Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

De cuong kinh doanh quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.47 KB, 58 trang )

Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc tế
1.1 Một số vấn đề chung về kinh doanh quốc tê
1.1.1 Kinh doanh quốc tế là gì?
Kinh doanh quốc tế là tồn bộ các giao dịch kinh doanh vượt qua các biên giới của hai
hay nhiều quốc gia.
Những người tiêu dùng, các cơng ty, các tổ chức tài chính và chính phủ đều có vai trị
quan trọng đối với hoạt động kinh doanh quốc tế.
+ Người tiêu dùng: có nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao => Cty quốc tế
+ Các tổ chức tài chính giúp các Cty tham gia hoạt động thơng qua: Đầu tư tài chính,
trao đổi ngoại tệ, chuyển tiền.
+ Chính phủ điều tiết dịng hàng hoá, dịch vụ nhân lực và vốn qua biên giới quốc gia.
1.1.2 Tại sao công ty phải tham gia kinh doanh quốc tế
- Tăng doanh số bán
Mục tiêu tăng doanh số bán tỏ ra hấp dẫn khi một công ty phải đối mặt với hai vấn đề:
cơ hội tăng doanh số bán hàng quốc tế hoặc năng lực sản xuất dư thừa
+ Cơ hội tăng doanh số bán hàng quốc tế: Các công ty tham gia kinh doanh quốc tế
nhằm tăng doanh số bán hàng do các yếu tố như: thị trường trong nước bão hòa hoặc nền
kinh tế suy thối; do thu nhập bênh hoặc khi cơng ty tin rằng khách hàng ở các nền văn hóa
khác có thái độ tiếp nhận sản phẩm của mình và có thể mua chúng.
Ví dụ: Cơca –Cơla
+ Tận dụng năng lực sản xuất dư thừa: Đơi khi các cơng ty có khả năng sản xuất nhiều
hàng hóa và dịch vụ hơn mức thị trường nội địa hiện tại có thể tiêu thụ.
VD: Trong q trình Máy móc, thiết bị, NVL, nhân cơng....
 Máy móc, thiết bị....là chi phí cố định
 NVL, NC là chi phí biến đổi
Để tận dụng được nguồn lực bị dư thừa: (MM.TB), tăng công suất, đồng nghĩa chi phí
sản xuất cho mỗi sản phẩm giảm xuống, hạ giá bán, tăng cạnh tranh của hàng hoá.
- Tiếp cận các nguồn lực nước ngồi
Các cơng ty tham gia kinh doanh quốc tế nhằm tiếp cận các nguồn lực mà trong nước
khơng có sẵn hoặc đắt đỏ hơn (ngun vật liệu hoặc lao động)
 Nguyên vật liệu (tài nguyên thiên nhiên): Ví dụ: Nhật bản là nước xuất khẩu thép rất


lớn nhưng Họ lại ko có nguồn nguyên là quặng thép, Nhật Bản......

