Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Ảnh hưởng của mực nước tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 trong điều kiện thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 120 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN VĂN TRUNG



ẢNH HƯỞNG CỦA MỰC NƯỚC TƯỚI ðẾN SINH
TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG
LÚA KHANG DÂN 18 TRONG ðIỀU KIỆN THÂM CANH
LÚA CẢI TIẾN (SRI) TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI


CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT
MÃ SỐ : 60.62.01.10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TĂNG THỊ HẠNH




HÀ NỘI - 2014


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học
vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả



Nguyễn Văn Trung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn này, tôi ñã
nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo, gia
ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tớ
i
TS. Tăng Thị Hạnh - giảng viên bộ môn Cây Lương Thực - Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội. Cô ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình

thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Ban ðào tạo Sau ðại học;
Khoa Nông học và ñặc biệt là các thầy, cô giáo, các cán bộ nhân viên Bộ môn
Cây lương thực - Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bạn bè ñã nhiệt tình giúp ñỡ,
cộng tác và khích lệ tôi thực hiện ñề tài tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả


Nguyễn Văn Trung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
I. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục tiêu 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 4
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 4
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước 6
2.2. ðặc ñiểm sử dụng nước của cây lúa 8
2.2.1 Vai trò của nước với cây lúa 8
2.2.2 ðặc ñiểm sử dụng nước của cây lúa 8
2.3. Các kết quả nghiên cứu về mực nước tưới của cây lúa trên thế
giới và Việt Nam 9
2.3.1. Các nghiên cứu về mực nước tưới của cây lúa trên thế giới 9
2.3.2. Các kết quả nghiên cứu về mực nước tưới của cây lúa ở Việt Nam 12
2.4. Những nghiên cứu về mô hình thâm canh lúa cải tiến SRI trên
thế giới và ở Việt Nam 18
2.4.1. Những nghiên cứu về mô hình thâm canh lúa cải tiến SRI trên thế giới 18
2.4.2. Những nghiên cứu về mô hình thâm canh lúa cải tiến SRI ở Việt Nam 22

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1. Vật liệu nghiên cứu 25
3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 25
3.3. Nội dung nghiên cứu 25
3.4. Phương pháp nghiên cứu 26
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 26
3.4.2. Các biện pháp kĩ thuật áp dụng theo quy trình thâm canh lúa cải
tiên SRI 27
3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi 28
3.4.4. Phương pháp phân tích số liệu 31
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32

4.1 Kết quả ñiều tiết mực nước trên ruộng 32
4.2 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến khả năng sinh trưởng của cây lúa 33
4.2.1 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến thời gian sinh trưởng của cây lúa 33
4.2.2. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây lúa ở vụ xuân và vụ mùa năm 2012 35
4.2.3. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến ñộng thái ra lá lúa ở vụ xuân
và vụ mùa năm 2012 36
4.2.4. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến ñộng thái ñẻ nhánh của lúa ở
vụ xuân và vụ mùa năm 2012 37
4.3. Ảnh hưởng của mực nước tưới nước ñến các chỉ tiêu sinh lý 40
4.3.1. Ảnh hưởng của mực nước tưới nước ñến chỉ số SPAD vụ xuân
và vụ mùa năm 2012 40
4.3.2. Ảnh hưởng của mực nước tưới nước ñến Chỉ số diện tích lá
(LAI) vụ xuân và vụ mùa năm 2012 42
4.3.3. Ảnh hưởng của mực nước tưới nước ñến khả năng tích lũy chất
khô vụ xuân và vụ mùa năm 2012 45

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

4.4. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại
và cỏ dại trên ñồng ruộng. 47
4.4.1. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại
vụ xuân và vụ mùa năm 2012 47
4.4.2. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến thành phần và khối lượng cỏ
dại vụ xuân và vụ mùa năm 2012 48
4.5 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất 50
4.5.1 Các yếu tố cấu thành năng suất 50
4.5.2 Năng suất thực thu và năng suất sinh vật học 53

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 55
5.1. Kết luận 55
5.2. ðề nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG

Bảng 2.1 Sản lượng lúa gạo thế giới các năm gần ñây (2000-2010)
(triệu tấn) 5
Bảng 2.2: Sản lượng lúa theo ñịa phương (nghìn tấn) 6
Bảng 2.3: Sản xuất lúa gạo ở Việt nam trong những năm gần ñây 7
Bảng 4.1 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến thời gian sinh trưởng
của cây lúa ở vụ xuân và vụ mùa năm 2012 33
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây lúa ở vụ xuân và vụ mùa năm 2012 35
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến ñộng thái ra lá trên thân
chính củalúa ở vụ xuân và vụ mùa năm 2012 37
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến ñộng thái ñẻ nhánh của
lúa ở vụ xuân và vụ mùa năm 2012 38
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của mực nước tưới nước ñến chỉ số SPAD vụ
xuân và vụ mùa năm 2012 41
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của mực nước tưới nước ñến Chỉ số diện tích lá
(LAI) vụ xuân và vụ mùa năm 2012 43
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến khối lượng chất khô vụ
xuân và vụ mùa năm 2012 45

Bảng 4.8. Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh của các công thức thí nghiệm ở vụ
xuân và vụ mùa năm 2012. 48
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến thành phần và khối
lượng cỏ dại vụ xuân và vụ mùa năm 2012 49
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến các yếu tố cấu thành
năng suất vụ xuân và vụ mùa năm 2012 50
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của mực nước tưới ñến năng suất thực thu và
năng suất sinh vật học ở vụ xuân và vụ mùa 53

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT TÊN BIỂU ðỒ TRANG
Biểu ñồ 4.1 ðiều tiết mực nước trên ruộng vụ xuân 2012 32
Biểu ñồ 4.2 ðiều tiết mực nước trên ruộng vụ mùa 2012 32


DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT TÊN HÌNH ẢNH TRANG
Hình ảnh 1: Mạ 2,5 – 3 lá ñem ñi cấy 60
Hình ảnh 2: Cấy theo phương thức thâm canh cải tiến SRI 60
Hình ảnh 3: Ruộng lúa thời kỳ ñẻ nhánh 61
Hình ảnh 4: Thời kỳ trỗ bông 61
Hình ảnh 5: Ruộng lúa thời kỳ chín sáp 62
Hình ảnh 6: Ruộng lúa thời kỳ chín hoàn toàn 62

