Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Các Định luật bảo toàn ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.06 KB, 16 trang )

Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

1
CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN PHẦN HOÁ VÔ CƠ.

V.1) Phương pháp bảo toàn khối lượng dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL) .
1/Cơ sở lí thuyết
* ĐLBTKL: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối
lượng các chất tạo thành sau phản ứng.
A + B -> C + D
Ta có mA + mB = mC + mD
Từ đó tính được khối lượng của 1 trong 4 chất A, B, C, D khi biết khối lượng của 3 chất còn lại.
* Đối với phản ứng chỉ có chất rắn tham gia :
-Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng
mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng
Phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn ta luôn có:
mT = mS
* Đối với phản ứng xảy ra trong dung dịch mà sản phẩm có chất kết tủa tạo thành hoặc có chất khí bay
ra thì khi tìm khối lượng của dung dịch sau phản ứng phải trừ đi khối lượng chất rắn và chất khí tách ra khỏi
dung dịch.
* Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng của các cation kim
loại và anion gốc axit.
2/Một số bài tập minh hoạ
Bài 1)Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư
thu được 3,36 lít khí (ở 0
o
C, 2 atm) và một dung dịch A. Khối lượng muối có trong dung dịch A là:
A. 1,73 gam B. 3,17 gam C. 3,71 gam D. 31,7 gam
Giải: Gọi hai kim loại hoá trị II là A
ACO


3
+ 2HCl ACl
2
+ CO
2
+ H
2
O (1)
nCO
2
=(3,36x2): (0,082x273) = 0,3 mol
Từ (1) suy ra nHCl = 2nCO
2
= 2x0,3 = 0,6 mol
nH
2
O = nCO
2
= 0,3 mol
Theo ĐLBTKL ta có: mACl
2
= mACO
3
+ mHCl – mCO
2
– mH
2
O
= 28,4 +0,6x36,5- 44x0,3- 18x0,3 = 31,7 gam (chọn D)
Bài 2) Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra

1,68 lít H
2
(đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
A.7,945 gam B. 7,495 gam C. 7,549 gam D. 7,594 gam
Giải: Kí hiệu R là 3 kim loại.
2R + 2aHCl 2RCl
a
+ aH
2
↑ (1)
nH
2
= 1,68:22,4 = 0,075 mol
Từ (1) nHCl = 2nH
2
= 2x0,075= 0,15 mol
Theo ĐLBTKL ta có : mRCl
a
= mR + mHCl – mH
2

= 2,17 + 0,15x36,5 – 0,075x2 = 7,495 gam (chọn B)
Hoặc mRCl
a
= mR + mCl
-
(muối), trong đó nCl
-
(muối) = nHCl
Do đó mRCl

a
= 2,17 + 0,15x35,5 = 7,495 gam
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

2
Bài 3) Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4

loãng, thu được 1,344 lít H
2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối, giá trị của m là:
A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam
Giải: Gọi R là 3 kim loại Fe, Mg, Zn.
R + H
2
SO
4
RSO
4
+ H
2
(1)
nH
2
= 1,344: 22,4 = 0,06 mol
Theo (1) n
H2SO4
= nH

2
= 0,06 mol
Theo ĐLBTKL ta có : mRSO
4
= mR + mH
2
SO
4
– mH
2

= 3,22 + 0,06x98 – 0,06x2 = 8,98 gam (chọn A)
Hoặc mRSO
4
= mR + mSO
4
2-
(tạo muối), trong đó nSO
4
2-
(tạo muối)= nH
2
SO
4

Do đó mRSO
4
= 3,22 + 0,06x96 = 8,98 gam
3/Một số bài tập tương tự
Bài 1) Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít

H
2
(đktc). Khối lượng muối clorua khan thu được là:
A.48,75 gam B.84,75 gam C.74,85 gam D.78,45 gam
Bài 2) Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư
thu được 3,36 lít khí (ở 0
o
C, 2 atm) và một dung dịch A. Khối lượng muối có trong dung dịch A là:
A. 1,73 gam B. 3,17 gam C. 3,71 gam D. 31,7 gam
Bài 3) Cho 115,0 gam hỗn hợp gồm ACO
3
, B
2
CO
3
, R
2
CO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4
lít CO
2
(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:
A. 142 gam B. 126 gam C. 141 gam D. 123 gam
Bài 4) Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2

CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu
được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a gam muối clorua . Giá trị của a là:
A. 20 gam B. 25,6 gam C. 26,6 gam D. 30 gam




V.2) Phương pháp bảo toàn nguyên tử dựa vào Định luật bảo toàn nguyên tử của các nguyên
tố(ĐLBTNT)
* ĐLBTNT: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tố luôn luôn được bảo toàn.
-Khối lượng của nguyên tố tham gia phản ứng bằng khối lượng của nguyên tố đó tạo thành sau phản ứng.
-Số mol nguyên tử của nguyên tố tham gia phản ứng bằng số mol nguyên tử của nguyên tố đó tạo thành
sau phản ứng.
1/Một số bài tập minh hoạ
Bài 1) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe; 0,1 mol Fe
3
O
4
; 0,1 mol FeS
2
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc,
nóng, dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc kết tủa,

rửa sạch, sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, m có giá trị là:
A. 84 gam B. 51 gam C. 56 gam D. 48 gam
Giải: Nếu giải bài toán này bằng cách thông thường: Viết phương trình hoá học các phản ứng, dựa vào các
phương trình hoá học để tính toán đi tới kết quả sẽ dài dòng. Tuy nhiên dùng bảo toàn lượng nguyên tố Fe ta
sẽ tính nhanh đến kết quả như sau:
Toàn bộ Fe trong hỗn hợp ban đầu được chuyển hoá thành Fe
2
O
3
theo sơ đồ sau:
Fe → Fe FeS
2
→ Fe Fe
3
O
4
→ 3Fe
0,3 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,3 mol
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

3
Tổ hợp ta có: 2Fe → Fe
2
O
3

0,7 mol 0,35 mol
mFe
2
O

3
= 0,35x160 = 56 gam (chọn C)
Bài 2) Tính khối lượng quặng pirit sắt chứa 75% FeS
2
(còn lại là tạp chất trơ) cần dùng để điều chế 1 tấn dung
dịch H
2
SO
4
98% (hiệu suất quá trình điều chế H
2
SO
4
là 80%) ?
A. 1,28 tấn B. 1 tấn C. 1,05 tấn D. 1,2 tấn
Giải: Nếu viết đầy đủ phương trình hoá học thì cách giải bài toán trở nên phức tạp. Tuy nhiên để giải nhanh ta
lập sơ đồ (bảo toàn lượng nguyên tố S) như sau:
FeS
2
→ 2H
2
SO
4