1


 Thị trường lao động: (Khi giá cả các yếu tố đầu và nâng cao để ổn định giá bán các
Cty có xu hướng tổ chức sản xuất ở những nước có chi phí lao động thấp). Để có sức hấp
dẫn một quốc gia phải có mức chi phí thấp, có đội ngũ cơng nhân lành nghề và một mơi
trường với mức độ ổn định về chính trị và kinh tế và xã hội có thể chấp nhận được.
1.1.3. Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế
Các công ty thuộc tất cả các loại hình, các qui mơ và ở tất cả các ngành đều có thể tham
gia kinh doanh quốc tế.
Một công ty quốc tế là Cty tham gia trực tiếp vào bất kỳ hình thức nào của hoạt động
kinh doanh quốc tế như xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất quốc tế.
- Các doanh nghiệp nhỏ: Nhờ vào sự phát triển của công nghệ thông tin, ngày nay các
công ty nhỏ đang ngày càng tham gia nhiều hơn vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Các
doanh nghiệp nhỏ này có thể tham gia kinh doanh quốc tế hữu hiệu nhờ phân phối qua mạng
điện tử. Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp nhỏ có khả năng xuất khẩu nhưng lại chưa bắt đầu
làm điều đó.
Mục đích của xuất khẩu: Tăng doanh số bán => tăng lợi nhuận
Ít phụ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế trong nước
Tránh các dao động có tính thời vụ trong q trình bán hàng
Tạo lợi thế cạnh tranh ngay tại trong nuớc (Tại sao?)
Khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ: + Thiếu vốn đầu tư
+ Các quan niệm san lầm
2 quan điểm sai lầm cơ bản (Yêu cầu sinh viên thảo luận 2 quan điểm – đồng ý,
không đồng ý?)
+ Quan niệm 1: Chỉ các cơng ty lớn mới có thể xuất khẩu thành công.
+ Quan niệm 2: Các doanh nghiệp nhỏ không thể tiếp cận được dịch vụ tư vấn xuất
khẩu.

+ Quan niệm 3: Buộc phải xin giấy phép xuất khẩu
+ Quan niệm 4: Không tài chợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ.
- Các công ty đa quốc gia: Các cơng ty đa quốc gia là các cơng ty có chi nhánh sản xuất
hay marketing ở nhiều hơn hai quốc gia. Chúng có vai trị quan trọng về mặt kinh tế.
Kể tên các công ty đa quốc gia? Coca cola, Mc Donal, Sony (Nhật), Mitsubishi, Volvo
(thụy Điển), Samsung (Hàn Quốc).
1.1.4 Các hình thức kinh doanh quốc tế
- Nhóm hình thức kinh doanh trên lĩnh vực ngoại thương
2


 Nhập khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ vào một nước do Chính phủ, tổ
chức cá nhân mua từ các nước khác.
 Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hoá và dịch vụ ra khỏi một số nước sang các quốc
gia khác để bán.
 Gia công quốc tế là hoạt động bên đặt gia công giao or bán đứt NVL or bán thành
phẩm cho bên nhận gia công. Sau thời gian (Bên nhận gia công sẽ giao hàng cho bên đặt gia
công và Bên kia trả phí gia cơng)
 Tái xuất khẩu là xuất khẩu trả lại nước ngồi những hàng hố trước đây đã nhập khẩu
nhưng ko qua gia công chế biến.
 Chuyển khẩu là hàng hoá được chuyển từ một nước sang một nước thứ ba thông qua
một nước khác.
 Xuất khẩu tại chỗ là hành vị bán hàng hoá cho người nước ngồi trên lãnh thổ của
nước mình.
- Nhóm hình thức kinh doanh thông qua các hợp đồng:
 Hợp đồng cấp giấy phép là hợp đồng thơng qua đó một cơng ty trao quyền sử dụng
tài sản vơ hình của mình cho một doanh nghiệp khác trong một thời gia nhất định và người
cấp được cấp phép phải trả phí.
 Hợp đồng đại lý độc quyền là một hợp đồng hợp tác kinh doanh ở đó người đưa ra
đặc quyền trao vào cho phép người nhận đặc quyền sử dụng tên công ty rồi trao cho họ nhãn

