Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 107 trang )

MỞ ĐẦU
Từ khi hình thành Nhà nước, pháp luật đã trở thành công cụ hiệu quả nhất để quản lí xã
hội. Pháp luật được đề ra để đảm bảo cho xã hội có một trật tự thống nhất và phát triển ổn
định bền vững cho tương lai. Nhà nước ta cũng đã chú trọng quan tâm đến việc ban hành các
văn bản pháp luật về vấn đề môi trường như hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường,
các TCVN, QCVN, … các loại thuế, phí bảo vệ môi trường giảm thiểu những tác động đến
môi trường và cũng nhằm khuyến khích việc bảo vệ môi trường của các cơ quan đoàn thể, các
xí nghiệp, nhà máy … Để nâng cao hiệu quả của việc quản lý và bảo vệ môi trường, Nhà nước
trong những năm gần đây đã tăng cường việc củng cố, sửa đổi, ban hành nhiều các văn bản
pháp luật mới liên quan đến lĩnh vực này, một trong số đó là các QCVN liên tục được ban
hành nhằm làm cơ sở đánh giá và xử lý đối với các trường hợp có những tác động đến môi
trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sinh hoạt. Quản lý môi trường bằng
chính sách pháp luật là một trong những biện pháp hiệu quả cao nhất, tuy vẫn còn một số vấn
đề còn tồn đọng nhưng có thể nói trong thời gian vừa qua việc nâng cao hiệu quả của công cụ
này cũng góp phần khá lớn vào việc giảm bớt những hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến môi
trường. Việc tổng hợp, phân tích một số các quy chuẩn sẽ giúp hệ thống lại cũng như hiểu rõ
thêm một số những vấn đề liên quan đến các QCVN hiện hành trong lĩnh vực môi trường, từ
đó định hướng cũng như sử dụng hiệu quả hơn các văn bản pháp luật này trong công tác, làm
việc và nghiên cứu trên thực tiễn.
PHẦN I
HỆ THỐNG CÔNG CỤ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2
PHẦN II
LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TCVN VÀ QCVN
I. Sự ra đời của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật :
Trước sự đòi hỏi về những yêu cầu của quá trình đổi mới, hệ thống tiêu chuẩn tại Việt Nam
đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập:
- Các quy định pháp luật hiện hành về xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn chưa
được pháp điển hoá trong một văn bản quy phạm pháp luật thống nhất, mà nằm rải rác ở nhiều
văn bản khác nhau, chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa tương thích với thông lệ quốc tế và kém hài
hoà với hệ thống tiêu chuẩn của các nước phát triển trong khu vực cũng như trên thế giới.


- Tổ chức hoạt động tiêu chuẩn hoá chưa phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế thị trường,
còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức tiếp cận từ trên xuống vốn là đặc thù của nền
kinh tế tập trung. Việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩn quốc gia chủ yếu phục vụ yêu cầu quản
lý của các cơ quan nhà nước mà chưa thu hút được sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp.
Chưa có cơ chế xã hội hoá hoạt động xây dựng tiêu chuẩn để huy động được các nguồn lực xã
hội.
- Hệ thống tiêu chuẩn 3 cấp hiện hành (tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành và tiêu
chuẩn cơ sở) mà không có hệ thống quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng dẫn đến nhiều bất
cập trong quá trình áp dụng. Thực chất, tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành là như nhau
về đối tượng, phạm vi áp dụng và cấp thẩm quyền ban hành; điều này dẫn tới sự chồng chéo,
thiếu nhất quán về đối tượng và nội dung tiêu chuẩn hóa, không bảo đảm được các yêu cầu về
nghiệp vụ xây dựng tiêu chuẩn và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Nhiều tiêu chuẩn lạc hậu
so với thực tiễn, mức độ hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế còn thấp.
Bởi vậy, việc ban hành Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã trở thành vấn đề cấp
bách và hết sức cần thiết. Do vậy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11
đã được quốc hội thông qua ngày 29/06/2006. Và cũng bắt đầu từ đây, chúng ta bắt đầu làm
quen với hai thuật ngữ “Tiêu chuẩn” và “Quy chuẩn kỹ thuật”
II. Quy chuẩn Việt Nam :
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động
kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động
vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và
các yêu cầu thiết yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để
bắt buộc áp dụng.
Việc xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật phải:
a) Dựa trên tiến bộ khoa học và công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu hiện tại và xu
hướng phát triển kinh tế - xã hội;
b) Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm cơ sở để
xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, trừ trường hợp các tiêu chuẩn đó không phù hợp

với đặc điểm về địa lý, khí hậu, kỹ thuật, công nghệ của Việt Nam hoặc ảnh hưởng đến lợi ích
quốc gia;
3
c) Ưu tiên quy định các yêu cầu về tính năng sử dụng sản phẩm, hàng hóa; hạn chế quy
định các yêu cầu mang tính mô tả hoặc thiết kế chi tiết;
d) Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống quy chuẩn kỹ thuật của
Việt Nam.
IV. Cấu trúc của một Quy chuẩn Việt Nam
1. Quy định chung
1.1 Phạm vi áp dụng
1.2 Giải thích thuật ngữ.
2. Quy định kỹ thuật
3. Phương pháp xác định
4. Tổ chức thực hiện.
4
PHẦN III
TỔNG HỢP CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG
I. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí:
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay thế/viện
dẫn
Nội dung
1
QCVN
02:2008/BTNMT
TCVN 6560:1999 Khí thải lò đốt chất thải rắn
y tế
2
QCVN
05:2009/BTNMT

