ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ TƯƠI
THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT
TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ HUY ANH
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – 2014
1
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Lịch sử vấn đề 4
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 6
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 7
4.1. Phƣơng pháp thống kê, phân loại 7
4.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 7
4.3. Phƣơng pháp lịch sử 7
4.4. Phƣơng pháp loại hình 7
5. Những đóng góp mới của luân văn 8
6. Cấu trúc luận văn 8
PHẦN II. NỘI DUNG 9
CHƢƠNG 1. CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
CỦA VŨ HUY ANH 9
1.1. Khái niệm “cảm hứng nghệ thuật” 9
1.2. Những cảm hứng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh 10
1.2.1. Đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp văn học của Vũ Huy Anh 10
1.2.2. Những cảm hứng nghệ thuật cơ bản 12
1.2.2.1. Cảm hứng bi kịch 12
1.2.2.2. Cảm hứng ngợi ca đan xen cảm hứng phê phán 23
1.2.2.3. Cảm hứng khám phá con người bản năng 33
CHƢƠNG 2. THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ
HUY ANH 38
2.1. Khái niệm “nhân vật” 38
2.2. Các kiểu nhân vật và phƣơng thức biểu hiện nhân vật trong tiểu thuyết
Vũ Huy Anh 38
2
2.2.1. Nhân vật nữ tu sĩ 39
2.2.2. Những vị cha xứ 51
2.2.3. Những người giáo dân 54
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 65
3.1. Cốt truyện 65
3.1.1. Cốt truyện kép 66
3.1.2. Cốt truyện tâm lý 70
3.2. Không gian – thời gian nghệ thuật 72
3.2.1. Không gian nghệ thuật 72
3.2.1.1. Không gian thực 73
3.2.1.2. Không gian ảo 79
3.2.2. Thời gian nghệ thuật 81
3.2.2.1 Thời gian hiện thực 83
3.2.2.2. Thời gian tâm lý 85
3.3. Giọng điệu 88
3.3.1. Giọng điệu buồn thương – chia sẻ 90
3.3.2. Giọng điệu hài hước, châm biếm 93
3.4. Ngôn từ 96
3.4.1. Ngôn ngữ đậm màu sắc công giáo 96
3.4.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 98
3.4.3. Ngôn ngữ đối thoại 102
PHẦN III: KẾT LUẬN 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
3
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. So với lịch sử tiểu thuyết thế giới, tiểu thuyết ở nƣớc ta ra đời
muộn hơn nhƣng đây lại là một thể loại văn học có tốc độ phát triển nhanh
chóng, có sức thu hút lớn đối với các nhà văn cũng nhƣ đối với độc giả. Bên
cạnh những thành tựu rực rỡ của truyện ngắn, tiểu thuyết vẫn âm thầm tiến
những bƣớc vững chắc, khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền văn
học dân tộc, đặc biệt là từ thời kỳ Đồi mới (1986). Theo đà phát triển đó,
trong những năm gần đây, tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại có những thành
tựu vƣợt bậc, bên cạnh những gƣơng mặt tiểu thuyết quen thuộc trƣớc năm
1975 vẫn tiếp tục sáng tác có sự xuất hiện một lớp nhà văn mới mà ở họ có
những khả năng khám phá hiện thực cũng nhƣ đổi mới trong thi pháp tiểu
thuyết nhƣ: Bảo Ninh, Dƣơng Hƣớng, Bình Phƣơng Trong số đó có tác giả
Vũ Huy Anh. Các nhà văn đã không ngừng khám phá các thủ pháp nghệ thuật
và sáng tạo các kỹ thuật viết làm cho tiểu thuyết đƣơng đại trở nên mới mẻ từ
tƣ tƣởng chủ đề cho tới hình thức nghệ thuật. Vì thế, tìm hiểu những đóng góp
nghệ thuật về tiểu thuyết của bất cứ tác giả nào trong giai đoạn văn học này
cũng là một cách nhìn nhận để khái quát về diện mạo của cả một giai đoạn
văn học.
1.2. Trong văn chƣơng Việt Nam hiện đại, tiểu thuyết viết về đề tài
công giáo đã có những thành công đƣợc khẳng định. Tiểu thuyết Xung đột của
Nguyễn Khải đã đánh dấu cột mộc đầu tiên của đề tài khó khăn và phức tạp
này. Đặc biệt bộ tiểu thuyết tƣơng đối đồ sộ Bão biển của Chu Văn đã ghi
đƣợc thành công lớn. Đây là một hiện thực đƣợc phản ánh khá phong phú,
sinh động và sâu sắc, dẫu hoàn cảnh khách quan đã thay đổi nhƣng ý nghĩa
của các tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị. Và những tiểu thuyết của Vũ Huy
4
Anh là những thành công tiếp theo của mảng đề tài này. Tuy chƣa gây đƣợc
tiếng vang lớn nhƣng những tiểu thuyết viết về đề tài công giáo của ông đã có
những thành công riêng, để lại những ấn tƣợng tốt đẹp về ngƣời công giáo
trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc.
Vũ Huy Anh tập trung viết về đề tài công giáo – một mảng đề tài đặc
biệt. Tuy đây không phải là đề tài mới nhƣng đó vẫn là con đƣờng mà không
nhiều ngƣời bƣớc chân vào. Hơn ba mƣơi năm sống và làm báo, viết văn tại
Hà Nội, ông đã xuất bản 15 cuốn tiểu thuyết và truyện. Đó là một con số đáng
kể đối với một đời lao động nghệ thuật. Trong đó, có nhiều cuốn tiểu thuyết
đã đƣợc dƣ luận chú ý và đặc biệt tiểu thuyết Cuộc đời bên ngoài đƣợc giải
thƣởng chính thức của Hội nhà văn năm 1984. Đó thực sự là những tác phẩm
mang thông điệp chính trị và văn hóa sâu sắc.
Đi vào khám phá thế giới nghệ thuật của Vũ Huy Anh cũng là để bạn
đọc biết thêm, yêu mến thêm một cây bút tiểu thuyết mới tràn đầy lòng nhiệt
huyết với nghiệp văn, với cuộc đời đồng thời cũng để khẳng định sự đa dạng
của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong
tiểu thuyết của Vũ Huy Anh.
2. Lịch sử vấn đề
Vũ Huy Anh là một gƣơng mặt tiểu thuyết mới nổi trên văn đàn hiện
nay, vì vậy những tác phẩm của ông chƣa đƣợc khám phá nhiều. Các cuốn
tiểu thuyết tiêu biểu của ông nhƣ: Cuộc đời bên ngoài, Trăm năm thoáng
chốc, Dang dở, Cách trở âm dương đã thu hút đƣợc sự chú ý, bình luận của
giới nghiên cứu và một số nhà văn. Song, hầu hết các sáng tác này còn khá
mới mẻ với nhiều bạn đọc.
Trong số bốn tác phẩm trên, Cuộc đời bên ngoài giành đƣợc nhiều sự
quan tâm hơn cả. Viết về tác phẩm này, các nhà nghiên cứu, phê bình đã tập
5
trung vào một số vấn đề chính nhƣ: đề tài nữ tu sĩ, giá trị nhân đạo, cốt truyện,
ngôn ngữ, lối kể chuyện và chủ yếu nói đến nhân vật chính nữ tu sĩ Têrêsa
Lành. Với dung lƣợng khá ngắn trong khuôn khổ của một bài báo, những vấn
đề trên mới chỉ đƣợc đề cập một cách sơ lƣợc. Trong số đó, duy nhất có bài
viết Cuộc đời bên ngoài và những cuộc đời bên trong (Ngô Thu Thủy – số 11
năm 2011 tạp chí Khoa học và công nghệ) đi vào tìm hiểu khá sâu về nghệ
thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chính – Têrêsa Lành trong quá trình
đấu tranh giữa hai lựa chọn: giữ mình cả đời trong nhà dòng hay trở về cuộc
đời bên ngoài.
