Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Phân tích rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch Cát Linh – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.57 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đ ề tài:
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH CÁT LINH
NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Minh Huệ
Họ tên sinh viên: Trần Thị Huyền
Mã sinh viên: CQ511626
Chuyên ngành: Ngân hàng
Khóa: 51
Hệ: Chính quy
HÀ NỘI, NĂM 2014
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ST
T
Từ viết tắt Từ đầy đủ
1 CN Chi nhánh
2 CMND Chứng minh nhân dân
3 EMV Chuẩn thẻ thanh toán thông minh do 3 liên minh
thẻ lớn nhất thế giới là Europay, Master Card và
Visa đưa ra.


4 EUR Euro - đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu
Âu
5 NHBL Ngân hàng bán lẻ
6 NHNN Ngân hàng Nhà nước
7 NHTM Ngân hàng thương mại
8 PGD Phòng giao dịch
9 TDBL Tín dụng bán lẻ
10 TMCP Thương mại Cổ phần
11 TSBĐ Tài sản bảo đảm
12 USD United States Dollar – Đô-la Mỹ, đơn vị tiền tệ
chính thức của Hoa Kỳ
13 VPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam
Thịnh Vượng
14 VPBank Cát
Linh
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng –
Phòng giao dịch Cát Linh
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
5
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chính quan
trọng nhất và có vai trò đặc biệt trong nền kinh tế. Các ngân hàng mạnh

thì nền kinh tế sẽ mạnh. Ngược lại, các ngân hàng yếu thì nền kinh tế sẽ
yếu kém. Thậm chí nếu các ngân hàng đổ vỡ thì nền kinh tế sẽ lâm vào
khủng hoảng. Vì thế mà các nhà kinh tế học đã thường gọi “ngân hàng là
doanh nghiệp đặc biệt, là “hệ thần kinh, là trái tim của nền kinh tế”.
Cho vay tiêu dùng là một hoạt động quan trọng đối với bất kì ngân
hàng thương mại nào, là nhân tố cấu thành hoạt động kinh doanh, đánh
giá hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng như góp phần đánh giá sự
phát triển của nền kinh tế. Chính vì thế quản trị rủi ro trong công tác cho
vay tiêu dùng cần được tìm hiểu thấu đáo và quan tâm chặt chẽ giúp cho
nguồn vốn cho vay được luân chuyển ổn định.
Trong thời gian thực tập tìm hiểu về hoạt động và nghiệp vụ của
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank – PGD Cát Linh cùng
với thời gian học tập trong nhà trường, được sự chỉ dẫn của các thầy cô
Viện Ngân hàng – Tài chính, em đã được học tập rất nhiều kiến thức về cơ
bản cũng như thực tiễn ứng dụng các kiến thức về tài chính, tiền tệ, ngân
hàng,… để có thể ứng dụng tốt hơn nữa và gắn các kiến thức đó với một
đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cụ thể. Nhờ sự trợ giúp rất nhiệt tình từ
phía giảng viên hướng dẫn là TS.Nguyễn Thị Minh Huệ và anh Mai Ngọc
Nam tại cơ sở thực tập, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài:
“Phân tích rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch
Cát Linh – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng”.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
6
Kết cấu Chuyên đề thực tập gồm có:
- Chương 1: Tổng quan về Phòng giao dịch Cát Linh – Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
- Chương 2: Phân tích rủi ro từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại

Phòng giao dịch Cát Linh – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt
Nam Thịnh Vượng
- Chương 3: Gợi ý các biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động cho
vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch Cát Linh – Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
7
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH CÁT LINH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
1.1. Thông tin chung về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng VPBANK – PGD Cát Linh
Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân
là Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh
Việt Nam) (VPBank) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số
0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12
tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt
động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-
UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.
Tên gọi: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Prosperity Joint Stock Commecial Bank
Tên viết tắt: VPBank
Trụ sở chính: Tầng 1-7, Tòa nhà Thủ Đô, Số 72 Trần Hưng Đạo,
Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà
Nội
Điện thọai: (84 – 4) 9288869
Fax: (84 – 4 ) 9288867
Website: www.vpbank.com.vn