TCVN 5937:2005 Chất lượng không khí
xung quanh
3
QCVN
06:2009/BTNMT
TCVN 5938:2005 Một số chất độc hại trong
KK xung quanh
4
QCVN
19:2009/BTNMT
TCVN 5939:2005 Khí thải CN đối với bụi và
các chất vô cơ
5
QCVN
20:2009/BTNMT
TCVN 5940:2005 Khí thải CN đối với một số
chất hữu cơ
6
QCVN
21:2009/BTNMT
TCVN 5939:2005 Khí thải CN sản xuất phân
bón hóa học
7
QCVN
22:2009/BTNMT
TCVN 7440:2005 Khí thải CN nhiệt điện
8
QCVN
23:2009/BTNMT
TCVN 5939:2005 Khí thải CN sản xuất xi

măng
9
QCVN
30:2010/BTNMT
Khí thải lò đốt chất thải
công nghiệp
10
QCVN
34:2010/BTNMT
Khí thải CN lọc hóa dầu
đối với bụi và các chất vô

II. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước :
STT Số hiệu QCVN TCVN Thay thế/viện dẫn Nội dung
1
QCVN
01:2008/BTNMT
5945/7586/6773 Nước thải chế biến cao su
2
QCVN
08:2008/BTNMT
TCVN 5942:1995 Chất lượng nước mặt
3
QCVN
09:2008/BTNMT
TCVN 5944:1995 Chất lượng nước ngầm
4
QCVN
10:2008/BTNMT
TCVN 5943:1995 Chất lượng nước biển ven

bờ
5
QCVN
11:2008/BTNMT
5945/7648 Nước thải công nghiệp chế
biến thủy sản
6
QCVN
12:2008/BTNMT
5945/7732 Nước thải công nghiệp giấy
và bột giấy
7 QCVN 5945 Nước thải công nghiệp dêt
5
13:2008/BTNMT may
8
QCVN
14:2008/BTNMT
TCVN 6772:2000 Nước thải sinh hoạt
9
QCVN
24:2009/BTNMT
TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp
10
QCVN
25:2009/BTNMT
TCVN 5945:2005 Nước thải bãi chôn lấp chất
thải rắn
11
QCVN
28:2010/BTNMT

Nước thải y tế
12
QCVN
29:2010/BTNMT
QCVN 24:2009 Nước thải của kho và cửa
hàng xăng dầu
13
QCVN
35:2010/BTNMT
Nước khai thác thảitừ các
công trình dầu khí trên biển
14
QCVN
36:2010/BTNMT
Dung dịch khoan và mùn
khoan từ các công trình dầu
khí trên biển
III. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đất:
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay thế/viện
dẫn
Nội dung
1
QCVN
03:2008/BTNMT
Giới hạn cho phép của kim loại
nặng trong đất
2
QCVN
15:2008/BTNMT

TCVN 5941:1995 Dư lượng hóa chất bảo vệ thực
vật trong đất
IV. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải nguy hại:
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay
thế/viện dẫn
Nội dung
1
QCVN
07:2008/BTNMT
TCVN 6706:2000
TCVN 7629:2007
Ngưỡng chất thải nguy hại
V. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khác:
STT Số hiệu QCVN
TCVN Thay
thế/viện dẫn
Nội dung
1 QCVN 26:2010/BTNMT TCVN 5949:1998 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
2 QCVN 26:2010/BTNMT TCVN 6962:2001 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
PHẦN IV
PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC QUY CHUẨN
6
CHƯƠNG I
CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
7
I. Ô nhiễm không khí:
1. Ô nhiễm không khí:
Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị,
công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động

xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến
các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ôzôn),
Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường
không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng
lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng.
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
- Nguồn ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp
- Nguồn ô nhiễm từ giao thông vận tải
- Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động xây dựng
- Nguồn ô nhiễm từ sinh hoạt đun nấu của người dân
II. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí :
Ô nhiễm bụi:
Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng,
tới mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí
nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.
Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay
trong các khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép.
Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút
giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 5 lần, ở các
khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá và hạ tầng kỹ thuật
thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần.
Ở các thành phố, thị xã thuộc Đồng bằng Nam Bộ có mức ô nhiễm bụi trung bình cao
hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, như ở thành phố Cần Thơ, thị xã Rạch Giá, thị xã
Hà Tiên, thị xã Bến Tre. Nói chung, ô nhiễm bụi ở các tỉnh, thành miền Nam trong mùa khô
thường lớn hơn trong mùa mưa.
Nồng độ bụi trong không khí ở các thị xã, thành phố miền Trung và Tây Nguyên (như
là thị xã Tam Kỳ, Hội An, Nha Trang, Cam Ranh, Vinh, Đồng Hới, Buôn Ma Thuột, Kon
Tum, ) cao hơn ở các thành phố, thị xã Nam Bộ.
Nồng độ bụi ở các đô thị thuộc các tỉnh miền núi, vùng cao, nói chung còn thấp hơn trị

số tiêu chuẩn cho phép (tức là không khí còn trong sạch), như là Hà Giang, Lai Châu, Sơn La,
Đà Lạt, Ngược lại, ở các đô thị phát triển đường giao thông và xây dựng nhà cửa mạnh, thì
môi trường không khí bị ô nhiễm bụi tương đối nặng, như thị xã Vĩnh Yên (nồng độ bụi: 0,70
8
- 1,23mg/m
3
), thị xã Phúc Yên (0,99 - 1,33mg/m
3
), thị trấn Hoà Mạc, Hà Nam (1,31mg/m
3
),
thị xã Hà Đông (0,9 - 1,5mg/m
3
),


Xét Hình V.5 ta thấy, tuy công nghiệp và đô thị trong thời gian qua phát triển nhanh,
nhưng ô nhiễm bụi trong không khí ở các khu dân cư gần một số khu công nghiệp cũ trong các
năm gần đây (từ năm 1995 đến nay) có chiều hướng giảm dần, có thể đây là kết quả của việc
kiểm soát các nguồn thải công nghiệp ngày càng tốt hơn. Riêng ở gần Cụm Công nghiệp Tân
Bình (thành phố Hồ Chí Minh) và Khu Công nghiệp Biên Hoà I thì có chiều hướng tăng lên.
Ngược lại ô nhiễm bụi ở khu dân cư thông thường trong đô thị ngày càng tăng hơn, có thể là
do hoạt động giao thông và xây dựng trong đô thị ngày càng gia tăng.
Ô nhiễm khí SO
2
:
Nói chung, nồng độ khí SO
2
trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước ta còn
thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.