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
1 CT Công thức
2 CKTL Chất khô tích lũy
3 FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
4 ðBSH ðồng bằng sông Hồng
5 KD18 Khang dân 18
6 KLCK Khối lượng chất khô
7 LAI Chỉ số diện tích lá (Leaf Area Index)
8 P1000hạt Khối lượng 1000 hạt
NL Nhắc lại
9 NS Năng suất
10 NN Nông nghiệp
11 NXB Nhà xuất bản
12 NSLT Năng suất lý thuyết
13 NSTT Năng suất thực thu
14 NSSVH Năng suất sinh vật học
15 SRI System of rice intensification (Hệ thống thâm canh
lúa cải tiến)
16 NN & PTNN

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
17 TB Trung bình
18 S Diện tích
19 SPAD Hàm lượng diệp lục
20 NHH Nhánh hữu hiệu
21 TGST Thời gian sinh trưởng
22 VX Vụ xuân

23 VM Vụ mùa


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

I. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng quan trọng cung cấp lương thực cho
hơn 3,1 tỉ người trên thế giới. Lúa là một trong ba loại ngũ cốc, bên cạnh ngô và
lúa mì, cung cấp dinh dưỡng cho con người, chiếm gần 90% lượng sản xuất ngũ
cốc của thế giới. Ở các nước ñang phát triển, lúa cung cấp bình quân 27% khẩu
phần năng lượng và 20% khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày của con người. Ở
Việt Nam, lúa là cây lương thực quan trọng hàng ñầu. Từ năm 1985 ñến 2008,
sản lượng lúa hàng năm tăng hơn gấp ñôi, từ 15,7 triệu tấn lên 36,5 triệu tấn. Lúa
cung cấp 67% lượng calo cho hơn 86 triệu người trên cả nước (Bộ NN &PTNT,
2008). Sản xuất lúa hiện tại còn góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam. Là một sản phẩm xuất khẩu ñứng hàng thứ 5, kim ngạch xuất khẩu lúa
hàng năm lên ñến 600-800 triệu USD, chiếm 12-13% tổng GDP của Việt Nam.
Trong nhiều năm liền, Việt Nam liên tục là nước xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 thế
giới với lượng gạo xuất khẩu chiếm 13-17% lượng gạo xuất khẩu của thế giới
(Bộ NN&PTNT, 2003).
Ở Việt Nam, diện tích các loại cây lương thực và cây ăn quả ñược tưới là
8,9 triệu ha trong ñó diện tích trồng lúa chiếm 76,8% (FAO, 2007). Theo ước
tính năm 2005, lượng nước sử dụng trong nông nghiệp, chủ yếu cho tưới lúa, là
khoảng 66.000 triệu m
3
, chiếm 82% tổng lượng nước sử dụng toàn quốc (KBR,
2009). Dự báo vào năm 2020 nông nghiệp vẫn là ngành sử dụng nước lớn nhất,

chiếm 72% tổng lượng nước sử dụng (KBR, 2009). Mặc dù Việt Nam có nguồn
tài nguyên nước dồi dào và phong phú, do nhu cầu sử dụng nước trong các ngành
cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, thủy ñiện ngày càng tăng và tác hại của những
ñợt hạn hán gần ñây, xã hội ngày càng trở nên quan tâm ñến việc tiết kiệm nước,
ñặc biệt là tiết kiệm nước trong sản xuất lúa gạo vì ñây là ngành tiêu thụ lượng
nước lớn nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

Cây lúa sống trong ruộng nước, là cây cần và ưa nước ñiển hình nên từ
“lúa nước” bao giờ cũng gắn liền với cây lúa. Nước là thành phần chủ yếu của
cây lúa, nếu lấy 100g lá lúa tươi ñem sấy thì lượng lá khô chỉ còn lại 12g (còn
88g là lượng nước bốc hơi), ñem phần lá khô ñốt cháy hoàn toàn thì lượng tro
còn lại là 1,5g. Với 88% trọng lượng cây lúa, nước là thành phần chủ yếu và cực
kỳ quan trọng ñối với ñời sống cây lúa. Nước là ñiều kiện ñể thực hiện các quá
trình sinh lý trong cây lúa, ñồng thời cũng là môi trường sống của cây lúa, là ñiều
kiện ngoại cảnh không thể thiếu ñược ñối với cây lúa. Nước là một trong những
nguồn vật liệu thô ñể chế tạo thức ăn, vận chuyển thức ăn lên xuống trong cây,
ñến những bộ phận khác nhau của cây lúa. Bên cạnh ñó lượng nước trong cây lúa
và nước ruộng lúa là yếu tố ñiều hòa nhiệt ñộ cho cây lúa cũng như quần thể,
không gian ruộng lúa. Nước cũng góp phần làm cứng thân và lá lúa, nếu thiếu
nước thân lá lúa sẽ khô, lá lúa bị cuộn lại và rủ xuống, còn nếu cây lúa ñẩy ñủ
nước thì thân lá lúa sẽ ñứng, bản lá mở rộng.
Phương thức canh tác lúa cải tiến (SRI: System of rice intensification) lần
ñầu tiên phát triển ở Madagaskar những năm 1980 và cho ñến nay nó ñã phát
triển ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, In-do-ne-xi-a, Thái Lan,
Campuchia, Ấn ðộ, Sri Lanca Năm 2003, có tới trên một triệu nông dân thực
hiện phương thức canh tác này. Ứng dụng hệ thống SRI là sự tác ñộng tổng hợp
các biện pháp kỹ thuật như cấy mạ non, cấy một dảnh, cấy mật ñộ cấy thưa, quản

lý nước, làm cỏ sục bùn và bón phân hữu cơ. Những cải tiến về quản lý ñất và
nước này nhằm ñảm bảo cung câp nguồn dinh dưỡng và ñiều kiện tối ưu cho cây
lúa. Vì thế, cây lúa sẽ phát huy tối ña khả năng sinh trưởng, phát triển và cho
năng suất cao. SRI ñược ñưa vào Việt Nam từ cuối năm 2003 nhưng chủ yếu
dưới hình thức thí nghiệm, mô hình nhỏ, có khoảng 3.500 nông dân tham gia sau
3 năm thực hiện. Cuối năm 2006, Oxfam Mỹ tài trợ chính phối hợp cùng Cục
Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT), Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững và
Oxfam Québec triển khai Chương trình Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) –
Nâng cao năng lực cho người dân trồng lúa quy mô nhỏ ở miền Bắc Việt Nam

