ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................38
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 1
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Phần 1: TỔNG QUAN
1. Nguồn gốc phát sinh chất thải bệnh viện
Thông thường chất thải bệnh viện gồm 3 loại: chất thải rắn, nước thải và khí thải
với mức độ độc hại khác nhau. Nguy hiểm nhất là các bệnh phẩm gồm các tế bào, các
mô bị cắt bỏ trong quá trình phẫu thuật, tiểu phẫu, các găng tay, bông gạc có dính máu
mũ, nước lau rửa từ các phòng thiết bị, phòng mổ, khoa lây, khí thoát ra từ các kho hóa
chất… Sau đó là các chất thải từ các dụng cụ y tế nhu kim tiêm, ống thuốc, túi oxy…
Cuối cùng là nước thải và nước thải sinh hoạt.
Nước thải bệnh viện là một dạng nước thải sinh hoạt và chỉ chiếm một phần nhỏ
trong tổng số lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư.
Nước thải bệnh viện phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau:
Nước thải sinh hoạt của bác sĩ, y tá, công nhân viên bệnh viện, của bệnh nhân và
của bệnh nhân.
Nước thải vệ sinh lau chùi các phòng làm việc và phòng bệnh.
Nước thải từ quá trình nấu ăn, rửa chén bát, dụng cụ. Nước thải từ giặt quần áo,
chăn mền, drap trải giường, khăn lau…
Nước thải từ khâu pha chế thuốc.
Tùy theo từng khâu và quá trình cụ thể, nước thải sẽ có tính chất và mức độ ô nhiễm
khác nhau.
2. Các chất gây ô nhiễm thường có trong nước thải bệnh viện
2.1. Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (hay các chất tiêu thụ oxy) là
Cacbonhydrat, protein, chất béo… Đây là các chất gây ô nhiễm nặng nhất từ các khu
dân cư, khu công nghiệp chế biến thực phẩm. Tác hại cơ bản của các chất này là làm
giảm oxy hòa tan trong nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thủy sản, giảm chất lượng
nước cho sinh hoạt.
Các chất khó phân hủy sinh học như Hydratcacbon vòng thơm, các polyme…
Các chất này có độc tính cao đối với con người và sinh vật, hơn nữa chúng lại có khả
năng tồn tại lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh vật.
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 2
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.2. Các chất vô cơ
Nước thải bệnh viện nói riêng hay nước thải từ khu dân cư nói chung luôn có
một hàm lượng khá lớn các ion Cl
-
, SO
4
2-
, PO
4
3-
, Na
+
.
2.3. Các chất rắn lơ lửng
Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng trong nước thải bệnh viện làm cho nước bị
đục, bẩn, làm tăng độ lắng đọng gây mùi khó chịu.
2.4. Các chất dinh dưỡng
Sự dư thừa các chất dinh dưỡng Nitơ, Photpho trong nước thải bệnh viện nếu
không được xử lý thỏa đáng sẽ làm tăng sinh trưởng các loại rong tảo trong nước làm
nước bị đục, giảm lượng oxy hòa tan do thối rửa gây nên phú dưỡng hóa nguồn nước
mặt.
2.5. Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh
Trong nước thải bệnh viện chứa một lượng lớn các loại vi trùng vi khuẩn gây
bệnh nhu Salmonella, virut đường tiêu hóa, bại liệt, các loại kí sinh trùng, amip, nấm,
Ecoli…Ngoài ra còn có các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch, đờm, phân
của người bệnh
2.6. Các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị
Theo kết quả phân tích của các cơ quan chức năng, 80% nước thải từ bệnh viện
là nước thải bình thường (tương tự nước thải sinh hoạt) chỉ có 20% là những chất thải
nguy hại bao gồm chất thải nhiễm khuẩn từ các bệnh nhân, các sản phẩm của máu, các
mẫu chẩn đoán bị hủy, hóa chất phát sinh từ trong quá trình giải phẫu, lọc máu, hút máu,
bảo quản các mẫu xét nghiệm, khử khuẩn. Với 20% chất thải nguy hại này cũng đủ để
các vi trùng gây bệnh lây lan ra môi trường xung quanh. Đặc biệt, nếu các loại thuốc
điều trị bệnh ung thư hoặc các sản phẩm chuyển hóa của chúng… không được xử lý
đúng mà đã xả thải ra bên ngoài sẽ có khả năng gây quái thai, ung thư cho những người
tiếp xúc với chúng.
