Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM. TÁC ĐỘNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 24 trang )

VIỆN MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
LỚP CAO HỌC KHÓA 2010
NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÔN: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
ỨNG DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Họ và tên: Nguyễn Thanh Nguyên
Trần Hoàng Luân
Nguyễn Duy Hiếu
1
MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan đất ngập nước 3
1.1. Đất ngập nước là gì? 3
1.2. Cấu trúc đất ngập nước 3
1.3. Hiện trạng phân loại đất ngập nước ở Việt Nam 4
1.4. Hiện trạng quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam 5
Chương 2: Ứng dụng đất ngập nước trong quản lý tài nguyên nước 14
2.1. Các mục đích của việc quản lý đất ngập nước 14
2.2. Tái nạp nước và kiểm soát lũ 14
2.3. Xử lý nước thải 15
2.4. Giải quyết vấn đề thoát nước và chống ngập úng 17
Kết luận 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
2
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN CHUNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC
1.1 Đất ngập nước là gì ?
Định nghĩa về ĐNN của Công ước RAMSAR (Công ước về các vùng ĐNN có
tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước - Convention
on wetland of intrenational importance, especially as waterfowl habitat) có tầm khái
quát và bao hàm nhất. Theo định nghĩa này, ĐNN là: "Các vùng đầm lầy, than bùn


hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước
đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả các vùng nước ven
biển có độ sâu không quá 6m khi thuỷ triều thấp đều là các vùng đất ngập nước"
(Điều 1.1. Công ước Ramsar, 1971).
Theo Chương trình quốc gia về điều tra Đất ngập nước của Mỹ : « Về vị trí phân
bố, ĐNN là những vùng đất chuyển tiếp giữa những HST trên cạn và HST thủy vực.
Những nơi này mực nước ngầm thường nằm sát mặt đất hoặc thường xuyên được bao
phủ bởi lớp nước sông ».
Ở Việt Nam, ĐNN rất đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng
8% toàn bộ các vùng ĐNN của Châu Á (Lê Diên Dực, 1989a, 1989b; Scott, 1989).
Trong đó ĐNN nước ngọt chiếm khoảng 10% diện tích của các vùng ĐNN toàn quốc.
Trong số các vùng ĐNN của Việt Nam thì 68 vùng (khoảng 341.833 ha) là có tầm
quan trọng về đa dạng sinh học và môi trường thuộc nhiều loại hình ĐNN khác nhau,
phân bố khắp trong cả nước (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2001).
1.2 Cấu trúc đất ngập nước
3
Cấu trúc hệ sinh thái đầm lầy nước mặn
Hệ sinh thái đầm lầy nước mặn có thành phần sinh học đa dạng, bao gồm các quần xã
thực vật, động vật và vi sinh vật sống trong đầm lầy; động vật không xương sống và
các loài cá sống trong các nhánh sông, các vùng trũng và vùng cửa sông chịu ảnh
hưởng của thủy triều.
Cấu trúc của hệ sinh thái đầm nước ngọt nội địa
Hệ thực vật ở các đầm nước ngọt nội địa được nghiên cứu chi tiết trong rất nhiều công
trình khác nhau. Các loài chiếm ưu thế là khác nhau đối với các đầm ở các vùng khác
nhau, nhưng cũng có một số giống chung đối với tất cả các địa điểm trong vùng ôn
đới. Các loài động vật không xương sống dễ gặp nhất là ruồi, muỗi - Diptera. Rất
nhiều trong số đó là động vật ăn cỏ, đặc biệt là ở giai đoạn trưởng thành; ấu trùng của
chúng làm thức ăn cho nhiều loài cá. làm thức ăn cho nhiều loài cá.
Có một số động vật có vú sống ở các đầm nội địa như chuột nước. Các động vật ăn cỏ
này sinh sản rất nhanh và quần thể của chúng đạt tới mức độ có thể tàn phá, gây ra