Bên cạnh đó, ở tiểu thuyết Trăm năm thoáng chốc, nhà văn Sƣơng
Nguyệt Minh và nhà nghiên cứu Trần Bảo Hƣng lại bàn đến triết lý nhân sinh
sâu sắc trong tác phẩm, về hiện thực đầy biến động ở làng quê xứ Đạo trong
gần một thế kỷ (XX) và thân phận con ngƣời trong hoàn cảnh đó. Đồng thời
có một số vấn đề cũng đƣợc khám phá đó là vấn đề bản năng gốc của con
ngƣời, vòng đời trầm luân và sự luân hồi trong tác phẩm. Các nhà nghiên cứu
có nói đến ý thức tìm tòi đổi mới nghệ thuật nhƣng mới chỉ dừng lại ở việc
điểm qua về nghệ thuật tả cảnh, tả ngƣời, có nói đến tính cách nhân vật
Trƣơng Rô và ông Sóng nhƣng hầu nhƣ chƣa bàn đến phƣơng thức biểu hiện
nhân vật.
Còn cuốn tiểu thuyết sáng tác gần đây của Vũ Huy Anh, Cách trở âm
dương, hai tác giả Phùng Văn Khai và Trần Bảo Hƣng lại bàn luận trên một
số phƣơng diện chính: giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, cách đặt ra
và giải quyết vấn đề công giáo theo hƣớng nhân bản của tác giả đồng thời chỉ
một vài nét đặc sắc trong bút pháp.
Ngoài ra, Dang dở - một cuốn tiểu thuyết khá hấp dẫn của Vũ Huy Anh
nhƣng đáng tiếc lại hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm, tìm hiểu.
6
Nhìn chung, số lƣợng bài viết về tác phẩm của ông hiện nay còn khá ít
ỏi và chủ yếu mang tính khái quát, đƣa ra đôi điều cảm nhận về nội dung cũng
nhƣ nghệ thuật trong từng tác phẩm, chƣa có sự liên hệ giữa các tiểu thuyết
trong chuỗi tác phẩm viết về đề tài tôn giáo của Vũ Huy Anh. Các bài viết
mới chỉ dừng lại ở những bài báo lẻ tẻ, không mang tính chất chuyên sâu.
Nhƣ vậy, cho đến nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu cụ thể,
những đóng góp nghệ thuật của Vũ Huy Anh trong lĩnh vực tiểu thuyết. Đa số
các nhà phê bình đều chỉ đi vào một khía cạnh hoặc một tác phẩm cụ thể mà
mà chƣa hề có một công trình nghiên cứu nào hệ thống lại những đặc điểm
nổi bật trong thế giới nghệ thuật của tiểu thuyết Vũ Huy Anh.
Và đây chính là khoảng trống để chúng tôi lựa chọn đối tƣợng nghiên
cứu là Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vũ Huy Anh nhằm giúp bạn
đọc có nhiều cơ hội tiếp cận, tìm hiểu và yêu mến cây bút này hơn. Đồng thời,
đây cũng là cách tiếp cận những đặc trƣng cơ bản của tiểu thuyết và văn học
đƣơng đại.
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là khám phá nội dung và một số phƣơng diện
nghệ thuật đặc sắc tạo nên thế giới nghệ thuật đặc sắc trong tiểu thuyết của
Vũ Huy Anh. Qua đó chỉ ra những nét đặc sắc của nhà văn, góp phần tạo nên
sự đa dạng của tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại. Từ đó, chúng ta có cái nhìn
khái quát về tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại.
b. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng khảo sát chính là thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Vũ
Huy Anh bao gồm: Cảm hứng nghệ thuật, Thế giới nhân vật, Các phƣơng
diện nghệ thuật đặc sắc.
c. Phạm vi nghiên cứu
7
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiểu thuyết Vũ Huy Anh. Ông có tất cả
9 tiểu thuyết, nhƣng chúng tôi chỉ nghiên cứu những cuốn tiểu thuyết tiêu
biểu nhất và đƣợc nhà văn tâm đắc nhất gồm bốn cuốn: Cuộc đời bên ngoài,
Dang dở, Cách trở âm dương, Trăm năm thoáng chốc. Đó là những tác phẩm
làm nên phong cách tiểu thuyết và tên tuổi của nhà văn Vũ Huy Anh. Đồng
thời, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đặt tiểu thuyết của ông trong sự
đối sánh với sáng tác cùng đề tài của các nhà văn khác (Nguyễn Khải, Chu
Văn) để thấy đƣợc những đóng góp của tiểu thuyết Vũ Huy Anh với văn học
Việt Nam đƣơng đại.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khi tiến hành thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng những phƣơng
pháp nghiên cứu chủ yếu là: phƣơng pháp thống kê, phân loại:
4.1.Phương pháp thống kê, phân loại
Phƣơng pháp thống kê, phân loại giúp cho việc tìm hiểu, phân loại các
kiểu nhân vật, mô hình cốt truyện khi nghiên cứu thế giới nghệ thuật tiểu
thuyết Vũ Huy Anh.
4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp giúp cho việc nghiên cứu, phân tích,
cắt nghĩa, lý giải các vấn đề, các chi tiết nghệ thuật Từ đó khái quát lên đặc
điểm chung về hình thức nghệ thuật trong toàn bộ tiểu thuyết của nhà văn.
4.3. Phương pháp lịch sử
Phƣơng pháp lịch sử xem xét đặc trƣng nghệ thuật trong tiểu thuyết của
Vũ Huy Anh trong sự kế thừa của văn học truyền thống nhƣng cũng có cách
tân tạo dấu ấn riêng của ông trên văn đàn.
4.4. Phương pháp loại hình
8
Phƣơng pháp loại hình đi sâu vào tìm hiểu những đặc trƣng của thể loại
tiểu thuyết nhằm khu biệt, so sánh nó với những thể loại văn xuôi khác để từ
đó nhận thấy những nét độc đáo của tiểu thuyết.
5. Những đóng góp mới của luận văn
Tìm hiểu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của Vũ Huy Anh: Cảm hứng
nghệ thuật, Thế giới nhân vật, Các phƣơng diện nghệ thuật tiêu biểu để khẳng
định vai trò, vị trí, tên tuổi, những đóng góp về sự cách tân nghệ thuật của Vũ
Huy Anh đối với văn học Việt nam thời kỳ Đổi mới về đề tài ngƣời công
giáo. Tử đó, có cái nhìn khái quát, đa diện về tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
gồm ba chƣơng:
Chương 1: Cảm hứng nghệ thuật
Chương 2: Thế giới nhân vật
Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiêu biểu
9
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG
TÁC CỦA VŨ HUY ANH
1.1. Khái niệm “cảm hứng nghệ thuật”
Từ trƣớc đến nay, có nhiều cách hiểu về khái niệm “cảm hứng nghệ
thuật”, song hầu hết các nhận định đều khẳng định vai trò quan trọng của cảm
hứng nghệ thuật trong sáng tác. Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học đƣa ra khái
niệm về cảm hứng nghệ thuật là “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm
xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tƣ tƣởng xác định, một sự
đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngƣời tiếp nhận tác
phẩm” [17 ; tr.44 - 45]. Ở phƣơng diện rộng hơn, cảm hứng nghệ thuật còn là
một hiện tƣợng độc đáo không lặp lại, thể hiện thế giới quan và phong cách
riêng của mỗi tác giả. Cảm hứng nghệ thuật không phải là tình cảm đƣợc
xƣớng lên thành một phát ngôn trong tác phẩm, nó là tình cảm mà ngƣời đọc
cảm nhận đƣợc từ tình huống, khung cảnh, chất liệu từ không khí chung của
tác phẩm. Lý luận văn học coi cảm hứng nghệ thuật là một yếu tố của bản
thân nội dung nghệ thuât, của thái độ tƣ tƣởng xúc cảm của nhà văn với thế
giới nghệ thuật đƣợc mô tả. Cảm hứng nghệ thuật còn thể hiện đƣợc thế giới
quan của nhà văn, bộc lộ đƣợc quan điểm của nhà văn trƣớc mọi vấn đề của
cuộc sống.