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

(chương trình SRI) tập trung vào 6 tỉnh thí ñiểm là Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái,
Thái Nguyên, Nghệ An và Hà Tĩnh.
Thực tế sản xuất lúa gạo hiện nay ñòi hỏi phải ñảm bảo ñược an ninh
lương thực, tiết kiệm ñược nguồn nước tưới ñồng thời ñảm bảo giảm thiểu ñược
ô nhiễm môi trường. SRI là phương pháp canh tác sinh thái thân thiện với môi
trường, là lời giải cho việc ñảm bảo năng suất lúa, góp phần giảm thiểu ô nhiễm
môi trường và hiệu ứng nhà kính.
Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi thực hiện ñề tài “Ảnh hưởng của
mực nước tưới ñến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa Khang
dân 18 trong ñiều kiện thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại Gia Lâm - Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, ñặc ñiểm sinh lý và năng suất
của giống lúa Khang dân 18 ở các mực nước tưới khác nhau trong ñiều kiện thâm
canh lúa cải tiến (SRI).
- ðề xuất mực nước tưới phù hợp cho canh tác lúa vùng ðồng bằng sông
Hồng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh cơ sở khoa học về chế ñộ tưới ñối với giống lúa khang dân 18
trong ñiều kiện thâm canh lúa cải tiến(SRI) tại Gia Lâm - Hà Nội
- Kết quả của ñề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học
và giảng dạy.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần hoàn thiện quy trình trồng lúa trong ñiều kiện thâm canh cải
tiến (SRI)
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào kỹ thuật tưới nước có hiệu quả, ñảm
bảo ñược năng suất và canh tác lúa bền vững.



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Cây lúa có nguồn gốc nhiệt ñới, dễ trồng, cho năng suất cao vì vậy lúa
ñược trồng phổ biến ở rất nhiều nước trên thế giới, hiện nay ñã có hơn 100 nước
có diện tích trồng lúa. Vùng trồng lúa tương ñối rộng: có thể trồng ở các vùng có
vĩ ñộ cao như Hắc Long Giang (Trung Quốc) 53
0
B, Tiệp 49
0
B, Nhật, Italia, Nga
(Krasodar) 45
0

B ñến Nam bán cầu, New South Wales (Úc): 35
0
N. Trong ñó hơn
85% sản lượng lúa gạo tập trung các nước Châu Á(từ 30
0
B ñến 10
0
N). ðặc biệt
chủ yếu là các nước ở Châu Á như: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn ðộ,
Inñônêxia, Banglades, Myanmar và Philipin.
Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO, 2008) cho thấy, có
114 nước trồng lúa, trong ñó 18 nước có diện tích trồng lúa trên có trên
1.000.000 ha tập trung ở Châu Á, , 31 nước có diện tích trồng lúa trong
khoảng 100.000ha - 1.000.000 ha. Trong ñó có 27 nước có năng suất trên 5
tấn/ha, ñứng ñầu là Ai Cập (9.7 tấn/ha), Úc (9.5 tấn/ha) El Salvador (7.9 tấn/ha).
Diện tích trồng lúa trên thế giới ñã gia tăng rõ rệt từ năm 1961 ñến 1980. Trong vòng
19 năm ñó, diện tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân 1,53 triệu ha/năm. Từ năm
1980, diện tích lúa tăng chậm và ñạt cao nhất vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốc
ñộ tăng chậm với tốc ñộ tăng trưởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở ñi
diện tích trồng lúa thế giới có nhiều biến ñộng và có xu hướng giảm dần, ñến năm
2005 còn ở mức 155,1 triệu ha. Từ năm 2005 ñến 2008 diện tích lúa gia tăng liên tục
ñạt 159,0 triệu ha cao nhất kể từ năm 1995 tới nay.
Diện tích trồng lúa thế giới niên vụ 2009/10 chỉ vào khoảng 156,1 triệu ha,
giảm 1,7 triệu ha so với niên vụ 2008/09, tuy nhiên năng suất lúa vẫn ñược duy
trì ở mức 4,3 tấn/ha. Diện tích gieo trồng thu hẹp trong khi năng suất không tăng
ñã làm giảm sản lượng. Sản lượng gạo thế giới niên vụ 2009/10 ước chỉ ñạt 441,2
triệu tấn, giảm 6,9 triệu tấn so với niên vụ 2008/09.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5


ðứng ñầu vẫn là 8 nước châu Á là Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia,
Bangladesh, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines. Tuy nhiên năng suất chỉ
có 2 nước có năng suất cao hơn 5 tấn/ha là Trung Quốc và Việt Nam. Mặc dù năng
suất lúa ở các nước châu Á còn thấp nhưng do diện tích sản xuất lớn nên Châu Á
vẫn là nguồn ñóng góp rất quan trọng cho sản lượng lúa trên thế giới (trên 90%).
Như vậy, có thể nói châu Á là vựa lúa quan trọng nhất thế giới
Bảng 2.1 Sản lượng lúa gạo thế giới các năm gần ñây (2000-2010) (triệu tấn)
Nước 2000 2006 2007 2008 2009 2010
Trung Quốc 189,814 183,276 187,397 193,354 166,417 202,667
Ấn ðộ 127,465 139,137 144,570 148,770 132,013 155,700
Indonesia 51,898 54,455 57,157 60,251 52,078 65,741
Bangladesh 37,627 40,773 43,181 46,742 38,l060 50,627
Việt Nam 32,529 35,849 35,942 38,725 34,519 42,332
Thái Lan 25,844 29,642 32,099 31,650 27,000 34,588
Myanma 21,324 30,924 31,451 32,573 24,640 34,588
Philippines 12,389 15,327 16,240 16,815 14,031 16,684
Brazil 11,090 11,526 11,060 12,061 10,199 13,477
Nhật Bản 11,863 10,69 10,893 11,029 9,740 8,402
Thế giới (tổng) 599,355 641,0.90 656,502 689,140 459,740 624,807
Nguồn FAOSTAT, 2011
Theo thống kê của Trung tâm Giao dịch Dầu và Ngũ cốc Quốc gia Trung
Quốc, sản lượng gạo của Trung Quốc trong năm 2010 ước ñạt 197,3 triệu tấn
thóc (tức 137 triệu tấn gạo), tăng hơn 1,98% so với cùng kỳ năm 2009 (135 triệu
tấn gạo).
Dự báo sản lượng lúa gạo toàn cầu niên vụ 2011/12 tăng gần 2% so với
niên vụ trước. Theo dự báo mới nhất của Bộ Nông nghiệp Mỹ thì sản lượng lúa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6