Trong các thành phố, thị xã đã quan trắc thì ở các thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớn nhất, nhưng vẫn thấp
hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần, ở các thành phố khác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng,
Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SO
2
trung bình
ngày đều dưới 0,1 mg/m3, tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần.

9
Hình V.6 thể hiện sự diễn biến nồng độ khí SO
2
ở gần các khu công nghiệp cũ của một
số thành phố lớn từ năm 1995 đến nay. Xem Hình V.6 có thể thấy nồng độ khí SO
2
trong
không khí ở Khu công nghiệp Biên Hoà I, năm 1995, rất lớn (SO
2
= 1,02mg/m
3
), gấp gần 3,7
lần trị số tiêu chuẩn cho phép, các năm gần đây giảm đi rất nhiều, ở các thành phố, khu công
nghiệp khác, nồng độ khí SO
2
từ 1995 đến nay thay đổi không đáng kể, hoặc có xu hướng
giảm đi đôi chút, tuy rằng hoạt động công nghiệp ngày càng tăng, điều này có thể là kết quả
tích cực của công tác quản lý và bảo vệ môi trường đô thị và công nghiệp trong thời gian qua
ở nước ta. Tại Khu Công nghiệp Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh), nồng độ khí SO
2
năm
2002 lớn hơn năm 2001 nhưng nhỏ hơn năm 2000. Ngược lại, nồng độ các chất khí ô nhiễm ở

các khu dân cư thông thường trong nội thành (như phố Lý Quốc Sư, Hà Nội, Hình V.5, Hình
V.6) cũng như ở ngoại thành có chiều hướng gia tăng. Đặc biệt, riêng số liệu đo lường nồng
độ khí SO
2
năm 2000 ở phố Lý Quốc Sư (Hà Nội) tăng vọt lên rất lớn, nguyên nhân là do
trong năm 2000 số hộ gia đình tập thể ở cạnh phố tăng lên, nhà cửa mở rộng cơi nới thêm, khu
phố không thông thoáng như năm 1999 về trước, mặt khác ở gần điểm đo có một số nhà mở
thêm hàng phở, đun nấu bằng than và nhiều gia đình trong khu tập thể này cũng đun bếp bằng
than tổ ong.
Ô nhiễm các khí CO, NO
2
:
Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, nồng
độ khí CO trung bình ngày dao động từ 2 - 5 mg/m
3
, nồng độ khí NO
2
trung bình ngày dao
động từ 0,04 - 0,09mg/m
3
, chúng đều nhỏ hơn trị số tiêu chuẩn cho phép, tức là ở các đô thị và
khu công nghiệp Việt Nam, nói chung chưa có hiện tượng ô nhiễm khí CO và khí NO
2
. Tuy
vậy, ở một số nút giao thông lớn trong đô thị nồng độ khí CO và khí NO
2
đã vượt trị số tiêu
chuẩn cho phép, như ở ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh) trị
số trung bình ngày của năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn cho phép, nồng độ CO
năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn cho phép; tương tự, năm 2002 nồng độ khí NO

2
= 0,191mg/m
3
và khí CO = 12,67mg/m
3
.
Ô nhiễm chì (Pb) trong không khí đô thị:
Thực hiện chỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ở nước ta đã sử dụng
xăng không pha chì từ ngày 1-7-2001. Số liệu quan trắc ô nhiễm giao thông cho thấy nồng độ
10
chì trong không khí Hà Nội trung bình năm 2002 giảm đi khoảng 40 - 45% so với cùng thời
kỳ năm trước; tương tự, ở thành phố Hồ Chí Minh nồng độ chì giảm đi khoảng 50%.
Ô nhiễm tiếng ồn đô thị:
Cùng với sự phát triển đô thị là sự tăng trưởng giao thông vận tải trong đô thị. Giao
thông vận tải là nguồn chính gây ô nhiễm tiếng ồn đô thị.
Kết quả quan trắc từ năm 1995 đến năm 2002 về mức ồn tương đương trung bình ở bên
cạnh đường giao thông trong giờ ban ngày (từ 6 giờ sáng đến 18 giờ chiều) của các đường phố
chính ở 13 thành phố, thị xã cho thấy phần lớn mức ồn ở cạnh các đường giao thông là từ 70
đến 80dBA, về ban đêm mức ồn giao thông nhỏ hơn 70dBA.
Mức ồn ở cạnh các đường phố năm 2002 so với năm 2001 thay đổi không đáng kể,
mức ồn giao thông cao nhất là 82 - 85 dBA và xảy ra ở ngã tư Điện Biên Phủ - Đinh Tiên
Hoàng (thành phố Hồ Chí Minh). Các đường phố có mức ồn khoảng 80dBA là Quốc lộ 5 tại
Sài Đồng (Hà Nội), đường Nguyễn Trãi (Vinh), cạnh Nhà máy Ôxy Đồng Nai (Biên Hoà II),
ngã tư Phú Lợi thị xã Thủ Dầu Một, cổng Bệnh viện Quân đoàn 4 (Bình Dương). Đa số các
đường phố còn lại có mức ồn từ 65 đến 75dBA.
III. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí:
1. QCVN 02:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn
y tế:
Phạm vi điều chỉnh:
Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải

lò đốt chất thải rắn y tế.
Đối tượng áp dụng:
Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lư nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân
sản xuất, nhập khẩu, sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế trên lănh thổ Việt Nam .
Giải thích từ ngữ:
Chất thải rắn y tế là vật chất ở thể rắn thải ra từ các cơ sở y tế, bao gồm chất thải rắn y
tế thông thường và chất thải rắn y tế nguy hại.
Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế là hỗn hợp các thành phần vật chất phát thải ra từ
miệng ống khói của lò đốt chất thải.
Quy định kỹ thuật:
Bảng 1: Giới hạn cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế
11