những thay đổi lớn về đặc điểm của đầm. Cũng giống như các loài thực vật, mỗi loài
động vật có vú cũng có nơi sống ưa thích của chúng.
Các loài chim, đặc biệt là các loài chim nước cũng rất phong phú. Phần lớn trong số
này là chim ăn cỏ hay ăn tạp. Chim nước rất phong phú ở tất cả các vùng đất ngập
nước có thể do nguồn thức ăn phong phú và sự đa dạng của các nơi sống thích hợp cho
việc làm tổ và nghỉ ngơi của chúng.
1.3 Hiện trạng phân loại đất ngập nước ở Việt Nam
Năm 2001, Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) đã công bố tài
liệu “Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học và môi trường của Việt
4
Nam”. Trong tài liệu này, những người biên soạn đã đưa ra một bảng phân loại đất
ngập nước tạm thời để tham khảo dựa trên cách phân loại đất ngập nước của Ramsar
(Classification System for “Wetland Types”).
Bảng phân loại đất ngập nước của Cục Môi trường gồm có 39 loại hình đất ngập nước
A. Đất ngập nước tự nhiên
a.1 Đất ngập nước ven biển (Coastal Wetland):
1. Những vùng nước cạn có độ ngập dưới 6 mét lúc thuỷ triều cạn, bao gồm cả
vùng vịnh và eo biển.
2. Những vùng đất ngập nước dưới triều, bao gồm cả những bãi cỏ biển nhiệt
đới.
3. Rạn san hô.
4. Vùng bờ biển núi đá, bao gồm cả vách đá và bờ đá ở biển.
5. Bờ biển có đá cuội, sỏi hoặc cát, bao gồm các dải cát, cồn cát, đất mũi cồn
cát, bao gồm cả hệ thống đụn cát.
6. Vùng nước ở cửa sông, những vùng ngập nước thường xuyên ở cửa sông và
châu thổ, các hệ thống cửa sông châu thổ.
7. Bãi bùn ngập triều, những đầm muối hoặc cát.
8. Đầm lầy ngập triều, bao gồm đầm nước mặn, dải đất mặn, những gò đất mặn,
những đầm lầy nước ngọt và nước lợ ảnh hưởng của thuỷ triều.
9. Đất ngập nước có rừng ngập triều, bao gồm cả những rừng ngập mặn, những

khu rừng nước ngọt bị ảnh hưởng của thuỷ triều.
5
10. Những đầm phá ngập nước mặn hoặc nước lợ ven biển; các đầm phá nước lợ
đến mặn với ít nhất một lạch nước thông ra biển.
11. Những đầm phá nước ngọt ven biển, bao gồm cả những đầm phá vùng cửa
sông.
a.2 Đất ngập nước nội địa (Inland Wetland)
12. Các châu thổ ngập nước thường xuyên.
13. Các sông hoặc các dòng suối hoặc các lạch đày, nhánh sông nhỏ chảy thường
xuyên; bao gồm cả thác nước.
14. Các sông hoặc các dòng suối các lạch đày, nhánh sông nhỏ chảy theo mùa,
hoặc không liên tục hoặc không theo quy luật.
15. Các hồ nước ngọt thường xuyên (trên 8 ha); bao gồm cả những hồ vòng cung
rộng.
16. Các hồ nước ngọt theo mùa hoặc không liên tục (trên 8 ha); bao gồm cả các
hồ đồng bằng ngập lũ.
17. Các hồ ngập nước chua hoặc mặn, hoặc nước lợ thường xuyên.
18. Các hồ và đầm ngập nước chua hoặc mặn, hoặc nước lợ theo mùa hoặc không
liên tục.
19. Các đầm hoặc ao tù mặn hoặc lợ hoặc chua thường xuyên.
20. Các đầm hoặc ao tù mặn hoặc lợ hoặc chua lợ theo mùa hoặc không liên tục.
21. Các đầm hoặc ao tù; ao (dưới 8 ha), đầm và đầm lầy trên đất vô cơ; với thảm
thực vật nhô lên mặt nước ít nhất là trong mùa sinh trưởng.
6
22. Các đầm hoặc ao tù trên đất vô cơ; bao gồm các bãi lầy, đồng cỏ ngập lũ theo
mùa, đồng cói.
23. Những vùng đất than bùn không cây; bao gồm các bãi lầy trống hoặc cây bụi,
các đầm lầy.
24. Đất ngập nước trên núi cao; bao gồm các đồng cỏ trên núi cao.
25. Đất ngập nước có cây bụi chiếm ưu thế, đầm có cây bụi, đầm nước ngọt với