gạo thế giới niêm vụ 2011/12 ñạt khoảng 455,5 triệu tấn, giảm 2,1 triệu tấn so
với dự báo tháng 9. Tuy nhiên, so với niên vụ 2009/10 sản lượng lúa gạo thế giới
vẫn tăng gần 2%.
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước
Việt Nam là nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp gắn bó với cây
lúa từ xa xưa. Với ñiều kiện tự nhiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới, những
ñồng bằng châu thổ phì nhiêu, Việt Nam ñã trở thành cái nôi sản xuất lúa gạo
hàng ñầu trong khu vực và trên thế giới.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, có tới 75% dân số sản xuất nông
nghiệp và từ lâu cây lúa ñã ăn sâu vào tiềm thức người dân, nó có vai trò rất quan
trọng trong ñời sống con người. Lúa gạo không chỉ giữ vai trò trong việc cung cấp
lương thực nuôi sống mọi người mà còn là mặt hàng xuất khẩu ñóng góp không
nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, do có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi phù
hợp cho cây lúa phát triển nên lúa ñược trồng ở khắp mọi miền của ñất nước. Theo
Nguyễn Văn Hoan (2004), các vùng trồng lúa nước ta ñược phân chia theo ñặc
ñiểm khí hậu và ñất ñai. Khí hậu, ñất ñai là hai yếu tố chính chi phối các vụ lúa, trà
lúa và hình thành nên các vùng trồng lúa của nước ta.
Bảng 2.2: Sản lượng lúa theo ñịa phương (nghìn tấn)
Vùng trồng lúa 2006 2007 2008 2009 2010 2011
ðồng bằng Sông Hồng
7068.6

6875.5

7219.5

7105.4

7246.6 7422.4


Trung du & miền núi phía Bắc
3961.5

4293.9

4448.9

4569.3

4623.5 4921.5

Bắc Trung Bộ &
Duyên hải miền Trung 6775.3

6583.4

6959.2

7020.9

7002.2 7354.5

Tây Nguyên
1894.7

1923.2

2015.3


2116.8

2226.3 2245.1

ðông Nam Bộ
1588.1

1688.8

1763.8

1793.6

1737.6 1788.5

ðồng bằng Sông Cửu Long
18418 18883 20899 20717 21796 23394
Cả nước
39706 40247 43305 43323 44632.2

47126
Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2012

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

“Trước năm 1945, diện tích ñất trồng lúa của nước ta là 4,5 triệu ha, năng
suất trung bình ñạt 1,3 tấn/ha, sản lượng 5,4 triệu tấn. Hiện nay, với những tiến
bộ kỹ thuật vượt bậc trong nông nghiệp, người dân ñã ñược tiếp cận với những
phương thức sản xuất tiên tiến nên họ ñã dám mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ

thuật vào sản xuất, dùng các giống lúa mới, các giống lúa ưu thế lai, các giống
lúa cao sản, các giống lúa thích nghi với ñiều kiện ñặc biệt của từng vùng, các
giống lúa chất lượng ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu… kết hợp ñầu tư thâm canh cao,
hợp lý. Nhờ vậy, ngành trồng lúa nước ta ñã có bước nhảy vọt về năng suất, sản
lượng và giá trị kinh tế. Năm 1996, nước ta xuất khẩu ñược 3,2 triệu tấn lương
thực, năm 1999, nước ta vươn lên ñứng hàng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu
gạo. Năm 2002, tổng sản lượng lương thực ñạt 36,4 trệu tấn, trong ñó lúa chiếm
70%. Tuy nhiên, con số này bị chững lại vào năm 2003 giảm xuống còn 34,5
triệu tấn. ðiều này ñang ñặt ra những yêu cầu mới trong nông nghiệp. Trong ñiều
kiện hiện nay, xu hướng ñô thị hoá, công nghiệp hoá ñang diễn ra mạnh, dân số
liên tục tăng làm diện tích ñất nông nghiệp nói chung và diện tích ñất trồng lúa
nói riêng ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy, vấn ñề cấp thiết ñặt ra ở ñây là cần phải
nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng lúa, nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu
lương thực cho người dân và cho xuất khẩu.
Bảng 2.3: Sản xuất lúa gạo ở Việt nam trong những năm gần ñây
Năm
Diện tích Năng suất Sản lượng
(nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn)
2005 7329.2 48.9 39621.6
2006 7324.8 48.9 39706.2
2007 7207.4 49.9 40247.4
2008 7400.2 52.3 43305.4
2009 7437.2 52.4 43323.4
2010 7489.4 53.4 44632.2
2011 7651.4 55.3 47125.6
Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2012