Đối với tiểu thuyết, sự hiện diện của cảm hứng nghệ thuật đƣợc trải
theo chiều dài, bề rộng và chiều sâu “Tiểu thuyết biết đến tiềm thức sớm hơn
Freud, biết đến đấu tranh giai cấp sớm hơn Marx, nghiên cứu hiện tƣợng học
sớm hơn các nhà hiện tƣợng học” [47]. Cảm hứng của tiểu thuyết là cuộc
sống nhìn từ góc độ đời tƣ. Theo từng thời kỳ, cái nhìn đời tƣ đƣợc kết hợp
với chủ đề thế sự hoặc lịch sử. Tiểu thuyết còn miêu tả tƣ duy của nhân vật về
thế giới, phân tích tình cảm, chi tiết về cảnh vật Do đó, cảm hứng nghệ
10
thut trong tiu thuyt khỏ a dng. Nu nh cm hng truyn ngn mang
sc gi, thỡ tiu thuyt li thng lý gii nm bt cuc sng. Trong tỡnh
hỡnh vn hc hin nay, cm hng li cng khng nh c vai trũ ca mỡnh.
Nh vn dựng cm hng ngh thut duy trỡ ham mun c, khỏm phỏ ca
c gi t u cho ti cui truyn, hoc xa hn na Vỡ vy, dự thi k
no, tiu thuyt cng ũi hi cm hng phi di do, cú nh hng, th hin
ni dung t tng v cu trỳc ngh thut hi hũa, lý trớ v tỡnh cm sõu sc.
1.2. Nhng cm hng ngh thut c bn trong tiu thuyt ca V Huy Anh
1.2.1. ụi nột v tiu s v s nghip vn hc ca V Huy Anh
Nh vn cũn cú cỏc bỳt danh khỏc: Huy Anh, Trung V, sinh ngy 29
thỏng 3 nm 1944 ti th trn Phỏt Dim, huyn Kim Sn, tnh Ninh Bỡnh.
Quờ gc huyn V Bn, tnh Nam nh.
Học xong phổ thông, Vũ Huy Anh làm kế toán tr-ởng cho hợp tác xã
nông nghiệp ở quê. Trong thời gian này, ông bắt đầu viết bài cho Chính nghĩa
thuộc ủy ban liên lạc công giáo Việt Nam. t lâu sau, Vũ Huy Anh đi học lớp
nghiệp vụ báo chí dài hạn tại Tr-ờng Tuyên huấn Trung -ơng. Ra tr-ờng, ông
về làm phóng viên báo Chính nghĩa, rồi làm chuyên viên Ban tôn giáo Chính
phủ. Sau đó, chuyển sang làm tr-ởng ban biên tập, th- kí tòa soạn báo Thanh
tra. Hiện nay làm việc tại Thời báo Kinh tế Việt Nam.
Nhng tỏc phm chớnh ca ụng bao gm:
Mựa xuõn v (truyn di, NXB Ph n,1979); Cuc i bờn ngoi (tiu
thuyt, NXB Tỏc phm mi,1984, tỏi bn 1986); Trỏi cm vn a ng
(tiu thuyt, NXB Ph n, 1986); ng qua bin (tiu thuyt, NXB
Thanh niờn, 1988); Ai bn giỏo hong (truyn di t liu, NXB Cụng an Nhõn
dõn, 1988); Bn l b xa (tiu thuyt, NXB Lao ng, 1989); Mt th
Phatima (truyn di t liu, NXb Cụng an nhõn dõn, 1989); Tỡm li tỡnh yờu
(tiu thuyt, NXB Qung Ninh,1990); Sa ngó (tiu thuyt, NXB Thanh
11
niên,1992); Người đẹp trước nhà (tiểu thuyết, NXB Phụ nữ, 1992); Dang dở
(Bộ tiểu thuyết tuyển chọn, NXB Lao động, 2000); Dòng sông cứ chảy (tập
truyện, NXB Phụ nữ).
Năm 1984, ông đƣợc giải thƣởng chính thức Hội Nhà văn Việt Nam về
tiểu thuyết cho tác phẩm Cuộc đời bên ngoài. Tiểu thuyết Trăm năm thoáng
chốc đƣợc tặng giải thƣởng giải C cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2005 do Hội
Nhà văn Việt Nam tổ chức. Khởi đầu sự nghiệp sáng tác bằng những bài viết
in trên báo Chính nghĩa nhƣng những tác phẩm khiến độc giả biết đến cái tên
Vũ Huy Anh lại là các tiểu thuyết xuất hiện khá đều đặn và liên tục từ đầu
thập niên 80 của thế kỷ XX cho đến nay. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình
công giáo lại sống trên một xứ đạo gốc, nên hầu hết các sáng tác của ông đều
xoay quanh một đối tƣợng mà ông hiểu khá kỹ đó là ngƣời công giáo.
Có thể nói, sau Nguyễn Khải với Xung đột, Cha và con và , Thời gian
của người; sau Chu Văn với Bão biển, Vũ Huy Anh là nhà văn của thế hệ kế
tiếp chuyên tâm với đề tài tôn giáo. Hầu hết các tác phẩm của ông đều viết về
tôn giáo với những hiểu biết cặn kẽ, thấu đáo và chính xác. Những trang viết
của ông không chỉ cho thấy tâm huyết mà còn là sự đồng cảm với những giáo
dân, những con ngƣời luôn mong muốn sống tốt đời, đẹp đạo, trải qua bao
biến thiên của thời cuộc vẫn đồng hành cùng dân tộc. Trong tƣ duy nghệ thuật
của mình, Vũ Huy Anh luôn đau đáu một nỗi niềm: phản ánh và lý giải sự tồn
tại và phát triển của công giáo trong lòng dân tộc. Từ tiểu thuyết Cuộc đời bên
ngoài, Đường trở về, Dang dở, Trăm ngăm thoáng chốc đến Cách trở âm
dương, ngòi bút của Vũ Huy Anh đều hƣớng tới cuộc sống đích thực của mỗi
con ngƣời trải qua một vòng đời với những gấp khúc, éo le, với những đau
thƣơng mất mát để khỏa lấp và loại bỏ những hiểu lầm, cách biệt, những
cuồng tín vô lối, trở về với trạng thái an nhiên của con ngƣời trƣớc đời sống
và tín ngƣỡng.
