Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TRÒ CHƠI DÙNG TRONG đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.15 KB, 44 trang )

Các trò chơi đã đợc thử nghiệm tại Việt Nam
1. Tất cả vì thợng đế
Chia nhóm và yêu cầu các nhóm bầu nhóm trởng. Các nhóm đứng thành hàng trớc vạch
phân cách. Thợng đế đứng cách các nhóm chừng 3 5 m
Giải thích cho các nhóm biết khi thợng đế yêu cầu một vật gì thì các nhóm mau chóng tìm
vật đó đa cho nhóm trởng để trao cho thợng đế. Thợng đế chỉ nhận đồ vật từ nhóm trởng nào
mang lên nhanh nhất.
Tổng kết: Thợng đế nhận đợc nhiều đồ cống nạp từ nhóm nào nhất thì nhóm đó thắng cuộc
2. Cá lớn, cá bé
Các học viên đứng thành vòng tròn. Ngời điều hành giải thích cách chơi: Khi nói Cá lớn thì
dang tay ra, khi nói Cá bé thì khép tay lại. Ngời điều hành nói cá lớn, cá bé nhng không làm theo
quy luật, ngời nào làm sai thì sẽ bị phạt.
3. Đốt diêm
Học viên đứng thành vòng tròn. Mỗi ngời sẽ bật một que diêm và giới thiệu về mình trong
khoảng thời gian que diêm cháy. Nếu que diêm không cháy hay tắt giữa chừng thì mất cơ hội.

4. Giới thiệu tên
Bớc 1. Chia nhóm (tuỳ số lợng)
Bớc 2. Đứng thành vòng tròn
Bớc 3. Từng ngời giới thiệu. Ngời sau trớc khi giới thiệu mình phải giới thiệu
lại những ngời đã giới thiệu.
Nguồn
TW Đoàn
Tên trò chơi 5. Ném bóng
Mục đích
Canh tranh giữa các nhóm, tạo không khí cởi mở, khởi động
Số ngời t/ gia
Không hạn chế
Thời gian
15 20 phút
Dụng cụ


Bóng bằng giấy tự tạo, số lợng tuỳ theo số ngời
Cách chơi
Bớc 1. Vẽ một vòng tròn trên bản hoặc trên tờng
Bớc 2. Ngời chơi đứng thành hàng dọc cách bảng/ tờng 3 mét
Bớc 3. Ngời hớng dẫn sẽ đọc số thì các nhóm phải chuyền bóng cho ngời
mang số đó.
Bớc 4. Khi ngời hớng dẫn ra lệnh cho ngời số mấy ném thì ngời đó phải
ném cho trúng đích
Nguồn
Anji
Tên trò chơi 6. Chim hót
Mục đích
Khởi động. Tạo không khí thoải mái
Số ngời t/ gia
Không hạn chế
Cỏc trũ chi dựng trong o to
1
Thời gian
10 15 phút
Dụng cụ
Cách chơi
Bớc 1. Chia thành các nhóm 3 ngời. Hai ngời nắm tay tạo
thành lồng chim và ngời còn lại ở giữa làm chim.
Bớc 2. Ngời điều hành hô đổi lồng thì các con chim phải đổi
lồng và ngời điều hành sẽ chui vào một lồng chim. Ngời còn lại lại
tiếp tục điều khiển
Nguồn
Tên trò chơi 7. Kịch câm
Mục đích
Tạo không khí thân thiện, cởi mở

Số ngời t/ gia
Thời gian
Tuỳ số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa
Dụng cụ
Học viên có thể tự tìm đạo cụ riêng cho công việc cần minh hoạ của mình
Cách chơi
Bớc 1. Từng ngời giới thiệu tên cùng cử chỉ minh hoạ nghề của mình
Bớc 2. Những ngời còn lại đoán và ghi lại nghề nghiệp của từng ngời
Bớc 3. Ngời nào đoán đúng nhiều nghề nhất sẽ đợc thởng (giải thởng
lấy từ ngời nào đoán đúng ít nhất)
Nguồn
Passion for Energizer
Tên trò chơi 8. Các dây ruy băng màu
Mục đích
Tạo không khí thân thiện, cởi mở
Số ngời t/ gia
Thời gian
Tuỳ theo số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 5 đến 10 phút là vừa
Dụng cụ
Các dây ruy băng màu
Cách chơi
Bớc 1. Mỗi học viên một bộ dây ruy băng có các màu khác
nhau
Bớc 2. Học viên sẽ buộc những dây này vào từng chỗ tuỳ
thích vd: cổ tay, cổ, tai
Bớc 3. Chia thành nhóm nhỏ
Bớc 4. Nếu bạn hô các dây màu đỏ cùng nhau thì các học
viên sẽ phải cho các dây của mình tiếp xúc với dây cùng màu của
ngời khác
Nguồn

Passion for Energizer
Tên trò chơi 9. Thuyết trình bán hàng
Mục đích
Tăng cờng kỹ năng thuyết phục/thuyết trình, đặc biệt là thuyết trình sản
phẩm
Số ngời t/ gia
Thời gian
20-30 phút
Cỏc trũ chi dựng trong o to
2
Dụng cụ
Các món hàng
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm, mỗi nhóm bầu ra một ngời bán hàng và
một khách hàng, mỗi nhóm tìm ra một mặt hàng cho riêng mình
(nên dùng ngay những gì mình sẵn có vd: giầy, dép, ).
Bớc 2. Mỗi nhóm sẽ có 15 phút để chuẩn bị.
Bớc 3. Sau khi đã chuẩn bị xong thì tất cả các khách hàng ra
ngồi một bàn riêng và nhân viên bán hàng của từng nhóm sẽ lần l-
ợt đi gặp khách hàng để bán món hàng của mình.
Bớc 4. Các khách hàng sẽ biểu quyết để tìm ra ngời bán
hàng tài ba nhất. Nhóm nào bán kém nhất sẽ bị phạt tiền, nhóm
giỏi nhất sẽ đợc nhận tiền
Nguồn
Rex
Tên trò chơi 10. Đập vỡ bóng bay
Mục đích
Tạo không khí thân thiện, cởi mở
Số ngời t/ gia
Thời gian