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8


2.2. ðặc ñiểm sử dụng nước của cây lúa
2.2.1 Vai trò của nước với cây lúa
Cây lúa sống trong ruộng nước, là cây cần và ưa nước ñiển hình nên từ “lúa
nước” bao giờ cũng gắn liền với cây lúa. Ở nước ta ñại bộ phận ruộng lúa ñều tưới
ngập nước, tuy nhiên cũng có những giống lúa có khả năng chịu hạn (lúa cạn, lúa
nương ) sinh trưởng hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời, nhưng năng suất không cao
bằng lúa nước. Lại có những giống lúa chịu ñược nước sâu, ở vùng Ðồng Tháp Mười
những giống lúa cổ truyền có thể chịu ngập sâu ñến 3 mét.
Nước là thành phần chủ yếu của cây lúa, nếu lấy 100g lá lúa tươi ñem sấy
thì lượng lá khô chỉ còn lại 12g (còn 88g là lượng nước bốc hơi), ñem phần lá
khô ñốt cháy hoàn toàn thì lượng tro còn lại là 1,5g. Với 88% trọng lượng cây
lúa, nước là thành phần chủ yếu và cực kỳ quan trọng ñối với ñời sống cây lúa.
Nước là ñiều kiện ñể thực hiện các quá trình sinh lý trong cây lúa, ñồng thời
cũng là môi trường sống của cây lúa, là ñiều kiện ngoại cảnh không thể thiếu
ñược ñối với cây lúa.
Nước là một trong những nguồn vật liệu thô ñể chế tạo thức ăn, vận
chuyển thức ăn lên xuống trong cây, ñến những bộ phận khác nhau của cây lúa.
Bên cạnh ñó lượng nước trong cây lúa và nước ruộng lúa là yếu tố ñiều hòa nhiệt
ñộ cho cây lúa cũng như quần thể, không gian ruộng lúa. Nước cũng góp phần
làm cứng thân và lá lúa, nếu thiếu nước thân lá lúa sẽ khô, lá lúa bị cuộn lại và rủ
xuống, còn nếu cây lúa ñẩy ñủ nước thì thân lá lúa sẽ ñứng, bản lá mở rộng.
2.2.2 ðặc ñiểm sử dụng nước của cây lúa
Nhu cầu nước của cây lúa thay ñổi theo thời kỳ sinh trưởng, giống và ñiều
kiện thâm canh. Theo Goutchin, ruộng lúa không cần lớp nước trên bề mặt mà
chỉ cần ñảm bảo ñộ ẩm 90%. Ngược lại Erughin cho rằng ruộng lúa cần tưới
ngập. Ở nước ta, ñại bộ phận ruộng lúa ñều tưới ngập.
Việc sử dụng nước của cây lúa qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển cũng
khác nhau:


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

- Thời kỳ nảy mầm: hạt lúa khi bảo quản thường phải giữ ñộ ẩm 13%, khi
ngâm ủ hạt thóc hút nước ñạt 22% thì có thể hoạt ñộng và nảy mầm tốt khi ñộ ẩm
ñạt 25-28%. Những giống lúa cạn lại ñược gieo khô khi ñất ñủ ẩm hoặc trời mưa
có nước mới nảy mầm và mọc ñược.
- Thời kỳ mạ: từ sau gieo ñến mạ mũi chông thì chỉ cần giữ ruộng ñủ ẩm.
Trong ñiều kiện như vậy rễ lúa ñược cung cấp nhiều oxy ñể phát triển và nội nhũ
cũng phân giải thuận lợi hơn. Khi cây mạ ñược 3-4 lá thì có thể giữ ẩm hoặc ñể
một lớp nước nông cho ñến khi nhổ cấy.
- Thời kỳ ruộng cấy: từ sau cấy ñến khi lúa chín là thời kỳ cây lúa rất cần
nước. Nếu ruộng khô hạn thì các quá trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt. Ngược
lại nếu mức nước trong ruộng quá cao, ngập úng cũng không có lợi: cây lúa ñẻ
nhánh khó, cây vươn dài, yếu ớt, dễ bị ñổ và sâu bệnh. Người ta còn dùng nước
ñể ñiều tiết sự ñẻ nhánh hữu hiệu của ruộng lúa.
Ngoài ra ñặc ñiểm sử dụng nước của cây lúa còn tùy thuộc vào ñiều kiện
ngoại cảnh như khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng…
2.3. Các kết quả nghiên cứu về mực nước tưới của cây lúa trên thế giới và
Việt Nam
2.3.1. Các nghiên cứu về mực nước tưới của cây lúa trên thế giới
Theo Bandana Priapatin, PARDYP/ICIMOD: khi so sánh phương pháp
canh tác lúa truyền thống với phương pháp canh tác SRI. Cấy giống Makananpur
I, tuổi mạ 12 ngày, mật ñộ cấy 25 × 25cm, 1 dảnh/khóm trên mảnh ruộng của
SRI còn ở mảnh ruộng cấy theo phương pháp cấy truyền thống, tuổi mạ 1 tháng,
2- 3 dảnh/khóm, mật ñộ cấy 10 × 10cm. Trên mảnh ruộng SRI thì giữ ẩm nhưng
không ngập cho ñến khi lúa trỗ thì cho một lớp nước mỏng và duy trì trong suốt
giai ñoạn trỗ. Trong khi ñó ruộng canh tác theo phương pháp truyền thống thì giữ
nước ngập liên tục. Kết quả cho thấy trên mảnh ruộng SRI cho số nhánh tối ña và
cho năng suất hạt ñạt 10 tấn/ha còn trên mảnh ruộng canh tác lúa truyền thống

cho năng suất 8,25 tấn/ ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

- Bề mặt ruộng ít nước làm tăng số nhánh: nếu chúng ta giữ ruộng lúa ẩm
nhưng trong ñiều kiện hơi khô (không có nước thường xuyên) làm tăng số nhánh.
Mạ khoảng 15 - 20 ngày tuổi cũng có thể tạo ra nhiều nhánh. Nếu chúng ta ñể
ruộng ngập nước thì tỷ lệ ñẻ nhánh sẽ giảm.
- ðủ ẩm trong giai ñoạn bắt ñầu ñẻ nhánh và trỗ: ñộ ẩm trong suốt giai
ñoạn ñầu của thời kỳ ñẻ nhánh và giai ñoạn trỗ làm tăng số nhánh hữu hiệu cũng
như số hạt/bông nhiều hơn.
- Thời kỳ lúa phát triển duy trì lớp nước tưới dưỡng trên mặt ruộng là 4
- 8 cm.
Theo Mao Zhi (1992), tổng lượng nước cần trong suốt giai ñoạn sinh
trưởng từ 270 - 280 mm và giá trị trung bình ngày thay ñổi từ 30 -
78mm/ngày ở từng vùng, thời kỳ sinh trưởng khác nhau và thay ñổi theo
từng giống lúa khác nhau.
V.S.Tomar and J.C.Otole (1989) cho biết ở Philippin lượng nước cần tăng
từ thời kỳ sinh trưởng ñến thời kỳ sinh trưởng cuối và ñạt tối ña 4 - 7mm/ngày ở
giai ñoạn ñẻ nhánh ñến phân hóa ñòng. Ở Thái Lan, Ấn ðộ, Nhật Bản lượng
nước tăng từ thời kỳ sinh trưởng ñến thời kỳ chín sau ñó giảm dần. Nhìn chung ở
vùng nhiệt ñới lượng nước bình quân thay ñổi từ 4 -6 mm/ngày.
Wibool Bon Yathrokul (1991) lượng nước thấm trên ñồng ruộng là không
thể tránh khỏi và cần xem xét như một yêu cầu cần thiết phục vụ vào cấu trúc ñất
và ñộ sâu mực nước ngầm. Lượng nước dùng trong thời kỳ làm ñất là lượng
nước bão hòa tầng ñất canh tác, bốc hơi mặt nước và một lớp nước cần thiết trên
mặt ruộng trước khi cấy, nhìn chung thời kỳ này yêu cầu nước thay ñổi lớn 20 -
30mm lượng nước tưới dưỡng sau khi cấy ñể cung cấp cho cây trong suốt quá
trình sinh trưởng có thể nhiều hoặc ít hơn lượng nước dùng vào thời kỳ làm ñất.

