Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương kinh tế Việt nam đại học kinh Tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.08 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
1. TÊN HỌC PHẦN
Tiếng Việt: Kinh tế Việt Nam
Tiếng Anh: Vietnam’s Economy
Mã học phần: KHEH1102 Số tín chỉ: 03
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY
Bộ môn Lịch sử kinh tế
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC
Không.
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Kinh tế Việt Nam nghiên cứu về quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực trạng phát triển của
nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay). Nội dung bao gồm
các vấn đề về nguồn lực phát triển kinh tế, về thể chế kinh tế, về thực trạng tăng trưởng
kinh tế, về chính sách và tình hình phát triển của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh
tế.
Học phần Kinh tế Việt Nam làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của nền kinh tế Việt
Nam khi chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang mô hình
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Học phần Kinh tế Việt Nam sẽ làm nền tảng cơ sở cho công tác nghiên cứu của sinh viên
trong những học phần tiếp theo của chương trình học tập tại trường đại học. Học phần có
ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cả lý luận và thực
tiễn về nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới giúp người học có cái nhìn tổng thể về thực
trạng nền kinh tế của nước ta.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu của học phần là cung cấp cho sinh viên kiến thức về lý luận và thực tiễn phát


triển kinh tế ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Học phần Kinh tế Việt Nam sẽ giúp sinh viên:
− Nắm bắt sự biến đổi sâu sắc và toàn diện của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình
chuyển đổi mô hình kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị
trường, từ đó có thể nhận thức rõ hơn về mô hình kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
− Nhận thức rõ hơn cơ sở khoa học và tính sáng tạo trong đường lối và các chính
sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới.
− Nhìn nhận và đánh giá các sự kiện kinh tế, quá trình chuyển biến của nền kinh tế
Việt Nam trong mối quan hệ mang tính lịch sử và lôgíc để hình thành tư duy khoa
học như điều kiện cần thiết để đi sâu nghiên cứu giải quyết những vấn đề cụ thể
thuộc lĩnh vực kinh tế ngành.
− Nhận thức được xu hướng và những vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài này giới thiệu các vấn đề cơ bản về môn học, về đối tượng, phạm vi và phương pháp
nghiên cứu môn học.
Nội dung
1.1. Vị trí của môn học
1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 2
CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Chương này giới thiệu các vấn đề về: khái niệm, phân loại các nguồn lực phát triển kinh
tế, vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế; Nghiên cứu về thực trạng các nguồn lực
phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Nội dung
2.1. Khái niệm và vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế

2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại
2.1.3. Vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế
2.2. Thực trạng các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam
2.2.1. Nguồn nhân lực
2.2.2. Nguồn vốn
2.2.3. Nguồn lực khoa học – công nghệ
2.2.4. Tài nguyên thiên nhiên
2.2.5. Nguồn lực khác
Tài liệu tham khảo
2
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 2).
2. Vũ Đình Bách (chủ nhiệm): Động lực huy động các nguồn lực phát triển kinh
tế ở nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, MS B98-38-02 TĐ.
3. Vũ Hy Chương (chủ biên): Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH-HĐH. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
4. Nguyễn Hữu Dũng: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam. Nhà
xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003 .
Chương 3
THỂ CHẾ KINH TẾ
Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành
thể chế kinh tế; Chức năng của thể chế kinh tế và thực trạng thể chế kinh tế ở Việt Nam
thời kỳ đổi mới
Nội dung
3.1. Khái niệm thể chế, thể chế kinh tế
3.1.1. Khái niệm thể chế
3.1.2. Thể chế kinh tế
3.2. Những nhân tố tác động đến sự hình thành thể chế kinh tế và chức năng của
thể chế kinh tế

