vùng.
Riêng với vùng đồng bằng sơng Cửu Long phải:
Phát huy lợi thế của vùng sản xuất lương thực, rau quả lớn của cả nước.
Tăng nhanh diện tích gieo trồng, năng suất và chất lượng sản phẩm.
Tăng cường kết cấu hạ tầng : mạng lưới giao thơng đương bộ và giao
thơng đường thuỷ. Nâng cấp, xây dựng một số cảng sơng. Nâng cấp sân bay
trong vùng.
Đặc biệt đại hội Đảng VII chỉ đạo 3 chương trình kinh tế : lương thực-
thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất nhập khẩu được xác định là nhiệm vụ vừa
cấp bách vừa lâu dài.Vì vậy đồng bằng sơng Cửu Long được chú trong tập trung
sức lực phát triển lương thực - thực phẩm.
- Đại hơi Đảng tồn quốc lần IX đưa ra định hương phát triển kinh tê lãnh
thổ. Cụ thể ở đồng bằng sơng Cửu Long là:
+ Phát huy lợi thế của vùng sản xuất lương thực . Rau quả , thuỷ sản hàng
hố lớn nhất cả nước.
+ Tăng cường kết cấu hạ tầng: mạng lưới giao thơng đường bộ và đương
thuỷ
+ Nâng cấp các quốc lộ đến tỉnh lỵ
3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sơng Cửu Long
3.1. Khái qt tình hình
Với những điều kiện phát triển (điều kiện tự nhiên, t ài ngun nhân văn,
chính sách của Đảng) vùng đơng bằng sơng Cửu Long đã có nhiều bước phát
triển, gặt hái được nhiều thành tựu. Nổi trội nhất là sản xuất lương thực trong
những năm 1986-1995 và thuỷ sản tư 1995 đến nay.

Năm 1980, sản xuất lương thực đạt 5,5 triệu tấn, đến 1989 được con số 9
triệu tấn . Từ đó đến năm 1995 sản lượng lương thực liên tục gia tăng, đóng góp
vào việc ổn định lương thực đất nước và duy trì nhịp độ xuất khẩu trong những
năm tiếp theo.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Thuỷ sản cũng đạt mức tăng cao. Năm 1986 sản lượng thuỷ sản là 356
nghìn tấn, năm 1990 là 425 nghìn tấn, năm 1999 sản lượng là 961 nghìn tấn .
Mỗi năm tăng 9,5%. Đến nay, trên 50% và kim nghạch xuất khẩu là thuỷ sản cả
nước là do trong vùng cung cấp.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

8
Một số thành tựu đã đạt được của đồng bằng sông Cửu Long:
Chỉ tiêu ĐVT
1991 1995 1996 2000 2001 91-95 96-00 01-00
Dân số Ng.người
13194,8 14931,3 15690,9 16389,5 16611,3 3,0 1,1 1,4
GDP Tỷ đồng
26390,7 37898,6 41557,7 55481,1 59570,5 9,5 7,5 7,4
GDP/ người Triệu đồng
2000,1 2555,3 2648,5 3385,2 3586,1 6,3 6,3 5,9
GTSXNN Tỷ đồng
11183,9 35333,6 37404,2 43992,7 43559,2 33,3 4,1 1,0
GTSX Thỷ sản Tỷ đồng
3024,5 6974,1 7516,7 10800,1 13432,4 23,2 9,5 24,4
GTSXCN Tỷ đồng
4052,6 11872,7 13592,1 23167,7 26794,9 30,9 14,3 15,
Thu ngân sách Tỷ đồng
971,2 4574,5 5416,0 8368,8 8567,4 47,3 11,5 2,4