12
Về nghiệp văn, Vũ Huy Anh cho rằng: Văn chƣơng cần đến sự rèn
luyện và tinh thông của nghề nghiệp nhƣng lại chịu sự dìu dắt của cảm hứng
và đƣợc chi phối bởi thiên bẩm, nên văn chƣơng nhƣ là một sự giải tỏa ẩn ức,
một thiên hƣớng, một niềm đam mê nghệ thuật hơn là một nghề sinh nhai. Có
điều văn chƣơng đúng là văn chƣơng chƣa dễ gì đƣợc số đông tìm đọc với
những gì viết ra theo thị hiếu. Tuy vậy là một nhà văn thì phải giữ lấy cái tinh
hoa của Nghiệp văn trong quan niệm của ông là cái Tình của ngƣời viết và
cái Đẹp của lời văn.
Xuất phát từ quan niệm văn chƣơng nghiêm túc và chân chính ấy, Vũ
Huy Anh đã truyền đến ngƣời đọc khá nhiều nguồn cảm hứng, trong đó tiêu
biểu là ba nguồn cảm hứng chính: cảm hứng bi kịch, cảm hứng ngợi ca xen
lẫn phê phán và cảm hứng khám phá con ngƣời bản năng. Đây là những cảm
hứng cơ bản của văn xuôi sau 1975 và đặc biệt là văn học thời kỳ Đổi mới. Đi
vào tìm hiểu những cảm hứng này sẽ giúp ngƣời đọc thấy rõ hơn phong cách
nghệ thuật cũng nhƣ hiểu thêm về nhà văn giàu tâm huyết này.
1.2.2. Những cảm hứng nghệ thuật cơ bản
1.2.2.1. Cảm hứng bi kịch
Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, cả dân tộc ta đồng lòng sẵn
sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. Trong bom đạn hiểm nguy, tinh thần lạc
quan chiến đấu, quyết tâm đánh giặc vẫn tỏa sáng rực rỡ. Nếu nhƣ văn học
trƣớc 1975 chủ yếu đi sâu vào cảm hứng ngợi ca thì sau chiến tranh, sự thay
đổi của hiện thực đã dẫn đến sự thay đổi diện mạo của đời sống văn học.
Những góc khuất, những khoảng tối của đời sống trƣớc đây hầu nhƣ không
đƣợc văn học chú ý hoặc giữ thái độ dè dặt giờ đã đƣợc phản ánh một cách tự
nhiên, chân thực. Hiện thực đời sống con ngƣời với những tâm tƣ, khát vọng,
những bi kịch riêng tƣ chồng chất, những trào lộng, giễu nhại bi hài đƣợc các
cây bút tiểu thuyết khám phá đến tận cùng, đẩy tác phẩm chạm đến một chiều
13
sâu mới. Từ rất sớm, trong bài Viết về chiến tranh (1978), nhà văn Nguyễn
Minh Châu đã đặt ra câu hỏi cho hƣớng đi của tiểu thuyết chiến tranh sau thời
chiến. Khi “tất cả những vấn đề quy luật của chiến tranh đã phát triển trọn
vẹn, những số phận và tính cách nhân vật cũng đã phơi bày trọn vẹn”, khi
trong hàng chục cuốn hồi kí của các tƣớng lĩnh “có rất nhiều sự kiện, nhiều
bối cảnh lịch sử đƣợc kể lại một cách hết sức cụ thể”, “tiểu thuyết viết về
chiến tranh sẽ tìm trong lĩnh vực nào để mình có một chỗ đứng không trùng
lặp với chỗ đứng của hồi kí chiến tranh?”. Sự lựa chọn duy nhất là “phải viết
về con ngƣời”. Con ngƣời với “tất cả những mặt tính cách đa dạng phải phơi
bày trong đời sống thực” mà đã nhiều thập kỉ qua “tạm thời giấu mình trên
trang sách”. Tiểu thuyết chiến tranh không thể để các nhân vật bị sự kiện lấn
át, “chỉ đóng vai trò làm đƣờng dây để xâu các sự kiện lại với nhau”. Nhìn lại
quá khứ đã qua, khoảng cách thời gian đã đƣa lại cho ngƣời cầm bút những
suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về số phận con ngƣời ở khía cạnh mà trƣớc
đây luôn bị làm mờ đi, nhạt đi trƣớc số phận dân tộc: khía cạnh bi kịch cá
nhân.
Cảm hứng bi kịch là cội nguồn cho sự xuất hiện của một loại nhân vật
mang diện mạo tinh thần hoàn toàn mới trong tiểu thuyết chiến tranh sau
1975, nhất là sau 1986 nhờ nỗ lực đổi mới và dân chủ hóa đời sống văn hóa
văn nghệ.
Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết hậu chiến có thể đƣợc đánh dấu từ
Thời xa vắng (1986) của Lê Lựu, một hiện tƣợng nổi bật của văn học Việt
Nam bấy giờ. Tiếp sau đó, cảm hứng bi kịch vẫn đƣợc tập trung thể hiện sâu
đậm hơn cả trong bộ phận tiểu thuyết hậu chiến. Cắt nghĩa, lí giải, nhận thức
lại hiện thực bằng cảm hứng bi kịch, tiểu thuyết hậu chiến đã thực sự đem lại
cho ngƣời đọc những suy ngẫm sâu sắc. Với những tác phẩm tiêu biểu nhƣ
Thời xa vắng (Lê Lựu), Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu), Chim én bay
14
(Nguyễn Trí Huân), Bến không chồng (Dƣơng Hƣớng), Nỗi buồn chiến tranh
(Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai)… sự xuất hiện của kiểu nhân vật mới
trong tiểu thuyết chiến tranh – con ngƣời suy tƣ, con ngƣời bi kịch là dấu hiệu
quan trọng bƣớc đầu khẳng định sự đổi mới tƣ duy nghệ thuật tiểu thuyết và
những dấu hiệu xác lập lộ trình mới của văn học Việt Nam hiện đại.
1.2.2.1.1. Bi kịch cá nhân
Nếu nhƣ trƣớc 1975, văn học đề cao và chủ yếu đi sâu vào vẻ đẹp lý
tƣởng của con ngƣời thì sau 1975 và đặc biệt là sau 1986, các tác giả đã
không hề né tránh những khoảng tối trong đời sống cá nhân. Khám phá tận
cùng tâm tƣ, tình cảm con ngƣời, nhiều bi kịch cá nhân đƣợc thể hiện một
cách chân thành và sâu sắc.
Hòa trong cảm hứng bi kịch của văn học thời kỳ này, tiểu thuyết Vũ
Huy Anh cũng xuất hiện khá nhiều bi kịch cá nhân. Phần lớn đó là bi kịch
tình yêu của những ngƣời phụ nữ có nhan sắc, có tài năng. Có khi trong một
tiểu thuyết lại xuất hiện khá nhiều bi kịch khiến ngƣời đọc không khỏi xót xa,
trăn trở.
Tiểu thuyết Cuộc đời bên ngoài viết về nông thôn công giáo những
năm 50, 60 là một tác phẩm chứa đựng nhiều bi kịch tình yêu, hôn nhân đau
đớn. Nhƣng éo le thay, nạn nhân lại chính là những con ngƣời có phẩm chất
đạo đức cao đẹp, xứng đáng đƣợc hƣởng hạnh phúc. Có lẽ ám ảnh ngƣời đọc
nhất chính là số phận bi thƣơng của chị giáo Gọn. Chị là ngƣời dạy kinh ở xứ
đạo Tâm Đức, một cô gái xinh đẹp và ngoan đạo. Thuở mới lớn, chị đã thầm
thƣơng trộm nhớ một anh cán bộ Việt Minh về làng chị hoạt động. Đó là sự
rung động thật trong sáng, tự nhiên của ngƣời thiếu nữ. Ngày anh ra đi, chị vô
cùng buồn bã. Và tình yêu chớm nở ấy đã trở thành động lực thôi thúc chờ
đợi anh bao năm, chôn vùi đi tuổi thanh xuân của chị. Trong trái tim mãnh liệt
của cô thôn nữ, hình ảnh anh lúc nào cũng đau đáu, khắc khoải và chị luôn
15
mong đợi đƣợc hội ngộ cùng anh. Số phận dƣờng nhƣ không nỡ chia cách họ.