3. Đặc điểm phân biệt nước thải bệnh viện và nước thải sinh hoạt
Thông qua nhiều phân tích và đánh giá, người ta rút ra những kết luận về đặc
điểm khác biệt của nước thải bệnh viện với nước thải sinh hoạt như sau:
Lượng chất bẩn gây ô nhiễm trên một giường bệnh lớn hơn 2-3 lần lượng chất
bẩn gây ô nhiễm tính trên một đầu người. Ở cùng một tiêu chuẩn sử dụng nước thì nước
thải bệnh viện có nồng độ cao hơn nhiều.
Sự hình thành nước thải bệnh viện trong một ngày và ở những ngày riêng biệt
của tuần là không đều (hệ số không điều hòa K=3). Thành phần của nước thải bệnh viện
dao động trong ngày do chế độ làm việc của bệnh viện không đều.
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 3
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Trong nước thải bệnh viện, ngoài những chất bẩn thông thường như trong nước
thải sinh hoạt, còn chứa những chất bẩn hữu cơ và khoáng đặc biệt (thuốc men, chất tẩy
rửa, đồng vị phóng xạ…) còn có một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh có khả năng lây lan
cao, gây nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Vấn đề đặt ra là làm sao để kiểm soát các tác nhân nguy hiểm trong nước thải
bệnh viện. Để xử lý triệt để mầm mống vi trùng gây bệnh có mặt trong nước thải bệnh
viện thì nước thải sau khi qua song chắn rác phải được khử trùng rồi mới đi xử lý tại các
công trình tiếp theo. Tuy nhiên, việc làm này là hết sức khó khăn thậm chí là chưa thể
thực hiện được, vì nếu khử trùng bằng hóa chất thì đòi hỏi lượng hóa chất phải vừa đủ,
không được phép dư, nếu không sẽ ảnh hưởng đến công trình phía sau, nếu khử trùng
bằng tia UV thì không đòi hỏi hóa chất, nhưng chi phí cho việc khử trùng rất tốn kém.
Nên hầu như người ta đã bỏ qua bước khử trùng lúc đầu mà chỉ sau khi xử lý xong mới
khử trùng.
4. Tổng quan về một số công trình xử lý nước thải bệnh viện
4.1. Song chắn rác
Song chắn rác được đặt trước hố thu gom nước thải nhằm chắn giữ các cặn bẩn
có kích thước lớn hay ở dạng sợi như cỏ, rác, cành cây,…được gọi chung là rác. Các tạp
chất này nếu không được loại bỏ sẽ gây tắc nghẽn đường ống, hư hỏng bơm, làm ảnh
hưởng đến các công trình sau. Rác tại song chắn rác được vớt ra ngoài bằng phương
pháp thủ công. Sau đó công ty vệ sinh môi trường sẽ đến thu gom.
4.2. Hầm tiếp nhận
Nước thải sau khi qua song chắn rác được tập trung tại hầm tiếp nhận, nhằm đảm
bảo lưu lượng cho bơm hoạt động, giảm diện tích đào sâu không hữu ích cho bể điều
hòa.
4.3. Bể điều hòa
Bể điều hòa có chức năng điều chỉnh lưu lượng nước thải ổn định trước khi đưa
đến các công trình xử lý phía sau. Bể điều hòa được lắp đặt hệ thống phân phối khí
nhằm giảm bớt một phần nồng độ các chất ô nhiễm, đồng thời tránh hiện tượng phân
hủy yếm khí gây mùi hôi. Sự dao động về lưu lượng và tính chất nước thải sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến hiệu quả xử lý các công trình phía sau. Đặc biệt là các công trình xử lý
sinh học, chế độ làm việc của hệ thống sẽ không ổn định nếu lưu lượng và chất lượng
nước thường xuyên thay đổi. Hơn nữa, hàm lượng chất bẩn trong nước thải lúc tăng, lúc
giảm sẽ làm giảm hiệu suất xử lý của hệ thống. Đối với các công trình xử lý hóa học khi
lưu lượng và nồng độ nước thải thay đổi thì phải tăng hoặc giảm nồng độ, liều lượng
hóa chất châm vào. Điều này rất khó thực hiện khi điều kiện tự động hóa chưa cho phép.
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 4
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.4. Bể lắng đứng
Bể lắng đứng được thiết kế để loại bỏ bằng trọng lực các hạt cặn có trong nước
theo dòng chảy liên tục vào bể và ra bể. Tại bể lắng một phần SS đã được loại bỏ nhằm
giảm tải lượng cho các công trình xử lý tiếp theo.