Email:
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
8
PGD Cát Linh tại TP Hà Nội được thành lập theo công văn số 54/
GCT ngày 02/3/1995.
Tên gọi: Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank - Phòng
Giao Dịch Cát Linh
Địa chỉ: Số 20A, Phố Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội
Điện thọai: 04 3734 3961
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng được thành lập ngày
12/8/1993. Sau 20 năm hoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 5.770
tỷ đồng, phát triển mạng lưới lên hơn 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên
4.000 cán bộ nhân viên.
- 02/3/1995: Mở Phòng Giao dịch II VPBank TP Hà Nội. NHNN Chi
nhánh TP Hà Nội chấp thuận cho VPBank được mở Phòng Giao Dịch
II (11E Cát Linh, Quận Đống đa) tại TP Hà Nội theo công văn số
54/GCT ngày 02/3/1995.
- Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến
việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành
phố lớn. Trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được
nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh câó 2, trong đó có
phòng giao dịch Cát Linh.
- Năm 2008 chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, VPBank tách,
hợp nhất một số chi nhánh, chi nhánh Cát Linh trở thành phòng giao
dịch.
- 27/7/2010, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank đổi tên thành

Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
- 12/08/2010, VPBank chính thức sử dụng thương hiệu mới.
- 6/2013, phòng giao dịch Cát Linh chuyên môn hóa trở thành phòng
giao dịch bán lẻ.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
9
- 2014 tái cấu trúc ngân hàng, PGD Cát Linh nằm trong mục tiêu xây
dựng trở thành chi nhánh chuẩn.
1.3. Tầm nhìn, Sứ mệnh, Chiến lược Phát triển và Giá trị Cốt lõi
của VPBank
Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất tại Việt
Nam, VPBank đã có những bước phát triển vững chắc trong suốt lịch sử
của ngân hàng. Đặc biệt từ năm 2010, VPBank đã tăng trưởng vượt bậc với
việc xây dựng và triển khai chiến lược chuyển đổi toàn diện dưới sự hỗ trợ
của một trong các công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới. Theo chiến
lược này, VPBank đặt mục tiêu trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP
hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt
Nam vào năm 2017.
Tầm nhìn trên được hiện thực hóa bằng một chiến lược gồm 2 gọng
kìm chính:
• Tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách
hàng cá nhân, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc
khách hàng doanh nghiệp lớn và tín dụng tiêu dùng.
• Xây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tổ chức, nhân
sự, công nghệ, vận hành, …
Hậu thuẫn cho việc triển khai chiến lược nói trên là văn hóa doanh
nghiệp của VPBank, được xây dựng và vun đắp dựa trên 6 giá trị cốt lõi:

• Khách hàng là trọng tâm
• Hiệu quả
• Tham vọng
• Phát triển con người
• Tin cậy
• Tạo sự khác biệt
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
10
VPBank tin tưởng rằng với tầm nhìn và chiến lược trên, ngân hàng
sẽ hoàn thành sứ mệnh của mình là mang lại lợi ích cao nhất cho khách
hàng, quan tâm chú trọng đến quyền lợi người lao động và cổ đông, xây
dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, và đóng góp hiệu quả vào sự phát
triển của cộng đồng.
1.4. Cơ cấu tổ chức VPBank Cát Linh
1.4.1. Giám đốc
- Quản lý chung các hoạt động của phòng giao dịch.
1.4.2. Phòng Dịch vụ khách hàng
- Quản lý các tài khoản tiền gửi, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
liên ngân hàng; quản lý và tổ chức hạch toán thu nhập, chi phí, phải
thu, phải trả; nắm tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn, tham gia cân
đối sử dụng vốn, nguồn vốn trong tháng, quý.
- Tỏ chức hạch toán, theo dõi, quản lý các loại tài sản, công cụ, vật
dụng; tiếp nhận và kiểm soát lại chứng từ, khai thác số liệu đưa máy
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền

11
tính, cân đối tài khoản ngày, tháng, năm theo đúng chế độ kế toán
quy định.
- Quản lý mạng máy tính trong hệ thống, bảo mật số liệu, lưu trữ an
toàn số liệu, thông tin trên máy tính.
1.4.3. Phòng Phục vụ khách hàng
- Chức năng:
• Xây dựng và thực hiện các chính sách và kế hoạch tiếp thị, phát
triển mối quan hệ khách hàng, nghiên cứu và triển khai thực hiện
các sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng thích hợp và có hiệu
quả.
• Xây dựng các tiêu chí thẩm định cho vay, đánh giá và phân loại
khách hàng; thực hiện thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách
hàng.
- Nhiệm vụ:
• Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất
chính sách tiếp thị khách hàng theo từng đối tượng, đặc biệt chú
trọng đến các khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu trở lên; tiếp
xúc, hướng dẫn khách hàng, tư vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm,
dịch vụ phù hợp với yêu cầu và điều kiện của khách hàng; kiến
nghị các sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầu khách hàng.
• Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt
động của khách hàng; tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng,
thẩm định và có ý kiến đề xuất cấp trên có cơ sở để xem xét giải
quyết.
• Chịu trách nhiệm về mặt pháp chế các hoạt động cấp tín dụng có
liên quan đến khách hàng; thường xuyên kiểm tra, giám sát tình
hình hoạt động của khách hàng sau khi được cấp tín dụng; đôn
đốc, thu hồi nợ, thường xuyên đánh giá lại khách hàng…
• Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi; chuyển hồ sơ khách

hàng có vấn đề hoặc khoản vay sang mục thu hồi nợ để cấp trên
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
12
xử lý theo pháp luật; lưu trữ các chứng từ, giấy tờ có liên quan
đến khách hàng, đến tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của
khách hàng.
1.5. Thực trạng hoạt động kinh doanh của VPBank Cát Linh
1.5.1. Kết quả kinh doanh
Bảng 1.1. Lợi nhuận trước thuế
Đơn vị: VND
Năm Năm 2011
Năm 2012 Năm 2013
Số dư
+/- % so
với
2011
Số dư
+/- %
so với
2012
LNTT
4.422.419.595 6.149.453.032 39,05 6.179.904.323 0,50
(Nguồn: Báng cân đối kế toán – Nguyên tệ VPBank Cát Linh)
Lợi nhuận trước thuế của Phòng giao dịch luôn dương, chứng tỏ
PGD luôn làm ăn có lãi. Lợi nhuận trước thuê tăng qua các năm, đặc biệt
tăng mạnh trong giai đoạn 2011-2012 (tăng 39,05%).
1.5.2. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng và có thể nói
là vấn đề “sống còn” của các tổ chức tài chính. Ở VPBank Cát Linh Ban
Giám đốc luôn quán triệt việc coi công tác huy động là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và xuyên suốt trong năm. Giám đốc đã chỉ
đạo tập trung nguồn lực cho công tác huy động và kinh doanh vốn. Kết quả
đạt được cụ thể như sau:
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
13
Bảng 1.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Đơn
vị
Chỉ tiêu Năm 2011
Năm 2012 Năm 2013
Số dư
(+), (-) so
với năm
2011 (%)
Số dư
(+), (-)
so với
năm
2012
(%)
EUR Tổng vốn huy động 187.209 399.069 113,17 277.208 -30,53
USD Tổng vốn huy động 9.029.378 5.612.104 -37,85 5.250.166 -6,45
VND
Tổng vốn huy động 2.020.209.686.521 3.090.932.938.046 53 2.869.170.895.014 -7,17

Tiền gửi không kì hạn 713.692.571.518 1.575.764.848.767 120,79 1.480.745.892.596 -6,03
Tiền gửi có kì hạn 1.305.151.805.003 1.485.871.644.447 13,85 1.376.928.844.876 -7,33
Tiền gửi vốn chuyên
dụng
- 228.502.536 - - -
Tiền gửi kí quỹ 1.365.310.000 1.069.942.296 -21,63 1.246.791.915 16,53
Phát hành giấy tờ có giá - 27.998.000.000 - 10.249.365.627 -63,39
(Nguồn: Báng cân đối kế toán – Nguyên tệ VPBank Cát Linh)
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
14
Nhìn chung tổng vốn huy động của PGD VPBank Cát Linh cả về
EUR, USD, VND đều tăng từ năm 2011 đến năm 2012 và có sự sụt giảm
nh• ở năm 2013. Cụ thể như sau:
Tổng vốn huy động bằng EUR tăng mạnh từ năm 2011 qua năm
2012 (tăng hơn 113%) và giảm vào năm 2013. Tuy nhiên so với năm 2011
thì tổng vốn EUR huy động năm 2013 vẫn là khá cao (tăng gần 48% so với
năm 2011)
Tổng vốn huy động USD giảm sút từ năm 2011 đến 2012. Từ năm
2012 đến 2013 thì tổng vốn huy động USD thay đổi không đáng kể.
Tổng vốn huy động VND tăng mạnh từ năm 2011 đến 2012 với mức
tăng khoảng 53%. Sang đến năm 2013 thì tổng vốn huy động có giảm
nhưng không đáng kể (giảm 7,17%). Cụ thể trong tổng vốn huy động
VND:
- Tiền gửi không kì hạn tăng mạnh trong giai đoạn 2011-2012, tăng
hơn 120%. Đến năm 2013 thì con số này cũng ở mức cao tuy có
giảm đôi chút so với 2012 (giảm khoảng 6%).
- Tiền gửi có kì hạn tăng trong giai đoạn 2011-2012 và sau có sự sụt