Tƣởng chừng nhƣ chẳng có niềm hạnh phúc nào hơn khi tình cờ, sau bao năm
đằng đẵng mong chờ, chị gặp lại ngƣời cán bộ Việt Minh mà trái tim mình đã
trao gửi hết yêu thƣơng. Buồn thay, niềm vui ấy quá ngắn ngủi, chị phải giải
lời khấn mới có thể kết hôn với anh nhƣng anh ấy không đồng ý cho chị làm
nhƣ vậy. Anh chị giận nhau, chị bỏ về nhà vì nghĩ rằng sự giận dỗi sẽ tăng
thêm gia vị cho tình yêu của hai ngƣời, sẽ chỉ làm anh càng thêm nhớ chị.
Nhƣng thật éo le, từ đây, những ngã rẽ trong cuộc đời chị bắt đầu mở ra. Cuộc
đời chị bƣớc sang những tháng ngày đau đớn nhất. Trên đƣờng về chị bị bọn
lính tự vệ Đức Cha hãm hiếp, chị có thai và buộc phải chấp nhận lấy ngƣời
đàn ông già góa vợ, có con riêng. Chị bị ông chồng già cục cằn, thô lỗ hành
hạ. Sau khi mẹ mất, chị bế con ra đi nhƣng rồi đứa bé ấy không may cũng
sớm lìa bỏ cõi đời. Và cuối cùng, chị nghe tin anh cán bộ Việt Minh – ngƣời
chị yêu thƣơng đã hy sinh. Một chuỗi những biến cố đau thƣơng liên tiếp xảy
đến với chị - một ngƣời phụ nữ đức hạnh và tội nghiệp. Còn những nỗi đau,
mất mát nào đắng cay hơn thế. Quả thực, ngƣời phụ nữ nhỏ bé, đáng thƣơng
ấy đã phải chịu đựng những nỗi đau quá lớn của một đời ngƣời.
Đọc tiểu thuyết Cuộc đời bên ngoài, ta cũng hiểu thêm về hoàn cảnh và
con đƣờng đến với cuộc sống tu hành của nhiều tu sĩ. Và trong số đó, không ít
ngƣời vì quá đau khổ ngoài đời mà tìm đến nhà dòng. Cùng với chị giáo Gọn,
ngƣời đọc cũng không khỏi day dứt trƣớc hoàn cảnh của chị giáo Nhƣờng.
Chị sống trong nhà thờ nhƣ một cái bóng vô hồn, có lẽ nếu không đi sâu tìm
hiểu quá khứ của chị thì không ít độc giả sẽ ác cảm cho rằng chị là ngƣời phụ
nữ khó tính. Chị tên thật là Tuyết và với chị quá khứ thực sự là một ám ảnh
chua xót, nặng nề. Chị đã trải qua những đau đớn trong tình yêu. Tất cả đã
biến chị thành một ngƣời khô khan, trầm lặng, sống đố kỵ và trong lòng đầy
sự tức tối. Tác giả không đi sâu vào cuộc tình buồn ấy mà chủ yếu phản ánh
16
đời sống nội tâm buồn tẻ của chị. Nỗi buồn của chị liên quan đến hai ngƣời
đàn ông: Còm điên - ngƣời thanh niên điên loạn vẫn thƣờng đập cửa nhà xứ
và Quận Vàng – một kẻ đê tiện đã hãm hiếp chị. Tất cả đã trở thành nỗi ám
ảnh, là vết cứa in sâu vào trái tim chị không thể phai mờ.
Bƣớc ra cuộc sống đời thƣờng, chúng ta còn cám cảnh thƣơng cho biết
bao hoàn cảnh bi kịch khác. Tiểu thuyết Dang dở ngay từ nhan đề đã gợi ra
một câu chuyện có kết thúc không trọn vẹn. Tác phẩm viết về cuộc sống nông
thôn một vùng công giáo miền Bắc sau giải phóng xây dựng chủ nghĩa xã hội
cho đến thời kỳ đầu Đổi mới. Cuộc đấu tranh không đơn giản giữa cái thiện
và cái ác, mà cái ác có khi lại nhân danh cái thiện, đội lốt tổ chức Đảng và
chính quyền để che giấu dã tâm của một kẻ bất lƣơng. Cô Thảo trở thành nạn
nhân đáng thƣơng của hoàn cảnh ấy. Tất nhiên là do cô không thắng nổi mình
và thắng hoàn cảnh, do hám danh không dám sống thật từng bƣớc bị tha hóa
để kẻ xấu lợi dụng và điều khiển, đến khi thức tỉnh thì mọi sự đã muộn màng.
Thảo trải qua những mất mát, đau đớn liên tiếp. Ngày còn trẻ, cô đã bị
Khôi – cán bộ xã lợi dụng và cƣỡng hiếp mà không dám chống lại. Đó thực
sự là một cú sốc đầu đời quá lớn với ngƣời con gái trẻ ấy. Nhƣng đau đớn
thay, cô không đƣợc tố cáo hành vi nhơ bẩn của hắn, đổi lại cô còn phải quỵ
lụy, dựa vào hắn để đƣợc nâng đỡ trong quá trình phấn đấu công tác. Vì tinh
thần hãnh tiến mù quáng, đặt sự tiến bộ của mình lên trên hết, cô đã tự đánh
mất mối tình đầu với Điền – cũng là mối tình sâu nặng nhất đời mình không
chỉ một lần mà đến tận ba lần. Không đến đƣợc với ngƣời đàn ông mà mình
yêu thƣơng nhất thì cuộc đời dƣờng nhƣ cũng trêu ngƣời, chẳng để cô tìm
đƣợc bến đỗ hạnh phúc mới. Và hai lần trƣớc khi diến ra đám cƣới, cô lại tiếp
tục đánh mất những ngƣời đàn ông khác đến với mình: Mạnh và Khang. Sự
xuất hiện của Mạnh – chàng kỹ sƣ Hà Nội giống nhƣ một cơn mƣa mùa hạ
đến tƣới đẫm tâm hồn Thảo, làm trái tim cô tƣng bừng sức sống. Lẽ ra cô có
17
thể tạo dựng cho mình một cuộc sống mới với chàng trai rộng lƣợng bao dung
này. Nhƣng chính hành động xấu xa của cô khi bôi nhọ thanh danh của linh
mục Tiên đã khiến Mạnh không thể chấp nhận một ngƣời vợ độc ác, dối trá
nhƣ cô để rồi anh quyết định bỏ cô mà đi. Tuổi xuân của ngƣời con gái thoáng
chốc trôi qua vùn vụt, sau cái tang của mẹ, cô sống trong cảnh cô đơn của một
cô gái muộn chồng khi đã luống tuổi. Và lần này, số phận đã mang Khang –
một ngƣời đàn ông phục viên nghèo khổ nhƣng hiền lành, tốt tính đến với cô.
Nhƣng một lần nữa hạnh phúc đã lìa khỏi cuộc đời Thảo khi chỉ chừng một
tuần lễ nữa là đến đám cƣới. Đau đớn hơn, ngƣời khiến hạnh phúc lìa tầm tay
chẳng ai khác chính là Thảo.