Tuỳ theo số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa
Dụng cụ
Bóng bay và dây buộc
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm
Bớc 2. Buộc bóng bay vào dây lng của từng ngời
Bớc 3. Ra lệnh đập bóng (không đợc dùng chân, tay)
Bớc 4. Đội nào còn giữ đợc nhiêù bóng nhất sau một thời
gian nhất định sẽ đợc nhận phần thởng từ nhóm bị phạt
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 11. Ăn táo trong chậu nớc
Mục đích
Tạo không khí thi đua
Số ngời t/ gia
Thời gian
5 phút
Dụng cụ
Hai xô/chậu nớc sạch, hai quả táo to
Cách chơi
Bớc 1. Chia làm hai nhóm
Bớc 2. Mỗi nhóm chọn ra một ngời ăn nhanh nhất
Bớc 3. Thả hai quả táo vào hai chậu/xô nớc
Bớc 4. Khi bạn hô bắt đầu thì 2 ngời này phải ăn hết 2 quả
táo sao cho nhanh nhất (không đợc dùng tay)
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 12. Ăn táo treo trên dây
Cỏc trũ chi dựng trong o to
3

Mục đích
Tạo không khí thi đua
Số ngời t/ gia
Thời gian
5 phút
Dụng cụ
Táo, dây buộc, khung treo táo
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm và treo táo lên dây
Bớc 2. Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra một đôi nam/nữ
Bớc 3. Khi hô bắt đầu thì từng đôi một phải cùng nhau ăn
hết quả táo cho nhanh (không đợc dùng tay giữ táo)
Bớc 4. Đôi nào ăn nhanh nhất sẽ đợc thởng
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 13. Bạn làm chức vụ gì
Mục đích
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp
Số ngời t/ gia
Thời gian
10-15 phút
Dụng cụ
Photocopy trò chơi số 1
Cách chơi
Bớc 1. Photocopy 1, cắt theo đờng chấm chấm, đa một nửa
10 tên chức vụ cho 10 ngời, 10 bảng mô tả chức vụ cho 10 ngời
khác.
Bớc 2. Học viên sẽ đi lại trong lớp và kể cho nhau nghe về
chức vụ hoặc mô tả công việc của mình nhằm tìm cho mình ngời
phù hợp.

Bớc 3. Từng đôi sẽ cùng thuyết trình cho cả lớp về nghề
nghiệp, chức vụ của mình. Cả lớp sẽ nghe xem họ có ghép đôi
đúng không. Ai bị râu ông nọ cắm cằm bà kia thì sẽ bị phạt.
Nguồn
Business Communication Games
Tên trò chơi 14. Tìm đồng nghiệp, ngời mà
Mục đích
Tăng cờng khả năng giao tiếp
Số ngời t/ gia
Thời gian
15 phút
Dụng cụ
Photocopy
Cách chơi
Photocopy tờ 2a và 2b, cắt ra, đa cho mỗi học viên một tờ. Nếu lớp học ít
hơn 16 ngời, bạn phải bớt câu hỏi đi.
Nguồn
Business Communication Games
Tên trò chơi 15. Chuyển táo
Mục đích
Tạo không khí cởi mở, hợp tác
Số ngời t/ gia
Cỏc trũ chi dựng trong o to
4
Thời gian
5 phút
Dụng cụ
Táo
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm, xếp hàng một

Bớc 2. Chuẩn bị mỗi nhóm một quả táo, quả cam
Bớc 3. Học viên phải kẹp quả táo vào giữa cằm và vai của
mình để chuyền cho nhau, nếu rơi thì phải làm lại. Nhóm nào
nhanh nhất sẽ đợc thởng
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 16. Chuyền chai nớc
Mục đích
Tạo không khí cởi mở, hợp tác (thích hợp cho những tập thể đã tơng đối cởi
mở trong quan hệ)
Số ngời t/ gia
Thời gian
5 phút
Dụng cụ
Vỏ chai nớc khoáng
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm, xếp hàng một
Bớc 2. Mỗi nhóm cần một chai nớc (nên dùng chai nớc
khoáng, vỏ nhựa)
Bớc 3. Học viên trong từng nhóm dùng bất cứ bộ phận gì
trên cơ thể để chuyền chai nớc và chuyền cho nhau, nếu rơi thì
phải làm lại từ đầu, nhóm nhanh nhất sẽ đợc thởng từ khoản phạt
của nhóm chậm nhất
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 17. Chuyển dây chun
Mục đích
Tăng tính hợp tác, khéo léo
Số ngời t/ gia
Thời gian

5 phút
Dụng cụ
Mỗi thành viên một ống hút, mỗi nhóm một dây chun
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm, xếp hàng đơn
Bớc 2. Mỗi ngời ngậm một ống hút, một chiếc dây chun sẽ
đợc giao cho ngời đầu hàng, các thành viên sẽ phải chuyền chiếc
dây chun xuống cuối hàng càng nhanh càng tốt (chỉ đợc dùng
mồm)
Bớc 3. Các nhóm thi với nhau, có giải thởng
Tên trò chơi 18. Tìm chữ cái trên thân hình ngời khác
Mục đích
Sảng khoái (chú ý chọn ngời dám tham gia vì trò chơi mang nhiều kịch
tính)
Cỏc trũ chi dựng trong o to
5
Số ngời t/ gia
Thời gian
5 phút
Dụng cụ
Chữ cái cắt bằng bìa cứng, mặt sau có băng dính; Khăn bịt mắt
Cách chơi
Bớc 1. Chọn vài cặp nam nữ
Bớc 2. Cả hai đều bị bịt mắt, ngời chủ trì sẽ dán những chữ
cái (đợc cắt bằng bìa cứng có băng dính ở phía sau) của một từ lên
ngời bạn trai (trừ khu vực cấm).
Bớc 3. Khi ngời chủ trì cho biết từ mà từng bạn nữ phải tìm
và ra lệnh bắt đầu thì các bạn nữ sẽ phải tìm cho mình đợc những
chữ cái trên mình của bạn trai và ghép từ sao cho nhanh nhất
Bớc 4. Để thêm hấp dẫn, trớc khi bắt đầu ta có thể tráo đôi

để khi bắt đầu các đôi phải đi tìm ngời cặp bồ với mình nếu không
thì sẽ ông nọ bà kia
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 19. Vợt chớng ngại vật
Mục đích
Vui vẻ, tăng cờng khả nâng giao tiếp
Số ngời t/ gia
Thời gian
5 phút
Dụng cụ
Khăn bịt mắt, một số vật làm chớng ngại vật (không dợc dùng những vật dễ
gây nguy hiểm)
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm, mỗi nhóm chọn ra một ngời
Bớc 2. Tuỳ theo số nhóm mà ngời điều khiển qui định số làn
đờng cho phù hợp, trên mỗi làn đờng có độ dài bằng nhau đợc đặt
các chớng ngại vật tơng tự.
Bớc 3. Ngời vợt chớng ngại vật sẽ bị bịt mắt. Trớc khi trò
chơi bắt đầu những ngời này sẽ bị đặt vào điểm xuất phát và bị
quay tại chỗ một số vòng để cho mất phơng hớng.
Bớc 4. Khi trò chơi bắt đầu ngời trong từng nhóm sẽ dùng
lời nói để hớng dẫn ngời của nhóm mình vợt chớng ngại vật
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 20. Những ngời nổi tiếng
Mục đích
Tăng khả năng giao tiếp, t duy logic
Số ngời t/ gia
Thời gian