hiệu, mẫu mã,.. Công ty nhận một khoản phí.
 Hợp đồng quản lý là hợp đồng qua đó một doanh nghiệp giúp đỡ một doanh nghiệp
khác quốc tịch bằng việc đưa nhân viên quản lý của mình hỗ trợ cho doanh nghiệp kia thực
hiện chức năng quản lý.
 Hợp đồng theo đơn đặt hàng là loại hợp đồng với các dự án lớnvề vốn công nghệ và
quản lý họ không tự đảm nhận đựơc mà phải ký hợp đồng theo đơn đặt hàng từng khâu từng
gia đợn của dự án đó.
 Hợp đồng xây dựng và chuyển giao (BOT,BT,......) là hợp đồng áp dụng trong lĩnh
vực xây dựng cơ sở hạn tầng. Chủ đầu tư bỏ vốn ra xây dựng cơng trình kinh doanh trong
một thời gian nhất định sau đó chuyển giao cho nhà nước quản lý.
 Hợp đồng phấn chia sản phẩm là hợp đồng hai hay nhiều bên ký với nhau về việc
gón vốn đển tiến hành hoạt động kinh doanh, sản phẩm thu đựoc sẽ chia theo tỷ lệ vốn góp.
- Nhóm hình thức kinh doanh thơng qua đầu tư nước ngồi:
 Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hình thức chủ đầu tư mang vốn or tài sản sang nước
khác để đầu tư kinh doanh và trực tiếp quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động kinh doanh.
3


 Đầu tư gián tiết nước ngồi là hình thức chủ đầu tư mang vốn sang nước khác để đầu
tư kinh doanh và nhưng không trực tiếp quản lý, điều hành. (Hình thức: mua cổ phiếu, cho
vay).
1.2 Xu hướng tồn cầu hố:
1.2.1. Các loại tồn cầu hố
Tồn cầu hóa là quá trình hội nhập của các nền kinh tế quốc gia.
- Tồn cầu hóa thị trường (Số hố sản phẩm): Ví dụ sở thích của người tiêu dùng đối
một số sản phẩm đang có xu hướng đồng hóa với nhau trên toàn thế giới. Sony, Nike, Coca
cola, Mc Donald’s là các cơng ty đang bán ra những sản phẩm tồn cầu – những sản phẩm
được đưa ra thị trường ở tất cả các nước mà hầu như không cần sự thay đổi nào. Đôi khi
các công ty thực hiện một số thay đổi nhỏ để đáp ứng sở thích của dân chúng địa phương.

Ví dụ Mc Donald’s ở Ấn Độ đưa ra sản phẩm món bánh bao bằng nhân thịt cừu (Món
truyền thống bằng nhân thịt bị).
- Tồn cầu hóa hoạt động sản xuất. Công nghệ ngày nay cho phép một sản phẩm bất
kỳ có thể được sản xuất ở bất cứ nơi nào miễn là chi phí sản xuất là nhỏ nhất.
VD: Các nước Đông Nam á, Trung Quốc, Mỹ La Tinh có nhân cơng được đào tạo tốt,
có nhiều trợ cấp về thuế, về thu hút đầu tư.
Tại sao ? Ở Việt Nam hai tình Đồng Nai, Bình Dương thu hút tốt nhất đầu tư nước
ngoài.
1.2.2 Các động lực thúc đẩy tồn cầu hố
- Giảm bớt các trở ngại đối với thương mại và đầu tư:
+ Tổ chức thương mại thế giới WTO:
Vào năm 1947, 23 quốc gia đã sáng lập nên hiệp định chung về thuế quan và thương
mại (GATT). GATT là một hiệp định quốc tế có chức năng thiết lập những qui tắc cụ thể
đối với thương mại quốc tế nhằm mở cửa các thị trường quốc gia thông qua việc cắt giảm
thuết quan và các trở ngại phi thuế quan. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập
năm 1994 với chức năng tăng cường hiệu lực của hiệp định GATT.
+ Các khối thương mại: Các nước liên kết các nền kinh tế thành các khối với mục tiêu là
giảm bớt các trở ngại đối với thương mại quốc tế. Phương thức hoạt động? Thảo luận về
FTA (Free Trade Agreement)
Ví dụ: NAFTA (Hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ - Mỹ, Canada, Mexico), EU (Liên
minh châu Âu), AFTA (Khu vực mậu dịch tư do ASEAN), APEC (Châu á – Thái Bình
Duơng)…
- Sự phát triển của công nghệ thông tin
Sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các công ty kinh doanh hiệu quả hơn
nhờ quá trình chuyền tải số liệu hàng hố, thiết bị và con người trênt ồn thế giới diễn ra dễ
4


ràng hơn, nhanh hơn với chi phí thấp hơn. Thư điện tử: Email, Internet: mạng toàn cầu –
www, mạng cục bộ - intranet (VD về hãng Microsoft, Hoạt động Ngân hàng tại Việt