Phương pháp xác định:
Tần suất lấy mẫu và đo định kỳ để đo các thông số ô nhiễm quy định tại bảng 1.
Phương pháp phân tích, xác định nồng độ các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt
chất thải rắn y tế thực hiện theo quy định tại các tiêu chuẩn quốc gia sau:
- TCVN 7241:2003 - Lò đốt chất thải y tế - Phương pháp xác định nồng độ bụi
trong khí thải.
- TCVN 7242:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định nồng độ
cacbon monoxit (CO) trong khí thải.
- TCVN 7243:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định nồng độ axit
flohydric (HF) trong khí thải.
- TCVN 7244:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định nồng độ axit
clohydric (HCl) trong khí thải.
12
- TCVN 7245:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định nồng độ nitơ
oxit (NO
x
) trong khí thải.

- TCVN 7246:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định nồng độ lưu
huỳnh dioxit (SO
2
) trong khí thải.
- TCVN 7556 1:2005 - Lò đốt chất thải rắn y tế Xác định nồng độ khối lượng
PCDD/PCDF Phần 1: Lấy mẫu.
- TCVN 7556 2:2005 - Lò đốt chất thải rắn y tế Xác định nồng độ khối lượng
PCDD/PCDF Phần 2: Chiết và làm sạch.
- TCVN 7556 3:2005 - Lò đốt chất thải rắn y tế Xác định nồng độ khối lượng
PCDD/PCDF Phần 3: Định tính và định lượng.
- TCVN 7557 1 : 2005 - Lò đốt chất thải rắn y tế Xác định kim loại nặng trong khí
thải Phần 1: Quy định chung.
- TCVN 7557 2 : 2005 - Lò đốt chất thải rắn y tế Xác định kim loại nặng trong khí
thải Phần 2: Phương pháp xác định nồng độ thuỷ ngân bằng đo ph ổ hấp thụ nguyên
tử hoá hơi lạnh.
- TCVN 7557 3 : 2005, Lò đốt chất thải rắn y tế Xác định kim loại nặng trong khí thảI
Phần 3: Phương pháp xác định nồng độ cadmi và chì bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn
lửa và không ngọn lửa.
2. QCVN 05 : 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khí xung quanh:
QCVN 05: 2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành
kèm theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường. Quy chuẩn này áp dụng thay thế tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937:2005 –
Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
Giới thiệu:
Phạm vi áp dụng:
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO
2
),
cacbon (CO), nitơ oxit (NO

x
), ôzôn (O
3
), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤ 10μm) và chì (Pb) trong không
khí xung quanh.
Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh và giám sát tình trạng ô
nhiễm không khí.
Quy chuẩn này không áp dụng để đánh giá chất lượng không khí trong phạm vi cơ sở sản xuất
hoặc không khí trong nhà.
Giải thích từ ngữ:
Trung bình một giờ: Là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian một giờ
đối với các phép đo thực hiện hơn một lần trong một giờ, hoặc giá trị phép đo thực hiện 01 lần trong
khoảng thời gian một giờ. Giá trị trung bình được đo nhiều lần trong 24 giờ (một ngày đêm) theo tần
suất nhất định. Giá trị trung bình giờ lớn nhất trong số các giá trị đo được trong 24 giờ được lấy so
sánh với giá trị giới hạn quy định tại Bảng 1.
13
Trung bình 8 giờ: Là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 8 giờ liên
tục.
Trung bình 24 giờ: là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24 giờ (một
ngày đêm).
Trung bình năm: là trung bình số học các giá trị trung bình 24 giờ đo được trong khoảng thời
gian một năm.
Quy định kỹ thuật:
Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m
3
)
TT Thông số Trung bình
1 giờ
Trung bình

3 giờ
Trung bình
24 giờ
Trung bình
năm
1 SO
2
350 - 125 50
2 CO 30000 10000 5000 -
3 NO
x
200 - 100 40
4 O
3
180 120 80 -
5 Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140
6 Bụi ≤ 10 μm (PM10) - - 150 50
7 Pb - - 1,5 0,5
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định
Phương pháp xác định:
Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng không khí thực hiện theo hướng dẫn
của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.
- TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980). Chất lượng không khí. Xác định nồng độ khối lượng của
lưu huỳnh điôxit trong không khí xung quanh. Phương pháp trắc quang dùng thorin.
- TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng
của lưu huỳnh điôxit. Phương pháp tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin.
- TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Không khí xung quanh. Xác định Sunfua điôxit.
Phương pháp huỳnh quang cực tím.
- TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng
của carbon monoxit (CO). Phương pháp sắc ký khí.

- TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Không khí xung quanh. Xác định carbon monoxit.
Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán.
- TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí. Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi.
- TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng
của các nitơ ôxit. Phương pháp quang hóa học.
- TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng không khí. Xác định ôzôn trong không khí
xung quanh. Phương pháp trắc quang tia cực tím.
- TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng
ôzôn. Phương pháp phát quang hóa học.
14
- TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Không khí xung quanh. Xác định hàm lượng chì bụi của
sol khí thu được trên cái lọc. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử.
3. QCVN 06 : 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không
khí xung quanh.
QCVN 06 : 2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành kèm
theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường. Quy chuẩn này áp dụng thay thế tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5938:2005 – Chất lượng
không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
Phạm vi áp dụng:
Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí
xung quanh.
Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh và giám sát tình trạng ô
nhiễm không khí.
Quy chuẩn này không áp dụng để đánh giá chất lượng không khí trong phạm vi cơ sở sản xuất
hoặc không khí trong nhà.
Giải thích từ ngữ:
Trung bình một giờ: Là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian một giờ
đối với các phép đo thực hiện hơn một lần trong một giờ, hoặc giá trị phép đo thực hiện 01 lần trong
khoảng thời gian một giờ. Giá trị trung bình được đo nhiều lần trong 24 giờ (một ngày đêm) theo tần

suất nhất định. Giá trị trung bình giờ lớn nhất trong số các giá trị đo được trong 24 giờ được lấy so
sánh với giá trị giới hạn quy định tại Bảng 1.
Trung bình 8 giờ: Là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 8 giờ liên
tục.
Trung bình 24 giờ: là trung bình số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24 giờ (một
ngày đêm).
Trung bình năm: là trung bình số học các giá trị trung bình 24 giờ đo được trong khoảng thời
gian một năm.
Quy định kỹ thuật:
Bảng 1: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m
3
)
TT Thông số Công thức hóa
học
Thời gian trung
bình
Nồng độ cho
phép
Các chất vô cơ
1 Asen (hợp chất, tính theo
As)
As 1 giờ 0,03
Năm 0,005
2 Asen hydrua (Asin) AsH
3
1 giờ 0,3
Năm 0,05
3 Axit clohydric HCl 24 giờ 60
4 Axit nitric HNO

3
1 giờ 400
15
24 giờ 150
5 Axit sunfuric H
2
SO
4
1 giờ 300
24 giờ 50
Năm 3
6 Bụi có chứa ôxít silic >
50%
1 giờ 150
24 giờ - 50
7 Bụi chứa amiăng Chrysotil Mg
3
Si
2
O
3
(OH) - 1 sợi/m
3
8 Cadimi (khói gồm ôxit và
kim loại – theo Cd)
Cd 1 giờ 0,4
8 giờ 0,2
Năm 0,005
9 Clo Cl
2

1 giờ 100
24 giờ 30
10 Crom VI (hợp chất, tính
theo Cr)
Cr
+6
1 giờ 0,007
24 giờ 0,003
Năm 0,002
11 Hydroflorua HF 1 giờ 20
24 giờ 5
Năm 1
12 Hydrocyanua HCN 1 giờ 10
13 Mangan và hợp chất (tính
theo MnO
2
)
Mn/MnO
2
1 giờ 10
24 giờ 8
Năm 0,15
14 Niken (kim loại và hợp
chất, tính theo Ni)
Ni 24 giờ 1
15 Thủy ngân (kim loại và
hợp chất, tính theo Hg)
Hg 24 giờ 0,3
Các chất hữu cơ
16 Acrolein CH

2
=CHCHO 1 giờ 50
17 Acrylonitril CH
2
=CHCN 24 giờ 45
Năm 22,5
18 Anilin C
6
H
5
NH
2
1 giờ 50
24 giờ 30
19 Axit acrylic C
2
H
3
COOH Năm 54
20 Benzen C
6
H
6
1 giờ 22
Năm 10
21 Benzidin NH
2
C
6
H

4
C
6
H
4
NH
2
1 giờ KPHT
22 Cloroform CHCl
3
24 giờ 16
16
Năm 0,04
23 Hydrocabon C
n
H
m
1 giờ 5000
24 giờ 1500
24 Fomaldehyt HCHO 1 giờ 20
25 Naphtalen C
10
H
8
8 giờ 500
24 giờ 120
26 Phenol C
6
H
5

OH 1 giờ 10
27 Tetracloetylen C
2
Cl
4
24 giờ 100
28 Vinyl clorua CICH=CH
2
24 giờ 26
Các chất gây mùi khó chịu
29 Amoniac NH
3
1 giờ 200
30 Acetaldehyt CH
3
CHO 1 giờ 45
Năm 30
31 Axit propionic CH
3
CH
2
COOH 8 giờ 300
32 Hydrosunfua H
2
S 1 giờ 42
33 Methyl mecarptan CH
3
SH 1 giờ 50
24 giờ 20
34 Styren C

6
H
5
CH=CH
2
24 giờ 260
Năm 190
35 Toluen C
6
H
5
CH
3
Một lần tối đa 1000
1 giờ 500
Năm 190
36 Xylen C
6
H
4
(CH
3
)
2
1 giờ 1000
Chú thích: KPHT: không phát hiện thấy
Phương pháp xác định:
- TCVN 5969:1995 (ISO 4220:1983) Không khí xung quanh. Xác định chỉ số ô nhiễm không
khí bởi các khí axit. Phương pháp chuẩn độ phát hiện điểm cuối bằng chất chỉ thị màu hoặc đo điện
thế.