Tuỳ theo, khi mà bạn còn hứng
Dụng cụ
Bảng viết, tên một số nhân vật nổi tiếng
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm ngẫu nhiên, mỗi nhóm chọn ra một ngời.
Những ngời đợc chọn sẽ đứng quay mặt lại nhóm mình (quay lng
lại bảng)
Bớc 2. Ngời điều khiển sẽ viết từng tên của ngời nổi tiếng
Cỏc trũ chi dựng trong o to
6
lên bảng và yêu cầu ngời chơi đoán tên
Bớc 3. Ngời chơi sẽ đợc hỏi những câu hỏi, ngời trong nhóm
chỉ đợc trả lời đúng hoặc sai chứ không đợc giải thích.
Bớc 4. Giải thích V.D: Khi ngời điều khiển viết Mỹ Linh
Ngòi chơi hỏi: Ngời ấy là nam giới?
Thành viên của nhóm: Sai
Ngời chơi hỏi: Cô ấy là ca sĩ
Thành viên: Đúng

Bớc 5. Nhóm nào đoán nhanh sẽ đợc thởng
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 21. Đoán từ
Mục đích
Tăng khả năng giao tiếp, t duy logic
Số ngời t/ gia
Thời gian
15 phút
Dụng cụ
Bảng viết, danh sách các từ (chú ý chọn những từ có thể dễ mô tả bằng hành

động)
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm, mỗi nhóm chọn ra một ngời. Những ngời
này sẽ ngồi quay lng lại bảng.
Bớc 2. Khi ngời điều khiển viết từ lên bảng thì ngời trong
nhóm sẽ dùng các từ tơng tự hoặc hành động để chỉ cho ngời chơi
biết đợc từ trên bảng
Bớc 3. Giải thích VD: Khi ngời điều khiển viết từ Ô-Tô
Ngời trong nhóm sẽ nói: Nó có bốn bánh, chạy bằng xăng, có
còi
Bớc 4. Nhóm nào đoán đợc nhiều từ hơn sẽ thắng
Nguồn
Phan Quốc Mạnh
Tên trò chơi 22. Đoán tên ngời dựa vào các bộ phận của cơ thể
Mục đích
Tăng tính quan tâm đến ngời khác
Số ngời t/ gia
Thời gian
10 phút
Dụng cụ
Cách chơi
Bớc 1. Chọn một vài ngừời để làm vật thí mạng
Bớc 2. Chia nhóm, vật thí mạng sẽ đứng sau một tấm rèm
hay cánh cửa. Khi trò chơi bắt đầu, những vật thí mạng sẽ dơ
chân, tay hoặc một bộ phận nào đó của cơ thể mình ra để cho các
nhóm đoán. Nhóm nào đoán nhanh, đúng sẽ nhận giải thởng
Nguồn
Phạm Vi
Cỏc trũ chi dựng trong o to
7

Tên trò chơi 23. Tìm kho báu
Mục đích
Tăng khả năng giao tiếp, tinh thần đồng đội
Số ngời t/ gia
Thời gian
15 phút hoặc hơn, tuỳ theo
Dụng cụ
Một sỗ vật dụng và danh sách các vật này
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm
Bớc 2. Ngời điều khiển giấu một số vật dụng ở những nơi
tuỳ ý
Bớc 3. Khi ngời điều khiển ra lệnh, các nhóm sẽ đi tìm,
nhóm nào tìm đợc nhiều nhất, nhanh nhất sẽ là ngời thắng cuộc
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 24. Bịt mắt cho nhau ăn
Mục đích
Th giãn, đoàn kết
Số ngời t/ gia
Thời gian
10 phút
Dụng cụ
Khăn bịt mắt, bánh/kẹo, thìa, đĩa
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm cử ra một đôi nam
nữ
Bớc 2. Từng đôi nam nữ đợc bịt mắt, mỗi đôi đợc trang bị
một chiếc thìa và một đĩa bánh ga tô hoặc bánh kẹo khác.
Bớc 3. Khi ngời điều khiển hạ lệnh bắt đầu thì từng đôi một

sẽ cho nhau ăn. Đôi nào đút cho nhau chính xác nhất (mặt ít bẩn
nhất) sẽ đợc thởng
Nguồn
Phạm Vi
Tên trò chơi 25. Viết tên không dùng tay
Mục đích
Làm quen nhau một cách tự nhiên
Số ngời t/ gia
Thời gian
Tuỳ theo số lợng ngời
Dụng cụ
Không
Cách chơi
Bớc 1. Khi mọi ngời có mặt, ngời điều khiển sẽ viết mẫu tên
mình bằng cách dùng khuỷu tay hoặc chân viết lên không khí tên
của mình
Bớc 2. Các thành viên khác sẽ lần lợt làm theo, nếu ai không
làm đợc cho ít nhất 1 ngời đoán đúng tên của mình thì sẽ bị phạt 1
ngìn đồng
Nguồn
Rex
Tên trò chơi 26. Tìm sự thay đổi của đối tác
Cỏc trũ chi dựng trong o to
8
Mục đích
Tăng cờng khả năng quan sát, th dãn
Số ngời t/ gia
Thời gian
5 phút
Dụng cụ

Không
Cách chơi
Bớc 1. Từng đôi nam nữ đứng đối diện, quan sát nhau trong
vòng 2 phút.
Bớc 2. Sau đó đứng quay lng lại nhau và tự thay đổi vị trí
một đồ vật nào đó trên mình.
Bớc 3. Khi thay đổi xong, các đôi lại đứng quay mặt lại với
nhau và nói cho đối tác của mình biết có gì thay đổi ở đối tác của
mình
Nguồn
Rex
Tên trò chơi 27. Thi bắt chớc tiếng các con vật
Mục đích
Th giãn
Số ngời t/ gia
Thời gian
10 phút
Dụng cụ
Nếu nhóm ít thì không cần nhng nếu hàng trăm ngời trở lên, và khó tập hợp
thì phải in sticker để phát cho từng ngời
Cách chơi
Bớc 1. Chia nhóm ngẫu nhiên theo tên các con vật: Chó sói,
chó nhà lớn, chó con, chó bẹc giê, bò, gà trống, mèo, dê
Bớc 2. Mỗi nhóm thi tuyển lấy một ngời bắt chớc tiếng con
vật đợc chỉ định giống nhất.
Bớc 3. Ngời điều khiển sẽ kêu mẫu một lần, sau đó ngời của
từng nhóm một sẽ lần lợt kêu. Những ngời khác sẽ biểu quyết để
chọn ra nhà vô địch.
Nguồn
Phạm Vi

