Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 THEO THÔNG TƯ 302014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 64 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ KHẢO SÁT
CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 3 THEO THÔNG TƯ 30-2014
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh.
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.


/> />Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc
nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của
các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc
nâng cao chất lượng đại trà là vô cùng quan trọng. Đối với cấp tiểu
học, nội dung học tập là chất lượng bốn môn Toán và Tiếng Việt,
Khoa học, Lịch sử Địa lí. Trong đó môn Tiếng Việt có vai trò vô
cùng quan trọng giúp phát triển ngôn ngữ tốt nhất. Chính vì thế ngay
từ đầu năm học, Các tổ chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các
nhà trường lập kế hoạch dạy học. Đi đôi với việc dạy học thì một
việc không thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh định kì theo
thông tư 32/2014-BGD để từ đó giáo viên dạy thấy rõ được sự tiến
bộ của học sinh và những kiến thức còn chưa tốt của mỗi học sinh,
mỗi lớp. Giáo viên dạy sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tục
bồi dưỡng, giúp đỡ kịp thời cho mỗi học sinh.v.v Để có tài liệu ôn
luyện, khảo sát chất lượng học sinh học sinh lớp 3 kịp thời và sát với
chương trình học, tôi đã sưu tầm biên soạn các đề khảo sát giúp giáo
viên có tài liệu ôn luyện. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô
giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ KHẢO SÁT
CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 3 THEO THÔNG TƯ 30-2014
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ KHẢO SÁT
CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 3 THEO THÔNG TƯ 30-2014
PHÒNG GD- ĐT ……
ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2014 -2015

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……. Môn : Tiếng Việt - lớp 3
Thời gian 60 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Họ và Tên:……………………………………Lớp…………………
Điểm
chung
Điểm đọc Điểm
viết
Chữ kí người
chấm
1,………………
2,……………
Điểm đọc thành
tiếng
Điểm đọc
thầm
A, KIỂM TRA ĐỌC:
1, Đọc thành tiếng: (6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập
cuối học kì II
2, Đọc thầm (4 điểm)
Chiếc lá.
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi, bạn hãy kể cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi !
/> />- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Tôi không tin. Bạn đừng có giấu. Nếu vậy, sao bông hoa kia
lại có thể rất biết ơn bạn ?
- Thật mà ! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôi là một
búp non. Tôi lớn lên thành một chiếc lá và cứ là như thế cho mãi tới
bây giờ.
Thật như thế sao ? Có khi nào bạn biến thành hoa, thành quả,

thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niền tin cho mọi
người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác Gió thường rì rầm kể
suốt đêm ngày chưa?
- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác cả.
Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.
- Thế thì chán thật ! Cuộc đời của bạn bình thường thật ! Bông
hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện.
- Tôi không bịa tí nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc
lá bình thường như thế ! Chính nhờ có họ mới có chúng tôi: "Những
hoa, những quả, những niềm vui mà bạn nói trên kia."
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước
câu trả lời đúng:
1. Vì sao bông hoa lại kính trọng chiếc lá?
A. Vì lá có thể biến thành quả, thành ngôi sao, thành mặt trời.
B. Vì nhờ có những chiếc lá mới có hoa, có quả, có những niền vui.
C. Cả hai ý trên.
2, Những sự vật nào trong câu chuyện được nhân hóa ?
/> />A. Hoa, lá. B. Hoa, lá, chim sâu. C.
Chim sâu, gió, hoa, lá.
3. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
A. Phải biết yêu quý mọi người, mọi vật xung quanh.
B. Mọi người, mọi vật dù bình thường nhất đều có ích, đều có thể
đem lại niềm vui. Ta cần phải biết quý trọng những người, những vật
đó.
C. Mọi người, mọi vật đều có ích.
4. Trong các câu văn sau, câu văn nào dùng sai dấu câu ?
A. Mùa xuân đến muôn hoa đua sắc nở.
B. Cứ đến tết là bố mẹ lại mua áo mới cho em.
C. Nghỉ hè, chúng em được đi nghỉ mát.
B, Bài kiểm tra viết:

1, Chính tả: ( 5 điểm ) Nghe – viết :
/> />2, Tập làm văn : Hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 - 10 câu) kể
về một ngày lễ hội ở quê em.
/> /> /> />HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
CUỐI HỌC KỲ II LỚP 3
Năm học 2014 - 2015
A. Đọc thầm và làm bài tập: 4 điểm
Câu 1 (1
đ)
Câu 2 (1
đ)
Câu 3 (1 đ) Câu 4 (1
đ)
B C B A
B. Kiểm tra viết
1. Chính tả (Nghe viết) 5 điểm.
- Bài viết không sai chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ (5 điểm)
- Cứ sai 1 lỗi chính tả (phụ âm đầu, vần, dấu thanh ) trừ 0,5 điểm
- Chữ viết không rõ ràng, không đúng độ cao, khoảng cách, trình bày
bẩn tùy mức độ có thể trừ toàn bài 1 điểm.
2. Tập làm văn 5 điểm.
- HS viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu của đê bài. Câu văn dùng từ
đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng sạch sẽ được 5 điểm.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho
các mức điểm (4,5; 4,0; 3,5; 3,0; 2,5; 2,0; 1,5; 1,0; 0,5 )
- HS viết sai chính tả từ 6 lỗi trở lên trừ toàn bài 0,5 điểm.
- Chữ viết không đúng quy định trừ 0,5 điểm.
/> />PHÒNG GD- ĐT …………. ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2014 -2015
TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… Môn: Tiếng Việt - lớp 3 –

Thời gian 60 phút
( Không kể thời
gian phát đề)
Họ và Tên:……………………………………Lớp…………………
Điểm
chung
Điểm đọc Điểm
viết
Chữ kí người
chấm
1,………………
2,……………
Điểm đọc thành
tiếng
Điểm
đọc thầm
A, KIỂM TRA ĐỌC:
1, Đọc thành tiếng:(5 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập
cuối học kì II (Tuần 35)
2, Đọc thầm (5 điểm)
Hoàng hôn trên sông Hương.
Mùa thu gió thổi mây về phía cửa sông. Mặt nước phía dưới
cầu Tràng Tiền đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim
/> />Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in những vạt mây hồng rực rỡ
của trời chiều. Hình như con sông Hương rất nhạy cảm với ánh sáng
nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuóng, người ta
vẫn còn thấy những mảng sắc mơ hồng ửng lên như một thứ ảo giác
trên mặt nước tối thẳm. Phố ít người, con đường ven sông như dài
thêm ra dưới vòm lá xanh của hai hàng cây.
Theo

Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước
câu trả lời đúng:
1. Mùa thu gió thổi mây về đâu?
A. Gió thổi mây về phía trước dòng kênh.
B. Gió thổi mây về phía cửa sông dưới câu Tràng Tiền.
C. Gió thổi mây về phía sông Sáng.
2, Khi trời tối, màu sắc của sông Hương ra sao ?
A. Con đường rất nhạy cảm với ánh sáng và sẫm hồng.
B. Những mảng sắc mơ hồng ửng lên.
C. Trên sông có làn khói mù mịt.
3. Phía dưới cầu Tràng Tiền như thế nào ?
A. In đậm vệt mây hồng.
B. Ánh sáng mơ hồng ửng lên.
C. Tối đen sẫm lại ở phía sông này.
4. Từ "thổi" thuộc từ nào dưới đây ?
A. Từ chỉ sự vật.
B. Từ chỉ hoạt động.
/> />C. Từ chỉ đặc điểm.
5. Tìm từ trái nghĩa với từ "lên"
A. Đi
B. Chạy
C. Xuống
B, Bài kiểm tra viết:
1, Chính tả: ( 5 điểm ) Nghe – viết :
/> />2, Tập làm văn : Hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 - 10 câu) kể
về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
/> />1- Chính tả nghe- viết (5 điểm) – Thời gian 15 phút
/> />Nghệ nhân Bát Tràng.
Em cầm bút vẽ lên tay

Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa
Cánh cò bay lả, bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa.
Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn
Hài hòa đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
A- KIỂM TRA ĐỌC:
Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm):
- Mỗi câu được 1, 0 điểm;
- Đáp án:
Câu 1: b
Câu 2 : b
Câu 3 : c
/> /> Câu 4 : b
Câu 5 : c
B- KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm):
1- Viết chính tả (5 điểm):
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng
đoạn văn – 5 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai ( âm đầu, vần, thanh ); không
viết hoa đúng qui định, trừ 0,5 điểm.
- Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách,
kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, … trừ 1 điểm toàn bài.
2- Tập làm văn (5 điểm):
- Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm:

+ Viết được một đoạn văn Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
+ Biết dùng từ, đặt câu đúng, không mắc lỗi chính tả;
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về dùng từ, về câu và chữ viết, … có thể
cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 - 0,5
Phòng GD-ĐT ……. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
/> />Trường TH ………
Họ tên HS:……………
Lớp : 3/2
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP BA
Phần: Đọc - hiểu
Thời gian: 35 phút
Đọc kĩ bài tập đọc rồi hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu
trả lời đúng:
Chim chích và sâu đo
Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp
nhổm. Bỗng một con chim chích sà xuống:
- A, có một tên sâu rồi.
Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi
quát lên.
- Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây
hồng cao bao nhiêu. Ta có ích như vậy, sao lại bắt ta?
- Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thôi. Lạ
quá, có khi nào tên sâu đo này có ích thật không?"
Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm. Thế là cứ hễ
gặp các mầm cây nhỏ là nó ăn liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng
Mình phải được trả công chứ!"
Hôm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng:
"Ô, sao mầm cây gãy cả thế này? Thôi chết, mình bị tên sâu đo lừa

rồi!"
/> />Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo.
Sâu đo thấy chim chích quay lại, định tìm cách cãi Nhưng lần này
thì đừng hòng!
Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.
Theo Phương Hoài
1. Con sâu đo trong bài là con vật: (0.5đ)
A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.
B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.
C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh.
2, Chim chích mắc lừa sâu đo là do: (0.5đ)
A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây
hồng.
B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể
công của sâu đo.
C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu
đo.
3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì?
(0.5đ)
A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.
B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây.
C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.
4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu:
(0.5đ)
"Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm."
1. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (0.5đ)
/> />Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp
nhổm.
2. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy? (0.5đ)
A. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà

nông.
B. Chim chích là chú chim hiền lành, chuyên bắt sâu, giúp ích nhà
nông.
C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích, nhà
nông.
Phòng GD-ĐT……
Trường TH…….
Họ tên HS:……
Lớp : 3…
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP BA
Phần: Viết
Thời gian: 35 phút
1. Chính tả: (Nghe - viết) : Người đi săn và con vượn
(Từ Một hôm đến Người đi săn đứng im chờ kết quả ) TV3,
tập 2, trang 113.
/> />1. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu)
kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem.
/> /> /> />Trường: ……………………… ĐỀ KIỂM TRA định kì cuối
năm
Lớp: MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 3
Họ và tên: Năm học: 2014 – 2015
Thời gian: 60 phút
(Không tính thời gian phần kiểm tra
đọc thầm)
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10đ)
I. Đọc thành tiếng: (6đ)
II. Đọc thầm: (4đ)
GV cho HS đọc thầm bài “Nhà ảo thuật” SGK Tiếng việt 3 tập 2

(trang 41) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao chị em Xô – phi không đi xem ảo thuật?
A. Vì hai chị em Xô – phi không thích xem ảo thuật.
B. Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố.
C. Vì bố mẹ không cho đi xem ảo thuật.
Câu 2: Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp?
A. Vì hai chị em đã có tiền mua vé.
B. Vì hai chị em nôn nóng muốn vào được xem ngay.
C. Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Câu 3: Các em đã học được ở Xô – phi và Mác phẩm chất nào?


/> />

Câu 4: Hãy cho biết kim giờ và kim phút được nhân hóa bằng cách
gọi tên nào?
Bác kim giờ thận trọng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút lầm lì
Đi từng bước từng bước.
A. Bác, Anh.
B. Chú, Anh.
C. Bác, Cậu.
B. KIỂM TRA VIẾT: (10đ)
I. Chính tả: (5đ)
Nhớ viết bài:Bận (10 dòng thơ đầu)- SGK Tiếng việt 3 tập 1 (trang
59).
/> /> /> />II. Tập làm văn: (5đ)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ
thuật mà em được xem.

/>

×