Thế rồi, số phận nhƣ mỉm cƣời với cô khi ngƣời đàn ông mà cô yêu
thƣơng nhất cuộc đời là Điền tƣởng chừng sẽ chẳng bao giờ gặp lại đã phục
viên về làng. Nhƣ vậy, cơ hội nối lại của hai ngƣời đã tới. Thảo đã vui mừng
biết bao nhiêu khi Điền sẵn sàng mở rộng trái tim mình đón nhận cô. Anh
muốn vun vén hạnh phúc cho hai ngƣời bằng một đám cƣới. Thủ tục ly hôn
với Đào – cô vợ cũ của Điền quá rắc rồi cộng thêm sự kìm kẹp của Khôi
khiến Điền đành phải đƣa ra phƣơng án chờ đợi thêm hoặc cùng nhau đến
một miền đất mới lập gia đình. Thảo vốn là kẻ hãnh tiến, cô đã bất chấp tất cả,
hăng hái phấn đấu trong nhiều năm qua để đƣợc thuận lợi trên con đƣờng
thăng tiến nên đã không nghe lời anh, và lại tiếp tục đổ lỗi, chê Điền để rồi tự
Thảo lại đánh mất đi hạnh phúc khó khăn lắm mới trở về với mình. Sự mù
quáng, ích kỷ đã lấn át, khiến trái tim cô trở nên lạnh lùng. Cô không dám hy
sinh, không dám đánh đổi cái sự nghiệp mà cô tƣởng chừng rất oanh liệt ấy
của mình để bảo vệ tình yêu. Bi kịch ngày càng chua xót hơn khi tình cờ, lên
Hà Nội Thảo đƣợc tin Điền đang ở đó. Trái tim cô nhƣ đƣợc đánh thức, lòng
cô rạo rực niềm vui khi hình ảnh về một mái ấm, con cô đƣợc gặp lại cha tất
cả nhƣ đang hiện ra trƣớc mắt. Nhƣng hạnh phúc một lần nữa nhƣ trêu đùa
18
tàn nhẫn với Thảo khi chỉ sau một tháng, cô nhận đƣợc thƣ Huyền ngƣời bạn
sống cùng nhà trọ báo tin đã về chung sống với Điền. Nhận đƣợc lá thƣ xiết
bao vui sƣớng của Huyền, lòng cô đau điếng. Cả đời cô mải miết đi tìm hạnh
phúc nhƣng tất cả chỉ nhƣ một ảo ảnh. Và nỗi đau nối tiếp nỗi đau, trên đƣờng
từ Hà Nội về quê, đứa con – kết quả tình yêu của Thảo với Điền bị tai nạn
chết. Những nỗi đau đến liên tiếp dồn dập khiến ngƣời đàn bà đau khổ đó
phát điên. Cuộc đời cô đến đây có thể coi là vô nghĩa, trở về con số không:
không gia đình, không sự nghiệp sau bao năm phấn đấu.
Có thể nói, Thảo rơi vào một loạt bi kịch. Những ngƣời đàn ông cứ lần
lƣợt đi qua đời Thảo nhƣ những con thuyền tƣởng chừng có thể cập bến
nhƣng sóng gió lại cuốn họ đi mất bởi chính căn bệnh thành tích háo danh mù
quáng và cách cƣ xử quá đáng của Thảo.
Bên cạnh đó, ngƣời đọc còn bắt gặp một bi kịch khác trong Cách trở
âm dương. Đó là bi kịch của nhân vật chính xƣng “tôi” tên là Tâm An. An và
Tuân là đôi bạn thân cùng làng, lớn lên đi học cùng nhau. Tình bạn trong
sáng, đẹp đẽ đã chắp cánh cho một tình yêu đang dần chớm nở. Cô cảm nhận
đƣợc tình cảm cảm của Tuân dành cho mình và thực lòng, từ sâu thẳm trái
tim, Thảo rất muốn đón nhận nó nhƣng cô vẫn phải khƣớc từ. Vì cô biết hoàn
cảnh của mình chẳng thể nào đến đƣợc với Tuân: cha cô bị quy kết phản cách
mạng và ngƣời chú của Tuân vẫn luôn thành kiến cho rằng chính bố Thảo đã
chỉ điểm gây ra cái chết của bố Tuân. Và còn nỗi đau nào hơn khi yêu mà
không thể đến đƣợcvới ngƣời mình yêu. Chính vì thế, An phải kìm nén lòng
mình, cố tình đƣa Tuân và Thảo – ngƣời bạn học cùng làng đến với nhau.
Tình yêu lỡ làng nhƣng con đƣờng học hành mà bấy lâu nay cô hy vọng, phấn
đấu cũng đứt quãng. Khi thi lên cấp ba, vì gia đình bị quy kết là lý lịch không
trong sạch, cô phải chấm dứt con đƣờng học hành mà bấy lâu theo đuổi.
Không còn lựa chọn, An phải nuốt nƣớc mắt chấp nhận cuộc sống lao động
19
chân lấm tay bùn ở làng quê. Cô đã trải qua những tháng ngày buồn thảm vì
thất tình và tuyệt vọng. Tình yêu dang dở, học hành lỡ làng. Bao mơ ƣớc, khát
vọng tuổi trẻ đều bị dập tắt. Đó thực sự là một cú sốc tinh thần lớn với cô:
“Đó là những tháng ngày mà tôi thất vọng tƣơng lai, tắt nguội đi cả niềm
hứng khởi thanh xuân. Tôi vô cùng buồn bã và suy nghĩ nghĩ những điều già
trƣớc tuổi” [3; tr.123]. Tình trạng sầu thảm liên miên ấy đã khiến cô nhiều
đêm không ngủ. Học xong, Tuân và Thảo lấy nhau. Nhân vật “tôi” cũng vội
vã nhận lời đến với Khôi – con ông Cựu Liên, ân nhân gia đình cô. Ở với
chồng một thời gian ngắn, chồng tòng quân. Con gái chƣa đầy một năm thì
Khôi hy sinh. Hạnh phúc với Thảo quá ngắn ngủi.
Bi kịch tình yêu ấy không chỉ xảy đến với những ngƣời phụ nữ mà đọc
tiểu thuyết Cuộc đời bên ngoài, chúng ta cũng cảm thƣơng cho số phận của
chàng trai tên Ninh - ngƣời đàn ông đã làm thay đổi cả cuộc đời Lành, đƣa cô
từ một nữ tu sĩ sống gò bó, ép mình trong bốn bức tƣờng lạnh lẽo ở nhà dòng
trở về cuộc sống đời thƣờng của một ngƣời phụ nữ. Anh cũng trải qua một
đời vợ. Từ ngày vợ bỏ nhà theo nhân tình, anh trở nên lầm lì, ít nói. Buồn
quá, anh sinh ra thích thổi sáo. Cứ chiều xuống, xong công việc đồng áng là
anh lại lấy sao ra thổi. Tiếng sáo nghe sao buồn bã, cô đơn nhƣ chính nỗi lòng
của chàng trai trẻ không may mắn đƣờng tình duyên.