Tên trò chơi 28. Hổ - Hoàng tử - Công chúa
Mục đích
Khởi động, giới thiệu khái niệm cạnh tranh, chiến lợc
Số ngời t/ gia
10 30
Thời gian
5 10
Dụng cụ
Không
Cách chơi
Bớc 1. Chia lớp thành 2 nhóm đứng đối diện nhau
Bớc 2. Giải thích luật chơi:
Hổ thắng Công chúa
Công chúa thắng Hoàng tử
Hoàng tử thắng Hổ
Các nhóm thống nhất trong vòng 10 giây. Khi trọng tài ra
lệnh thì mỗi bên cùng thể hiện hành động của một trong ba nhân vật
Cỏc trũ chi dựng trong o to
9
để phân thắng bại
Bớc 3. Chơi một vài lần rồi kết luận
Nguồn
Tên trò chơi 29. Truyền tin
Mục đích
Giới thiệu Kỹ năng giao tiếp, nhận thức, tinh thần đòng đội
Số ngời t/ gia
Không hạn chế
Thời gian
10 15 phút
Dụng cụ

Bút, giấy
Cách chơi
Bớc 1. Chia thành các nhóm theo số lợng thích hợp. Những
ngời d có thể đợc mời làm trọng tài.
Bớc 2. Phổ biến luật chơi: Các thành viên chỉ đợc nói thầm
và không đợc di chuyển. Nhiệm vụ của mỗi thành viên là truyền
đạt lại những gì mình nghe đợc cho ngời tiếp theo. Ngời cuối cùng
sẽ ghi lại những gì mình nghe đợc.
Bớc 3. Trao giấy cho các nhóm rồi bắt đầu bấm thời gian.
Bớc 4. Công bố kết quả và nhận xét
Nguồn
Tên trò chơi 30. Tam sao thất bản
Mục đích
Giới thiệu Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày
Số ngời t/ gia
Không hạn chế
Thời gian
Tuỳ thuộc vào số ngời tham gia
Dụng cụ
Bản tin
Cách chơi
Bớc 1. Chia thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xếp theo
thứ tự để lên nhận tin. Yêu cầu mọi ngời chỉ đợc nói thầm cho
nhau trong thời gian càng ngắn càng tốt và ngời nghe không đợc
hỏi lại.
Bớc 2. Yêu cầu tất cả những ngời mang số 1 lên và trao bản
tin để nghên cứu trong vòng một phút rồi thu lại.
Bớc 3. Gọi ngời mang số 2 lên nhận tin. Khi ngời 1 nói xong
thì về chỗ và ngời 3 lên nhận tin. Lần lợi cho đến ngời cuối cùng.
Ngời cuối cùng nghi lại những gì mình nghe thấy.

Bớc 4. So sánh nội dung và thời gian.
Nguồn
Tên trò chơi 31. Cõng bạn thổi bóng bay
Mục đích
Số ngời t/ gia
6 đôi
Thời gian
Cỏc trũ chi dựng trong o to
10
Dụng cụ
Bóng bay (dễ vỡ)
Cách chơi
Bớc 1. Chia hai đội có số nam và nữ nh nhau
Bớc 2. Đôi 1 nam cõng nữ chạy từ vạch xuất phát đến đích.
Nữ giữ bóng bay cho nam thổi đến khi vỡ thì cõng bạn quay về
chỗ
Bớc 3. Đội nào nhanh nhất sẽ thắng
Nguồn
Tên trò chơi 32. 7 Up
Mục đích
Số ngời t/ gia
Thời gian
Dụng cụ
Cách chơi
Nguồn
Tên trò chơi 33. Phép cộng
Mục đích
Số ngời t/ gia
Thời gian
Dụng cụ

Cách chơi
Nguồn
Tên trò chơi 34. Ma phùn, ma rào
Mục đích
Tạo không khí thoải mái, giải toả mệt mỏi
Số ngời t/ gia
10 30 ngời
Thời gian
8 10 phút
Dụng cụ
Ghế
Cách chơi
Bớc 1. ngời điều hành giải thích rằng tất cả đang trên thuyền
lênh đênh trên biển. Khi bão thì thuyền vỡ và chúng ta phải nhay
lên phao. Nếu phao quá tải thì sẽ chìm. Nếu phao trống thì sẽ lãng
phí. Học viên xếp thành vòng tròn và quay theo một chiều
Bớc 2. Giải thích khi nguời điều hành nói ma phùn, ma
phùn thì các học viên đi đều và vỗ nhẹ lên vai ngời trớc ma rào,
ma rào thì các học viên đi đều và vỗ mạnh lên vai ngời trớc. Khi
ngời điều hành hô bão thì mọi ngời dừng lại.
Bớc 3. Ngời điều hành hô Nhảy lên phao x ngời thì mọi
ngời nhanh chóng hình thành nhóm x ngời và cầm tay nhau thành
Cỏc trũ chi dựng trong o to
11
vßng trßn.
Bíc 4. Tæng kÕt: nh÷ng nguêi m¾c lçi th× sÏ bÞ ph¹t
Nguån
Tên trò chơi 35. Hình vuông bằng dây thừng
Mục đích Vai trò lãnh đạo
Tinh thần đồng đội

Giao tiếp
Quản lý chất lượng, hệ thống, thực hiện quá trình
Số người t/gia Không hạn chế
Thời gian Không hạn chế
Dụng cụ Dây thừng
Khăn bịt mắt
Cách chơi Chia nhóm: 2 trở lên
Phổ biến cách chơi: Các thành viên bị bịt mắt họ có một dây thừng các
thành viên sẽ bám vào dây thừng và làm sao tao thành một hình vuông. Khi
nào quyết định thì bỏ bịt mặt ra
Chọn một nhóm trưởng
Không được ra khỏi vòng
Trong khi chơi người quản trò theo dõi và có thể đổi chỗ những người
trong nhóm
Tổng kết Cách tốt nhất là đếm người để xác định ai ở góc của hình vuông
Chia dây đều nhau - chỉ phải chuyển vị trí người đứng góc
Điều chỉnh vị trí những người đứng góc những người khác chỉ chạm vào
dây
Quàng vai nhau
Người đứng góc đứng yên và rút ngán dây lại
Cử một người tin tưởng làm lãnh đạo nhóm
Lập kế hoạch trước khi chơi
Giao tiếp: 1 người nói
Nguồn Caleb S.B. Chua (Singapore)
Tên trò chơi 36. Chạy chỗ
Mục đích Khởi động
Ice-breaking
Số người t/gia Không hạn chế
Các trò chơi dùng trong đào tạo
12