Chi ngân sách Tỷ đồng
826,7 3534,5 4346,8 9008,7 10664,2 43,8 20,0 18,4
Diện tích gieo trồng Nghìn ha
2617,6 3834,9 4048,9 4510,1 4633,4 10,0 2,7 2,7
Tổng mức bán lẻ Tỷ đồng
10081,2 25154,0 29563,7 43806,2 47922,8 25,7 10,3 9,4
Xuất khẩu Triệu USD
326,43 730,49 1084,44 1336,7 1468,95 22,3 5,4 9,9
Sản lượng lương
thực
Tấn
8546,2 13985,7 14593,7 16986,7 16172,1 13,1 3,9 -4,8

(Nguồn: cục thống kê Cần Thơ: Số liệu kinh tê – xã hội 12 tỉnh vung ĐBSCL 1990-2001. Võ Hùng Dũng- Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở ĐBSCL- Tạp chí kinh tế số 6- 2003)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
9
3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a/ Trong nơng nghiệp
-Nơng lâm thuỷ sản là ngành chủ yếu của vùng , đóng góp trên 50% GDP.
Trong thời gian qua nơng lâm thuỷ sản phát triển khơng ngừng, ảnh hưởng tích
cực tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng , đặc biệt là cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp .Khối lượng sản phẩm nơng nghiệp , thuỷ sẳntng đã thúc đẩy sự gia
tăng của các ngành khác như: cơng nghiệp chế biến, giao thơng vận tải.
Nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của vùng , tốc độ tăng trưởng
cao trong 10 năm qua (1993-2003). Giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn vùng đạt
mức tăng16,4% trong 10 năm. Những năm 1991-1995 , đạt mức 33,3%. Những
năm 1996-2000mức tăng còn 4,1%; năm 2001 mức tăng bị âm ( -1%).Điều đó
cho thấy khả năng tăng trương nơng nghiệp khơng còn cao như trước . u cầu
chuyển dịch cơ cấu là hêt sức cần thiết.

- Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn đã có sự chuyển dịch bước đầu
theo hướng sản xuất hàng hố, đa dạng cây trơng vật ni gắn với chế bién nơng
lâm thuỷ sản .Trong cơ cấu ngành nơng nghiệp , cây lương thực chiếm ưu thế
tuyệt đối . Năm 2002 diên tích cây lương thực :3939,6 nghìn ha, sản lượng:
17576,5 nghìn tấn chiếm 46,2% diện tích và 48,3% sản lượng lương thực cả
nước . Đây là v ùng có mức lương thực bình qn đấu người cao nhất cả nước .
Năm 2002 đ ạt: 1051,6 kg / ng ( cả nước : 456,3 kg/ ng . Sơng Hồng : 396,4kg/
ng .
- Cơ cấu mùa vụ cũng đã thay đổi . Trước kia chủ yếu là sản xuất một vụ
.Hiện nay đơng ruộng bước đầu được quy hoạch , cải tạo, thuỷ lợi hố . Do đó
có thể gieo cấy được hai vụ chính (đơng xn và hè thu) .Một số địa phương còn
đưa lên 3 vụ . Trong cơ cấu mùa vụ diện tích lúa hè thu chiếm ưu thế . Sản
lượng l úa lớn nhất ở tỉnh An Giang , Đơng Tháp, Kiên Gíang.
- Ngồi cây lúa vùng cong trơng thêm hoa màu, cây ăn quả . Cây ăn quả
được trơng theo 3 dạng : vườn t ạp, vườn hỗn hợp, và vườn chun . Hiện nay
vườn chun và vườn hỗn hợp chiếm trên 50% .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
- Ngnh chn nuụi cú nhiu iu kin phỏt trin , c bit l gia sỳc,
gia cm v thu sn . BSCL cú truyn thng nuụi vt . Vt cho trng , tht, lụng
xut khu.
Nhn xột: Nh vy trong nhng nm i mi vi tỏc ụng tớch cc ca
ngh quyt i hi VI ca ng ( 1986) , ngh quyt 10 ca B chớnh tr (1988 ),
ngh quyt TW 5 khoỏ VII v cỏc chớnh sỏch kinh t ca ng v Nh nc ,
va lỳa hng hoỏ ụng bng sụng Cu Long ó gi quyt tt vn lng thc
ca a phng , m bo an ninh lng thc , ụng thpỡ cũn gúp phn quan
trong gia tng sn lng lỳa hng hoỏ xut khu . ú l nguyờn nhõn ch yu
a Vit Nam t mt nc thiu lng thc , thc phm trin miờn tr thnh
mt nc sn xut lng thc phỏt trin nhanh , n nh .
- Thu hi sn