Mỗi nhân vật có số phận, hoàn cảnh khác nhau nhƣng họ đều là những
con ngƣời đáng thƣơng, thiếu may mắn trong cuộc đời này. Ngoài ra, ta còn
bắt gặp nhiều hoàn cảnh bất hạnh khác: nhân vật chính trong Trăm năm
thoáng chốc là ông Sóng. Ông Sóng bị chặt cụt hết các ngón chân là kết quả
của một hành động tâm linh bí ẩn. Ông đã đi gần trọn thế kỷ 20 bằng đôi bàn
chân không có ngón. Ông chứng kiến trọn vẹn những biến động xảy ra ở xứ
đạo; cô gái không tên mang thai tự tử vì ngƣời tình phụ bạc và trở thành vợ
ông; bà Nhất bỏ cuộc sống tu hành khổ hạnh, chạy trốn xứ đạo theo ngƣời
20
tình; cậu bé Hòa – con út gã ăn mày, đƣợc cha chính xứ yêu thƣơng nhận vào
nhà chung giúp việc rồi trở thành thầy cả; cô Đào làm đàn bà trƣớc khi làm
dâu nhà ông Sóng, chung chạ bao nhiêu ngƣời đàn ông, lấy đến đời chồng thứ
năm đáng thƣơng hơn đáng giận; gã Trƣơng Rô thợ mổ thịt lợn bị lừa lấy
phải vợ hen, trở thành Đội trƣởng đội tự vệ xứ đạo, chƣa kịp bắn giết đánh
đập ai, vì nặng tình quê hƣơng không di cƣ vào Nam, khi Cải cách ruộng đất
bị bắn sau lƣng; lão Quản Mè bảy mƣơi năm lay lắt ở cõi đòi lấy vợ ít hơn lão
gần bốn mƣơi tuổi và lão bị chết vì đại bác Mỗi con ngƣời một số phận, số
phận nào cũng bi thƣơng, và Chúa không cứu giúp đƣợc họ.
1.2.2.1.2. Bi kịch cộng đồng
Bên cạnh những bi kịch cá nhân, mỗi ngƣời mỗi cảnh mà nhân vật phải
tự mình nếm trải và chịu đựng còn có những nỗi đau mà nạn nhân là cả tập
thể. Điều đó gây ra những bi kịch cộng đồng khiến ngƣời đọc không khỏi xót
xa, ngậm ngùi.
Trƣớc hết, đó là thời kỳ bệnh thành tích mù quáng – một căn bệnh
chung một thời gây ra bao khốn khổ cho dân làng. Trong Dang dở với cái tính
khoác lác và kém hiểu biết, Khôi và Thảo đã cổ vũ, ủng hộ rầm rộ cho phong
trào vô lý “Đƣa khoai nƣớc lên ngôi, đƣa khoai lang xuống ruộng”. Đó là sai
lầm chung của toàn huyện. Khoai lang vốn là thứ cây trồng ở đồng màu còn
làng Thảo ít đất màu, ruộng lại trũng, mƣa một trận tát nƣớc mấy buổi chƣa
xong. Nhƣ vậy, xét về điều kiện hoàn cảnh đã khó có thể trồng đƣợc. Mặc dù
có một vài ý kiến phản đối nhƣng vì phải tuân theo nguyên tắc thiểu số phục
tùng đa số, cấp dƣới phục tùng cấp trên nên không ai phản đối ý kiến của
đồng chí Bí thƣ huyện ủy. Còn sai lầm tiếp theo thuộc về Khôi khi hắn ta
không hề hiểu biết nhƣng lại nghĩ ra “sáng kiến” đƣa khoai nƣớc lên ngôi
đúng lúc tỉnh đang bí, không biết làm cách nào sản xuất đủ lƣơng thực cho
dân ăn và làm nghĩa vụ với nhà nƣớc liền bám luôn lấy sáng kiến phát triển
21
lƣơng thực này. Nhƣng tất cả chỉ là sự lừa dối. Đƣợc nghe Khôi quảng cáo
thứ khoai nƣớc quý và ngon nhƣng phái đoàn về lại chỉ đƣợc đi xem thứ
khoai nƣớc trồng đại trà mà không hề đƣợc biết nó rất ngứa, chỉ để trồng nuôi
lợn. Còn thứ khoai nƣớc ăn ngon, không ngứa mà các vị đƣợc thƣởng thức kia
năng suất rất thấp. Tất cả đã đƣợc Khôi sắp xếp, lên kế hoạch kỹ lƣỡng, đánh
lừa biết bao cán bộ cấp trên. Và cuối cùng, việc trồng khoai lang đã thật sự
thất bại, theo kế hoạch sau Tết âm lịch dỡ khoai lấy ruộng cấy lúa xuân nhƣng
mãi đến gần Tết, các thửa ruộng khoai lang cuối cùng mới cấy xong, không
thể đào lên. Bao nhiêu công sức, tiền của bỏ ra đều lỡ dở. Vậy là để tránh việc
các đồng chí cấp ủy đƣơng nhiệm khó lòng đƣợc bầu lại khóa sau, hậu quả là
cả một huyện bỏ hẳn đi một vụ lúa chiêm xuân không cấy, cốt giữ lấy cánh
đồng khoai lang nhƣng đáng buồn phần lớn khoai lang đều không có củ. Nạn
nhân đau khổ nhất của phong trào ngớ ngẩn này là cả làng đói dài, phải ăn
khoai nƣớc trừ bữa. Và ngƣời mẹ già đáng thƣơng của Thảo lại ốm đúng lúc
gia cảnh túng thiếu rồi qua đời. Đặt thứ thành tích viển vông, hão huyền ấy
lên trên hết, những cán bộ lãnh đạo đã thờ ơ, vô cảm trƣớc hậu quả mà ngƣời
dân cơ cực phải gánh chịu.
Không chỉ vậy, một bi kịch nổi bật và đƣợc Vũ Huy Anh dành nhiều
tâm huyết đó là bi kịch trong nhận thức của ngƣời công giáo. Tuy vậy, điều
đáng nói ở đây là: khác với những tác phẩm viết về đề tài ngƣời công giáo
trƣớc đó, nhà văn không đi sâu vào cuộc đấu tranh xung đột giữa tôn giáo và
cách mạng mà ông đi sâu vào đời sống của ngƣời công giáo để thấy đƣợc
những uẩn khúc, những éo le của họ, thấy đƣợc những bản tính tốt đẹp của
ngƣời công giáo trong quá trình dần dần hòa nhập, tham gia cách mạng. Do
hạn chế nhận thức của những con ngƣời lầm lũi quanh năm sau lũy tre làng và
sự tiêm nhiễm nặng nề của thế lực phản động, đã có một thời họ hiểu lầm về
cộng sản, về cách mạng. Cách hiểu của họ vừa ngô nghê, tội nghiệp: “ở
22
những cuộc trong chuyện bâng quơ tại quán nƣớc hay đầu bờ ruộng, ngƣời
này bảo Việt Minh với cộng sản vô thần là một, ngƣời khác lại bảo không.
Việt Minh là ai, là gì, dân công giáo chƣa biết, chƣa hiểu, nên chƣa thể có thái
độ gì, chứ cộng sản vô thần, nhƣ những lời đồn thổi là chống tôn giáo, là cấm
đạo, là cộng vợ, cộng chồng, sống lẫn lộn đực, cái nhƣ loài cầm thú, thì
những ngƣời đã có đức tín đạo Chúa không thể nào chấp nhận đƣợc” [4 ;
tr.87]. Với cách hiểu sai lầm nhƣ vậy, một bộ phận công giáo đã phản đối,
chống phá cách mạng gây nên những hậu quả đau thƣơng cho cả hai phía.
Làng quê xứ đạo cũng vì vậy mà trở nên tan đàn xẻ nghé, nhà thì mỗi anh em
theo một phe, làng cũng lắm ngƣời ở hai chiến tuyến cầm súng bắn lại nhau.