Thời gian 10 phút
Dụng cụ
Cách chơi 1. Chia thành 4 nhóm
2. Tự đặt tên cho mỗi nhóm
3. Hỏi nhóm: nhóm hô thật to tên nhóm mình
4. Các nhóm đứng theo tay phải, trái, trước, sau
5. Hô bắt đầu và quay người thì các nhóm phải di chuyển để đúng vị
trí tương đối với người quản trò và phải thẳng hàng
Tổng kết Phản ứng nhanh
Định hướng
Lãnh đạo nhóm
Nguồn Caleb S.B. Chua (Singapore)
Tên trò chơi 37. Người dẫn đường
Mục đích Lãnh đạo & Văn hóa doanh nghiệp
Tinh thần đồng đội
Số người t/gia Không hạn chế
Thời gian 20 phút
Dụng cụ
Cách chơi 1. Giảng viên lựa chọn địa hình và tạo những cản trở gây khó khăn
cho việc đi lại
2. Yêu cầu mọi người chọn đôi (tốt nhất là một nam một nữ)
3. Mỗi đôi có một người bịt mắt
4. Yêu cầu người không bịt mắt dắt bạn mình đi theo hướng của giảng
viên
5. Đi đến đích thỉ đổi vai trò cho nahu và đi ngược lại
6. Giảng viên nhanh chóng thay đổi địa hình để người đã đi qua không
nhận ra.
7. Đôi nào nhanh nhất sẽ thắng
Tổng kết Cảm nhận? Vui, sợ, mất phương hướng
Người dẫn đường chỉ cho người khác những gì họ sẽ phải đối mặt và chỉ

cho họ cách vượt qua.
Tạo dựng văn hóa cho nhân viên ngay từ khi mới vào
Nguồn Caleb S.B. Chua (Singapore)
1. Xếp hình
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp cho các học viên nhận thấy khiếm khuyết của việc thông
tin một chiều (One Way communication) và lợi ích của thông tin có phản
Các trò chơi dùng trong đào tạo
13
hồi.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 20-30 phút
► Số lượng người tham gia: không hạn chế.
► Dụng cụ: 2 bộ đồ chơi xếp hình.
c. Nội dung: Chọn một học viên tự nhận là có khả năng truyền đạt ý kiến và một học viên
khác tự nhận là có khả năng nghe tốt.
Hai người chơi ngồi quay lưng vào nhau sao cho họ không nhìn thấy nhau
trong quá trình chơi.
Những học viên khác ngồi quan sát hai người chơi.
Hai người chơi mỗi người được cấp một bộ xếp hình như nhau _ Chú ý pha
trộn màu sắc của các khối hình để gây lẫn lộn.
Đầu tiên, yêu cầu người chơi thứ nhất tự lắp ráp một khối theo ý thích của
anh ta.
Sau khi kết thúc, người chơi thứ nhất sẽ hướng dẫn bằng miệng cho người
chơi thứ hai xếp lại hình giống như anh ta (chú ý người thứ hai chỉ nghe và
làm theo chứ không được hỏi lại).
Sau khi anh ta hoàn thành, yêu cầu người thứ nhất nhận xét “tác phẩm” của
người thứ hai.
Hai người chơi hoán đổi vị trí cho nhau và lặp lại trò chơi, tuy nhiên trong
lần này, người thứ hai được phép hỏi lại người thứ nhất những điều anh ta
chưa rõ.
Sau khi tác phẩm được hoàn thành, tất cả nhận xét và so sánh với tác phẩm

thứ nhất.
d. Góc thảo luận: ► Vì sao kết quả lần thứ hai lại tốt hơn lần thứ nhất
► Để thực hiện tốt việc trao đổi thông tin 2 chiều cần đòi hỏi những yêu
cầu gì?
2. Người tìm đường
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp cho các học viên phát huy sáng kiến và tìm ra các giải
pháp trước các vấn để mới.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 20 phút
► Số lượng người tham gia: 20 học viên chia làm 4 nhóm.
► Dụng cụ: bút và giấy khổ to.
c. Nội dung: Các nhóm sẽ thảo luận để đưa ra một phương án kinh doanh chưa từng có
trên thị trường (chú ý các ý tưởng càng mới lạ càng được khuyến khích,
chẳng hạn “vào chùa bán thịt chó cho nhà sư”).
Các trò chơi dùng trong đào tạo
14
Lần lượt đại diện từng nhóm sẽ trình bày ý tưởng của nhóm mình và đưa ra
các luận cứ để bảo vệ ý tưởng đó.
Các nhóm khác có thể tranh luận để bác bỏ ý tưởng được đưa ra.
d. Góc thảo luận: ► Kết quả đạt được là do đâu (do tính đoàn kết nhất trí của tập thể)
► Sự cần thiết của tính sáng tạo trong kinh doanh.
3. Nói dối
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp cho các học viên làm quen với nhau trong buỏi học đầu
tiên hoặc có thể giúp làm sôi động không khí học tập sau giờ nghỉ.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 20 phút
► Số lượng người tham gia: 10 học viên
c. Nội dung: Các học viên được 5 phút chuẩn bị một bài giới thiệu về bản thân. Trong bài
giới thiệu đó mỗi học viên khéo léo đưa vào một chi tiết không có thực và
mẫu thuẫn với toàn bộ phần giới thiệu.
Lần lượt từng học viên đứng lên giới thiệu về bản thân.
Người tiếp theo sẽ nhắc lại phần giới thiệu của người trước trong đó phát

hiện ra chi tiết không có thực.
Cuộc chơi tiếp diễn cho đến người cuối cùng.
d. Góc thảo luận: ► Ai là người có phần giới thiệu đặc sắc nhất với chi tiết nói dối thú vị
nhất?
► Có khó khăn để nhận ra lời nói dối đó không?
4. Nối điểm
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp cho các học viên phát huy trí tưởng tượng ra ngoài giới
hạn suy nghĩ thông thường.
Thường được sử dụng trong khi chờ các học viên đến muộn.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10 phút
► Số lượng người tham gia: không giới hạn.
► Dụng cụ: chuẩn bị sẵn bút và giấy in các phương án dưới đây.
c. Nội dung: Nối 9 điểm với 4 đường thẳng mà không được nhấc bút.
Nối 12 điểm với 5 đường thẳng
Nối 15 điểm với 6 đường thẳng
Các trò chơi dùng trong đào tạo
15
5. Săn tìm
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp làm sôi động không khí trước buổi học hoặc sau giờ nghỉ.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10 phút
► Số lượng người tham gia: Từ 2 đến 4 nhóm, mỗi nhóm tối đa 10 học
viên.
► Dụng cụ: Một danh sách gồm các vật dụng lặt vặt như sổ tay, bút
máy, kim băng, tiền lẻ…
c. Nội dung: Các nhóm phải thu thập đầy đủ các vật dụng trong danh sách. Nhóm nào
hoàn thành sớm nhất là đội thắng cuộc.
d. Góc thảo luận: ► Các nhóm kết thúc trò chơi như thế nào?
► Ai là người làm trưởng nhóm, vai trò của anh ta ra sao?
► Phương pháp nào giúp đội về nhất thành công?
6. Tên bạn là gì?