120 2x98

Khối lượng FeS
2
cần dùng là:


0
,
98

x
120
x
100
2
x
98
x
80
=
0
,
75


Khối lượng quặng: (0,75 x 100):75 = 1 tấn (chọn B)
Bài 3) Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,01 mol Fe
3
O
4
, 0,015 mol Fe
2
O
3
, 0,03 mol FeO và 0,03 mol Fe bằng một
lượng vừa đủ dung dịch HNO

3
loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y. Nung Y đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn Z. Khối lượng chất rắn Z là:
A. 8 gam B. 9,6 gam C. 16 gam D. 17,6 gam
Giải: X (Fe
3
O
4,
Fe
2
O
3
,FeO,Fe) + dd HNO
3
vừa đủ dd Fe(NO
3
)
3
, cô cạn dung dịch thu được chất rắn
Y là Fe(NO
3
)
3
. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z là (Fe
2
O
3
)
Bảo toàn lượng Fe ta có: nFe(Z) thu được = nFe(X) ban đầu
= 0,01x 3 + 0,015x 2 + 0,03 + 0,03 = 0,12 mol

2Fe ↔ Fe
2
O
3

(mol) 0,12 0,06
mZ thu được = mFe
2
O
3
= 0,06x 160 = 9,6 gam (chọn B)
2/Một số bài tập tương tự
Bài 1) Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
cần 0,05 mol H
2
. Mặt khác hoà tan
hoàn toàn 3,04 hỗn hợp X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc thu được thể tích khí SO
2
( sản phẩm khử duy nhất) ở

điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 448 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 112 ml
Bài 2) Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H
2
đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO,
Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí
nặng hơn khối lượng của hỗn hợp khí ban đầu là 0,32 gam. Tính V và m.
A. 0,224 lít và 14,48 gam B. 0,672 lít và 18,46 gam
C. 0,112 lít và 12,28 gam D. 0,448 lít và 16,48 gam
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

4
Bài 3) Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H
2
qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al
2
O
3
,
CuO, Fe
3
O

4
, Fe
2
O
3
có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng
chất rắn còn lại trong ống sứ là:
A. 22,4 gam B. 11,2 gam C. 20,8 gam D. 16,8 gam
Bài 4) Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu được 5,96 gam hỗn hợp 3
oxit. Hoà tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
A. 0,5 lít B. 0,7 lít C. 0,12 lít D. 1 lít
Bài 5) Hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
, FeO, Fe
2
O
3
, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Thể tích dung dịch HCl 1M để hoà tan
hỗn hợp A là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 6 lít D. 9 lít
V.3) Phương pháp bảo toàn điện tích dựa vào Định luật bảo toàn điện tích(ĐLBTĐT)
* Định luật bảo toàn điện tích được phát biểu tổng quát: “Điện tích của một hệ thống cô lập thì luôn không
đổi tức là được bảo toàn”.
-Trong dung dịch các chất điện li hoặc chất điện li nóng chảy thì tổng số điện tích dương của các cation bằng
tổng số điện tích âm của các anion.
1/Một số bài tập minh hoạ
Bài 1) Dung dịch A có chứa các ion sau: Mg
2+

, Ba
2+
, Ca
2+
, 0,1 mol Cl
-
và 0,2 mol NO
3
-
. Thêm dần V lít dung
dịch K
2
CO
3
1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 300ml B. 200ml C. 250ml D. 150ml
Giải : Để thu được kết tủa lớn nhất khi các ion Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
tác dụng hết với ion Ca
2+
.
Mg
2+
+ CO
3
2-

→ MgCO
3

Ba
2+
+ CO
3
2-
→ BaCO
3

Ca
2+
+ CO
3
2-
→ CaCO
3

Sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch chứa các ion K
+
, Cl
-
và NO
3
-
(kết tủa tách khỏi dung dịch).
Áp dụng ĐLBTĐT ta có: nK
+
= nCl

-
+ nNO
3
-
= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol nK
2
CO
3
=0,15 mol V
d
d
K
2
CO
3
= 0,15 : 1 = 0,15 lít = 150 ml (chọn D)
Bài 2) (TSĐH khối A 2007): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3

(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04 B. 0,075 C.0,12 D.0,06
Giải : FeS
2
→ Fe
3+
+ 2SO

4
2-

0,12 0,12 0,24
Cu
2
S →2Cu
2+
+ SO
4
2-

a 2a a
Áp dụng ĐLBTĐT ta có : 3x0,12 + 2x2a = 0,24x2 + 2a a = 0,06 (chọn D)
Bài 3) (TSCĐ khối A 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl
-
và y mol SO
4
2-
.
Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05
Giải : Ấp dụng ĐLBTĐT ta có : 2x0,02 + 0,03 = x + 2y hay x + 2y = 0,07(1)
Khối lượng muối : 0,02x64 + 0,03x39 + 35,5x + 96y = 5,435 (2)
Giải hệ (1) & (2) được : x = 0,03 và y = 0,02 chọn A
2/Một số bài tập tương tự

Bài 1) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau:
Ion : Na
+
Ca
2+
NO
3
-
Cl
-
HCO
3
-

Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

5
Số mol: 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025
Hỏi kết quả đó đúng hay sai ? Tại sao.
Bài 2) Dung dịch A chứa a mol Na
+
, b mol NH
4
+
, c mol HCO
3
-
, d mol CO
3
2-

và e mol SO
4
2-
( không kể các
ion H
+
và OH
-
của H
2
O). Cho ( c+ d+e ) mol Ba(OH)
2
vào dung dịch A, đun nóng thu được kết tủa B, dung
dịch X và khí Y. Tính số mol cúa mỗi chất trong kết tủa B, khí Y duy nhất có mùi khai và mỗi ion trong dung
dịch X theo a, b, c, d, e.
Bài 3) Cho dung dịch G chứa các ion Mg
2+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch G thành 2 phần bằng nhau.
Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).
Phần thứ hai tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư, được 4,66 gam kết tủa. Viết phương trình hoá học của các

phản ứng (dưới dạng ion thu gọn). Tính tổng khối lượng của các chất tan trong dung dịch G.
Bài 4) Dung dịch chứa các ion: Na
+
a mol, HCO
3
-
b mol, CO
3
2-
c mol, SO
4
2-
d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất
người ta dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ x mol/lít. Lập biểu thức tính x theo a và b.
Bài 5) Dung dịch có chứa a mol Na
+
, b mol Ca
2+
, c mol HCO
3
-
và d mol Cl
-
. Biểu thức liên hệ đúng là:
A. a + b = c + d. B. a + 2b = c + 2d
C. a +2b = c + d D. 2a + 2b = c + d.