- TCVN 6502:1999 (ISO 10312:1995) Không khí xung quanh. Xác định sợi amiăng. Phương
pháp kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp.
Các thông số quy định trong Quy chuẩn này chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương
pháp phân tích thì áp dụng các tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế.
4. QCVN 19: 2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ:
QCVN 19: 2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, và Vụ Pháp chế trình duyệt và
được ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài
17
nguyên và Môi trường. Quy chuẩn này thay thế việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
5939:2005 về Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất
vô cơ
Phạm vi điều chỉnh:
Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí
thải công nghiệp khi phát thải vào môi trường không khí.
Đối tượng áp dụng:
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát
thải khí thải công nghiệp có chứa bụi và các chất vô cơ vào môi trường không khí.
Khí thải của một số ngành công nghiệp và lĩnh vực hoạt động đặc thù được quy định
riêng.
Giải thích thuật ngữ:
Khí thải công nghiệp là hỗn hợp các thành phần vật chất phát thải ra môi trường
không khí từ ống khói, ống thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công
nghiệp.
Bụi là những hạt chất rắn nhỏ, thông thường là những hạt có đường kính nhỏ hơn 75
µm, tự lắng xuống do trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng một thời gian [theo
TCVN 5966:2009 (ISO 4225-1994)].
Mét khối khí thải chuẩn (Nm
3

) là mét khối khí thải ở nhiệt độ 25
0
C và áp suất tuyệt đối
760 mm thủy ngân.
Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng khí thải của cơ sở sản xuất,
chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp.
Kv là hệ số vùng, khu vực ứng với địa điểm đặt các nhà máy, cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp phát sinh khí thải vào môi trường không khí.
P (m
3
/h) là tổng lưu lượng khí thải của ống khói, ống thải của cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh, dịch vụ công nghiệp.
Quy định kỹ thuật:
Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp được tính
theo công thức sau:
Cmax = C x Kp x Kv
Trong đó:
18
- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp,
tính bằng miligam trên mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm
3
);
- C là nồng độ của bụi và các chất vô cơ quy định tại bảng 1;
- Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại bảng 2;
- Kv là hệ số vùng, khu vực quy định tại bảng 3.
Bảng 1 - Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp
TT Thông số
Nồng độ C (mg/Nm
3

)
A B
1 Bụi tổng 400 200
2 Bụi chứa silic 50 50
3 Amoniac và các hợp chất amoni 76 50
4 Antimon và hợp chất, tính theo Sb 20 10
5 Asen và các hợp chất, tính theo As 20 10
6 Cadmi và hợp chất, tính theo Cd 20 5
7 Chì và hợp chất, tính theo Pb 10 5
8 Cacbon oxit, CO 1000 1000
9 Clo 32 10
10 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 20 10
11 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30
12 Axit clohydric, HCl 200 50
13 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính theo
HF
50 20
14 Hydro sunphua, H
2
S 7,5 7,5
15 Lưu huỳnh đioxit, SO
2
1500 500
16 Nitơ oxit, NO
x
(tính theo NO
2
) 1000 850
17 Nitơ oxit, NO
x

(cơ sở sản xuất hóa chất), tính theo
NO
2
2000 1000
18 Hơi H
2
SO
4
hoặc SO
3
, tính theo SO
3
100 50
19 Hơi HNO
3
(các nguồn khác), tính theo NO
2
1000 500
Trong đó:
- Cột A quy định nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho
phép trong khí thải công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công
nghiệp hoạt động trước ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 31 tháng
12 năm 2014;
19
- Cột B quy định nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính giá trị tối đa cho
phép trong khí thải công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công
nghiệp hoạt động kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng
01 năm 2015.
Phương pháp xác định:
- TCVN 5977:2005 Sự phát thải của nguồn tĩnh – Xác định giá trị và lưu lượng bụi

trong các ống dẫn khí – Phương pháp khối lượng thủ công;
- TCVN 6750:2005 Sự phát thải của nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng lưu
huỳnh điôxit – Phương pháp sắc ký khí ion;
- TCVN 7172:2002 Sự phát thải của nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng nitơ
oxit – Phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin;
- TCVN 7242:2003 Lò đốt chất thải y tế. Phương pháp xác định nồng độ cacbon
monoxit (CO) trong khí thải;
- TCVN 7243:2003 Lò đốt chất thải y tế. Phương pháp xác định nồng độ axit flohydric
(HF) trong khí thải;
- TCVN 7244:2003 Lò đốt chất thải y tế. Phương pháp xác định nồng độ axit clohydric
(HCl) trong khí thải;
Khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia để xác định nồng độ của các chất vô cơ trong khí
thải công nghiệp quy định trong quy chuẩn này thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế có độ chính xác
tương đương hoặc cao hơn.
5. QCVN 20: 2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với một số chất hữu cơ
QCVN 20: 2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình
duyệt và được ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009
của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quy chuẩn này thay thế việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 5940:2005 về Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và
các chất hữu cơ.
Phạm vi điều chỉnh:
Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép các chất hữu cơ trong khí thải
công nghiệp khi phát thải vào môi trường không khí.
Đối tượng áp dụng:
20
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát
thải khí thải công nghiệp có chứa các chất hữu cơ vào môi trường không khí.
Khí thải của một số ngành công nghiệp và lĩnh vực hoạt động đặc thù được quy định

riêng.
Giải thích từ ngữ:
Khí thải công nghiệp là hỗn hợp các thành phần vật chất phát thải ra môi trường không
khí từ ống khói, ống thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp.
Mét khối khí thải chuẩn (Nm3) là mét khối khí thải ở nhiệt độ 250C và áp suất tuyệt đối
760 mm thủy ngân.
Quy định kỹ thuật:
Nồng độ tối đa cho phép của một số chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp phát thải
vào môi trường không khí được quy định trong Bảng 1 dưới đây:
Bảng 1 - Nồng độ tối đa cho phép các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp phát thải
vào môi trường không khí
TT
Tên
Số CAS
Công thức
hóa học
Nồng độ
tối đa
(mg/Nm
3
)
1 Axetylen tetrabromua 79-27-6 CHBr
2
CHBr
2
14
2 Axetaldehyt 75-07-0 CH
3
CHO 270
3 Acrolein 107-02-8 CH