cây bụi chiếm ưu thế trên đất vô cơ.
26. Nước ngọt, đất ngập nước có cây gỗ chiếm ưu thế; bao gồm cả đầm nước
ngọt có rừng, rừng ngập lũ theo mùa, đầm có cây cối rậm rạp; trên đất vô cơ.
27. Các nguồn nước ngọt, ốc đảo.
28. Những vùng đất than bùn có rừng, rừng đầm lầy than bùn.
29. Suối nước nóng.
30. Karxt và hang động ngầm có nước.
B. Đất ngập nước nhân tạo (man - made wetland)
31. Các đầm ao nuôi trồng thuỷ sản (ví dụ: tôm,cá).
32. Các đầm, bao gồm cả những đầm canh tác, hồ chứa nhỏ (tổng quát trên 8
ha).
33. Đất có nước tưới; bao gồm cả các mương, kênh dẫn nước và ruộng lúa.
34. Đất canh tác ngập nước theo mùa.
35. Vùng khai thác muối; các đầm muối, các hồ nước mặn, v.v…
7
36. Những vùng trữ nước, các hồ chứa, đập nước, những vùng úng nước (tổng
quát rộng trên 8 ha).
37. Các hố đào; nơi khai thác sỏi, đất sét, làm gạch, các mỏ lấy đá, hầm lấy vật
liệu, các hầm khai quặng v.v…
38. Các vùng xử lý nước thải, nơi thoát nước, các đầm lắng, v.v…
39. Sông đào, kênh mương thoát nước.
1.4 Hiện trạng quản lý và bảo tồn đất ngập nước Việt Nam
Theo Luật đất đai (2003), không có danh mục về “đất ngập nước”. Trong luật này,
ĐNN được hiểu là “đất trồng lúa nước”, “đất làm muối”, “đất nuôi trồng thủy sản”,
“đất rừng đặc dụng là các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN”, “đất sông,
ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng”. Các vườn quốc gia và khu bảo tồn
thiên nhiên này đã được Thủ Tướng Chính phủ xác lập, thể hiện nỗ lực của Chính phủ
Việt Nam trong việc bảo tồn những diện tích ĐNN tự nhiên còn duy trì các giá trị cao
về đa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên trong bối cảnh dân số và quá trình khai
thác sử dụng đất cho mục đích kinh tế ngày càng tăng. Diện tích ĐNN phục vụ nuôi

trồng thủy sản tăng, trong khi diện tích rừng ngập mặn ven biển giảm đi. Điều này, gây
bất lợi về môi trường và sinh thái, nhưng lại góp phần nâng cao giá trị kim ngạch xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam. Đồng thời, loại ĐNN canh tác lúa nước cũng tăng lên
phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp và an ninh lương thực quốc gia. Rõ ràng,
việc sử ĐNN như trên đã mang lại những thay đổi to lớn, góp phần quan trọng vào sự
phát triển của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động này đã cản trở việc thực hiện
các mục tiêu khác như cung cấp nước ngọt, giảm lụt lội, giảm khí thải nhà kính v.v
nên cũng khó khăn trong việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, đặc biệt là phá
8
rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản hay thoát nước ĐNN để phát triển nông nghiệp lại
cản trở chính những hoạt động đó về dài hạn do ô nhiễm và thiên tai.
Bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam
Vấn đề bảo tồn được đề cập là bảo tồn những ĐNN nước tự nhiên có giá trị cao về
ĐDSH và những HST đặc thù. Hiện nay, ở Việt Nam có hai hệ thống bảo tồn: hệ
thống rừng đặc dụng (special-use forests system), thuộc sự quản lý của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn và hệ thống các khu bảo tồn biển (marine conservation
sites system), thuộc sự quản lý của Bộ Thủy sản. Hầu hết các khu bảo tồn ĐNN hiện
nay là các khu rừng đặc dụng. Đến năm 2004, có 126 khu rừng đặc dụng, gồm 28
vườn quốc gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên và 39 khu bảo vệ cảnh quan đã được Thủ
Tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong số này có 4 vườn quốc gia (Xuân Thủy,
Tràm Chim, U Minh Thượng, Mũi Cà Mau) và 10 khu bảo tồn thiên nhiên (Thạnh
Phú, Lung Ngọc Hoàng, Kiên Lương, Bạc Liêu, Tiền Hải, Vồ Dơi, Đảo hồ Sông Đà,
Cấm Sơn, Hồ Lak, Hồ Núi Cốc) là những vùng ĐNN và có 6 vườn quốc gia (Ba Bể,
Bái Tử Long, Cát Tiên, Côn Đảo, Phú Quốc, Lò Gò - Xa Mát), 4 khu bảo tồn thiên
nhiên (Bình Châu - Phước Bửu, EaRal, Trấp Ksơ, Vân Long) có một phần diện tích là
ĐNN.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất 68 vùng ĐNN có giá trị ĐDSH và môi trường
của Việt Nam, bao gồm các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, các đầm, phá, cửa
sông, các sân chim, các khu rừng ngập nước, các trảng cỏ ngập nước theo mùa.
Sử dụng đất ngập nước