4.5. Bể aerotank
Là bể chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính, gió được cấp liên tục vào để bể
trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng trong nước thải và cung cấp oxy cho vi sinh
vật oxy hóa chất hữu cơ có trong nước thải. Sau đó nước được dẫn qua bể lắng đợt 2 để
lắng bông bùn, và từ đây tuần hoàn một phần bùn trở lại bể bể sinh hoc nhằm duy trì
nồng độ bùn cần thiết trong bể sinh học.
Ưu điểm:
− Sử dụng phổ biến trong xử lý nước thải.
− Hiệu suất cao: 85-95%, khoảng 98% cặn lơ lửng được loại bỏ.
− Không sinh mùi.
Nhược điểm:
− Nhu cầu dinh dưỡng cao.
− Bùn sinh ra nhiều, phải tuần hoàn bùn.
− Phải có bể lắng đợt 2
− Đòi hỏi trình độ vận hành cao.
4.6. Bể hoạt động gián đoạn (SBR)
SBR là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính theo kiểu làm đầy và xả cạn.
Quá trình xẩy ra trong SBR tương tự như trong bể bùn hoạt tính hoạt động liên tục, có
điểm khác là tất cả các quá trình xẩy ra trong cùng một bể lần lượt theo từng bước: (1)
làm đầy; (2) phản ứng; (3) lắng; (4) xả cạn; (5) ngưng. Bản chất của quá trình là xử lý
sinh học từng mẻ.
Hệ thống SBR bao gồm đưa nước thải vào bể phản ứng và tạo các điều kiện cần
thiết như môi trường thiếu khí, kị khí, hiếu khí để cho vi sinh vật tăng sinh khối, hấp thụ
và tiêu hóa các chất thải hữu cơ trong nước thải.
Chất hữu cơ (C, N, P) từ dạng hòa tan sẽ chuyển hóa vào sinh khối vi sinh vật.
Khi lớp sinh khối này lắng kết xuống sẽ còn lại nước trong đã tách chất ô nhiễm, chu kì
xử lý lại tiếp thục cho một mẻ xử lý mới.
Đặc trưng của SBR
− Cho phép thiết kế hệ đơn giản với các bước xử lý cơ bản theo quy trình từng mẻ.
− Khoảng thời gian cho mỗi chu kì có thể điều chỉnh được và là một quy trình có
thể điều chỉnh tự động bằng PLC.
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 5
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
− Hiệu quả xử lý có độ tin cậy cao và độ linh hoạt.
Ưu điểm
− Không cần bể lắng và bể lọc đợt 2 nên tiết kiệm được diện tích và chi phí xây
dựng.
− Tải lượng xử lý BOD/COD của SBR cao hơn bể Aerotank.
− Xử lý được nước thải có hàm lượng nito cao.
− Quy trình xử lý đơn giản.
− Quy trình ổn định, vì sinh khối được thích nghi với khoảng DO lớn và sự tập
trung chất nền, những cú sốc về tải trọng BOD ít hoặc không tác động đến quy trình.
− Hiệu quả xử lý cao.
− Hệ thống SBR linh động có thể xử lý nhiều loại nước thải khác nhau với nhiều
thành phần và tải trọng.
− Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị (ít thiết bị) mà không cần phải tháo cạn
bể.
Nhược điểm
− Nếu nước thải có hàm lượng COD đầu vào cao thì không đảm bảo chất lượng
nước đầu ra theo tiêu chuẩn.
− Hệ thống hoạt động theo mẻ nên cần phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng thời
với nhau.
− Công suất xử lý thấp (do hoạt động theo mẻ)
4.7. Bể trung gian
Chứa nước thải đã được xử lý sau bể SBR. Đảm bảo lưu lượng xử lý cho bể khử
trùng.