giảm ở năm tiếp theo với con số tương ứng lần lượt là 13,85% và
-7,33%. Xu hướng thay đổi ấy cũng tương tự với tình hình của tiền
gửi kí quỹ.
- Tỉ trọng tiền gửi có kì hạn năm 2011 vẫn chiếm ở mức cao khoảng
64,6% trong khi tỉ 48%trọng tiền gửi không kì hạn năm 2011 là
35,3%. Tuy nhiên sang 2 năm tiếp theo thì chênh lệch giữa tỉ trọng
tiền gửi không kì hạn và có kì hạn trong tổng nguồn vốn là không
nhiều. Cụ thể năm 2012 tỉ trọng tiền gửi có kì hạn là 48%, không kì
hạn là gần 51%. Năm 2013 tỉ trọng tiền gửi có kì hạn là gần 48% và
không kì hạn là khoảng 51,6%.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
15
Có được kết quả tích cực đó là do VPBank Cát Linh đã tập trung
triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng tỷ trọng tiền gửi không kì hạn và qua
đó giảm được chi phí huy động vốn.
Huy động khách hàng chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng về quy
mô và tỷ trọng đóng góp trong nợ phải trả, góp phần xây dựng một bảng
cân đối kế toán an toàn và vững mạnh hơn và tạo tiền đề để VPBank Cát
Linh có thể bứt phá trong những năm sắp tới.
1.5.3. Hoạt động tín dụng
1.5.3.1. Thực trạng hoạt động tín dụng
Trong năm qua, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, NHNN về kiểm
soát tín dụng để góp phần kiềm chế lạm phát, hệ thống VPBank nói chung
và Phòng giao dịch nói riêng đã có sự điều chỉnh về chính sách tín dụng
phù hợp với điều kiện thị trường đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu
quả. Hoạt động tín dụng của hệ thống cũng như PGD VPBank Cát Linh nói
riêng phát triển theo định hướng phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ hàng

đầu, tập trung chủ yếu và phát triển mảng cho vay doanh nghiệp vừa và
nhỏ, mảng khách hàng cá nhân
Kết quả đạt được giai đoạn 2011-2013 cụ thể như bảng sau:
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
16
Bảng 1.3. Dư nợ và cơ cấu dư nợ tín dụng giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: VND
STT Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cho vay các tổ chức kinh tế
cá nhân trong nước
120.807.000.000 100 88.517.911.401 100 98.820.491.810 100
1 Cho vay ngắn hạn bằng VND 29.623.776.010 24,52 33.024.678.784 37,31 24.953.516.810 25,25
2 Cho vay trung hạn bằng VND 75.366.284.323 62,39 33.508.632.617 37,86 44.578.625.000 42,11
3 Cho vay dài hạn bằng VND 15.816.798.538 13,09 21.984.600.000 24,83 2.928.8350.000 32,64
(Nguồn: Báng cân đối kế toán – Nguyên tệ VPBank Cát Linh)
Nhìn trong trong giai đoạn 2011-2013 dư nợ tín dụng của PGD tăng không đều. Cụ thể từ năm 2011 đến 2012 dư nợ
tín dụng giảm khoảng 26%. Bước sang năm 2013 dự nợ tín dụng đã tăng trở lại, mức tăng vào khoảng 11,6%.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Sinh viên: Trần Thị Huyền
Chuyên ngành: Ngân hàng
17
Xét theo thời hạn cho vay:
Cho vay ngắn hạn có tỉ trọng biến đổi theo xu hướng không đều qua
các năm. Năm 2011 tỉ trọng cho vay ngắn hạn chiếm ở mức trung bình ở