+ ng bng sụng Cu Long cú 763 km b bin vi vựng thm lc a
rng ln chim 23% chiu di b bin c nc. Tim nng hi sn cho phộp
khai thỏc hng nm khong 600-630 nghỡn tn. y cú 25 ca lung , lch
thun tin cho tu thuyn ỏnh cỏ; cú gn 300.000ha cú kh nng nui trng
thu sn nc mn, nc l v 1500km sụng ngũi, kờnh rch cú th nuụi trụng
thu sn nc ngt.
+ T nm 1991 n nay, ngh cỏ ca v ựng phỏt trin mnh c v sn
lng (giỏ tr sn lng chim 42-45% ca c nc), v giỏ tr kim nghch xut
khu (37-42% xut khu ca c nc), ln v c s vt cht, k thut .
+Sn lng ỏnh bt thu sn nm 1997: 800.000tn (49% sn lng c
nc ). Nm 2002, t 1,3 triu tn chim 50% sn lng c nc .
+ Do nhu cu trong nc v qu c t , tụm l loi hng hoỏ rt c u
chung. Tụm c nuụi cỏc vuụng ven bin . Di rng c tụm cho nng
sut cao. Tuy nhiờn li nhiu khu rng c , rng trm b cht phỏ trờn mt
din tớch rng ln phỏt trin nuụi tụm m khụng theo quy lut sinh thỏi c
bn . Do ú hu qu i vi mụi trng l rt nghiờm trng .
- Lõm nghip
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
Có nhiều cố gắng khôi phục lại rừng Tràm trên các vùng đất phèn mặn ,
duy trì và mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển . Tuy nhiên do nạn cháy
rừng nên diện tích rừng mấy năm gần đây bị giảm sút nhiều . (Năm 1997 là 38,7
nghìn ha . Năm là 21 nghìn ha)
Nhận xét : Những chuyển biến trong cơ cấu ngành nông nghiệp với chiều
hướng tích cực góp phần tạo chuyển biến trong các ngành khác của vùng . Từ đó
tạo ra bộ mặt mới cho đồng bằng sông Cửu Long . Những chuyển biến trên cho
phép ĐBSCL vẫn giữ được vị trí trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông
thôn ở nước ta .
Hơn 25 năm qua , dưới tác động của những chính sách nông nghiệp , nông
thôn của Đảng và Nhà nước ta , đồng bằng sông Cửu Long đã có những bước

phát triển vượt bậc . Đó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
một cách mạnh mẽ.
a.1/ Chuyển biến trong cơ cấu đất đai và năng suất sản lượng lúa không
ngừng gia tăng:
Sự thay đổi diện tích diễn ra chủ yếu từ sau 1990. Diện tích đất nông
nghiệp tăng 6% (1982-1992); 1992-1996 :4,4 % , đất trồng lua tăng . Diện tích
gieo trông cây lúa giữ ở mức 85% cơ cấu . Tuy nhiên năm 2000, 2001 diện tích
trông lúa giảm .
Sự giảm sút diện tích trông lủa có liên quan đến việc điều chỉnh lại cơ cấu
cây trông vùng. Việc giảm diện tích lủa liên quan đến giá cả thị trương thế giới
và việc xuất khẩu gạo yếu kém trong mấy năm qua .Do đó khi giá lúa trên thị
trương phục hồi thì diện tích lúa sẽ tăng trở lại vì xét về lâu dài cây lúa vẫn
chiếm vị trí lớn trong nền kinh tế của vùng .
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×