Nam...., Cơng ty Bánh kẹo Kinh đơ Ơ.Tổng giám đốc có thể tiếp xúc trực tiếp với giám đốc
các bộ phận qua màn hình lớn đề truyền đạt các quyết định), mạng mở rộng – extranet, ecommerce (B2B, B2C – Amazon.com).
- Sự phát triển của giao thông vận tải
Sự phát triển của vận tải hàng không cho phép chu chuyển hàng hoá nhanh hơn, Vận tải
bằng tàu thuỷ thúc đẩy khối lượng chuyên trở hàng hoá lớn giảm bớt chi phí vận tải.
Lời khuyên của các nhà quản trị tồn cầu
1. Hiểu khách hàng
2. Khuyến khích các cơng nhân trong cơng ty
3. Biết cách phân tích vấn đề
4. Hiểu biết công nghệ
5. Đưa ra những sản phẩm tầm cỡ thế giới
6. Ln theo sát tỉ giá hối đối
7. Tập trung vào nhận thức toàn cầu
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
1. Kinh doanh quốc tế là gì?
2. Hai yếu tố chủ yếu dẫn đến q trình tồn cầu hóa?
3. Hai lý do các công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế?
4. Các loại hình cơng ty nào tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế?

Chương 2: Thương mại quốc tế
2.1. Tổng quan về thương mại quốc tế
2.1.1. Thương mại quốc tế là gì?
Khái niệm: Là một trong những hành thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế.
Đó là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ vượt qua biên giới các quốc gia.
Thương mại quốc tế là: Nghiên cứu thị trường - sản xuất kinh doanh – phân phối – lưu
thông tiêu dùng và tiếp tục tái diễn với quy mô lớn hơn.
So sánh: Thương mại quốc tế và Thương mại nội địa
2.1.2. Lợi ích của thương mại quốc tế
5



- Thương mại quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nứơc phát triển. Trong quá
trình sản xuất thì phân phối và lưu thơng có vai trị quyết định, nó là cầu nối giữa sản xuất
và tiêu dùng của nước ta với sản xuất và tiêu dùng nước ngoài.
- Thương mại quốc tế tạo điều kiện nâng cao khả năng tiêu dùng, và tăng mức sống của
dân cư do có cơ hội tiếp cận đối với nhiều hành hoá và dịch vụ hơn, chủng loại phong phú
hơn và rẻ hơn.
- Thương mại quốc tế là nhân tố tạo công ăn việc làm ở nhiều nước: Cả người sản xuất,
người phân phối...
- Thương mại quốc tế là kênh thông tin giới thiệu về đất nước mình,
- Thương mại quốc tế tạo điều kiện cho các nước tranh thủ, khai thác các tiềm năng, thế
mạnh của các nước khác như: Khoa học công nghệ, vốn, quản lý..
- Thương mại quốc tế thúc đẩy quá liên kết kinh tế, xã hội giữa các nứơc góp phần ổn
định kinh tế và chính trị của thế giới.
- Thương mại quốc tế góp phần tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nứơc ngoài
- TMQT góp phần tăng thuế (NSNN) nếu có
2.2. Các lý thuyết về thương mại quốc tề
2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương
Lý thuyết này cho rằng: Các quốc gia cấn tích luỹ nguồn của cải tài chính (thường là
vàng) Bằng cách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu gọi là Chủ nghĩa trong
thương. Lượng của cải của một quốc gia là thước đo phúc lợi duy nhất của quốc gia đó.
Quan điểm chủ nghĩa trọng thương:
 Các quốc gia có thế tăng lượng của cải của mình bằng cách duy trì thặng dư thương
mại (giá trị XK > giá trị NK); (giá trị XK < giá trị NK) => Thâm hụt thương mại.
 Chính phủ phải tích cực can thiệp vào thương mại quốc tế đề gia tăng thặng dư
thương mại.
VD: Việt Nam khuyến khích xuất khẩu hàng nơng sản, hạn chế nhập khẩu ôtô.
 Tăng cường xâm chiếm thuộc địa nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền và bán
thành phẩm với giá cao.
Hạn chế của chủ nghĩa trọng thương.