Theo Dedstta (1983) lúa yêu cầu ñộ sâu lớp nước trên mặt ruộng từ 5 - 7
cm là phù hợp nhất cho hầu hất các loại ñất. Lớp nước có tác dụng kìm hãm sinh
trưỡng của cỏ dại tăng cường phát triển cho lúa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

Po. Nampurama (1986) cho rằng: trước khi cấy lúa 2 tuần mà ñể ngập
nước sẽ hòa tan ñược nhiều P, K, giảm chất ñộc, phát sinh NH
4
+
. Như vậy,
khi cấy xong lúa bén rễ sẽ hút ñược dinh dưỡng một cách nhanh nhất. Trên
những vùng ñất giàu chất hữu cơ ở giai ñoạn ñẻ nhánh tối ña, khi rút nước sẽ
ñược cung cấp nhiều oxy cho cây ñồng thời làm giảm các chất ñộc trong ñất
như CH
4
, H
2
S và giảm ñược sự hút ñạm của cây tránh hiện tượng lớp ñổ và
sâu bệnh. ðến thời kỳ trỗ, lúa rất cần nước vì vậy phải ñể ngập một lớp nước
từ 2 – 3 cm trên mặt ruộng.
A. Bulfazal and M. Silde (1993) lúa yêu cầu một lớp nước trên mặt ruộng
từ 25 – 50 mm trong suốt quá trình sinh trưởng và cần 884mm lớp nước trong
100 ngày sau cấy. ðồng thời cũng cần 100 mm lớp nước trong thời kỳ làm ñất,
lượng nước thấm dọc và ngang bình quân là 5mm/ngày.
Theo R.S.Shion (1993) nếu duy trì tình trạng tưới ngập ẩm tức là ñộ ẩm
gần bão hòa trong suốt thời kỳ sinh trưởng có thể tiết kiệm ñược 41% lượng
nước tưới so với phương pháp tưới ngập nước liên tục.
Kỹ thuật tưới ướt - khô xen kẽ (Altemate wetting and drying) ñược khuyến

cáo bởi Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), Cục Bảo vệ thực vật và các
chuyên gia trồng trọt, như là biện pháp cho hiệu quả cao nhất (giảm ñược 25 -
50% số lần tưới và giảm tỷ lệ ñổ ngã) và ñược khuyến cáo nhiều nhất. Theo
IRRI, cây lúa không phải lúc nào cũng cần ngập nước và chỉ cần bơm nước vào
ruộng tối ña là 5cm, cụ thể:
- Tuần ñầu tiên sau sạ: Giữ mực nước từ bão hòa ñến cao khoảng 1cm,
mực nước trong ruộng sẽ ñược giữ cao khoảng 1 - 3cm theo giai ñoạn phát triển
của cây lúa và giữ liên tục cho ñến lúc bón phân lần 2 (khoảng 20 - 25 ngày sau
sạ), giai ñoạn này, nước là nhu cầu thiết yếu ñể cây lúa phát triển. Giữ nước trong
ruộng ở giai ñoạn này sẽ hạn chế cỏ mọc mầm.
- Giai ñoạn từ 25 - 40 ngày: ðây là giai ñoạn lúa ñẻ nhánh rộ và tối ña,
phần lớn chồi vô hiệu thường phát triển ở giai ñoạn này, nên chỉ cần nước vừa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

ñủ. Lúc này, giữ mực nước trong ruộng từ bằng mặt ñến thấp hơn mặt ruộng
15cm. Khi nước xuống thấp hơn 15cm thì bơm nước vào ruộng ngập tối ña 5cm.
Ở giai ñoạn này, lá lúa giáp tán, nếu hạt cỏ nảy mầm cũng không gây hại ñáng
kể. ðây cũng là giai ñoạn lúa rất dễ bị bệnh khô vằn tấn công, mực nước thấp
làm hạch nấm ít phát tán, bệnh ít lây lan.
- Giai ñoạn lúa 40 - 45 ngày: Là giai ñoạn bón phân lần 3 (bón ñón ñòng).
Lúc này cần bơm nước vào khoảng 1 - 3cm trước khi bón phân, nhằm tránh ánh
sáng làm phân hủy và bốc hơi phân bón, nhất là phâm ñạm.
- Giai ñoạn lúa 60 - 70 ngày: ðây là giai ñoạn lúa trỗ nên cần giữ nước cho
cây lúa trỗ và thụ phấn dễ dàng, hạt lúa không bị lép lửng.
- Cây lúa 70 ngày ñến thu hoạch: Là giai ñoạn lúa ngậm sữa, vào chắc và
chín nên chỉ cần giữ mực nước từ bằng mặt ñến thấp hơn mặt ruộng 15cm. Cần phải
“xiết’’ nước 10 ngày trước khi thu hoạch ñể mặt ruộng ñược khô ráo, nâng cao
phẩm chất gạo và thuận lợi cho việc sử dụng máy móc khi thu hoạch.