4.8. Bể khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa rất nhiều vi khuẩn.
Nếu xả nước thải ra nguồn nước thì khả năng truyền bệnh sẽ rất lớn, do đó phải có biện
pháp khử trùng nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 6
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Phần 2: ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
1. Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện
Thông số Đơn vị NTBV TCVN 7382-2004
Mức 1 Mức 2
pH - 7 6,5-8,5 6,5-8,5
SS mg/l 150 50 100
COD mg/l 500 - -
BOD
5
(20
0
C) mg/l 300 20 30
Tổng Nito mg/l 38 30 30
Tổng Photpho mg/l 3,5 4 6
Tổng coliform MPN/100ml 8,5×10
6
1000 5000
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 7
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Sơ đồ công nghệ:
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 8
NTBV
Song Chắn Rác
Bể Điều Hòa
Bể SBR
Máy Thổi Khí
Bể Nén Bùn
Máy Ép Bùn
Xử lý bùn
Nước ép bùn
Hầm Tiếp Nhận
Máy thổi khí
Bể Trung Gian
Thải ra cống
Đạt tiêu chuẩn 7382 – 2004 mức I
Bể Khử TrùngChlorine
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3. Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Nước thải từ các khoa của bệnh viện theo mạng lưới thoát nước riêng, nước chảy
theo mương dẫn vào hầm tiếp nhận có đặt song chắn rác, ở đây nước thải sẽ được loại
bỏ các chất hữu cơ hoặc những chất có kích thước lớn như bao ni lông, ống chích, bông
băng, vải vụn, …nhằm tránh gây tắc nghẽn các công trình phía sau. Sau đó nước thải
được bơm vào bể điều hòa để ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh hiện tượng quá tải
vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định và giảm kích thước
các công trình đơn vị tiếp sau. Trong bể điều hòa có bố trí hệ thống thổi khí nhằm xáo
trộn hoàn toàn nước thải không cho cặn lắng trong bể đồng thời cung cấp O
2
để giảm
một phần BOD. Nước thải tiếp tục được đưa qua bể SBR. Tại bể SBR nước được xử lý
triệt để nhờ quy trình gián đoạn: làm đầy, phản ứng, lắng, xả cạn, ngưng. Sau đó, nước
được dẫn qua bể trung gian để giữ nước lại đảm bảo lưu lượng và sự ổn định cho bể khử
trùng. Sau đó, nước được dẫn qua bể khử trùng để loại các vi sinh vật gây bệnh trước
khi thải vào nguồn tiếp nhận. Bùn thải của quá trình dùng bể nén bùn và máy ép bùn để
ép nước sau đó đem đi xử lý.
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 9
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
PHẦN III: TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Lưu lượng nước thải 2000m
3
/ ngày đêm
Lưu lượng trung bình giờ:
3
,
2000
83,33( / )
24
tb h
Q m h= =
Lưu lượng trung bình giây:
3
,
2000
0,02315( / ) 23,15( / )
24 3600
tb s
Q m s l s= = =
×
Hệ số không điều hòa chung
Q
tb,s
(l/s) 5 15 30 50 100 200 300 500 800 1250
K
ch
3,0 2,5 2,0 1,8 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 1,15
(Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, trang 99_TS.Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh
Hùng, Nguyễn Phước Dân)
Với lưu lượng trung bình giây là 23,15(l/s) chọn K
ch
= 2,2
Lưu lượng lớn nhất giờ:
3
ax, ,
83,33 2,2 183,33( / )
m h tb h ch
Q Q K m h= × = × =
Lưu lượng lớn nhất giây:
ax,
3
ax,
183,33
0,051( / )
3600 3600
m h
m s
Q
Q m s= = =
1. Tính toán song chắn rác
Thiết kế SCR làm sạch bằng thủ công, chế tạo từ thép không gỉ. Ta có các thông số thiết
kế song chắn rác như sau:
Thông số SCR với biện pháp lấy rác thủ công
− Kích thước SCR
Chiều rộng (mm)
Chiều sâu (mm)
5,08 ÷ 15,24
25,4 ÷ 38,1
− Khoảng cách giữa hai song chắn
(mm)
25,4 ÷ 50,8
− Độ dốc đặt thanh song chắn so với