Các trò chơi dùng trong đào tạo
16
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp cho các học viên nhớ được tên nhau vào đầu khoá học.
Tạo bầu không khí cởi mở giữa các học viên.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 15 phút
► Số lượng người tham gia: 7-10 người.
c. Nội dung: Lần lượt từng người đứng lên giới thiệu về bản thân. Phần giới thiệu được
liên hệ với một đặc điểm nào đó để dễ nhớ, ví dụ “Tôi tên là Nam, tôi có một
con chó tên là Nick”.
Người tiếp theo sẽ đứng lên nhắc lại phần giới thiệu của người trước, sau đó
tự giới thiệu về bản thân.
Trò chơi được tiếp tục cho đến người cuối cùng.
d. Góc thảo luận: ► Các nhóm kết thúc trò chơi như thế nào?
► Mọi người có nhớ được tên nhau không?
► Phương pháp trên có thể áp dụng được trong thực tiễn công việc
không
7. Hãy chuyển
a. Giới thiệu: Trò chơi này cho thấy sự sai lệch thông tin khi thông tin được chuyển từ
người này qua người khác.
Bài tập giúp cho học viên trau giồi được kỹ năng truyền đạt thông tin.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 15 phút
► Số lượng người tham gia: hai nhóm mỗi nhóm 10 người.
c. Nội dung: Giới thiệu rằng mỗi nhóm sẽ được cung cấp một câu chuyện. Khuyến cáo
trước rằng câu chuyện có thể bị sai lệch do nhiễu thông tin khi truyền đạt.
Hai đội xếp thành 2 hàng. Người đầu hàng của mỗi đội sẽ được phát một tờ
giấy in nội dung một câu chuyện. sau khi đọc xong anh ta sẽ kể lại cho người
đứng sau mình. Đến lượt người này lại kể lại câu chuyện cho người tiếp sau.
Lần lượt cho đến người cuối cùng.
Người cuối cùng của mỗi đội sẽ kể lại cho cả lớp nghe nội dung câu chuyện.
d. Góc thảo luận: ► Đội nào kết thúc cuộc chơi trước, bằng cách nào?

► So sánh nội dung câu chuyện được kể lại với nội dung ban đầu, do
đâu lại có sự sai lệch như thế?
► Trong công việc thực tê, có cách nào để đảm bảo thông tin được
chính xác khi chúng được thông báo cho những người khác?
Các trò chơi dùng trong đào tạo
17
Bức thư của một Giám đốc
Tối mai, khoảng 7h30 sẽ có một lễ bắn pháo hoa được tổ chức tại cầu Thê
Húc Bờ Hồ. Sự kiện này mới chỉ xảy ra một lần trước đó vào ngày 2/9/1975.
Như một biểu hiện của tình cảm của công ty đối với toàn thể nhân viên, công
ty đã chuẩn bị sẵn một chiếc xe để chở mọi người đến xem tại quán cafe City
view. Trước khi sự kiện được bắt đầu, công ty đã cử anh Tùng miêu tả tóm
tắt về sự kiện. Việc đó sẽ bắt đầu vào lúc 6h30 tại quán. Trong trường hợp
trời mưa, lễ bắn pháo hoa sẽ bị huỷ. Nếu việc đó xảy ra, hãy tập trung tại
sảnh vào lúc 8h để chuẩn bị xem phim.
8. Nếu - Thì
a. Giới thiệu: Trò chơi này tạo không khí vui vẻ và sôi động cho buổi học, nên được sử
dụng vào đầu buổi chiều.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 15 phút
► Số lượng người tham gia: 20
c. Nội dung:
Yêu cầu: hai đội mỗi đội khoảng 10 người, chuẩn bị một mẩu giấy cho mỗi
người.
Đội 1 viêt một giả thiết, bắt đầu với từ “ Nếu “
Đội 2 viết một câu bắt đầu với từ “Thì”
Ghép ngẫu nhiên hai mẩu giấy “Nếu” và “Thì”, đọc to cho cả lớp cùng nghe
sẽ tạo được một câu vui vẻ.
9. chuyền chun
a. Giới thiệu: Trò chơi này tạo không khí sôi động giữa giờ học
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’

► Số lượng chơi: 20 người chia làm 2 nhóm
► Dụng cụ: 2 chiếc thun vòng và 20 chiếc tăm
c. Nội dung: 2 nhóm xếp thành 2 hàng một, mỗi thành viên ngậm một chiếc tăm. Chiếc
chun vòng sẽ được chuyền bằng tăm từ người đầu hàng đến người cuối hàng,
đội nào về đích trước là đội thắng cuộc.
d. Góc thảo luận: ► Các thành viên cảm nhận trò chơi như thế nào?
► Nguyên nhân nào dẫn đến thắng cuộc?
10. Thử thách niềm tin
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp học viên hiểu được một cách sâu sắc ý nghĩa của sự tin
tưởng.
Các trò chơi dùng trong đào tạo
18
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 5’
► Số lượng chơi: 3 người
c. Nội dung: 2 người đứng hàng một cách nhau một tầm tay. Người đứng sau có vóc
người thật to lớn.
Người đứng trước ngã về phía sau, người đúng sau đỡ người đứng trước.
Thay người đứng sau bằng một người khác có vóc dáng thật nhỏ bé, người
đứng trước bước tăng khoảng cách lên nửa bước, thực hiện lại thao tác trên.
Quan sát thay đổi tâm lý của người ngã sau 2 lần thực hiện:
Lần thứ nhất: do khoảng cách gần và người đỡ có vóc dáng to lớn đã tạo
được tâm lý tin tưởng, an toàn cho đối tác.
Lần thứ 2, do không tin tưởng nên đối tác do dự, không sẵn sàng.
d. Góc thảo luận: ► Để thuyết phục được khách hàng, điều quan trọng nhất đối với giao
dịch viên là làm gì? Là tạo được tâm lý tin tưởng cho khách hàng ngay từ
phút đầu tiên.
► Có những phương pháp nào để gây được tâm lý tin tưởng cho khách
hàng?
11. Bối rối
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp học viên hiểu được một cách sâu sắc ý nghĩa của sự đoàn