2
=CHCHO 2,5
4 Amylaxetat 628-63-7 CH
3
COOC
5
H
11
525
5 Anilin 62-53-3 C
6
H
5
NH
2
19
6 Benzidin 92-87-5 NH
2
C
6
H
4
C
6
H
4
NH
2
KPHĐ
7 Benzen 71-43-2 C

6
H
6
5
8 Benzyl clorua 100-44-7 C
6
H
5
CH
2
CI 5
9 1,3-Butadien 106-99-0 C
4
H
6
2200
10 n-Butyl axetat 123-86-4 CH
3
COOC
4
H
9
950
11 Butylamin 109-73-9 CH
3
(CH
2
)
2
CH

2
NH
2
15
12 Creson 1319-77-3 CH
3
C
6
H
4
OH 22
13 Clorbenzen 108-90-7 C
6
H
5
CI 350
14 Clorofom 67-66-3 CHCI
3
240
15 ß-clopren 126-99-8 CH
2
=CCICH=CH
2
90
16 Clopicrin 76-06-2 CCI
3
NO
2
0,7
17 Cyclohexan 110-82-7 C

6
H
12
1300
18 Cyclohexanol 108-93-0 C
6
H
11
OH 410
19 Cyclohexanon 108-94-1 C
6
H
10
O 400
20 Cyclohexen 110-83-8 C
6
H
10
1350
21 Dietylamin 109-89-7 (C
2
H
5
)
2
NH 75
22 Diflodibrommetan 75-61-6 CF
2
Br
2

860
21
23 o-diclobenzen 95-50-1 C
6
H
4
CI
2
300
24 1,1-Dicloetan 75-34-3 CHCI
2
CH
3
400
25 1,2-Dicloetylen 540-59-0 CICH=CHCI 790
26 1,4-Dioxan 123-91-1 C
4
H
8
O
2
360
27 Dimetylanilin 121-69-7 C
6
H
5
N(CH
3
)
2

25
28 Dicloetyl ete 111-44-4 (CICH
2
CH
2)2
O 90
29 Dimetylfomamit 68-12-2 (CH
3
)
2
NOCH 60
30 Dimetylsunfat 77-78-1 (CH
3
)
2
SO
4
0,5
31 Dimetylhydrazin 57-14-7 (CH
3
)
2
NNH
2
1
32 Dinitrobenzen 25154-54-5 C
6
H
4
(NO

2
)
2
1
33 Etylaxetat 141-78-6 CH
3
COOC
2
H
5
1400
34 Etylamin 75-04-7 CH
3
CH
2
NH
2
45
35 Etylbenzen 100-41-4 CH
3
CH
2
C
6
H
5
870
36 Etylbromua 74-96-4 C
2
H

5
Br 890
37 Etylendiamin 107-15-3 NH
2
CH
2
CH
2
NH
2
30
38 Etylendibromua 106-93-4 CHBr=CHBr 190
39 Etylacrilat 140-88-5 CH
2
=CHCOOC
2
H
5
100
40 Etylen clohydrin 107-07-3 CH
2
CICH
2
OH 16
41 Etylen oxyt 75-21-8 CH
2
OCH
2
20
42 Etyl ete 60-29-7 C

2
H
5
OC
2
H
5
1200
43 Etyl clorua 75-00-3 CH
3
CH
2
CI 2600
44 Etylsilicat 78-10-4 (C
2
H
5
)
4
SiO
4
850
45 Etanolamin 141-43-5 NH
2
CH
2
CH
2
OH 45
46 Fufural 98-01-1 C

4
H
3
OCHO 20
47 Fomaldehyt 50-00-0 HCHO 20
48 Fufuryl (2-
Furylmethanol)
98-00-0 C
4
H
3
OCH
2
OH 120
49 Flotriclometan 75-69-4 CCI
3
F 5600
50 n-Heptan 142-82-5 C
7
H
16
2000
51 n-Hexan 110-54-3 C
6
H
14
450
52 Isopropylamin 75-31-0 (CH
3
)

2
CHNH
2
12
53 n-butanol 71-36-3 CH
3
(CH
2
)
3
OH 360
54 Metyl mercaptan 74-93-1 CH
3
SH 15
55 Metylaxetat 79-20-9 CH
3
COOCH
3
610
56 Metylacrylat 96-33-3 CH
2
=CHCOOCH
3
35
57 Metanol 67-56-1 CH
3
OH 260
58 Metylaxetylen 74-99-7 CH
3
C=CH 1650

59 Metylbromua 74-83-9 CH
3
Br 80
60 Metylcyclohecxan 108-87-2 CH
3
C
6
H
11
2000
61 Metylcyclohecxanol 25639-42-3 CH
3
C
6
H
10
OH 470
62 Metylcyclohecxanon 1331-22-2 CH
3
C
6
H
9
O 460
63 Metylclorua 74-87-3 CH
3
CI 210
64 Metylen clorua 75-09-2 CH
2
CI

2
1750
65 Metyl clorofom 71-55-6 CH
3
CCI
3
2700
66 Monometylanilin 100-61-8 C
6
H
5
NHCH
3
9
67 Metanolamin 3088-27-5 HOCH
2
NH
2
31
68 Naphtalen 91-20-3 C
10
H
8
150
22
69 Nitrobenzen 98-95-3 C
6
H
5
NO

2
5
70 Nitroetan 79-24-3 CH
3
CH
2
NO
2
310
71 Nitroglycerin 55-63-0 C
3
H
5
(ONO
2
)
3
5
72 Nitrometan 75-52-5 CH
3
NO
2
250
73 2-Nitropropan 79-46-9 CH
3
CH(NO
2
)CH
3
1800