phương thẳng đứng, (độ)
30 ÷ 45
− Vận tốc dòng chảy trong mương
dẫn phía trước SCR (m/s)
0,3048 ÷ 0,60906
− Tổn thất áp lực cho phép (mm)
152,4
(Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, trang 118 - TS.Lâm Minh Triết_Nguyễn Thanh
Hùng_Nguyễn Phước Dân)
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 10
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Kích thước mương dẫn trước SCR:
Mương dẫn nước thải hình chữ nhật, có độ dốc i = 0,0008 (Xử lý nước thải đô
thị và công nghiệp, trang111 - TS.Lâm Minh Triết_Nguyễn Thanh Hùng_Nguyễn
Phước Dân)
Chọn tốc độ dòng chảy trong mương: V
m
= 0,6 (m/s)
Góc nghiêng của SCR α = 60
0
(Công nghệ xử lý nước thải, trang 240 - Nguyễn Đức Lượng_ Nguyễn Thị Thùy Dung)
Chọn kích thước mương: B
m
× H
m
= 0,3m × 0,5m
Chiều cao lớp nước trong mương:
ax,
0,051
0,283
0,6 0,3
m s
m
Q
h m
V B
= = =
× ×
Kích thước SCR
Chọn kích thước của song chắn rác: rộng×dày = b × h = 8 mm × 25mm
Chọn khoảng cách giữa 2 thanh chắn: w = 25mm
Số khe hở của song chắn:
ax,
0
w
m s
Q
n K
V h
= ×
× ×
Trong đó:
K
0
: hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác, K
0
= 1,05
V: vận tốc nước chảy qua song chắn: V = 0,8 m/s
w: khoảng cách giữa 2 thanh chắn: w = 25 mm
h: chiều cao lớp nước trong mương, h = 0,283 m
ax,
0
0,051 1,05
9,5
w 0,8 0,025 0,283
m s
Q
n K
V h
×
= × = =
× × × ×
Chọn n = 10 khe hở, 9 thanh
Tính bề rộng của SCR:
0,008 ( 1) 0,025 9 0,008 (9 1) 322 (mm)
sc
B n n= × + + × = × + + =
Chọn bề rộng SCR, B
sc
= 350 mm
Như vậy khoảng hở giữa hai thanh w = 27,8mm
Vận tốc nước chảy qua song chắn rác:
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 11
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
max, 0
0,051 1,05
0,68 (m/s)
10 0,0278 0,283
s
Q K
V
n w h
×
×
= = =
× × × ×
Thử lại vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn rác
max,
0,051
0,515 (m/s) > 0,4 (m/s)
0,35 0,283
s
kt
scr
Q
V
B h
= = =
× ×
Kích thước mương đặt SCR:
Chiều sâu xây dựng mương chứa SCR
m s bv
H h h h= + +
Trong đó:
Độ đầy của nước thải trong mương dẫn, h = 0,283(m)
h
s
: tổn thất áp lực của SCR, h
s
= 0,014(m)
h
bv
: chiều cao bảo vệ phía trên mặt nước của song chắn, h
bv
= 0,3(m)
0,283 0,014 0,3 0,597( )
m s bv
H h h h m= + + = + + =
Chọn H
m
= 0,6 (m)
Do SCR nằm nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc 60
0
nên chiều cao của song
chắn rác là:
0
0,6
0,69 ( )
sin 60
3
2
m
scr
H
h m= = =
Chọn h
scr
= 0,7(m)
Chiều dài SCR
0
0,6
0,346( )
60
3
m
scr
H
L m
tg
= = =
Chọn L
scr
= 0,35(m)
Chiều dài phần mở rộng trước SCR
1
2
sc m
B B
L
tg
α
−
=
Trong đó:
B
sc
: chiều rộng của SCR, B
sc
= 400 (mm)
B
m
: chiều rộng mương dẫn nước tới và ra khỏi SCR, B
m
= 300mm
α: góc mở rộng của buồng đặt SCR, chọn α = 20
0
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 12
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1
0
350 300
69 ( )
2
2 20
sc m
B B
L mm
tg
tg
α
− −
= = =
Chiều dài phần thu hẹp sau SCR
1
2
69
34,5 ( )
2 2
L
L mm= = =
Chiều dài xây dựng của phần mương lắp đặt SCR
1 2
69 34,5 350 800 1253,5( ) 1,2535( )
scr s
L L L L L mm m= + + + = + + + = =
Chọn L = 1,3 (m)
Trong đó: L
s
là khoảng cách giữa phần thu hẹp và phần mở rộng phía trước và sau SCR,
chọn L
s
= 800 (mm)
Tổn thất áp lực qua SCR:
2 2
1
0,7 2
sc m
s
V V
h
g
−
= ×
Trong đó:
V
sc:
vận tốc nước qua song chắn rác
V
m
: vận tốc nước trong mương: v
m
= 0,515 (m/s)
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s
2
)
2 2 2 2
1 1 0,68 0,515
0,014( ) 14( ) 150( )
0,7 2 0,7 2 9,81
sc m
s
V V
h m mm mm
g
− −
= × = × = = <
×
thỏa điều kiện.