V.4) Phương pháp bảo toàn electron dựa vào Định luật bảo toàn electron

1/ Định luật bảo toàn electron: Trong các phản ứng oxi hoá khử thì tổng số mol electron chất khử nhường
bằng tổng mol electron chất oxi hoá nhận.
-Khi có nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn thì cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái
cuối của các chất oxi hoá, hoặc chất khử không cần quan tâm đến trạng thái trung gian và không cần viết
phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

2/ Các dạng bài tập được vận dụng:
* Dạng 1: Xác định các sản phẩm oxi hóa-khử.
Đặc điểm của loại toán này là phải xác định được số oxi hóa của sản phẩm trước và sau phản ứng để từ đó
xác định đó là chất gì.
Ví dụ 1: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO
3
đặc. Sau một thời gian thấy thoát ra 0,224 lít khí X (đktc) là
sản phẩm khử duy nhất. Xác định X.
Giải: Khí X có chứa nitơ: N
x
O
y

nFeO = 0,03mol ; nN
x
O
y
= 0,01mol
FeO + HNO
3
-> Fe(NO
3
)
3

+ N
x
O
y
+ H
2
O
0,03 Fe
+2
– 1e -> Fe
+3

0,01 xN
+5
+ (5x – 2y)e -> xN
2y/x

Phương trình bảo toàn e:
0,03 = 0,01(5x – 2y)
5x – 2y = 3 -> x = 1 ; y = 1 (nhận)
-> x = 2 ; y = 2,5 (loại)
Vậy X là NO
Ví dụ 2: Hòa tan 2,4g hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ số mol 1:1 và dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Kết thúc phản
ứng thu được 0,05mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó.
Gọi a là số mol Fe -> nCu = nFe = a
-> m

kl
= 56a + 64a = 2,4 -> a = 0,02mol
Có 0,02 Fe – 3e -> Fe
+3

0,02 Cu – 2e -> Cu
+2

0,05 S
+6
+ ne -> S
+(6-n)

Phương trình bảo toàn e:
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

6
0,02 x 3 + 0,02 x 2 = 0,05n -> n = 2 -> S
+4

Vậy sản phẩm khử là SO
2
.
* Dạng 2: Hỗn hợp kim loại tạo hỗn hợp khí.
Ví dụ 3: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO
3
tạo 0,08mol hỗn hợp NO và NO
2



M
= 42. Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu.
Giải:
Ta có NO 30 4
42 ->
NO
2
n
1
nNO 3


NO
2
46 12
Mà nNO + nNO
2
= 0,08
-> nNO = 0,02mol ; nNO
2
= 0,06mol
Fe Fe(NO
3
)
3
+ Cu(NO
3
)
2
+ H

2
O
Cu NO + NO
2
+ H
2
O
a Fe – 3e -> Fe
+3

b Cu – 2e -> Cu
+2

0,02 N
+5
+ 3e -> N
+2

0,06 N
+5
+ 1e -> N
+4

Bảo toàn electron, ta có:
3a + 2b = 0,02 x 3 + 0,06 -> 3a + 2b = 0,12 (1)
Khối lượng kim loại: 56a + 64b = 3,04 (2)
Hệ (1) & (2) -> a = 0,02 ; b = 0,03 -> Fe = 1,12g hay 63,16%
-> Cu = 1,92g hay 36,84%
* Dạng 3: Hỗn hợp kim loại cộng hỗn hợp muối.
Với dạng này cần phân biệt rõ chất có và không thay đổi số oxi hóa.

Ví dụ 4: Khuấy kỹ 100ml dung dịch A chứa AgNO
3
.Cu(NO
3
)
2
với hỗn hợp kim loại có 0,03mol Al và
0,05mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12g chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với HCl dư
thì thu được 0,672 lít H
2
(đktc) . Tính nồng độ mol/lít của AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
trong A.
Giải: 3 kim loại thu được là Ag, Cu và Fe dư.
Giả sử: Cu(NO
3
)
2
a mol và AgNO
3
b mol
Lượng Fe phản ứng với dung dịch muối x mol
Lượng Fe còn dư sau phản ứng trên là y mol
Fe dư sẽ phản ứng với HCl:
Fe + 2HCl -> FeCl
2

+ H
2

y(mol) y(mol)
Ta có: n
Fe
= x + y = 0,05
nH
2
= y = 0,03
-> x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol
Mặt khác: 0,03 Al – 3e -> Al
+3

0,05 Fe – 2e -> Fe
+2

a Cu
+2
+ 2e -> Cu
b Ag
+
+ 1e -> Ag
0,03 2H
+
+ 2e -> H
2

Bảo toàn electron, ta có:
2a + b + (0,03 x 2) = (0,03 x 3) + (0,05 x 2)

-> 2a + b = 0,13 (1)

Khối lượng B:
mCu + mAg + mFe/dư = 64a + 108b + (56 x 0,03) = 8,12
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

7
-> 64a + 108b = 6,44 (2)
Từ (1) và (2) :
-> a = 0,05mol Cu(NO
3
)
2
hay 0,5M
b = 0,03mol AgNO
3
hay 0,3M
*Với ví dụ trên, nếu giải bằng phương pháp đại số thông thường sẽ phải viết 5 đến 7 phương trình và giải hệ 4
ẩn rất khó khăn.
* Dạng 4: Nhiều phản ứng xảy ra đồng thời.
Ví dụ 5: Để p gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52g gồm chất rắn
R nặng 7,52g gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
: Hòa tan R bằng dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được 0,672 lít (đktc) hỗn
hợp NO và NO
2

có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p.
Giải: Có m
oxit
= mFe + mO
2
= p + mO
2
= 7,52
-> mO
2
= 7,52 – p -> =
2
O
n
=
32
7,52 - p

n
khí
= 0,03 mol -> nNO = nNO
2
= 0,015mol
Xét
p
56
Fe – 3e -> Fe
+3



7,52 - p
32
O
2
+ 4e -> 2O
-2

0,015 N
+5
+ 3e -> N
+2

0,015 N
+5
+ 1e -> N
+4

Bảo toàn electron, ta có:

p
56
x 3 =
7,52 - p
32
x 4 + 0,015 x 3 + 0,015
-> p = 5,6g
* Dạng 5: Phản ứng nhiệt nhôm.
Ví dụ 6: Trộn 2,7g Al vào 20g hỗn hợp Fe
2
O