Vùi phế phụ phẩm lúa mì làm phân bón cho lúa nước vụ sau tại Trung
Quốc cho thấy, trong ñiều kiện ngập ẩm luân phiên cho năng suất cao hơn 27%
so với ngập hoàn toàn (8,2 tấn so với 7,3 tấn/ha)
Ngoài ra, cạnh tranh từ ñời sống và công nghiệp hóa làm thêm phức tạp
vấn ñề khan hiếm nước. Ít nước sẽ có gây khó khăn cho nông nghiệp và nhất là
cây lúa, cây trồng tiêu thụ số lượng nước ngọt lớn nhất. ðể cải thiện việc sử dụng
nước và năng suất nước trong sản xuất lúa, nhiều mô hình quản lý nước tiết
kiệm ñã ñược giới thiệu.
2.3.2. Các kết quả nghiên cứu về mực nước tưới của cây lúa ở Việt Nam
Theo thống kê trong 15 năm trở lại ñây, hiệu quả phục vụ tưới tiêu của hệ
thống thủy lợi ñạt kết quả thấp. Trong phạm vi toàn quốc, hệ thống tưới tiêu mới
chỉ ñạt ñược 1.261.901 ha trong tổng số 2.085.062 ha, ñạt 62,7% năng lực thiết
kế. Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn ñến hiệu quả hoạt ñộng của hệ thống tưới
thấp có nguyên nhân quản lý mặt ruộng không khoa học.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

Theo Nguyễn Văn Dung, Nguyễn Tất Cảnh (2006) thì với chế ñộ tưới
nước giữ ẩm và ngập ẩm luân phiên trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, cấy
mật ñộ 25 – 35 khóm/ m
2
với 2 dảnh lúa/khóm là thích hợp tùy theo từng chân
ñất và trình ñộ thâm canh. Thay ñổi phương thức quản lý nước từ tưới ngập liên
tục trên ruộng lúa sang giữ ẩm và ngập ẩm luân phiên trong thời kỳ sinh trưởng
sinh dưỡng kết hợp với sử dụng phân viên nén ñã làm tăng năng suất lúa và tiết
kiệm chi phí ñầu vào.
Cũng theo các tác giả trên: tưới theo phương pháp rút nước trong thời kỳ
sinh trưởng của lúa (phương pháp tưới tiết kiệm nước) ñã tiết kiệm ñược 25%
ñược lượng nước tưới và nâng cao hiệu quả sử dụng nước tưới so với biện pháp

tưới truyền thống 24%. Bón phân viên nén và chất hữu cơ.
Khi tưới tiết kiệm ñã làm tăng năng suất so với bón phân vãi và tưới theo
phương pháp tưới truyền thống 35,4%, tiết kiệm ñược 33% lượng ñạm bón.
Theo Nguyễn ðình Ninh, Nguyễn Thị Kim Vân (2004), nhu cầu nước cho
cây lúa là rất cao với lúa xuân tổng lượng nước cho cả vụ là: 6000 – 7000 m
3
/ha,
thời kỳ ñổ ải: 1500 – 2500 m
3
/ha, thời kỳ cấy ñến bén rễ duy trì lớp nước tưới
dưỡng trên mặt ruộng là 3 – 5 cm.
Theo Nguyễn Hồng Nguyện (1983) thì lượng nước cần ngả ải trung bình
trong 3 năm (1981 – 1983) ở Gia Lâm – Hà Nội: 1471,5 m
3
/ha nếu áp dụng chế
ñộ nước nông thường xuyên thì cần ñến một lượng nước là 2074,5 m
3
/ha. Lượng
nước cần từ thời kỳ cấy ñến ñẻ nhánh là 1,496 – 1,838mm/ ngày tương ứng với
477 – 585 m
3
/ha và giá trị tối ña là 6,53 – 7,50mm/ ngày ở thời kỳ phân hóa ñòng
ñến trỗ là 1962,8 – 2248,6 m
3
/ha. Trong toàn vụ lượng nước bốc hơi mặt lá
chiếm 61,65 – 68,89 % so với tổng nhu cầu nước của cây.
ðánh giá hiệu quả sử dụng nước trên mặt ruộng các tác giả khẳng ñịnh: ñể
nước tưới ñạt hiệu quả kinh tế cao thì áp dụng chế ñộ nước tưới nông thường
xuyên (3 – 5 cm) là thích hợp và cho năng suất cao nhất.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

Theo Nguyễn Văn Dung (1996) thì tổng nhu cầu nước của cây lúa trong
suốt quá trình sinh trưởng bao gồm lượng nước làm bảo hòa tầng ñất và một lớp
nước trên mặt ruộng trước khi cấy, lượng nước bốc hơi tụ do trong thời kỳ làm
ñất, lượng nước bốc hơi mặt lá và khoảng trống, lượng nước thấm sâu và rò rỉ
qua bờ và lượng nước tiêu hao khác do yêu cầu kỹ thuật thâm canh lúa. Lượng
nước cần tưới cho cả vụ là hiệu số của tổng nhu cầu tưới của cây và lượng nước
mưa lợi dụng ñược. Nhu cầu nước tưới của cây trồng thay ñổi qua các giai ñoạn
sinh trưởng phát triển và khác nhau theo ñiều kiện khí hậu của từng vùng, từng
vụ, từng năm, việc xác ñinh lượng nước cần tưới trong nghiên cứu cân bằng nước
trên ñồng ruộng là cơ sở khoa học ñể xác ñịnh chế ñộ nước hợp lý cho cây trồng
ñạt hiệu quả cao.
Theo Trần Phương Diễm, ðỗ Lệ Cường, Lê Thị Nguyên (2001) kỹ thuật
tưới dưỡng cho cây lúa như sau:
+ Khi cấy giữ lớp nước trong ruộng 2 -3 cm, cấy xong tưới lớp nước ngập
2/3 cây mạ
+ Từ bén rễ ñến ñẻ nhánh giữ lớp nước trung bình trong ruộng 2 – 3 cm
+ Thời kỳ làm ñốt, làm ñòng tưới lớp nước trung bình từ 5 – 7 cm
+ Thời kỳ trổ bông tưới lớp nước sâu 7 - 10cm
+ Sau khi ruộng lúa trỗ bông hoàn toàn giữ lớp nước trong ruộng 3 – 5 cm
cho ñến khi lúa chín ñỏ ñuôi sau ñó rút nước cạn.
Theo Dương Hải Sinh (2005) có kỹ thuật tưới nước cho lúa: tưới nước
theo nông lộ phơi ( tức giai ñoạn cây hồi xanh giữ mức 30 – 50 mm, sau ñó phơi
ruộng vào giai ñoạn ñẻ nhánh, những thời kỳ tiếp theo tưới nước theo diễn biến
nước trên ruộng ) giữ ruộng cạn ( ñộ ẩm khoảng 70 % ) trong 10 ngày ñể quá
trình oxy hóa trong tầng canh tác diễn ra thuận lợi, các khí ñộc trung hòa, các
loại phân vô cơ, hữu cơ ñược vi sinh vật phân giải, rễ lúa có ñủ oxy, khỏa mạnh,
ăn sâu hút nhiều dinh dưỡng cho cây.