+ Chủ nghĩa trọng thương cho rằng của cải của thế giới là có hạn cho nên sự giàu có của
một quốc gia chỉ có thể diễn ra khi có ít nhất một quốc gia khác nghèo đi. Như vậy về tổng
thể Thương mại quốc tế là một trò chơi mà tổg lợi ích bằng 0. Điều đó dẫn đến có quốc gia
ln tìm mọi cách ngăn cản nhập khẩu đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu sang nước khác =>
Quy mô thương mại bị thu hẹp
6


+ Nhập khẩu NVL từ thuộc địa với giá rẻ và xuất khẩu hàng hoá với giá cao đã ngăn cản
sự phát triển kinh tế của các nứơc thuộc địa.
2.2.2. Lợi thế tuyệt đối:
Do nhà kinh tế học Adam Smith đưa ra vào năm 1776
Lợi thế tuyệt đối của quốc gia là khả năng của một quốc gia có thể sản xuất một mặt
hàng với hiệu quả cao hơn bất kỳ một quốc gia nào khác.
Cũng theo Adam Smith, mỗi nước có lợi thế khác nhau nên chun mơn hố sản xuất
những sản phẩm mà mình có lơi thế tuyệt đối và đem lại trao đổi với nước ngoài lấy những
sản phẩm mà nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn thì các bên đều có lợi.
Giải thích:
Giả sử xét hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc với hai mặt hàng cà phê và thép, chi phí
vận chuyển là khơng đáng kể = 0.
Xét số lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản lượng cà phê và thép ở mỗi nứơc như
sau:

Việt Nam

Hàn Quốc

Thép

5


3

Cà phê

2

6

Khi chưa có thương mại quốc tế, Hàn Quốc và Việt Nam là hai thị trường biệt lập với
mức giá tương quan khác nhau.
- Trong điều kiện tực cấp tự túc Hàn Quốc là nước có hiệu quả hơn trong sản xuất thép,
nước này cần 3 lao động trong khi Việt Nam cần đến 5 lao động.
Ngược lại Việt Nam lại có hiệu quả hơn trong sản xuất cà phê.
Ta nhận thấy Việt Nam là có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cà phê và bất lợi trong việc
sản xuất thép. Hà Quốc thì ngược lại.
Chun mơn sản xuất
- Khi có thương mại quốc tế, theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối, Hàn Quốc sẽ chun mơn
hố vào việc sản xuất thép cịn Việt Nam sẽ chun mơn hố vào sản xuất cà phê rồi trao
đổi với nhau khi đó cả hai quốc gia đều có lợi ích. Động cơ ở đây đó là việc mỗi nước đều
mong muốn tiêu dùng được nhiều hàng hơn với mức giá thấp.
Tăng khối lượng sản xuất và tiêu dùng của toán thế giới
Giả sử mỗi nước có 60 lao động, chia đều cho hai ngành sản xuất cà phê và thép.
Việt Nam
7