3
và Fe
3
O
4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp
A. Hòa tan A trong HNO
3
thấy thoát ra 0,36mol NO
2
là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng của
Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
.
Ta có: 0,1 Al – 3e -> Al
+3

a 3Fe
+8/3
– 1e -> 3Fe
+3

0,36 N
+5

+ 1e -> N
+4

Bảo toàn electron, ta có:
0,1 x 3 + a = 0,36 x 1 -> a = 0,06
-> nFe
3
O
4
= 0,06mol hay 13,92g
nFe
2
O
3
= 20 – 13,92 = 6,08g
* Dạng 6: Bài toán điện phân.
Ví dụ 7: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được 56g hỗn hợp
kim loại ở catốt và 4,48 lít khí ở anốt (đktc). Tính số mol mỗi muối trong X.
Giải: Khí thoát ra là O
2
.
a Ag
+
+ 1e -> Ag

b Cu
2+
+ 2e -> Cu
0,2 2O
2-
- 4e -> O
2

Bảo toàn electron, ta có:
a + 2b = 0,8 (1).
Khối lượng kim loại: 108a + 64b = 56 (2).
Hệ (1) & (2) -> a = 0,4 = nAgNO
3

b = 0,2 = nCu(NO
3
)
2

*Dạng 7: Phản ứng khử tạo ra nhiều sản phẩm.
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

8
Ví dụ 8: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe,
FeO, Fe
2

O
3
và Fe
3
O
4
. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong (dư) thấy tạo 6g kết tủa. Hòa tan D bằng H
2
SO
4

(đặc, nóng) thấy tạo ra 0,18mol SO
2
, còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành
phần hỗn hợp ban đầu.
Giải:
2Fe -> Fe
2
(SO
4
)
3

a 0,5a mol
Fe
2
O
3
-> Fe
2

(SO
4
)
3

b b mol
-> nCO
2
= nCaCO
3
= 0,06mol
nSO
2
= 0,18mol
a Fe – 3e -> Fe
+3

0,06 C
+2
– 2e – C
+4

0,18 S
+6
+ 2e -> S
+4

Bảo toàn electron, ta có:
3a + (2 x 0,06) = 0,18 x 2
-> a = 0,08 (1)

Khối lượng muối: 400 x (0,5a + b) = 24
-> 0,5a + b = 0,06mol (2)
Từ (1) và (2): -> a = 0,08mol = nFe hay 4,48g
b = 0,02mol = nFe
2
O
3
hay 3,2g .
3/ Hệ quả:
Một hỗn hợp gồm nhiều kim loại có hoá trị không đổi và có khối lượng cho trước sẽ phải nhường một số
mol electron không đổi cho bất kỳ tác nhân oxi hoá nào.
Bài tập minh hoạ:
Chia 1,24 gam hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :
- Phần I : Bị oxi hoá hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit.
-Phần II : Tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được V lít H
2
(đktc). Giá trị V là :
A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít D. 0,224 lít
Giải: Khối lượng mỗi phần: 1,24:2 = 0,62 gam
Số mol O kết hợp với 0,62 gam hỗn hợp kim loại = (0,78 – 0,62) : 16 = 0,01 mol
Quá trinh tạo oxit: O + 2e → O
2-

mol: 0,01→0,02
Như vậy ở phần II hỗn hợp kim loại khử H
+

của dung dịch axit cũng nhường 0,02 mol electron. 2H
+

+2e → H
2

mol: 0,02 →0,01
Vậy thể tích H
2
thu được là: 0,01 x 22,4 = 0,224 lít (chọn D)
Bài tập tương tự:
Bài 1) Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :
-Phần I : Tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H
2
(đktc).
-Phần II : Nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn.
Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam
Bài 2) Lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động X, Y có hoá trị không đổi, chia thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần I: Nung trong oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4,74 gam hỗn hợp 2 oxit.
-Phần II: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit HCl và H
2
SO
4
loãng thu được V lít khí
(đktc). Giá trị V là:
A. 2,24 lít B. 0,112 lít C.1,12 lít D. 0,224 lít
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm


9


V.5) VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
TÍNH NHANH SỐ MOL AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA
THAM GIA PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI

1/ Cơ sở lý thuyết:
Xét phản ứng của a mol kim loại R (có số oxi hóa + m) với HNO
3
. Trong đó N
+5
bị khử xuống N
+x
.
Đặt n
N
+x
= b. Các bán phản ứng:
R -> R
+n
+ me N
+5
+ ( 5 – x)e -> N
+x

a a ma (5 – x)b b
Áp dụng định luật bảo toàn e:
-> ma = (5 – x)b -> b =
(5 )

ma
x

- Sản phẩm muối của kim loại tồn tại dưới dạng R(NO
3
)
m
(a mol)
->
NO
3
n
tạo muối với kim loại
= ma
= ne (số mol electron cho – nhận) (I)
Ta có:
HNO NO
3 3
n n

tạo muối với kim loại
+
NO
3
n
tạo sản phẩm khử N
+ x


= ma + b = ma +

(5 )
ma
x
= ma x (
(6 )
(5 )
x
x


)
= n
e
.(
(6 )
(5 )
x
x


) (II)
Tương tự như trên ta xây dựng được công thức tổng quát đối với trường hợp kim loại tác dụng với H
2
SO
4

đặc.
R -> R
+n
+ me S

+6
+ ( 6 – x)e -> S
+x

a a ma (6 – x)b b
Áp dụng định luật bảo toàn e:
-> ma = (6 – x)b -> b =
(6 )
ma
x

- Sản phẩm muối của kim loại tồn tại dưới dạng R
2
(SO
4
)
m
(a/2mol)
->
2-
4
SO
n
tạo muối với kim loại
=
2
ma