kết và hợp tác.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 15’
► Số lượng chơi: không hạn chế
c. Nội dung:
o Công bố luật chơi cho mọi người: qui định rằng một người nào đó sẽ
làm một hành vi nào đó. Nếu việc đó đúng như yêu cầu của mọi người
ngầm thống nhất thi mọi người sẽ vỗ tay, nếu không đúng thì im lặng.
Bằng cách đó mọi người sẽ điều khiển được người đó thực hiện được
một mục tiêu thống nhất.
o Thực hiện: yêu cầu người chơi đi ra ngoài phòng, những người trong
phòng thống nhất yêu cầu.
o người chơi bước vào phòng và làm thử một số hành động, nêu việc
đó giống như yêu cầu thì mọi người vỗ tay, nếu không đúng thì im lặng.
Trò chơi kết thúc khi mọi người dẫn dắt được người chơi thực hiện được
hành động yêu cầu.
d. Góc thảo luận: ► Điều gì dẫn dắt người chơi thực hiện được đúng yêu cầu của người
khác: tính thống nhất trong hành động và sự khuyến khích kịp thời.
► Có thể áp dụng phương pháp này trong quản trị nhân sự được không?
Khi muốn khuyến khích nhân viên hoạt động có hiệu quả thì người quản
Các trò chơi dùng trong đào tạo
19
trị cần làm gì?
Ghi chú ► Kỹ năng huấn luyện` kỹ năng giao tiếp
12. Cải tiến qui trình
a. Giới thiệu: Trò chơi này giới thiệu cho học viên phương pháp làm việc hiệu quả.
Trò chơi được thực hiện sau giờ nghỉ, trước khi bắt đầu tiết học mới.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 15’
► Số lượng chơi: không hạn chế
► Dụng cụ: một ống đựng 3 bóng tenis, 3 quả bóng bàn và một túi hạt
đỗ.

c. Nội dung:
Yêu cầu 1 học viên tìm cách nào đó để đưa hết những thứ trên vào trong ống
Hỏi học viên khác xem đó đã phải là cách nhanh nhất chưa? Nêu chưa thì
mời người đó lên làm
Tiếp tục làm với người thứ 3
d. Góc thảo luận:
► Đánh giá: sau mỗi lần làm thì thao tác được tiến hanh nhanh hơn và
hiệu quả hơn
► Ý nghĩa của trò chơi: trong công việc để đạt hiệu quả cao cần phải
quan sát, làm đúng qui trình và đúc rút kinh nghiệm.Điều gì dẫn dắt
người chơi thực hiện được đúng yêu cầu của người khác: tính thống nhất
trong hành động và sự khuyến khích kịp thời.
13. Miêu tả
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp học viên hiểu được một cách sâu sắc ý nghĩa của ấn tượng
ban đầu.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 15’
► Số lượng chơi: 20 người chia làm 4 nhóm
c. Nội dung:
Đưa cho hai nhóm học viên mỗi nhóm một bức chân dung của cùng một
người. Giới thiệu với nhóm 1 là đó là bức chân dung của một tên tội phạm
và yêu cầu miêu tả. Tiếp tục giới thiệu với nhóm 2 rằng đó là một người anh
hùng và yêu cầu miêu tả.
Đọc to trước lớp 2 bản miêu tả và phân tích rõ sự khác nhau giữa chúng.
d. Góc thảo luận:
► Ý nghĩa: cũng là một bức chân dung nhưng vì có ấn tượng khác
nhau nên ta có 2 sự phản ánh hoàn toàn khác nhau
► Trong việc bán hàng và chăm sóc khách hàng, việc gây ấn tượng tốt
cho khách hàng là rất quan trọng.
Các trò chơi dùng trong đào tạo
20

14. Lạc quan và bi quan
a. Giới thiệu: Trò chơi này tạo không khí thảo luận trong lớp.
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’
► Số lượng chơi: không hạn chế
► Dụng cụ: mỗi người một trang báo gồm khoảng 30 hình vẽ, có một ô
chữ nhỏ ở cuối trang thông báo số hình vẽ, một ô khác ghi “ai đọc được
dòng chữ này sẽ trúng thưởng 1 chiếc xe ô tô”.
c. Nội dung: Yêu cầu mọi ngưòi đếm trong trang báo xem có bao nhiều hình vẽ trong
vòng 2’.
Thực tế là mọi người vì quá quan tâm đến các hình vẽ nên không nhận ra
rằng đã có sẵn đáp án trên trang báo. Chỉ có một số ít người nhận ra điều
này.
Nhận xét: nếu bạn là người sống năng động và lạc quan, bạn sẽ luôn nhận ra
các cơ may mà cuộc sống mang lại, nói cách khác là bạn là người luôn “gặp
may” trong cuộc sống. Một số người khác do sống thụ động và luôn bi quan
nên họ tự đánh mất các cơ hội của cuộc đời.
d. Góc thảo luận: ► Tại sao có những người luôn gặp nhiều may mắn trong cuộc sống,
còn một số người khác thì không?
► Bạn có thể tự làm chủ số phận của mình bằng triết lý và quan niệm
sống của bản thân không?
Trò chơi tương tự Hãy đọc đoạn văn sau và đếm xem có tất cả bao nhiêu chữ “có thể”:
Trong cuộc sống hàng ngày, nếu bạn có thể dành ít phút mỗi ngày để suy
ngẫm thì bạn có thể phát hiện ra rằng có thể nhiều người gặp may mắn hơn
một số người khác. Tại sao điều đó lại có thể xảy ra trong cuộc sống của
chúng ta? điều đó có thể xảy ra bởi vì những người luôn gặp may mắn là
những người luôn sống lạc quan và năng động. Họ có thể tự tìm kiếm ra cơ
hội cho bản thân và có thể biến các cơ hội dù là nhỏ nhất trở nên thành công.
Họ hiểu rằng đôi khi cơ hội có thể nằm chính ở những khó khăn mà họ đang
đối mặt Thế còn đối với những người ít may mắn hơn? một cách chắc chắn
họ là những người sống bi quan và thụ động. Với họ, một khó khăn dù là