Hàn Quốc

Tổng cộng



Khi chưa có thưong mại quốc tế
Sản lượng thép

6

10

16

Sản lượng Cà Phê

15

5

20

20

20

Khi có thương mại quốc tế
Sản lượng thép
Sản lượng cà phê

30

30


Như vậy thơng qua chun mơn hố sản lượng của toàn thế giới tăng lên.
2.2.3. Lợi thế so sánh (Lý thuyết lợi thế tương đối):
- KN: Một nước có lợi thế so sánh khi nước đó khơng có khả năng sản xuất một mặt
hang có hiệu quả hơn các nước khác nhưng có thể sản xuất mặt hang đó có hiệu quả hơn so
với sản xuất mặt hàng khác.
- ND: TM đem lại lợi ích cho cả hai nước ngay cả khi một trong hai nước khơng có lợi thế
tuyệt đối ở một mặt hang nào đó nhưng vẫn có thể xác định được một mặt hang sản xuất có hiệu
quả hơn một mặt hang khác.

Mặt hang/quốc gia

Gạo (lao động/tấn)

Chè (lđ/tấn)

QG A

1

2

QG B

6

3

A: 1 lđ = 1 tấn gạo hoặc ½ tấn chè
B: 1 lđ = 1/6 tấn gạo hoặt 1/3 tấn chè
A có lợi thế tuyệt đối trong cả hai mặt hang nhưng có lợi thế so sánh về gạo

B có lợi thế so sánh về chè. Hai nước này vẫn có lợi nếu bn bán với nhau.
Nếu A chun mơn hố sản xuất gạo, B sản xuất chè thì sản lượng của TG sẽ tăng lên. A
và B đều có 2 lao động, 1 lđ sản xuất gạo, 1 lđ sản xuất chè. Slượng của A = 1 tấn gạo và
1/2 tấn chè, slượng của B = 1/6 tấn gạo, 1/3 tấn chè. Slượng TG = 1+1/6 = 7/6 tấn gạo, 1/2
+ 1/3 = 5/6 tấn chè. Nếu chun mơn hố slượng của A là 2 tấn gạo, B là 2/3 tấn chè. Để có
thể TD hang hố mà mình khơng sản xuất các nước cần bn bán với nhau. Giả sử tỷ lệ trao
đổi là 1 tấn gạo = 1 tấn chè, QG A sẽ có 1 tấn gạo và 1 tấn chè (A được lợi 1- 1/2 = 1/2 tấn
chè so với tự sản xuất), QG B dung 1/3 tấn chè đổi lấy 1/3 tấn gạo (B lợi 1/3 -1/6 = 1/6 tấn
gạo so với tự sản xuất)
2.2.4 Thuyết tỷ lệ các yếu tố (Đầu thế kỷ 20 – Hecksher – Ohlin O-H)
- ND: Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất cho rằng một nớc thực hiện chuyên môn hoá
sản xuất và xuất khẩu mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dồi dào nhất và do đó rẻ nhất.
Gọi L là số lao động; K là số vốn. Giả sử có 2 qc gia lµ QG1 vµ QG2 víi hai hµng hoá
là X và Y. X cần nhiều lao động để sản xuất; Y cần nhiều vốn để sản xuất. Nếu (L/K) 1 > (L/
8


K)2 thì QG 1 dồi dào về lao động và khan hiÕm vỊ vèn; QG2 dåi dµo vỊ vèn vµ khan hiếm về
lao động. Vậy QG1 nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm X, xuất khẩu X và nhập khẩu Y
từ QG2; QG2 nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm Y, xuất khẩu Y và nhập khẩu X từ
QG1.
- VD: VN có 80 triệu dân và16 tỉ $; Thái Lan có 60 triệu dân và 15 tỉ $. Sản phẩm may
mặc cần nhiều lao động và ít vốn; máy móc cần nhiều vốn và ít lao động để sản xuất. VN
nên chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm nào và Thái Lan nên chuyên môn hoá sản xuất sản
phẩm nào?
2.4.5 Các học thuyết mới khác
- Thuyết chu kỳ sèng quèc tÕ:
ND: Lý thuyÕt chu kú sèng quèc tÕ của sản phẩm cho rằng một công ty sẽ bắt đầu xuất
khẩu sản phẩm của mình và sau đó tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài khi sản phẩm trảI qua
các giai đoạn trong chu kỳ sống của nó.

+ Trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm mới: mức cầu và sức mua của khách hàng ở các
QG phát triển sẽ thúc đẩy công ty thiết kế và đa ra một sản phẩm mới.
+ Trong giai đoạn 2 giai đoạn phát triển: sự nhận thức về sản phẩm trở lên phổ biến ở
cả trong và ngoài nớc. Xuất khẩu tăng dần.
+ Trong giai đoạn 3- giai đoạn sản phẩm chín muồi hay chuẩn hoá: cạnh tranh từ các
công ty khác sẽ buộc công ty phảI giảm giá để duy trì lợng bán, công ty bắt đầu tìm kiếm
các cơ sở sản xuất với chi phí thấp ở các nớc đang phát triển để cung cấp cho thị trờng trên
toàn thế giới.
- Thuyết lợi thế theo qui mô:
ND: khi một công ty gia tăng mức độ chuyên môn hoá sản xuất một mặt hàng cụ thể nào
đó thì sản lợng sẽ tăng do khai thác đợc tính hiệu quả vì khi công ty nâng đợc sản lợng thì
chi phí cố định cho sản phẩm hàng hoá giảm.
- Thuyết the first mover - ngời dẫn đầu: khi một công ty dù không ở quốc gia có lợi thế
tuyệt đối hay so sánh là ngời đầu tiên sản xuất sản phẩm và đến một mức sản lợng nào đó
ngời đầu tiên này sẽ đạt đợc lợi thế theo qui mô. Những ngời đầu tiên này lại có thể tập trung
lại ở một vùng địa lý nhất định và vùng địa lý này thu hút đợc nhiều lao động chất lợng cao
và vì thế tạo ra một lợi thế nhất định.
2.3. Tỏc ng của chính phủ đến thương mại quốc tế
2.3.1. Các cơng cụ hạn chế thương mại
2.3.1.1 Thuế quan
Thuế quan là khoản tiền mà Chính phủ đánh vào mặt hàng đựơc đưa vào hoặc đưa ra
khỏi một nước.
Thư nhất: Thuế quan xuất khẩu là thuế quan do Chính phủ đánh vào hàng hố xuất khẩu
của mình.
Lý do: + Hạn chế nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xuất ra ngoài
+ Nước xuất khẩu cho rằng giá xuất khẩu của mặt hàng nào đó thấp hơn giá cả
thị trường.
9



Thư hai: Thuế quá cảnh là thuế quan mà Chính phủ đánh vào hàng hoá đựoc chuyển
ngang qua lãnh thổ một nước đó trước khi đến đích cuối cùng.
Thư ba: Thuế quan nhập khẩu là thuế quan mà Chính phủ một nước áp dụng đối với
hàng hoá nhập khẩu vào nước đó.
+ Thuế NK tính theo giá trị đó là tỷ lệ % đối với mức giá mặt hàng nhập khẩu.
+ Thuế NK tính theo số lượng là mà khoản tiền nhất định mà người NK phải trả khi
nhập một đơn vị hàng hoá.
? Tại sao phải đánh thuế NK?
- Nhằm bảo vệ sản xuất trong nước: Thuế đánh cao làm tăng chi phí hàng hố nhập
khẩu làm giảm khả năng cạnh tranh.
- Thuế quan tạo ra nguồn thu cho ngân sách của Chính phủ.
 Người có lợi: DN trong nước; Chính phủ,
 Người bị hại: Người tiêu dùng
2.3.1.2. Hạn ngạch
Hạn ngạch là biện pháp quy định số lượng hàng hoá được đưa vào hoặc đưa ra khỏi một
nước trong một khoảng thời gian nhất định.
Nguyên nhân đánh hạn ngạch nhập khẩu:
+ Bảo vệ sản xuất trong nước bằng cách hạn chế số lượng hàng hố nhập khẩu từ bên
ngồi vào.
-> Người lợi: Nhà sản xuất
-> Người bị hại: Người tiêu dùng, Nhà sản xuất (NVL đầu vào chịu hạn ngạch cao)
+ Tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu nước ngoài
Nguyên nhân đánh hạn ngạch xuất khẩu:
+ Duy trì mức cung thích hợp đối với thị trường trong nước => hạn chế xuất khẩu tài
nguyên.
+ Làm giảm lượng cung trên thị trường thế giới từ đó làm mức giá bán giá tăng =>
nước xuất khẩu thu được lợi nhuận lớn hơn.
Hình thức biến tướng của của hạn ngạch: hạn chế xuất khẩu tự nguyện - hạn ngạch do
nước xuất khẩu tự nguyện áp đặt đối với hoạt động xuất khẩu của mình theo yêu cầu của
nước nhập khẩu.