=
1

2
ne (số mol electron cho – nhận) (III)
Ta có:
4
2
2-
4
H SO
SO
n n

tạo muối với kim loại
+
2-
4
SO
n
tạo sản phẩm khử S
+ x


=
2
ma
+ b =
2
ma
+
(6 )
ma

x
= ma x (
(8 )
2(6 )
x
x


)
= n
e
.(
(8 )
(6 )
x
x


) (IV)
Kết luận:
Từ (I) và (III) ta nhận thấy:
n
e
=
NO
3
n
tạo muối với kim loại
= 2
2-

4
SO
n
tạo muối với kim loại

Từ (II) và (IV) ta nhận thấy:
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

10
Nếu biết số mol electron cho – nhận và số oxi hóa của sản phẩm khử trong phản ứng của các axit có tính
oxi hóa với kim loại sẽ tính nhanh được số mol axit tham gia phản ứng.
2/ Một số bài tập áp dụng:
* Bài 1: Cho m(g) Al tác dụng với 150ml dung dịch HNO
3
a(M) vừa đủ thu được khí N
2
O duy nhất và
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được một muối khan có khối lượng (m + 18,6)g. Giá trị của a là:
A. 1,5 B. 2 C. 2,5 D. 3
Giải: Sản phẩm khử là
1
2
N O

-> x = +1
muối
muối
= m
k.im loại
+

3
m
NO

tạo muối với kim loại

->
3
NO
m


tạo muối với kim loại
= m
muối
– m
kim loại

= (m +18,6) – m =18,6g
-> n
e
=
3
NO
n

tạo muối với kim loại =
18,6
62
=0,3

3
HNO
n

= n
e
x
(6 )
(5 )
x
x


= 0,3 x
5
4
= 0,375 mol

-> a =
0,375
0,15

= 2,5 -> Đáp án C.
Khi chỉ có một kim loại tham gia phản ứng thì phương pháp này tỏ ra ít vượt trội hơn so với phương pháp
thông thường nhưng nếu là hỗn hợp nhiều kim loại không rõ hóa trị tham gia phản ứng thì phương pháp này
tỏ ra ưu việt hơn rất nhiều.
* Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong một lượng vừa đủ 200ml HNO
3
b(M)
thu được khí không màu hóa nâu trong không khí và dung dịch A không chứa ion NH

4
+
.Cô cạn dung dịch A
thu được (m + 37,2)g muối khan. Giá trị của b là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải: Sản phẩm khử là:
+2
NO
-> x = + 2
m
muối
= m
kim loại
+
3
m
NO


-> n
e
=
3
n
NO

=
37,2
62
= 0,6

->
3
n
HNO

= n
e
x
(6 )
(5 )
x
x


= 0,6 x
4
3
= 0,8 mol

-> b =
0,8
0,2

= 4 -> Đáp án C.

* Bài 3: Cần vừa đủ 0,5 lít dung dịch HNO
3
x (M) để hòa tan hoàn toàn m gam hợp kim Al và Mg. Sau
phản ứng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm N
2

O và NO. Khi cô cạn dung dịch A thu được hai
muối khan có tổng khối lượng là (m + 136,4). Biết
2
B/H
d

= 18,5. Giá trị của x là:
A. 4,8 B. 5,6 C. 6,2 D. 7,0
Giải:
2
B/H
d
= 18,5 ->
B
44 30
M 37
2

 

-> n
NO
:
2
N O
n

= 1: 1. Đặt n
NO
=

2
N O
n
= x
Xét các bán phản ứng:
N
+5
+ 3e -> N
+2
2N
+5
+ 8e -> 2N
+1

3x <- x 8x <- x
-> n
e
= 3x + 8x = 11x (I)
Ta có:
3
m
NO

= m
muối
- m
kim loại

Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm


11
= (m + 136,4) – m = 136,4g
-> n
e
=
3
n
NO

=
136,4
62
= 2,2 (II)
Từ (I) và (II) -> 11x = 2,2
-> x = 0,2
Ta có:
3
n
HNO

=
-
3
NO
n
tạo muối với kim loại
+ n
NO
+ 2
2

N O
N

= n
e
+
NO
n
+ 2
2
N O
N

= 2,2 + 0,2 + 2 x 0,2 = 2,8 mol
-> x =
2,8
0,5
= 5,6
-> Đáp án B
* Bài 4: m gam hỗn hợp ba kim loại X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO
3
c(M) vừa đủ thu
được dung dịch A duy nhất. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thấy thoát ra khí có mùi
khai. Mặt khác nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được (m + 21,6)g muối khan. Giá trị của c là:
A. 1,5 B. 1,75 C. 2,5 D. 2,75
Giải:
X, Y, Z -> ion kim loại + n
e

N

+5
+ 8e -> N
-3

n
e
->
e
8
n

m
muối
= m
muối kim loại
+ m
muối amoni

m
muối
= m
kim loại
+
-
3
NO
m
tạo muối với kim loại
+ m
muối amoni


m
muối
= m + 21,6 = m + n
e
x 62 +
e
8
n
x 80
-> n
e
= 0,3

3
n
HNO

=
-
3
NO
n
tạo muối với kim loại
+
-
3
NO
n
tạo sản phẩm khử N

-3



3
n
HNO

= n
e
+ 2
- 3
N
n
= n
e
+ 2 x
e
n
8
= 0,3 + 2 x
0,3
8
= 0,375
-> c =
0,25
0,375
= 1,5 -> Đáp án A.
* Bài 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại A, B trong axit H
2

SO
4
(đặc, nóng) dư thu được khí SO
2

duy nhất và dung dịch X. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua bình đựng dung dịch nước Brom dư thấy có 96g
brom phản ứng. Số mol axit H
2
SO
4
đã tham gia phản ứng là:
A. 0,8 B. 1,1 C. 1,2 D. 1,4

Giải:
Khi dẫn khí SO
2
qua dung dịch nước Brom:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O -> 2HBr + H
2
SO
4

0,6 <- 0,6
Ta có: Sản phẩm khử là:

4
2
SO

-> x = 4
S
+6
+ 2e -> S
+4

1,2 <- 0,6
-> n
e
= 1,2
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

12

2 4
n
H SO

= n
e
x (
(8 - x)
2(6 )x
) = 1,2 x
4
4

= 1,2 mol
-> Đáp án C .
3/Một số bài tập giải bằng phương pháp bảo toàn electron:
Bài 1) Hoà tan hết 2,16 gam FeO trong HNO
3
đặc. Sau một thời gian thấy thoát ra 0,224 lít khí X (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Xác định X
A.NO B. NO
2
C. N
2
O D.N
2
.
Bài 2) Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Kết thúc phản ứng
thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó.
A. H
2
S B. SO
2
C. S D.Không xác định được.
Bài 3) Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HNO
3
tạo ra 0,08 mol hỗn hợp khí gồm NO
và NO
2

có M = 42. Thành phần % khối lượng hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu lần lượt là:
A. 36,15%, 63, 85%. B. 42,12%, 57,88%
C. 63,16%, 36,84% D. 36, 45%, 63, 55%.
Bài 4) Khuấy kỹ 100ml dung dịch A chứa AgNO
3
, Cu(NO)
2
với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol
Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với HCl dư thì
thu được 0,672 lít H
2
(đktc). Nồng độ mol/lít của AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
trong A lần lượt là:
A. 0,3M; 0,5M B. 0,3M; 0,4M C. 0,2M; 0,5M D. 0,4M; 0,5M
Bài 5) Để p gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn A có khối lượng 7,52 gam gồm
Fe, FeO, Fe
3
O
4
. Hoà tan A trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO
2

tỉ lệ mol 1:1. Tính p.

A. 5,6 gam B. 4,6 gam C. 3,6 gam D. 7,6 gam
Bài 6) Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp
A. Hoà tan A trong HNO
3
thấy thoát ra 0,36 mol NO
2
là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng của
Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
.
ĐS: Fe
2
O
3
: 6,08 gam; Fe
3

O
4
: 13,92 gam.
Bài 7) Điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở
catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Tính số mol mỗi muối trong X.
ĐS: AgNO
3
= 0,4 mol, Cu(NO
3
)
2
= 0,2 mol.
Bài 8) Thổi một luồng khí CO qua hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe,
FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O

4
. Cho B qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hoà tan D bằng
H
2
SO
4
(đặc, nóng) thấy tạo ra 0,18 mol SO
2
và dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Xác định
thành phần hỗn hợp ban đầu.
ĐS: Fe = 4,48 gam; Fe
2
O
3
= 3,2 gam.
Bài 9) 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al
tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của hai kim loại.
Xác định % thể tích từng chất trong hỗn hợp A và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp B.
ĐS: Trong A có 48% V
Cl,
52%V
O2.

Trong B có 77,74% khối lương Mg; 22,26 % khối lượng Al.
Bài 10) Hoà tan 2,16 gam kim loại R có hoá trị không đổi cần vừa đủ dung dịch chứa 0,17 mol H
2
SO
4
thu
được hỗn hợp khí A gồm H

2
, H
2
S, SO
2
(không có sản phẩm khử khác) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Kim
loại R cần tìm là
A. Al B. Fe C. Zn D. Mg
Bài 11) Khử hoàn toàn 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thu được 10,08 gam Fe.
a) Tính thể tích dung dịch chứa H
2
SO
4
1M và HCl 2M cần để hoà tan hết 12 gam hỗn hợp A.
b) Tính thể tích SO
2
(đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng,
dư.

c) Tính thể tích dung dịch HNO
3
2M cần lấy để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A cho sản phẩm khử duy
nhất là khí NO.
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

13
ĐS: a) 0,06 lít; b) 3,36 lít; c) 0,32 lít.
Bài 12) Oxi hoá hoàn toàn 2,184 gam bột sắt thu được 3,084 gam hỗn hợp 2 oxit sắt (hỗn hợpA). Chia A
thành 3 phần bằng nhau.
a) Để khử hoàn toàn phần 1 cần bao nhiêu lít H
2
(đktc)?
b) Hoà tan hoàn toàn phần 2 bằng dung dịch HNO
3
dư. Tính thể tích (đktc) khí NO (duy nhất) thoát ra ?
c) Phần thứ 3 đem trộn với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%).
Hoà tan chất rắn thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích H
2
thoát ra (đktc).
ĐS: a) 0,4032 lít b) 22,4 ml c) 6,608 lít
Bài 13) 2,8 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO
3
dư thu được V lít hỗn hợp NO và NO
2
theo tỉ lệ mol
NO
2
:NO = 2:1. V có giá trị là:
A. 2,016 lít B.1,008 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít

Bài 14) Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
bằng khí CO. Lượng CO
2
sinh ra sau
phản ứng hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 20 gam kết tủa. Thể tích dung dịch B chứa HCl 1M và
H
2
SO
4
0,5M cần để hoà tan hết m gam hỗn hợp A là:
A. 300 ml B. 250 ml C. 200 ml D. 150 ml
Bài 15) Cho 0,03 mol Fe
x
O
y
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 0,224 lít khí X ( sản phẩm khử duy
nhất) ở đktc. Xác định X ?
A. NO B. N
2

O C. N
2
D. NO
2

Bài 16) Hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
, FeO, Fe
2
O
3
, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Thể tích dung dịch HCl 1M để hoà tan
hỗn hợp A là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 6 lít D. 9 lít
Bài 17) Tính khối lượng Fe cần hoà tan vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư để thu được dung dịch phản ứng vừa
đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO
4
0,2M và K
2
Cr
2
O
7
0,1M

A. 8,96 gam B. 9,86 gam C. 9,68 gam D. 6,98 gam
Bài 18) Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,01 mol Fe
3
O
4
, 0,015 mol Fe
2
O
3
, 0,03 mol FeO, 0,03 mol Fe bằng một
lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y. Nung Y đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn Z. Khối lượng chất rắn Z là:
A. 8 gam B. 9,6 gam C. 16 gam D. 17,6 gam
Bài 19) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS
2
và 0,003 mol FeS vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng
dư thu được khí A. Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết lượng khí A ở trên là:
A. 25,8 m B. 14 ml C. 28,5 ml D. 57 ml
Bài 20) Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp X gồm FeS
2
, FeS và S ( trong đó số mol FeS bằng số mol S) vào dung dịch
H
2
SO