24,52% thì sang năm 2012 cho vay ngắn hạn lại chiếm 1 tỉ trọng lớn trong
tổng dự nợ, xấp xỉ tỉ trọng cho vay trung hạn khi ở mức 37,31%. Sang năm
2013 tỉ trọng cho vay ngắn hạn có sự thay đổi lớn khi giảm nhiều và chiếm
tỉ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ tín dụng năm 2013 khi ở mức 25,25%.
Cho vay trung hạn luôn chiếm 1 tỉ trọng cao trong tổng dư nợ tín
dụng của PGD. Tuy nhiên có sự giảm dần về tỉ trọng qua các năm. Năm
2011 tỉ trọng cho vay trung hạn ở mức rất cao khi vào khoảng 62,39%.
Sang năm 2012 và 2013 tỉ trọng này đã giảm đáng kể khi lần lượt ở mức
37,86% và 42,11%
Cho vay dài hạn thường chiếm một tỉ trọng thấp nhất trong tổng dư
nợ. Tuy nhiên từ 2011-2013 thì xu hướng của tỉ trọng cho vay dài hạn đang
tăng dần và đáng kể là năm 2013 khi tỉ trọng vay dài hạn là 32,64%, cao
hơn so với tỉ trọng vay ngắn hạn và không thấp hơn nhiều so với tỉ trọng
cho vay trung hạn.
Tỉ trọng dư nợ tín dụng thay đổi hoàn toàn phù hợp với thực trạng
kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp đều rất
khó để phát triển, nhiều doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả nên việc
cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho ngân hàng bảo toàn nguồn vốn của mình tốt
hơn, hạn chế tối đa các rủi ro và nợ xấu. Mặt khác, bản thân doanh nghiệp
nếu vay dài hạn nhưng năng lực duy trì sản xuất kinh doanh kém thì nợ
ngân hàng có thể là gánh nặng tiếp tục kìm hãm sản xuất. Bước sang năm
2013, khi doanh nghiệp hoạt động tương đối ổn định và có mức tăng
trưởng khá, các ngân hàng có thể sẽ nâng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn
để phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp và tình hình thực tế nền kinh tế.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
18
1.5.3.2. Chất lượng tín dụng

Hoạt động tín dụng vốn là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro cho nên
vấn đề nợ xấu là không thể tránh khỏi đối với các ngân hàng thương mại
nói chung và đối với VPBank Cát Linh nói riêng. Khi xem xét chất lượng
tín dụng của ngân hàng thương mại thì nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu là những chỉ
tiêu phản ánh rõ nét nhất.
Bảng 2.1. Tổng nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu
STT Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
1 Tổng nợ xấu (triệu
đồng)
6161,8 23,2 50,2
2 Tỉ lệ nợ xấu (%) 5,1 0,049 0,073
(Nguồn: Báng cân đối kế toán – Nguyên tệ VPBank Cát Linh)
Qua bảng trên cho thấy tổng nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu của PGD có sự
giảm mạnh qua các năm từ 2011-2013. Điều đó cho thấy chất lượng tín
dụng của PGD đang ngày được cải thiện.
Cụ thể ở năm 2011 tỉ lệ nợ xấu ở mức khá cao khoảng 5,1% (của
toàn hệ thống là 2,1%). Sang năm 2012 PGD có tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh
xuống 0,049% (nhỏ hơn rất nhiều so với toàn hệ thống là 2,72%) và đến
2013 thì tỉ lệ này có tăng nh• nhưng cũng ở mức rất nhỏ khi vào khoảng
0,073%.
Việc tổng nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn giảm qua các
năm qua là điều khá đáng mừng. Đặc biệt là vào năm 2012 khi mà vấn đề
nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngân hàng đang là vấn đề nhức nhối của nền
kinh tế.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
19
CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG

CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH CÁT LINH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
2.1. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại VPBank Cát Linh
2.1.1. Các loại thẻ tín dụng
2.1.1.1. Thẻ tín dụng VPBank StepUP
VPBank thấu hiểu nhu cầu của những người trẻ tuổi thành đạt. Hòa
mình trong nhịp sống năng động, nhằm giúp khách hàng:
- Hoàn toàn chủ động trong kế hoạch chi tiêu
- Tận hưởng cuộc sống mỗi ngày bên bạn bè, người thân
- Cập nhật những trào lưu mới nhất về công nghệ, thời trang
- Tích lũy cho tương lai và hoàn thiện bản thân không ngừng
VPBank mang đến tay Quý khách thẻ tín dụng VPBank StepUP.
Với VPBank StepUP, “Những điều bạn muốn - Đơn giản sẽ là của
bạn”.
Đặc điểm:
- Thiết kế với màu sắc trẻ trung, năng động, dành riêng cho người trẻ
tuổi
- Tích lũy cho chủ thẻ ngay trong khi chi tiêu
- Hoàn tiền dựa trên số tiền giao dịch qua thẻ, không giới hạn về thời
gian và địa điểm. Cụ thể:
• Tổng số tiền hoàn mỗi tháng lên đến 600.000 đồng.
• Hoàn 2% cho các khoản chi tiêu tại Nhà hàng, quán ăn; Café,
quán Bar; Rạp chiếu phim
• Hoàn 5% cho các khoản chi tiêu Online cho Thiết bị điện tử,
điện máy; Thời trang; Sách báo
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
20

- Bảo mật cao hơn với công nghệ thẻ Chip EMV
- Hạn sử dụng Thẻ lên đến 5 năm
- Hạn mức tín dụng lên đến 500 triệu đồng
- Số thẻ phụ lên đến 5 thẻ.
- Linh hoạt về phương thức thanh toán linh hoạt và thời gian miễn lãi
(lên đến 45 ngày)
• Ngày sao kê: ngày 20 hàng tháng
• Ngày đến hạn thanh toán: 15 ngày kể từ ngày sao kê
- Xem lịch sử giao dịch, Quản lý chi tiêu hiệu quả thông qua Dịch vụ
ngân hàng trực tuyến I2B.
- Dịch vụ Tin nhắn SMS thông báo giao dịch tức thì và Chăm sóc
khách hàng 24/24
Lợi ích:
- Tận hưởng thế giới ưu đãi bất tận cùng chương trình VPBank Card
Privileges với gần 300 đối tác chiến lược của VPBank (giảm giá từ
10% đến 55% các sản phẩm và dịch vụ)
- Được miễn phí đăng ký và sử dụng Internet Banking và SMS
Banking
- Được miễn phí thường niên thẻ chính có điều kiện(Khi chi tiêu từ 03
lần trong vòng 30 ngày từ ngày mở thẻ (mỗi lần từ 300.000 đồng) và
phát hành lên đến 5 thẻ phụ.
Điều kiện:
- Cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngoài từ đủ 18 tuổi đến
đủ 65 tuổi
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu
từ 7.500.000 VND
Hồ sơ thủ tục:
- Đơn đăng ký kiêm Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập

Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
21
- Bản sao CMND/ Hộ chiếu còn hiệu lực (xuất trình bản chính để đối
chiếu)
- Bản sao Hộ khẩu thường trú/ KT3 (xuất trình bản chính để đối chiếu)
- Hóa đơn điện/ nước/ internet/ truyền hình cá p của 1 tháng gần nhất
- Bản sao Hợp đồng lao động (xuất trình được bản chính để đối chiếu)
- Sao kê tài khoản lương 03 tháng gần nhất
2.1.1.2. Thẻ tín dụng VP Lady
VPBank cho ra đời Thẻ tín dụng VPLady với những đặc tính nổi trội
được thiết kế riêng cho người phụ nữ toàn diện nhằm giúp người phụ nữ có
thể chăm sóc gia đình thật tốt, vừa hết mình trong công việc và vẫn dành
thời gian chăm sóc bản thân.
Đặc điểm:
- Thiết kế thể hiện được sự mạnh mẽ và quyền lực của đối tượng
Khách hàng là Phụ nữ
- Được hoàn tiền 5% cho tất cả các khoản chi tiêu liên quan đến giáo
dục
- Quý khách được miễn phí thường niên thẻ chính có điều kiện và
miễn phí thường niên thẻ phụ cho tối đa 5 thành viên trong gia đình
- Giảm giá ưu đãi lên đến 55% tại gần 300 đối tác (VPBank Card
Privileges)
- Hạn sử dụng thẻ lên đến 05 năm.
- Bảo mật cao hơn với công nghệ thẻ Chip EMV
- Dịch vụ Tin nhắn SMS thông báo giao dịch tức thì và Chăm sóc
khách hàng 24/24
Tính năng:
- Hạn sử dụng Thẻ lên đến 5 năm
- Hạn mức tín dụng lên đến 500 triệu đồng