nhỏ nhất cũng có thể trở thành một trở ngại khó có thể vượt qua. Lúc đó,
mối quan tâm duy nhất của họ là làm thế nào để có thể tránh khó khăn đó
chứ không phải là khắc phục khó khăn. Kết quả là họ tự đánh mất những cơ
hội của mình.
Đáp án: có tất cả 11 từ “có thể” chứ không phải là 10 (kể cả từ “có thể” nằm
trong câu hỏi).
15. Nhanh mắt
Các trò chơi dùng trong đào tạo
21
a. Giới thiệu: Trò chơi này giúp học viên giải trí trong thời gian chờ những người đến
muộn
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’
► Số lượng chơi: không hạn chế
► Flip chart hoặc máy chiếu
c. Nội dung: Giả định các học viên là nhân viên sân bay và họ chuẩn bị giới thiệu cho
hành khách về các chuyến bay sắp tới. Tuy nhiên màn hiển thị điện tử bị
hỏng nên các tên chuyến bay đến từ các thành phố bị mất một chữ cái:
Melbourne Canberra
Sydney Ohio
Pensylvania Peijing
Benfast Ottawa
Ankara Chiengmai
Trò chơi tương tự: Đưa ra các danh lam thắng cảnh và yêu cầu học viên cho biết tên quốc gia có
địa danh đó (giống trò chơi âm nhạc trên TV)
16. Ai may mắn?
a. Giới thiệu: Tặng quà cuối khoá cho học viên để tăng tình cảm đoàn kết
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’
► Số lượng chơi: không hạn chế
► Một món quà được gói trong một bọc, chiếc bọc đó được gói trong
một bọc khác. Bọc này có thể gói kèm một món quà khác phía ngoài.

Tiếp tục bọc cho đến khi được một bọc quà to.
c. Nội dung: Cả nhóm đứng thành vòng tròn và nhún nhảy theo tiếng nhạc đồng thời
chuyền tay nhau gói quà. Khi nhạc tắt, người nhận được quà sẽ bóc hộp. Nếu
không có quà mà là một bọc khác thì tiếp tục chuyền cho người khác. Trò
chơi tiếp tục cho đến khi món quà cuối cùng được mở ra,
17. Đi tìm ngườI yêu
a. Giới thiệu: Áp dụng trong các buổI liên hoan, hộI hè cuốI năm
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’
Các trò chơi dùng trong đào tạo
22
► Số lượng chơi: khoảng 20 người
c. Nội dung: Cả nhóm sẽ chia thành từng cặp một nam và một nữ. Mỗi đôi sẽ chọn một
tiếng kêu của một loại động vật nào đó (chó, mèo …). Sau đó bịt mắt tất cả
mọi người rồi yêu cầu các đôi tìm nhau theo tiếng kêu mà mình đã chọn. Đôi
nào tìm thấy nhau nhanh nhất là đôi thắng cuộc.
18. Ai nhạy cảm hơn
a. Giới thiệu: Áp dụng trong các buổI liên hoan, hộI hè cuốI năm
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’
► Số lượng chơi: khoảng 5 đôi nam nữ
c. Nội dung: 5 bạn nam sẽ bị bịt mắt ngồi trên ghế. 5 bạn nữ là đối tác sẽ phải dùng một
bộ phận nào đó trên cơ thể của mình chạm vào người bạn nam. Bạn nam sẽ
phải đọc tên bộ phận mà bạn gái vừa sử dụng lên.
19. Hoà hợp
a. Giới thiệu: Áp dụng trong các buổI liên hoan, hộI hè cuốI năm
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’
► Số lượng chơi: khoảng 5 đôi nam nữ
c. Nội dung: 5 đôi nam nữ sẽ bị bịt mắt và đứng đối diện nhau, giữa hai người được treo
một quả táo. Hiệu lệnh bắt đầu, các đôi phải ăn táo trong một khoảng thời
gian qui định. Hết thời gian, đội nào ăn được nhiều hơn là đội thắng cuộc.
(có thể thay táo bằng chuối, dưa chuột hoặc sữa chua).

20. Phạt
a. Giới thiệu: Được sử dụng như một hình phạt đối với học viên không thực hiện đúng yêu
cầu của giảng viên
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 10’
► Số lượng chơi: khoảng 5 người
c. Nội dung: 5 người chịu phạt sẽ đứng lên trước lớp và sẽ phải thực hiện các hành động
theo sự điều khiển của quản trò như sau:
• Dấu hỏi: hai tay chống sường,
lắc hông sang hai bên
• Dấu ngã: hai tay đưa lên trời,
Các trò chơi dùng trong đào tạo
23
lắc hông từ trước ra sau
• Dấu chấm than: nhảy lên
• Dấu nặng: nhổm mông xuống
(chú ý quản trò làm mẫu trước)
Có thể thay thế dấu bằng hình tượng bơm xe:
• Bơm xe: nhấp nhổm
• Xì van: rướn người lên (chú ý
xì lâu để gây cười)
• Nổ lốp: ngồi thụp xuống
Các trò chơi dùng trong đào tạo
24
21. Giới thiệu
a. Giới thiệu: Sử dụng khi bắt đầu buổi học, tác dụng tạo không khí thân thiện cho lớp học
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 20’
► Số lượng chơi: cả lớp, tuy nhiên nếu số lượng vượt quá 15 người thì
chia nhóm, mỗi nhóm từ 3 – 4 người
► Dụng cụ: chuẩn bị một số đồ vật lặt vặt như bút chì, tẩy, ví tiền, kính
… (số đồ vật phải nhiều hơn số người chơi)

c. Nội dung:
• Lần lượt từng người lên chọn
một đồ vật trên bàn và giới thiệu về bản thân, cuối cùng giải thích tại
sao lại chọn đồ vật đó (đồ vật đó thích hợp với mình ra sao?)
• Có thể thay đồ vật bằng các
con giống
24. Giới thiệu
a. Giới thiệu: Sử dụng khi bắt đầu buổi học, tác dụng tạo không khí thân thiện cho lớp học
b. Yêu cầu: ► Thời gian: 20’
► Số lượng chơi: không hạn chế
► Dụng cụ: bút và mẫu “Introduction Sheet” cho mỗi học viên
c. Nội dung:
• Các học viên hoàn thành mẫu
của mình rồi đeo lên trước ngực.
• Các học viên đi quanh lớp,
chọn một bạn và giới thiệu về nhau. Sau đó tiếp tục gặp và giới thiệu
với một bạn khác. tiếp tục cho đến khi tất cả mọi người quen nhau.
Introduction Sheet
Name:
My favourit sport is:
Animal is:
People is:
Food is:
Hobby is:
d. Thảo luận
• Có ai tìm được bạn cùng sở
thích không?
Các trò chơi dùng trong đào tạo
25

×