74 Nitrotoluen 1321-12-6 NO
2
C
6
H
4
CH
3
30
75 2-Pentanon 107-87-9 CH
3
CO(CH
2
)
2
CH
3
700
76 Phenol 108-95-2 C
6
H
5
OH 19
77 Phenylhydrazin 100-63-0 C
6
H
5
NHNH
2
22

78 n-Propanol 71-23-8 CH
3
CH
2
CH
2
OH 980
79 n-Propylaxetat 109-60-4 CH
3
-COO-C
3
H
7
840
80 Propylendiclorua 78-87-5 CH
3
-CHCI-CH
2
CI 350
81 Propylenoxyt 75-56-9 C
3
H
6
O 240
82 Pyridin 110-86-1 C
5
H
5
N 30
83 Pyren 129-00-o C

16
H
10
15
84 p-Quinon 106-51-4 C
6
H
4
O
2
0,4
85 Styren 100-42-5 C
6
H
5
CH=CH
2
100
86 Tetrahydrofural 109-99-9 C
4
H
8
O 590
87 1,1,2,2-Tetracloetan 79-34-5 CI
2
HCCHCI
2
35
88 Tetracloetylen 127-18-4 CCI
2

=CCI
2
670
89 Tetraclometan 56-23-5 CCI
4
65
90 Tetranitrometan 509-14-8 C(NO
2
)
4
8
91 Toluen 108-88-3 C
6
H
5
CH
3
750
92 0-Toluidin 95-53-4 CH
3
C
6
H
4
NH
2
22
93 Toluen-2,4-diisocyanat 584-84-9 CH
3
C

6
H
3
(NCO)
2
0,7
94 Trietylamin 121-44-8 (C
2
H
5
)
3
N 100
95 1,1,2-Tricloetan 79-00-5 CHCI
2
CH
2
CI 1080
96 Tricloetylen 79-01-6 CICH=CCI
2
110
97 Xylen 1330-20-7 C
6
H
4
(CH
3
)
2
870

98 Xylidin 1300-73-8 (CH
3
)
2
C
6
H
3
NH
2
50
99 Vinylclorua 75-01-4 CH
2
=CHCI 20
100 Vinyltoluen 25013-15-4 CH
2
=CHC
6
H
4
CH
3
480
Chú thích:
- Số CAS: Số đăng ký hóa chất quốc tế (Chemical Abstracts Service Registry
Number);
- KPHĐ là không phát hiện được.
6. QCVN 21: 2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản
xuất phân bón hóa học
QCVN 21: 2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

không khí biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình
duyệt và được ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009
của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quy chuẩn này quy định riêng cho khí thải công nghiệp
23
sản xuất phân bón hóa học và thay thế việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5939:2005
về Chất lượng không khí-Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Phạm vi điều chỉnh:
Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong
khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học khi phát thải vào môi trường không khí.
Đối tượng áp dụng:
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát thải
khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học (có quy trình sản xuất phân amoni phosphat
(MAP và DAP), nitrozophosphat, supe photphat đơn, supe photphat kép, phân lân nung chảy,
kali clorua và phân hỗn hợp, sản xuất amoniac, axit nitric, axit sunfuric, axit phosphoric,
amoni sulphat, urea, amoni nitrat, canxi amoni nitrat và amoni sulphat nitrat) vào môi trường
không khí.
Giải thích thuật ngữ:
Khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học là hỗn hợp các thành phần vật chất phát
thải ra môi trường không khí từ ống khói, ống thải của các nhà máy, cơ sở sản xuất phân bón
hóa học.
Quy định kỹ thuật:
Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất
phân bón hóa học được tính như sau:
Cmax = C x Kp x Kv
Trong đó:
- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp
sản xuất phân bón hóa học thải vào môi trường không khí, tính bằng miligam trên mét khối
khí thải chuẩn (mg/Nm
3
);

- C

là nồng độ của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất phân bón
hóa học quy định tại mục 2.2;
- Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.3;
- Kv là hệ số vùng, khu vực quy định tại mục 2.4.
Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa
học làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép được quy định tại Bảng 1 dưới đây:
24
Bảng 1: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất phân
bón hóa học
STT Thông số
Nồng độ C (mg/Nm
3
)
A B
1 Bụi tổng 400 200
2 Lưu huỳnh đioxit, SO
2
1500 500
3 Nitơ oxit, NO
X
(tính theo NO
2
) 1000 850
4 Amoniac, NH
3
76 50
5 Axit sunfuric, H
2

SO
4
100 50
6 Tổng florua, F
-
90 50
Trong đó:
- Cột A quy định nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản
xuất phân bón hóa học làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép đối với các nhà máy, cơ sở
sản xuất phân bón hóa học bắt đầu hoạt động trước ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian
áp dụng đến ngày 31 tháng 12 năm 2014;
- Cột B quy định nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất
phân bón hóa học làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép đối với:
+ Các nhà máy, cơ sở sản xuất phân bón hóa học bắt đầu hoạt động kể từ ngày 16 tháng 01
năm 2007;
+ Tất cả các nhà máy, cơ sở sản xuất phân bón hóa học với thời gian áp dụng kể từ ngày
01 tháng 01 năm 2015.
- Ngoài 06 thông số quy định tại Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu và mục đích kiểm soát ô
nhiễm, nồng độ của các thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định tại cột A hoặc cột B
trong Bảng 1 của QCVN 19: 2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
2.3. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp của nhà máy, cơ sở sản xuất phân bón hóa học được
quy định tại Bảng 2 dưới đây:
Bảng 2: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
Lưu lượng nguồn thải (m
3
/h) Hệ số Kp
P ≤ 20.000 1
20.000 < P ≤ 100.000 0,9
25

×