- Số thẻ phụ tối đa 05
- Xem lịch sử giao dịch, Quản lý chi tiêu hiệu quả thông qua Dịch vụ
ngân hàng trực tuyến I2B.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
22
- Linh hoạt về phương thức thanh toán linh hoạt và thời gian miễn lãi
(lên đến 48 ngày)
Lợi ích:
- Hoàn tiền 5% cho các khoản chi tiêu liên quan đến giáo dục (Tối đa
600.000 đồng/tháng)
- Tận hưởng thế giới ưu đãi bất tận với chương trình VPBank Card
Privileges với gần 300 đối tác chiến lược của VPBank (giảm giá từ
10% đến 55% các sản phẩm và dịch vụ)
- Được miễn phí thường niên thẻ chính có điều kiện (Khi chi tiêu 120
triệu đồng/năm) và miễn phí thường niên thẻ phụ cho tối đa 5 thành
viên trong gia đình.
Điều kiện:
- Cá nhân là nữ, người Việt Nam hoặc người nước ngoài từ đủ 18 tuổi
đến đủ 65 tuổi
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu
từ 7.500.000 VND
Hồ sơ thủ tục:
- Đơn đăng ký kiêm Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng
- Bản sao CMND/ Hộ chiếu còn hiệu lực (xuất trình bản chính để đối
chiếu)
- Bản sao Hộ khẩu thường trú/ KT3 (xuất trình bản chính để đối chiếu)
- Hóa đơn điện/ nước/ internet/ truyền hình cáp của 1 tháng gần nhất

- Bản sao Hợp đồng lao động (xuất trình được bản chính để đối chiếu)
- Sao kê tài khoản lương 03 tháng gần nhất
2.1.1.3. Thẻ tín dụng Mastercard MC2
Thẻ Quốc tế VPBank MasterCard mc2 dành cho những Khách hàng
trẻ trung, năng động và sành điệu. Phong cách thiết kế độc đáo, cá tính với
đường cong mềm mại và chất liệu trong suốt. Thẻ VPBank MasterCard
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
23
MC2 Credit là thẻ tín dụng quốc tế được phát hành theo tiêu chuẩn EMV
với độ bảo mật rất cao, con chip được thiết kế ở mặt trước của thẻ để lưu
giữ thông tin Khách hàng. Thẻ do VPBank phát hành nhằm cấp trước cho
chủ thẻ một khoản tín dụng để thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ trên
toàn thế giới, Khách hàng sẽ chi tiêu trong hạn mức tín dụng tuần hoàn
được cấp.
Đặc điểm:
- Thời hạn sử dụng thẻ: 5 năm.
- Hạn mức tín dụng: 10-50 triệu đồng
- Thiết kế trẻ trung, được lựa chọn màu thẻ
- Có thể yêu cầu phát hành đến 5 thẻ phụ
Lợi ích:
- Thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại hơn 10.000 điểm tại Việt Nam và
hơn 25 triệu điểm trên toàn thế giới có biểu tượng MasterCard
- Rút tiền mặt dễ dàng tại hơn 4.000 ATM tại Việt Nam và 1 triệu
ATM trên thế giới có biểu tượng MasterCard
- Hưởng ưu đãi miễn lãi tối đa 45 ngày
- Giảm giá tại hàng nghìn điểm ưu đãi, giảm giá trên toàn thế giới
Điều kiện:

- Cá nhân là người Việt Nam và người nước ngoài
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu
từ 5.000.000 VND
Hồ sơ thủ tục:
- Đơn đăng ký kiêm Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng
- Bản sao CMND/ Hộ chiếu còn hiệu lực (xuất trình bản chính để đối
chiếu)
- Bản sao Hộ khẩu thường trú/ KT3 (xuất trình bản chính để đối chiếu)
- Hóa đơn điện/ nước/ internet/ truyền hình cáp của 1 tháng gần nhất
- Bản sao Hợp đồng lao động (xuất trình được bản chính để đối chiếu)
- Sao kê tài khoản lương 03 tháng gần nhất
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
24
2.1.1.4. Thẻ tín dụng Mastercard Platinum
Thẻ tín dụng Quốc tế MasterCard Platinum là loại thẻ đầu tiên ở Việt
Nam áp dụng công nghệ bảo mật chip theo tiêu chuẩn EMV (Europay -
MasterCard - Visa) giúp ngăn ngừa việc sao trộm thông tin của chủ thẻ,
giảm thiểu gian lận, giả mạo thẻ. VPBank MasterCard Platinum là loại thẻ
sang trọng nhất của MasterCard. Sự uy tín, sang trọng và thành đạt của chủ
thẻ được công nhận trên toàn thế giới.
Đặc điểm:
- Thời hạn sử dụng thẻ: 5 năm
- Hạn mức tín dụng: 150-500 triệu đồng
- Có thể yêu cầu phát hành đến 5 thẻ phụ
Lợi ích:
- Dòng thẻ sang trọng bậc nhất, được chấp nhận trên toàn thế giới
- Thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại hơn 10.000 điểm tại Việt Nam và

hơn 25 triệu điểm trên toàn thế giới có biểu tượng MasterCard
- Rút tiền mặt dễ dàng tại hơn 4.000 ATM tại Việt Nam và 1 triệu
ATM trên thế giới có biểu tượng MasterCard
- Hạn mức tín dụng lên đến 500 triệu đồng giúp Khách hàng dễ dàng
tận hưởng các dịch vụ cao cấp tại Việt Nam và trên thế giới
- Thế giới ưu đãi đẳng cấp của VPBank và MasterCard dành cho chủ
thẻ với hàng nghìn điểm ưu đãi, giảm giá trên toàn thế giới
Điều kiện:
- Cá nhân là người Việt Nam và người nước ngoài
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu
từ 15.000.000 VND
Hồ sơ thủ tục:
- Đơn đăng ký kiêm Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền
25
- Bản sao CMND/ Hộ chiếu còn hiệu lực (xuất trình bản chính để đối
chiếu)
- Bản sao Hộ khẩu thường trú/ KT3 (xuất trình bản chính để đối chiếu)
- Hóa đơn điện/ nước/ internet/ truyền hình cáp của 1 tháng gần nhất
- Bản sao Hợp đồng lao động (xuất trình bản chính để đối chiếu)
- Sao kê tài khoản lương trong 03 tháng gần nhất
2.1.1.5. Thẻ Đồng thương hiệu Vietnam Airlines - VPBank Platinum
Master Card
Thẻ đồng thương hiệu Vietnam Airlines - VPBank Platinum
MasterCard (VN Airline - VPB Platinum Debit) được thiết kế dành riêng
cho cuộc sống đẳng cấp của khách hàng, những khách hàng sang trọng và
thành đạt. Thẻ không chỉ giúp khách hàng thanh toán thuận tiện tại bất kỳ

nơi nào, bất cứ thời điểm nào mà còn cung cấp cơ chế đổi dặm bay hấp dẫn
nhất từ mọi chi tiêu bằng Thẻ của mình.
Đặc điểm:
Thẻ được phát hành theo hai loại Thẻ Ghi nợ quốc tế và Thẻ Tín
dụng Quốc tế với công nghệ bảo mật chip theo chuẩn EMV an toàn
và giảm thiểu gian lận, giả mạo thẻ.
Khách hàng có thể tích lũy dặm bay Bông Sen Vàng (GLP) với mọi
chi tiêu bằng thẻ.
Cách tính dặm bay như sau:
• 25.000 VNĐ = 1 dặm GLP (đối với chi tiêu ở nước ngoài)
• 50.000 VNĐ = 1 dặm GLP (đối với chi tiêu tại Việt Nam)
Lợi ích:
- Cơ hội nâng cấp miễn phí lên hạng thương gia tới bất kỳ điểm nào
trên thế giới khi chỉ tiêu đến 1,5 tỷ trong thời gian từ 16/04/2012 đến
15/04/2013
GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ
Chuyên đề thực tập
Chuyên ngành: Ngân hàng
Sinh viên: Trần Thị Huyền

×