Sự hiểu lầm tai hại ấy cũng đã đƣợc nói đến trong Cách trở âm dương
“Không cần phải để tâm xem mục đích chính trị của Việt Minh là gì, chỉ cần
biết họ vô thần là đủ để mình không thể theo họ. Bởi theo họ là mất đạo” [3 ;
tr.17]. Cũng chính vì lý do ấy, dân công giáo đã tổ chức lực lƣợng tự vệ
chống lại Việt Minh dẫn đến bao hậu quả đau lòng nhƣ: gia đình ông Trƣơng
Cự có ba ngƣời con thì một ngƣời theo Việt Minh, một ngƣời theo Pháp. Để
rồi, ngƣời cha đau đớn nhìn cảnh anh em tàn sát lẫn nhau. Rồi sau này, sự
buồn khổ đã biến ông trở thành một kẻ say xỉn, vô tình làm cháy nhà. Hậu
quả, ông bị bỏng quá nặng không thể cứu chữa. Ngày đƣa tang ông, hai ngƣời
con trai ở hai phe khác nhau cũng không có mặt mà ngƣời nhà không ai dám
báo vì sợ xảy ra xung khắc. Còn gì đau đớn hơn cảnh nhà tan nát đến mức
nhƣ vậy.
Bức tranh xã hội rõ nét nhất là những biến động khi Pháp nhảy dù Phát
Diệm, đồng bào công giáo di cƣ vào Nam do sự xúi bẩy của các thế lực phản
động và đỉnh cao là cuộc Cải cách ruộng đất ở xứ đạo. Đọc Trăm năm thoáng
chốc, ta hình dung đƣợc sự nhốn nháo, hoảng loạn, hoang mang của một xứ
đạo bị cơn bão thời thế vần vò: “ Lẫn vào trong đám loạn quân có một số linh
23
mục, các nữ tu sĩ và con chiên bổn đạo ai có điều kiện di cƣ vào Nam thì đi, ai
ở lại thì dọc kinh cầu nguyện sự chở che của Chúa và Đức Mẹ”. Và “Làng
xóm ngƣời ta bỏ đi cứ quang lâng, trống vắng ” [4 ; tr.151]. Chính trong thời
điểm đó sự phân hóa, xung đột ngay trong giáo dân lên đến đỉnh điểm. Cha
Lê Hữu Từ bƣơn bải tìm mọi cách giữ Đội tự vệ công giáo và vãn hồi xứ đạo
tự trị Phát Diệm không thành. Cha Nguyễn Thế Vịnh bỏ nhà thờ lên vùng tự
do tham gia phong trào công giáo chống Pháp. Ông Sóng day dứt, do dự, chần
chừ chẳng biết nên “theo Chúa di cƣ vào Nam hay ở lại xứ đạo quê hƣơng” .
Cậu con út ông Sóng học trƣờng sỹ quan Đà Lạt, trong khi ngƣời xứ Tâm
Đức bỏ đi vào Nam thì cậu lại mò về làng. Con ngƣời trong sự biến động dồn
dập của thời thế nhƣ cây non gặp bão, chẳng biết bấu víu, nƣơng tựa vào đâu.
Họ dƣờng nhƣ mất hết khả năng tự vệ, phản kháng. Bằng tấm lòng cảm thông
sâu sắc với ngƣời công giáo, nhà văn Vũ Huy Anh đã diễn tả chân thành
những suy nghĩ, uẩn khúc khó giãi bày của họ. Dù nhận thức sai lầm dẫn đến
hậu quả đau thƣơng nhƣng xét cho cùng, họ cũng là những nạn nhân tội
nghiệp của bi kịch tập thể này.
1.2.2.2. Cảm hứng ngợi ca đan xen cảm hứng phê phán
Sự đan xen cảm hứng trái ngƣợc nhau đã tạo ra những mảng màu đa
dạng trong tác phẩm của Vũ Huy Anh. Hiện thực cuộc sống đa chiều, đời
sống con ngƣời đa dạng, bản thân con ngƣời cũng tồn tại những mặt đối lập:
xáu, tốt, cao thƣợng và hẹp hòi và đặc biệt sự đổi mới trong văn học đã giúp
các nhà văn mạnh dạn đi sâu vào những khoảng tối đó để tái hiện một cách
đầy đủ hiện thực đời sống cũng nhƣ đời sống nội tâm sâu thẳm của con ngƣời.
Bên cạnh cảm hứng bi kịch, đọc tiểu thuyết của Vũ Huy Anh, chúng ta
còn cảm nhận đƣợc ở đó hai nguồn cảm hứng mang tính đối lập nhƣng lại
song hành cùng nhau: ngợi ca xen lẫn phê phán.
24
Cảm hứng trong văn học bao đời nay vẫn xuất phát từ cái tình. Nó bao
gồm nhiều thứ tình cảm khác nhau, và còn gì đẹp hơn thứ tình cảm thiêng
liêng mà hễ ai sinh ra trên cuộc đời này cũng đều mải miết đi tìm và hồi hộp
đón đợi: tình yêu đôi lứa. Đọc tác phẩm của nhà văn, có khi ngƣời đọc phải
nghẹn ngào rơi nƣớc mắt trƣớc những bi kịch đau đớn của tình yêu thì chúng
ta lại có những giây phút xúc động trƣớc những tình yêu cao thƣợng đáng
đƣợc trân trọng, ngợi ca.
Có lẽ đầu tiên phải nhắc đến tình yêu vô bờ bến mà cả đời ông Sóng
dành cho vợ trong tiểu thuyết Trăm năm thoáng chốc. Số phận không may
mắn khi sinh ra ông là một đứa trẻ tật nguyền bàn chân không ngón. Tình cờ
gặp cô gái đang mang thai tự tử vì bị ngƣời tình phụ bạc, ông đã cứu vớt và
cƣu mang cô gái. Bằng tấm lòng cảm thông sâu sắc, ông thƣơng xót cho thân
phận ngƣời con gái xinh đẹp, hiền dịu bị phản bội – một tình thƣơng chân
thành vô điều kiện: “Cảm thông, thƣơng xót, muốn giúp đỡ, sẻ chia, lòng
Sóng trào lên từng đợt, rồi xen vào đó là một sự xúc động, một tình cảm mới
lại, nhƣ kết tụ lại của bao nỗi khát khao yêu thƣơng ngƣời khác giới, nhƣ một
sự vỡ bờ, xẻ đập sau bao nhiêu ức chế, tự kìm nén bấy nay, tất cả bóp nghẹt
lấy lồng ngực Sóng, cồn cào quặn thắt, ào ạt tràn dâng trong lòng Sóng” [4 ;
tr.69]. Không sợ dân làng dị nghị, sẵn sàng chấp nhận cả đứa con của ngƣời
đàn ông bội bạc kia, anh thanh niên Sóng vẫn vui vẻ lấy cô gái làm vợ.
Dƣờng nhƣ ngƣời đọc cảm nhận đƣợc một thứ tình yêu mãnh liệt, tràn trề
chƣa bao giờ cạn mà ông dành cho ngƣời phụ nữ ấy. Nó dung dị, mộc mạc mà
chân thành, đáng quý biết bao! Cả cuộc đời, ông luôn tâm lý và săn sóc hết
lòng để vợ không phải buồn phiền, vất vả. Ông chấp nhận lao động cực khổ vì
vợ vì con. Anh Bát – con trai riêng của vợ ông cũng lo cƣới xin chu tất. Thật
hiếm có ngƣời chồng, ngƣời cha nào lại đối xử toàn vẹn đƣợc nhƣ ông. Chẳng