Giả sử hàm lượng SS trong nước thải sau khi ra khỏi SCR giảm 4%
Hàm lượng cặn lơ lửng(SS) còn lại:
150 (1 0,04) 144( / )SS mg l= × − =
Bảng các thông số thiết kế SCR
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Tốc độ dòng chảy trong mương m/s 0,515
2 Bề rộng thanh mm 8
2 Bề dày thanh mm 25
3 Bề rộng khe mm 27,8
4 Số khe hở Khe 10
5 Chiều rộng song chắn m 350
6 Góc nghiêng đặt song chắn so với Độ 60
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 13
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
phương ngang
7 Tổn thất áp lực sau SCR mm 14
2. Tính toán hầm tiếp nhận
Thể tích hầm bơm tiếp nhận
3 3
ax,
1
83,33 / 30 41,665( )
60
b m h
h
V Q t m h phut m
phut
= × = × × =
Chọn V
b
= 42 m
3
Trong đó:
t: thời gian lưu nước, t = 10 ÷ 30(phút), chọn t = 30 (phút). (trang 412 xử lý
NTDT&CN TS.Lâm Minh Triết). Chọn thời gian lưu nước như vậy để đề phòng trường
hợp lưu lượng ít dẫn đến cháy bơm hoặc thời gian lưu ít hơn 30 phút để tránh hiện
tượng yếm khí gây ra mùi hôi ở nước thải.
Chọn chiều sâu hữu ích h = 3 m
Chiều cao bảo vệ h
bv
= 0,3m
Chiều cao của bể:
3 0,3 3,3( )
bv
H h h m= + = + =
Diện tích bể:
2
42
14 ( )
3
b
V
S m
h
= = =
Chọn kích thước bể: L × W = 4 × 3,5 = 14 (m
2
)
3. Tính toán bể điều hòa
Tính toán kích thước bể
Chọn thời gian lưu nước trong bể điều hòa t = 10 h
Thể tích bể điều hòa
3 3
,
83,33 10 833,33( ) 834( )
tb h
V Q t m m= × = × = ≈
Chọn kích thước bể: a × a = 13 × 13 = 169 (m
2
)
Chiều cao làm việc của bể là
834
4,93
169
V
H m
F
= = =
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 14
ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Xây dựng bể bằng bê tông cốt thép, bề dày thành 300 mm, chọn chiều cao bảo bệ h
bv
=
0,57 m.
Vậy thể tích xây dựng của bể điều hòa
V L = 13,3 13,3 5,5
xd xd xd
W H= × × × ×
Thể tích làm việc của mỗi bể:
2 3
lv
V 13 4,93 833,2 (m )= × =
Tính toán lượng khí cần thiết để xáo trộn nước thải
Khuấy trộn bể điều hòa bằng hệ thống thổi khí, lượng khí cần thiết cho khuấy trộn.
3
0,012 833,2 10( / ) 10000( / )
k lv
Q R V m phut l phut= × = × = =
Trong đó:
R: tốc độ nén khí, lấy theo bảng sau, chọn R = 12 (l/m
3
.phut) = 0,012(m
3
/m
3
.phut)
Dạng khuấy trộn Giá trị Đơn vị
Khuấy trộn cơ khí 4 ÷ 8 w/m
3
thể tích bể
Tốc độ khí nén 10 ÷ 15 l/m
3
.phút (m
3
thể tích bể)
(Nguồn: bảng 9-7 trang 418 XLNT đô thị và công nghiệp_TS.Lâm Minh Triết_Nguyễn
Thanh Hùng_Nguyễn Phước Dân)
Thiết bị khuếch tán khí được chọn theo bảng 9-8 trang 419 Xử lý nước thải đô thị và
công nghiệp_TS. Lâm Minh Triết_Nguyễn Thanh Hùng_Nguyễn Phước Dân.
Chọn ống khuếch tán khí plastic xốp cứng bố trí theo dạng lưới có lưu lượng khí 100
lit/phút, (68 ÷ 113 lit/phút.cái)
Số ống khuếch tán khí:
10000( / )
100( ái)
100( / )
k
Q l phut
n c
r l phut
= = =
Giả sử hiệu quả khử BOD, COD ở bể điều hòa khoảng 10%
Hàm lượng BOD còn lại:
300 (1 0,1) 270( / )BOD mg l= × − =
Hàm lượng COD còn lại:
500 (1 0,1) 450( / )COD mg l= × − =
SVTH: NGUYỄN THANH SƠN
THÂN THỊ TỨ 15