Hầu hết diện tích của loại ĐNN trồng lúa và nuôi trồng thủy sản do các hộ gia đình sử
dụng theo kinh nghiệm sản xuất và tập quán canh tác của từng địa phương. Phần diện
9
tích ĐNN còn lại do nhà nước quản lý và thường được sử dụng thông qua một dự án
đầu tư hay kế hoạch quản lý được nhà nước phê duyệt và cấp kinh phí. Việc sử dụng
ĐNN bắt đầu bằng việc quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh và các
cấp chi tiết hơn, dựa trên các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và các mục tiêu phát
triển mà Chính phủ đề ra cho từng vùng và từng tỉnh. Vì vậy, một hoạt động cần thiết
để sử dụng khôn khéo ĐNN là cung cấp các kiến thức về ĐNN, kinh nghiệm sử dụng
ĐNN cho các chuyên gia làm quy hoạch và chính sách của nhà nước, các chuyên gia
về khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư để tập huấn cho các hộ nông dân các kỹ
thuật sử dụng bền vững ĐNN mang lại hiệu quả cao về kinh tế và môi trường.
Đề xuất khu Ramsar và các khu ĐNN ở Việt Nam
Khu Ramsar Xuân Thuỷ là khu Ramsar thứ 50 của quốc tế, là điểm đầu tiên của Đông
Nam Á và của Việt Nam, nằm ở cửa sông Hồng thuộc huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam
Định. Diện tích toàn khu là 12.000 ha trong đó vùng bảo tồn nghiêm ngặt là 5.000 ha,
vùng đệm là 7.000 ha. Khu Ramsar nằm trên các bãi cồn nổi và ngập triều không
thường xuyên như: Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh. Rừng ngập mặn hiện có 1.645 ha
rừng trên cồn cát và đất nổi ổn định là 210ha.
Khu Ramsar thứ hai của Việt Nam là khu Bàu Sấu thuộc Vườn Quốc gia Cát Tiên
thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Khu ĐNN Bàu Sấu có diện tích đề xuất là
13.759ha, bao gồm các đảo và vùng thảm thực vật bao quanh. Diện tích thực tế bị
ngập lụt trong mùa mưa ước tính là 5.360ha. Vào cao điểm mùa khô, diện tích mặt
nước chỉ còn 151ha.
DANH SÁCH CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC CÓ GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH
HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM
10
(Dựa theo tài liệu của Cục Môi trường, Bộ TN&MT, 2001)
Tọa độ địa lý
20

o
00’-21
o
30’
106
o
00-106
o
00’
22
o
24’
105
o
37’
21
o
41’-22
o
05’
104
o
45’-105
o
03’
21
o
33’-21
o
37’

105
o
46’
22
o
24’
105
o
37’
21
o
31’
105
o
05’
21
o
18’
105
o
36’
21
o
32’
106
o
34’
21
o
05’