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

Các giai ñoan từ làm ñòng ñến ñỏ ñuôi chỉ cần giữ ẩm (ñộ ẩm từ 90 – 100%)
Từ ñỏ ñuôi ñến chín hoàn toàn chỉ cần nứt chân chim cho lúa ñứng cây,
chống ñổ tốt.
Nếu ñiều tiết chế ñộ nước như trên có thế tiết kiệm ñược 40 – 50% lượng
nước, sâu bệnh giảm hẳn, tiết kiệm ñược 15 – 20 % lượng phân bón.
Theo Nguyễn Duy Tính (1970) thì trong vụ xuân ñể ñạt ñược năng suất
bình quân từ 2,3 – 4 tấn/ha thì tổng lượng nước tưới cần thay ñổi từ 350 – 450
mm trong suốt quá trình sinh trưởng. ðạt giá trị cao nhất ñối với giống lúa IR8 là
6,8mm/ ngày ở giai ñoạn trổ bông với mức phân bón 40kg N/ha, khi năng suất
tăng gấp ñôi thì tổng lượng nước cần tăng khoảng 9%. ðối với vụ mùa, tổng
lượng nước cần thay ñổi từ 564 – 580 mm. Giống IR22 cần 7,5mm/ngày ở giai
ñoạn trỗ khi lượng ñạm tăng lên gấp ñôi thì lượng nước tăng lên 14%.
Theo Trần Ngọc Trang (2003) khuyến cáo: lúa cấy nên ñể xâm xấp
nước sau ñó tháo nước vào 2 – 3 cm, từ bất ñầu ñẻ nhánh ñến chuẩn bị phân
hóa ñòng thì tháo nước lộ ruộng 2 ñến 3 lần cho ñến khi cây lúa ñẻ nhánh cao
nhất. Thời kỳ phân hóa ñòng phải giữ nước thường xuyên 3 – 5cm, trỗ ñến
chín luôn giữ nước ẩm ñể lúa có ñủ nước ñể cung cấp cho quá trình sinh
trưởng của hạt không bị lép.
Theo Nguyễn Hoài Nam và cs (2005) khi nghiên cứu hệ thống kỹ thuật
thâm canh lúa SRI trong vụ xuân 2004 tại Thái Nguyên ñã cho các kết quả sau:
chế ñộ nước tưới SRI làm tăng thời gian sinh trưởng của cây lúa từ 5 – 7 ngày, và
làm tăng sức ñẻ nhánh của cây lúa.biện pháp kỹ thuật trong hệ thống thâm canh
lúa cải tiến SRI trên ñất không chủ ñộng nước.
Theo ðoàn Doãn Tuấn (2008) trong ñiều kiện thâm canh cải tiến (SRI) tốt
nhất là tưới luân phiên giữa cấp 2-3 cm nước xen kẽ với ñộ ẩm tối ña ñồng ruộng

từ khi cấy ñến giai ñoạn trổ ñòng, sau ñó lại tưới luân phiên xen kẽ giữa ñộ ẩm
tối ña ñồng ruộng và ñể ẩm ñất từ 60-80% ñộ ẩm tối ña ñồng ruộng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 16

Theo kết quả nghiên cứu mô hình sản xuất lúa ứng dụng kỹ thuật 3 tăng 3
giảm/ SRI ở Vĩnh Phúc (2005 – 2009), năm 2008 – 2009 thực hiện chế ñộ nước
tưới như sau: - Cày, bừa ñể lắng bùn 4- 5 giờ sau mới cấy, cấy nông tay, giai
ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng: sau khi bón thúc lần 1: 6-7 ngày rút cạn nước
trong vòng 7 -10 ngày sau ñó cho nước vào ruộng với mực nước 3-4cm
khoảng 7 -10 ngày, giai ñoạn sinh trưởng sinh thực từ 40 -45 ngày sau cấy
cho nước vào ruộng giữ mực nước 4-5cm ñến trước khi gặt 15-20 ngày. Sau
ñó rút cạn nước ñến khi gặt. Kết quả thu ñược là ở ruộng lúa theo quy trình trên
lúa ñẻ nhánh tập trung, kết thúc ñẻ nhánh sớm còn ở công thức ruộng theo tưới
ngập truyền thống thì thời gian lúa ñẻ nhánh kéo dài, kết thúc ñẻ nhánh muộn và
tỷ lệ dãnh vô hiệu cao.
Theo Nguyễn Xuân Thành và cs (2010) thì tưới ngập ẩm luân phiên trong
thời kỳ ñẻ nhánh năng suất lúa cao hơn so với tưới ngập thường xuyên trong
canh tác lúa truyền thống.
Khi ñánh giá hiệu quả sử dụng nước trên ñồng ruộng các nhà khoa học ñều cho
rằng: duy trì chế ñộ tưới nông thường xuyên, dùng mức tưới nhỏ, tưới ngập ẩm
xen kẽ và rút nước trước khi thu hoạch 10 – 15 ngày là tiết kiệm nước và ñạt hiệu
quả kinh tế cao.
Theo Hoàng Văn Phụ (2012) khi nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
trong hệ thống thâm canh SRI trên ñất không chủ ñộng nước tại huyện võ nhai,
Thái Nguyên vụ mùa 2011, cho kết quả khi cấy thưa (25 khóm/ m
2
và 33 khóm/
m

2
) và chế ñộ tưới SRI cho số nhánh trên khóm cao hơn công thức cấy 50 khóm/
m
2
và chế ñộ tưới truyền thống. Trong ñiều kiện chủ ñộng nước cũng như trong
ñiều kiện không chủ ñộng nước thì cấy thưa và mực nước thấp ñã thúc ñẩy khả
năng ñẻ nhánh của cây lúa. Chế ñộ tưới và mật ñộ cấy cũng ảnh hưởng ñến
ñường kính và chiều dài rễ lúa, quản lí nước theo tập quán của nông dân giữ
nước liên tục trên mặt ruộng kể cả giai ñoạn lúa ñứng cái, cách quản lí này ñã
hạn chế rể phát triển xuống tầng sâu của ñất. Còn ở chế ñộ tưới SRI thì cấy thưa

×