3.2.1. Các nhân tố tác động đến sự hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế
3.2.2. Chức năng của thể chế kinh tế
3.3. Thực trạng thể chế kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới
3.3.1. Hình thành khung luật pháp cho nền kinh tế thị trường
3.3.2. Đổi mới hệ thống quản lý và chức năng quản lý của Nhà nước
3.3.3. Các chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh
3.3.4. Tạo lập các loại thị trường
3.3.5. Đánh giá chung về cải cách thể chế
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 3).
2. Đinh Văn Ân - Lê Xuân Bá, Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
3. Lê Đăng Doanh, "Cơ sở khoa học hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh
tế vĩ mô của Nhà nước thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá". Đề tài khoa
học cấp Nhà nước, tháng 6/2001.
3
Chương 4
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm, về các nhân tố tác động đến tăng trưởng
kinh tế và thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Nội dung
4.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh
tế.
4.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế
4.1.2. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
4.2. Thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
4.2.1. Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế Việt Nam
4.2.2. Những hạn chế của tăng trưởng kinh tế Việt nam

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 4).
2. Nguyễn Khắc Minh (chủ biên): Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng
trưởng kinh tế. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
3. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.
Chương 5
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm, bản chất và nội dung của quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá; về quá trình hoàn thiện chủ trương, đường lối công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta
Nội dung
5.1. Bản chất và nội dung của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
5.1.1. Bản chất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5.1.2. Những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5.2. Quá trình hoàn thiện chủ trương, đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nước ta
5.2.1. Chủ trương, đường lối công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới (1960-
1986)
5.2.2. Chủ trương, đường lối công nghiệp hoá từ khi thực hiện đổi mới
5.3. Nhiệm vụ đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong
bối cảnh mới.
5.3.1. Bối cảnh mới của thời đại
5.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020
4
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 5).
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chiến lược phát triển nông nghiệp

nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đến 2010, Hà Nội, tháng 6/2000.
3. Vũ Hy Chương (chủ biên): Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH-HĐH. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
4. Lê Đăng Doanh: Cơ sở khoa học hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh
tế vĩ mô của Nhà nước thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài khoa học
cấp Nhà nước, tháng 6/2001.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, IV,
V, VI, VII, VIII, IX.
6. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và UNDP: Nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002.
Chương 6
CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm, vai trò của chính sách tài khoá; về ngân
sách Nhà nước Việt Nam và điều hành chính sách tài khoá ở Việt Nam trong thời kỳ đổi
mới
Nội dung
6.1. Khái niệm và vai trò của chính sách tài khoá.
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Vai trò của chính sách tài khoá
6.2. Ngân sách Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
6.2.1. Hệ thống thuế
6.2.2. Thu chi ngân sách
6.3. Điều hành chính sách tài khoá ở Việt Nam.
6.3.1. Giai đoạn 1986-1990
6.3.2. Giai đoạn 1991-2000
6.3.3. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 6).
2. Vũ Hy Chương (chủ biên): Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH-HĐH. Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
3. Lê Đăng Doanh: Cơ sở khoa học hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh
tế vĩ mô của Nhà nước thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài khoa học
cấp Nhà nước, tháng 6/2001.
5
4. Trần Đình Toàn, 2004, Hoàn thiện hệ thống tài chính nhằm góp phần thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 (Luận án tiến sĩ kinh tế -
Đại học Kinh tế quốc dân).
Chương 7
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chương này giới thiệu các vấn đề về hệ thống ngân hàng Việt Nam, về điều hành chính
sách tiền tệ ở Việt Nam qua các giai đoạn
Nội dung
7.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam.
7.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính sách tiền tệ.
7.2.1. Các công cụ điều tiết cung tiền
7.2.2. Kiểm soát lãi suất và qui định trần tín dụng
7.3.3. Điều tiết tỉ giá hối đoái
7.3. Điều hành chính sách tiền tệ qua các giai đoạn
7.3.1. Giai đoạn trước năm 1989
7.3.2. Giai đoạn 1989 – 1991
7.3.3. Giai đoạn 1992 -1998
7.3.4. Giai đoạn 1999 – 2003
7.3.5. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 7).
2. Nguyễn Văn Công: Chính sách tỉ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập kinh tế
ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2004.
3. Hoàng Xuân Quế: Bàn về các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện

nay. Nhà xuất bản Thống kê, 2004.
Chương 8
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO, LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM VÀ AN SINH XÃ HỘI
Chương này giới thiệu các vấn đề về hệ thống các chính sách xã hội ở Việt Nam, thực
trạng các chính sách giáo dục – đào tạo, lao động - việc làm và an sinh xã hội cùng những
tác động của nó
Nội dung
8.1. Khái quát hệ thống các chính sách xã hội ở Việt Nam
8.1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội
8.1.2. Khung chính sách xã hội ở Việt Nam
8.2. Chính sách giáo dục – đào tạo
6
8.2.1. Khái niệm, vai trò và mục tiêu của chính sách giáo dục và đào tạo
8.2.2. Nội dung chủ yếu của chính sách giáo dục và đào tạo ở Việt Nam
8.2.3. Tác động của chính sách giáo dục và đào tạo
8.3. Chính sách lao động – việc làm
8.3.1. Khái niệm, vai trò và mục tiêu của chính sách lao động và việc làm
8.3.2. Nội dung của yếu của chính sách lao động và việc làm trong thời kỳ đổi mới
8.3.3. Tác động của chính sách lao động và việc làm
8.4. Chính sách an sinh xã hội
8.4.1. Khái niệm, vai trò và mục tiêu của chính sách an sinh xã hội
8.4.2. Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 8).
2. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.
3. Viện Chiến lược phát triển: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược
phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2020. Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, 2001.

Chương 9
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chương này giới thiệu các vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế, về quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam và giới thiệu về một số tổ chức và diễn đàn kinh tế quốc tế Việt
Nam tham gia
Nội dung
9.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
9.2. Cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế
9.3. Những cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
9.4. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
9.4.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế
9.4.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
9.5. Các tổ chức và diễn đàn kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 9).
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UNDP: Việt Nam hướng tới năm 2020. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, 2001.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tổng kết 20 năm đầu tư nước ngoài.
7
4. Viện Chiến lược phát triển: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược
phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2020. Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, 2001.
5. Nguyễn Trọng Xuân: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
Chương 10
NÔNG NGHIỆP
Chương này giới thiệu các vấn đề về vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế, đặc điểm
của sản xuất nông nghiệp, thực trạng chính sách và tình hình phát triển nông nghiệp Việt
Nam thời kỳ đổi mới.

Nội dung
10.1. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế.
10.2. Những đặc điểm cơ bản của nông nghiệp.
10.3. Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới
10.3.1. Các chính sách, giải pháp phát triển nông nghiệp
10.3.2. Những thành tựu và hạn chế của nông nghiệp Việt Nam
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 10).
2. Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang: Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong
giai đoạn CNH, HĐH ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.
3. Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối
với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chiến lược phát triển nông nghiệp
nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đến 2010, Hà Nội, tháng 6/2000.
5. Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển
nông nghiệp, nông thôn. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1993.
6. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.
Chương 11
CÔNG NGHIỆP
Chương này giới thiệu các vấn đề về vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam, thực trạng chính sách và tình hình phát triển công nghiệp Việt
Nam thời kỳ đổi mới
Nội dung
11.1. Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt
8
Nam.
11.2. Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới.

11.2.1. Đường lối và chính sách phát triển công nghiệp trong chiến lược công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
11.2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 11).
2. Nguyễn Khắc Minh (chủ biên): Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng
trưởng kinh tế. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
3. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.
4. Viện Chiến lược phát triển: Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001.
Chương 12
DỊCH VỤ
Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm, các loại hình dịch vụ, vai trò của khu vực
kinh tế dịch vụ và về thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam thời kỳ đổi mới
Nội dung
12.1. Khái niệm và các loại hình dịch vụ.
12.2. Vai trò của khu vực kinh tế dịch vụ.
12.3. Thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam thời kỳ đổi mới
12.3.1. Về tốc độ tăng trưởng và cơ cấu
12.3.2. Về tỷ trọng đóng góp trong GDP, vào xuất khẩu và giải quyết vấn đề việc
làm, thu nhập, môi trường
12.3.3. Về công tác xã hội hoá dịch vụ công
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 12).
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UNDP: Việt Nam hướng tới năm 2020. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, 2001.
3. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở

Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.
4. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và UNDP: Nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002.
Chương 13
THƯƠNG MẠI
9
Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm, vai trò của thương mại trong nền kinh tế
thị trường, thực trạng chính sách và tình hình phát triển thương mại Việt Nam thời kỳ đổi
mới
Nội dung
13.1. Khái niệm và vai trò của thương mại trong nền kinh tế thị trường
13.2. Thương mại Việt Nam thời kỳ 1975 – 1986
13.3. Thương mại Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 – nay)
13.3.1. Cơ chế, chính sách đối với thương mại
13.3.2. Thực trạng phát triển thương mại từ 1986 đến nay
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 13).
2. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.
Chương 14
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Chương này giới thiệu các vấn đề về khái niệm đầu tư nước ngoài, các nhân tố ảnh hưởng
đến thu hút đầu tư nước ngoài; những thuận lợi, khó khăn và chủ trương của Nhà nước về
thu hút đầu tư nước ngoài; về thực trạng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Nội dung
14.1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài và các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư
nước ngoài
14.1.1. Khái niệm
14.1.2. Các hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu

14.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư nước ngoài
14.2. Thuận lợi, khó khăn và chủ trương của Nhà nước về thu hút đầu tư nước
ngoài
14.3. Thực trạng vốn đầu tư nước ngoài
14.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
14.3.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
14.3.3. Hỗ trợ phát triển chính thức
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt
Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011 (Chương 14).
2. Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư các năm.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tổng kết 20 năm đầu tư nước ngoài.
4. Cục Đầu tư nước ngoài: Báo cáo tổng kết đầu tư nước ngoài 2001-2007.
10
5. Mai Ngọc Cường: Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của
nước ngoài ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
6. Nguyễn Trọng Xuân: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
7. GIÁO TRÌNH
Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2011.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Đinh Văn Ân - Lê Xuân Bá: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 2006.
- Vũ Đình Bách (chủ nhiệm): Động lực huy động các nguồn lực phát triển kinh tế ở
nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, MS B98-38-02 TĐ.
- Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư các năm.
- Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang: Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai
đoạn CNH, HĐH ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.

- Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với
phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1996.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UNDP: Việt Nam hướng tới năm 2020. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, 2001.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tổng kết 20 năm đầu tư nước ngoài.
- Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông
nghiệp, nông thôn. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1993.
- Vũ Hy Chương (chủ biên): Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH-HĐH. Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
- Nguyễn Văn Công: Chính sách tỉ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập kinh tế ở
Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2004.
- Cục Đầu tư nước ngoài: Báo cáo tổng kết đầu tư nước ngoài 2001-2007.
- Mai Ngọc Cường: Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của
nước ngoài ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
- Lê Đăng Doanh: Cơ sở khoa học hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nước thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài khoa học cấp Nhà
nước, tháng 6/2001.
- Nguyễn Hữu Dũng: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam. Nhà xuất
bản Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003.
11
- Phạm Minh Hạc (chủ biên): Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
- Nguyễn Khắc Minh (chủ biên): Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng
kinh tế. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
- Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.
- Hoàng Xuân Quế: Bàn về các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.
Nhà xuất bản Thống kê, 2004.
- Trần Đình Toàn, 2004, Hoàn thiện hệ thống tài chính nhằm góp phần thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 (Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học
Kinh tế quốc dân).
- Viện Chiến lược phát triển: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát
triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2020. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
2001.
- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và UNDP: Nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002.
- Viện Chiến lược phát triển: Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, 2001.
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Kết quả học phần dựa trên:
- Điểm thi hết môn (hình thức thi: viết, kết hợp câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm),
trọng số 60%.
- Bài kiểm tra (1 tiết), trọng số 20%.
- Bài tập nhóm (bài tập làm theo nhóm sinh viên, kết quả của mỗi sinh viên được đánh
giá dựa trên phần đóng góp của sinh viên đó trong nhóm), trọng số 20%.
Hà nội, ngày 26 tháng 12 năm 2011
P. TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. Trần Khánh Hưng
HIỆU TRƯỞNG
GS.TS. Nguyễn Văn Nam
12

×