105
o
27’
21
o
07’-21
o
25’
105
o
22’-105
o
25’
21
o
04’
105
o
50’
20
o
53’-20
o
56
106
o
44’-106
o
46’
20

o
40’-20
o
41’
106
o
41’-106
o
42’
20
o
53’-20
o
56’
106
o
36’-106
o
39’
21
o
17’
107
o
27’
20
o
28’-20
o
37’

11
106
o
36’-106
o
38’
20
o
17’-20
o
22’
106
o
23’-106
o
35’
20
o
10’-20
o
17’
106
o
21’-106
o
33’
19
o
00-19
o

56’
106
o
07’-106
o
12’
20
o
21’-20
o
26’
105
o
47’-105
o
55’
21
o
31’
105
o
05’
19
o
37’
105
o
32’
18
o

13’
105
o
55’
16
o
32’-16o39’
107
o
20’-107
o
37’
16
o
28’
107
o
45’
15
o
18’-15
o
30’
108
o
23’-108
o
35’
15
o

41’
108
o
32’
14
o
11’27”
108
o
52’08”
14
o
07’-14
o
10’
109
o
09’-109
o
50’
13
o
57’08” –
109
o
17’
13
o
46’ –
108

o
52’27”
13
o
26’21” –
109
o
18’06”
12
13
o
29’-13
o
40’
109
o
12’-109
o
19’
12
o
29’-13
o
19’
109
o
37’-109
o
01’
12

o
56’-12
o
59’
109
o
22’-109
o
26’
13
o
13’50”-
109
o
14’300’
12
o
46’
109
o
27’
11
o
36’-11
o
38’
109
o
– 109
o

03’
11
o
07’
107
o
37’
14
o
12’-15
o
15’
107
o
28’-108
o
23’
14
o
03’
108
o
00’
13
o
25’
108
o
22’
12

o
25’
108
o
06’
12
o
21’-12
o
28’
108
o
08’-108
o
18’
13
o
21’
108
o
14’
13
o
06’52”
108
o
17’21”
11
o
106

o
12
o
106
o
12
o
13
106
o
12
o
106
o
11
o
20’-11
o
50’
107
o
09’-107
o
35’
11
o
18’
107
o
11’

11
o
15’-11
o
32’
106
o
10’-106
o
30’
9
o
15’
105
o
44’
8
o
56’
105
o
13’
8
o
43’
104
o
50’
8
o

58’
105
o
06’
8
o
37’
104
o
46’
9
o
15’
104
o
55’
9
o
36’
105
o
05’
Cực Bắc:
9
o
57’40”-
106
o
32’58”
Cực Nam:

9
o
50’05”-
106
o
32’56”
10
o
44’-10
o
48’
105
o
45’-105
o
48’
10
o
37’-10
o
46’
105
o
28’-105
o
36’
14
15
CHƯƠNG 2:
ỨNG DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

2.1. Các mục đích của việc quản lý đất ngập nước:
Đất ngập nước được quản lý để bảo vệ môi trường cho giải trí và thẩm mỹ, cho phát
triển các nguồn tài nguyên tái tạo. Stearns (năm 1978) liệt kê 12 mục đích chính trong
việc quản lý ĐNN:
- Duy trì chất lượng nước.
- Giảm thiểu xói mòn.
- Bảo vệ khỏi lũ lụt.
- Cung cấp hệ thống tự nhiên để xử lý các tác nhân gây ô nhiễm không khí.
- Tạo vùng đệm giữa khu vực thành phố, khu công nghiệp để cải thiện điều kiện khí hậu
và các tác động vật lý như tiếng ồn.
- Bảo tồn quỹ gen thực vật đầm lầy và cung cấp những mẫu hoàn chỉnh của các quần xã
sinh vật tự nhiên.
- Hỗ trợ về tinh thần và thẩm mỹ cho phúc lợi con người.
- Sản xuất và phát triển động vật hoang dã.
- Kiểm soát côn trùng.
- Cung cấp nơi cá đẻ trứng và những sinh vật ở nước khác.
- Sản xuất lương thực, cây lấy sợi và thức ăn gia súc.
- Thám hiểm và nghiên cứu khoa học.
16
2.2. Tái nạp nước và kiểm soát lũ:
Đất ngập nước được quản lý thường là thụ động đối với chu trình thủy văn trong nó.
Các chức năng thủy văn này bao gồm sự gia tăng lưu lượng dòng chảy, tái nạp nước
ngầm, cung cấp nước và bảo vệ khỏi lũ lụt. Khó có thể nói là tất cả các đất ngập nước
đều có chức năng này, nhưng điều rõ là những đất ngập nước không nhất thiết phải
thường xuyên đóng góp vào những dòng chảy thấp hoặc tái nạp nước ngầm. Một số
đất ngập nước, tuy nhiên lại được bảo vệ để lưu giữ nước và trả lại một cách chậm
chạp cho các hệ thống nước bề mặt và nước ngầm trong các thời kỳ cạn nước. Cũng có
những nghiên cứu về chức năng về đất ngập nước trong kiểm soát lũ lụt và nhận thấy
một cách đơn giản là duy trì đất ngập nước trong những điều kiện tự nhiên.
2.3. Xử lý nước thải:

Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc
Giới thiệu
Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc là việc tưới nước thải lên bề mặt của một cánh
đồng với lưu lượng tính toán để đạt được một mức xử lý nào đó thông qua quá trình lý,
hóa và sinh học tự nhiên của hệ đất - nước - thực vật của hệ thống. Ở các nước đang
phát triển, diện tích đất còn thừa thải, giá đất còn rẻ do đó việc xử lý nước thải bằng
cánh đồng lọc được coi như là một biện pháp rẻ tiền.
Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc đồng thời có thể đạt được ba mục tiêu:
• Xử lý nước thải
• Tái sử dụng các chất dinh dưỡng có trong nước thải để sản xuất
• Nạp lại nước cho các túi nước ngầm
17
So với các hệ thống nhân tạo thì việc xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc cần ít năng
lượng hơn. Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc cần năng lượng để vận chuyển và tưới
nước thải lên đất, trong khi xử lý nước thải bằng các biện pháp nhân tạo cần năng
lượng để vận chuyển, khuấy trộn, sục khí, bơm hoàn lưu nước thải và bùn Do ít sử
dụng các thiết bị cơ khí, việc vận hành và bảo quản hệ thống xử lý nước thải bằng
cánh đồng lọc dễ dàng và ít tốn kém hơn. Tuy nhiên, việc xử lý nước thải bằng cánh
đồng lọc cũng có những hạn chế như cần một diện tích đất lớn, phụ thuộc vào cấu trúc
đất và điều kiện khí hậu.
Tùy theo tốc độ di chuyển, đường đi của nước thải trong hệ thống người ta chia cánh
đồng lọc ra làm 3 loại:
• Cánh đồng lọc chậm (SR)
• Cánh đồng lọc nhanh (RI)
• Cánh đồng chảy tràn (OF)
Các cơ chế xử lý nước thải trong cánh đồng lọc
a) Các cơ chế lý học:
Khi nước thải ngấm qua các lổ rỗng của đất, các chất rắn lơ lửng sẽ bị giữ lại do quá
trình lọc. Độ dày của tầng đất diễn ra quá trình lọc biến thiên theo kích thước của các
chất rắn lơ lửng, cấu trúc đất và vận tốc của nước thải. Lưu lượng nước thải càng cao,

các hạt đất càng lớn thì bề dày của tầng đất diễn ra quá trình lọc càng lớn. Đối với
cánh đồng lọc chậm do lưu lượng nước thải áp dụng cho hệ thống thấp nên các chất
rắn lơ lửng có kích thước lớn sẽ bị giữ lại ngay trên bề mặt đất, các chất rắn lơ lửng có
kích thước nhỏ và vi khuẩn bị giữ lại ở vài centimet đất mặt. Các chất hòa tan trong
nước thải có thể bị pha loãng do nước mưa, các quá trình chuyển hóa hóa học và sinh
18
học có thể loại bỏ được các chất này. Tuy nhiên ở những vùng khô hạn có tốc độ bốc
hơi nước cao, các chất này có thể bị tích tụ lại (ví dụ các muối khoáng). Một điều khác
cần chú ý là nếu hàm lượng chất lơ lửng quá cao nó sẽ lắp đầy các lổ rỗng của đất làm
giảm khả năng thấm lọc của đất, cũng như làm nghẹt các hệ thống tưới. Trong trường
hợp này ta nên cho cánh đồng lọc "nghỉ" một thời gian để các quá trình tự nhiên phân
hủy các chất rắn lơ lửng tích tụ này, phục hồi lại khả năng thấm lọc của đất.