4
đặc, nóng dư. Thể tích SO
2
(đktc) thu được là:
A. 0,784 lít B. 0,896 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Bài 21) (TSĐH B 2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO
3
(dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
Bài 22) (TSĐH A 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch
HNO
3
loãng (dư), thu được 1,344 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch
X thu được m gam muối khan. Giá trị m là :
A. 49,09 B. 34,36 C. 35,50 D. 38,72
CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TRONG GIẢI BÀI TOÁN
Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam
h
ỗn hợp gồm FeO,
Fe


3
O
4
và Fe
2
O
3
(trong đó số mol
FeO
bằng số mol Fe
2
O
3
), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V l à
:

A. 1,8. B. 0,8. C. 2,3. D.
1,6.

Câu 2: Cho 4,56 gam
h
ỗn hợp gồm FeO,
Fe

2
O
3
, Fe
3
O

4
tác dụng với dung dịch HCl
d
ư, sau khi
các
phản
ứng xảy ra
ho
àn toàn, thu
đư
ợc dung dịch Y; Cô cạn dung dịch Y thu đ ược 3,81 gam
muối
FeCl
2
và m
gam FeCl
3
. Giá trị của m là
:

Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

14
A. 8,75. B. 9,75. C. 4,875. D.
7,825.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO,
Fe

2

O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl
(d
ư). Sau khi
các
phản ứng
xảy ra
ho
àn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
đ
ược 7,62 gam
FeCl

2
và 9,75
gam
FeCl
3
. Giá trị của m là
:

A. 9,12. B. 8,75. C. 7,80. D.
6,50.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm

O

2
và O
3
có tỉ khối so với hiđro
l
à 19,2. Hỗn hợp B gồm
H

2
và CO có tỉ
khối

so với hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần
d
ùng để đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí B là
:

A. 9,318 lít. B. 28 lít. C. 22,4 lít. D. 16,8
lít.

Câu 5: Hoà tan 3,38 gam oleum X
H

2
SO
4
.nSO
3

vào nước người ta phải dùng 800 ml ung
d
ịch
KOH

0,1 M để trung hoà dung dịch X. Công thức phân tử oleum X
l
à công thức nào sau đây
:

A. H
2
SO
4
.3SO
3
. B. H
2
SO
4
.2SO
3
. C. H
2
SO
4
.4SO
3
.
D.

H
2
SO
4
.nSO
3
.

Câu 6: Cho 41,76 gam
h
ỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
trong đó số mol FeO bằng số
mol

Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M (loãng). Giá

tr
ị của V là
:

A. 0,6 lít. B. 0,72 lít. C. 0,8 lít. D. 1
lít.

Câu 7: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu
đ
ược 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X.
H
òa tan hết hỗn hợp
X

trong dung dịch HNO
3
(dư) thoát ra 0,84 lít NO
(
ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m
l

à

A. 3,78 gam. B. 5,04 gam. C. 2,62 gam. D. 2,52
gam.

Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3

, Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc nóng thu được
4,48

lít khí NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
đ
ược 145,2 gam muối khan giá trị của m
l
à
:

A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7
gam.

Câu 9: Cho 17,04 gam
h
ỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe

2
O
3
và Fe

3
O
4
phản ứng hết với dung dịch
HNO

3
loãng dư thu được 2,016 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) v à dung dịch X. Cô cạn
dung
dịch X
thu được m gam muối khan. Giá trị của m
l
à
:

A. 53,25. B. 51,9. C. 73,635. D.
58,08.

Câu 10: Nung 12,6 gam Fe trong không khí, sau m ột thời gian thu
đ
ược m gam hỗn hợp chất rắn
X

gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O

3
. Hòa tan m gam
h
ỗn hợp X vào dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu
được

3,36 lít khí NO
2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
:

A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D.
16,8.

Câu 11: Hỗn hợp A gồm
(O

2
và O
3
) có tỷ khối so với H
2
bằng 22. Hỗn hợp B gồm metan
v
à etan

tỉ
khối so với

H

2
bằng 11,5. Để đốt cháy
ho
àn toàn 0, 2 mol B
c
ần phải dùng V lít A ở đktc. Giá
trị
của V

:

A. 13,44. B. 11,2. C. 8,96. D.
6,72.

Câu 12: X gồm O
2
và O
3
có d
X/He
= 10. Thể tích của X để đốt
ho
àn toàn 25 lít Y là
h
ỗn hợp 2
ankan

kế tiếp có d

Y/He
= 11,875 là (Thể tích khí đo
c
ùng điều kiện)
:

A. 107 lít. B. 107,5 lít. C. 105 lít. D. 105,7
lít
Câu 13: Hỗn hợp X gồm C
3
H
8
, C
3
H
4
và C
3
H
6
có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít
X
(đktc) thì thu được khối lượng CO
2
và H
2
O lần lượt là
:

A. 33 gam và 17,1 gam. B. 2 gam và 9,9

gam.
C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gamvà 21,6
gam.

Câu 14: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X
cần
6,72 lít O
2
(đktc).
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá
trị
m là
:

A. 30 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 15
gam.

Câu 15: Hỗn hợp X có tỉ khối so với
H

2
là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but –2–en, đivinyl

etylaxetilen. Khi
đ
ốt cháy 0,15 mol X,
t
ổng khối lượng CO
2
và H

2
O thu được là
:

A. 34,5 gam. B. 39,90 gam. C. 37,02 gam. D. 36,66
gam.

Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

15
Câu 16: Hòa tan 21,78 gam
h
ỗn hợp gồm
NaHCO

3
, KHCO
3
, MgCO
3
bằng dung dịch HCl dư,
thu
được
5,04 lít khí
CO

2
(đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung
d
ịch sau phản ứng

l
à
:

A. 8,94. B. 16,17. C. 13,41. D.
11,79.

Câu 17: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat
v
à hiđrocacbonat
c
ủa kim loại kiềm M tác dụng hết
với

dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí
(
ở đktc). Kim loại M là
:

A. Na. B. K. C. Rb. D.
Li.

Câu 18: Cho 24,8 gam
h
ỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ
v
à oxit của nó tác dụng với dung dịch
HCl
dư thu
được 55,5 gam muối khan. Kim loại M

l
à
:

A. Ca. B. Sr. C. Ba. D.
Mg.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm (Fe,
Fe

2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO) với số mol mỗi chất
l
à 0,1 mol, hòa tan
h
ết
vào
dung
dịch Y gồm (HCl
v
à H
2
SO
4

loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch
NaNO

3
2M
vào dung
dịch Z cho tới khi
ng
ưng thoát khí NO
(
ở đktc). Thể tích dung dịch NaNO
3
cần dùng và
thể
tích khí thoát
ra là
:

A. 25 ml ; 1,12 lít. B. 0,5 lít ; 22,4
lít.

C. 50 ml ; 1,12 lít. D. 50 ml ; 2,24
lít.

Câu 20: Để khử hoàn toàn 3,04 gam
h
ỗn hợp X gồm FeO,
Fe

2

O
3
, Fe
3
O
4
thì cần 0,05 mol H
2
.
Mặt

khác Hòa tan hoàn toàn 3,04 gam
h
ỗn hợp X trong dung dịch
H

2
SO
4
đặc nóng thì thu được thể
tích

khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc)
l
à
:

A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112

ml.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam
h
ỗn hợp X gồm Fe, FeO,
Fe

2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc
nóng
thu
được dung dịch Y và 17,92 lít khí
NO

2
(đktc).

a. Phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X
l
à
:


A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D.
37,5%.
b. Khối lượng muối trong dung
dịch Y
l
à
:

A. 162,4 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100
gam.

Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm FeO, CuO,
Fe

3
O
4
có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung
dịch

HNO
3
thấy tạo ra 1,008 lít
NO

2
và 0,112 lít NO (các khí ở đktc). Số mol mỗi chất trong hỗn hợp X


:


A. 0,04 mol. B. 0,01 mol. C. 0,02 mol. D. 0,03
mol.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam
h
ỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS
v
à FeS
2
trong dung
dịch
HNO
3
đặc nóng dư thu được 0,48 mol
NO

2
(là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho
dung
dịch
Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư, lọc và nung kết tủa đến khối
l
ượng không đổi,
đ
ược
m
gam hỗn

hợp rắn Z. Giá trị của m
l
à
:

A. 11,650. B. 12,815. C. 15,145. D.
17,545

Câu 24: Hoà tan 20,8 gam
h
ỗn hợp bột gồm FeS,
FeS

2
, S bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư
thu
được
53,76 lít
NO

2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đkc
v
à dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng
với
dung dịch
NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối l ượng không đổi
th

ì
khối
lượng chất rắn
thu
đ
ược là
:

A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7
gam.

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam
ch
ất rắn X gồm Cu, CuS,
Cu

2
S và S bằng dung dịch
HNO

3
dư,
thoát
ra 20,16 lít khí NO duy
nh
ất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)
2
dư vào dung
d
ịch Y

thu
được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
:

A. 81,55. B. 110,95. C. 115,85. D.
104,20.

Câu 26: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột l ưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không

không
khí), thu
đư
ợc hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với l ượng dư dung dịch HCl, giải phóng
hỗn
hợp khí X và
Tôi Yêu Hóa Học Sưu tầm

16
còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy ho àn toàn X và G
c
ần vừa đủ V lít khí
O

2
(ở đktc). Giá trị của
V
l
à
:


A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D.
4,48.

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam
h
ỗn hợp X gồm Fe,
FeCl

2
, FeCl
3
trong H
2
SO
4
đặc nóng, thoát
ra

4,48 lít khí SO
2
duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm NH
3
dư vào Y thu
đư
ợc 32,1 gam kết tủa.
Giá

trị của m
là:


A. 16,8. B. 17,75. C. 25,675. D.
34,55.

Câu 28: Khi oxi hoá chậm m gam Fe
ngo
ài không khí thu
đư
ợc 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
và Fe dư. Hoà tan A
v
ừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO
3
, thu được 2,24 lít NO duy
nhất
(đktc). Giá trị m và C
M
của dung dịch
HNO

3


:

A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và
2M.
C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và
2M.

Câu 29: Cho 18,5 gam
h
ỗn hợp gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dung dịch
HNO

3
loãng ,
đun
nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D v à còn lại 1,46 gam
kim
loại.
Nồng độ mol của dung dịch
HNO

3

:

A. 3,2M. B. 3,5M. C. 2,6M. D.

5,1M.

Câu 30: Cho 11,36 gam
h
ỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe

2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch
HNO

3
loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung
dịch X
thu được m gam muối khan. Giá trị của m
l
à
:

A. 35,5. B. 34,6. C. 49,09. D.
38,72.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam

m
ột oxit sắt bằng dung dịch
H

2
SO
4
đặc, nóng thu được
dung
dịch
X và 1,624 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu đ ược m
gam
muối
sunfat khan. Giá trị của m
l
à
:

A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D.
54,0.

Câu 32: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau
ph
ản ứng thu

đ
ược
m
1
gam
chất rắn Y gồm 4
c
hất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO
3
dư thu
đư
ợc 0,448
lít
khí NO
(s

ản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) v à dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z
thu
được m
1
+16,68
gam
mu
ối khan. Giá trị của m
l
à
:

A. 8,0 gam. B. 16,0
gam.

C. 12,0 gam. D. 14,0 gam.
Câu 33: Nung m gam bột Cu trong oxi thu
đ
ược 49,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO v
à
Cu
2
O.
Hoà tan hoàn toàn X trong
H

2
SO
4
đặc nóng thoát ra 8,96 lít
SO

2
duy nhất (đktc). Giá trị của
m là:

A. 19,2. B. 29,44. C. 42,24. D.
44,8.

Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam
h
ỗn hợp bột X gồm
Fe

x

O
y
và Cu bằng dung dịch
H

2
SO
4
đặc
nóng (dư). Sau
ph
ản ứng thu được 0,504 lít khí
SO

2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)
v
à dung
dịch
chứa
6,6 gam hỗn
h
ợp muối
sunfat.

a. Phần trăm khối lượng của Cu trong X
l
à
:


A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D.
13,11%.
b. Công thức của oxit sắt là
:

A. Fe
2
O
3
. B. FeO. C. Fe
3
O
4
. D. FeO hoặc
Fe
3
O
4
.

Câu 35: Hòa tan hoàn
toà
n 13,92 gam hỗn hợp bột X gồm
Fe

x
O
y
và Cu bằng dung dịch
HNO


3
loãng

(dư). Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) v à dung dịch
chứa

42,72 gam hỗn hợp muối nitrat. Công thức của oxit sắt l à
:

A. Fe
2
O
3
. B. FeO. C. Fe
3
O
4
. D. FeO hoặc
Fe
3
O
4
.

×