b) Các cơ chế hóa học:
Hấp phụ và kết tủa là hai cơ chế xử lý hóa học quan trọng nhất trong quá trình. Quá
trình trao đổi cation chịu ảnh hưởng bởi khả năng trao đổi cation của đất (CEC),
19
thường khả năng trao đổi cation của đất biến thiên từ 2 ÷ 60meq/100g. Hầu hết các
loại đất có CEC nằm trong khoảng 10 ÷ 30. Q trình trao đổi cation quan trọng trong
việc khử nitogen của amonium. Phospho được khử bằng cách tạo thành các dạng
khơng hoặc ít hòa tan. Ở các vùng khơ hạn khó tránh khỏi việc tích tụ của các ion
Natri làm phá hủy cấu trúc đất và giảm khả năng thấm lọc của đất. Để đánh giá mức
độ nguy hại của q trình này người ta thường dùng tỉ lệ hấp phụ natri (SAR)
Các loại đất và lưu lượng nước thải ứng dụng cho các cánh đồng lọc
b) Các cơ chế hóa học:
Hấp phụ và kết tủa là hai cơ chế xử lý hóa học quan trọng nhất trong q trình. Q
trình trao đổi cation chịu ảnh hưởng bởi khả năng trao đổi cation của đất (CEC),
thường khả năng trao đổi cation của đất biến thiên từ 2 ÷ 60meq/100g. Hầu hết các

loại đất có CEC nằm trong khoảng 10 ÷ 30. Q trình trao đổi cation quan trọng trong
việc khử nitogen của amonium. Phospho được khử bằng cách tạo thành các dạng
khơng hoặc ít hòa tan. Ở các vùng khơ hạn khó tránh khỏi việc tích tụ của các ion
Natri làm phá hủy cấu trúc đất và giảm khả năng thấm lọc của đất. Để đánh giá mức
độ nguy hại của q trình này người ta thường dùng tỉ lệ hấp phụ natri (SAR)
Các loại đất và lưu lượng nước thải ứng dụng cho các cánh đồng lọc
trong đó Na, Ca, Mg là nồng độ các cation tương ứng có trong nước thải được tính
bằng meq/L.
Khi dùng cánh đồng lọc để xử lý nước thải công nghiệp cần phải có bước tiền xử lý
nhằm khống chế pH của nước thải trong khoảng 6,5 ÷ 9 để không làm hại thảm
20
thực vật. Nếu nước thải có SAR cao phải tìm cách loại bỏ Natri để khống chế SAR
không lớn hơn 8 ÷ 10.
c) Cơ chế sinh học:
Các quá trình sinh học thường diễn ra ở phần rể của thảm thực vật. Số lượng vi
khuẩn trong dất biến thiên từ 1 ÷ 3 tỉ/g đất, sự đa dạng của chúng cũng giúp cho
quá trình phân hủy các chất hữu cơ tự nhiên hoặc nhân tạo. Sự hiện diện hay không
của oxy trong khu vực này cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân hủy và sản
phẩm cuối cùng của hệ thống. Hàm lượng oxy có trong khu vực này tùy thuộc vào
cấu trúc (độ rỗng) của đất. Do sự phân hủy của các vi sinh vật đất, các chất
nitrogen, phosphorus, sulfur chuyển từ dạng hữu cơ sang dạng vô cơ và phần lớn
được đồng hóa bởi hệ thực vật. Lưu ý quá trình khử nitrát cũng có thể diễn ra nếu
lưu lượng nạp chất hữu cơ quá cao, đất quá mòn, thường xuyên ngập nước, mực
thủy cấp cao, pH đất trung tính hoặc kiềm nhẹ, nhiệt độ ấm
Các mầm bệnh, ký sinh trùng bò tiêu diệt do tồn tại bên ngoài ký chủ một thời gian
dài, cạnh tranh với các vi sinh vật đất, bám trên các bộ phận của thảm thực vật sau
đó bò tiêu diệt bởi tia UV trong bức xạ mặt trời.
2.4. Giải quyết vấn đề thốt nước và chống ngập úng:
Thực hiện tiêu thốt nước mưa bằng các giải pháp bền vững là hệ thống tiêu thốt
nước mưa gắn kết chặt chẽ với hệ sinh thái tự nhiên. Giải pháp này khơng chỉ giảm tốc

độ dòng chảy bề mặt, góp phần giảm úng ngập, mà còn xử lý ơ nhiễm, bổ cập cho
nước ngầm, tạo cảnh quan và xanh hóa đơ thị, trong đó chống ngập là vấn đề nóng.
21
Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, hầu hết các thành phố ở châu Âu đã tiến
hành xây dựng hệ thống tiêu thoát nước mưa bền vững và đưa quản lý nước mưa vào
luật xây dựng.
Quá trình đô thị hóa làm gia tăng đáng kể khôi lượng cũng như vận tốc nước chảy bề
mặt, do đó làm tăng đỉnh lũ và rút ngắn thời gian tập trung nước mưa, dẫn đến vượt
quá khả năng tiêu thoát của hệ thống cống hiện tại, gia tăng ngập úng từ 2 – 5 lần so
với giai đoạn chưa phát triển.
Hệ thống thoát nước mưa truyền thống được thiết kế theo khuynh hướng bỏ quên hoặc
thay thế các mô hình kênh thoát nước tự nhiên và kết quả thường là bị quá tải. Câu
trúc hệ thống này có giá thành và chi phí vận hành, duy tu bảo dưỡng cao. Nhiều kết
quả nghiên cứu cho thấy, thông qua việc ứng dụng tính năng của hệ tự nhiên trong
thiết kế hệ thống kiểm soát và vận chuyển nước có thể làm giảm quy mô của hệ thống
thoát nước cũng như gia tăng chất lượng nước.
Xây dựng các giải pháp kỹ thuật sinh thái nhằm làm trì hoãn thời gia tập trung nước
mưa và giảm đỉnh lũ, nhờ vậy mà giảm tải cho hệ thống thoát nước hiện tại. Kêt quả từ
một nghiên cứu khả thi cho biết, với phương pháp quy hoạch thiết kế truyền thống, để
thoát nước cho một thị trấn xác định nhất thiết phải sử dụng đường cống thoát có
đường kính 1.000 mm; nhưng khi thay đổi bằng việc ứng dụng kỹ thuật sinh thái, hệ
thống thoát chỉ cần có đường kính 150 mm là đủ, và dễ dàng tìm được nơi tiếp nhận.
22
KẾT LUẬN
Quá trình đô thị hóa đã dẫn tới phần lớn diện tích đất tự nhiên bị bê tông hóa. Diện
tích đất ngập nước tự nhiên bị thu hẹp đáng kể, dẫn đến phần khả năng tiêu thoát nước
mưa bị giảm. Lượng nước ngầm và nước mặt không được bổ cập thường xuyên, dẫn
đến việc một số nơi, lượng nước ngầm bị suy giảm, mực nước bị hạ thấp dẫn đến sụt
lún một số nơi.
Bên cạnh đó, việc gia tăng nuôi trồng thủy hải sản trên các diện tích đất ngập nước làm

chất lượng nước mặt tại một số nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Vì vậy việc bảo tồn và phát huy giá trị đất ngập nước trở nên quan trọng hơn bao giờ
hết vì ngoài chức năng điều hòa nước, đất ngập nước còn có chức năng lưu trữ nguồn
gen, động thực vật hoang dã.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lâm Minh Triết, Con người và Môi trường, Nhà xuất bản đại học quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
2. Lê Văn Khoa, Đất ngập nước, Nhà xuất bản giáo dục, 1999.
24

×