Hạn ngạn thuế quan là công cụ thường được sử dụng trong thương mại quốc tế dặc biệt
là hàng nông sản. Nước nhập khẩu có thể đề ra một mức hạn ngạch nhất định và áp dụng
mức thuế quan thấp đối với lượng hàng hoá nhẩp khẩu thấp hơn mức hạn ngạch đó.
10


2.3.1.3. Cấm vận thương mại
Khái niệm: là biện pháp cấm vận hoàn toàn quan hệ xuất nhập khẩu đối với một quốc
gia nào đó.
Cấm vận có thể được thực hiện đối với một, một vài or thậm chí tất cả các mặt hàng.
Đây là biện pháp hạn nghạch phí thuế quan nó nhăm tới mục tiêu chính trị.
Cấm vận có thể do quốc gia hoặc tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc) tiến hành.
2.3.1.4. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hố
Mục đích của quy định buộc doanh nghiệp nước ngoài phải sư dụng nguồn lực của nước
sở tại.
Trong trường hợp này các doanh nghiệp nước ngoài thường tổ chức sản xuất tại nước sở
tại thay vì sản xuất ở các nước khác và xuất khẩu sản phẩm vào nước đó.
2.3.1.5. Các biện pháp khác
+ Thủ tục hành chính
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật
+ Vệ sinh dịch tễ
+ Bảo vệ môi trường, kiểm soát ngoại hối.
2.3.2. Động cơ can thiệp của chính phủ vào thương mại
2.3.2.1. Các lý do văn hố
Mục tiêu của Quốc gia trong việc hạn chế hoạt động bn bán quốc tế đó là bảo vệ bản
sắc và truyền thống dân tộc. Văn hoá của mỗi quốc gia dều dần dần có sự thay đổi bởi sự
hiện diện của con người và sản phẩm từ các nền văn hố khác. => chính phủ phải những sản
phẩm được coi là có hại.
Ví dụ:
2.3.2.2. Các lý do chính trị

+ Bảo vệ việc làm:
+ Bảo vệ an ninh quốc gia
An ninh đối với các mặt hàng thiết yếu: lương thực, lăng lượng....
Ví dụ:
Cấm xuất nhập khẩu đối với các mặt hàng liên quan đến lính vực quốc phịng: thơng tin,
súng...
+ Trả đũa các hoạt động thương mại khơng cơng bằng
Ví dụ: Mỹ tuyên bố cắt giảm hàng dệt may đến từ Trung Quốc
11


+ Tạo lập sự ảnh hưởng
VD: Nhật Bản có ảnh hưởng đến Châu á (đặc biệt là Đông Nam Á)
2.3.2.3. Các lý do kinh tế
+ Bảo vệ nền công nghiệp non trẻ: Chính phủ cần phải bảo vệ các ngánh cơng nghiệp
mới có tiềm năng của đất nước để giúp chúng lơn mạnh và trưởng thành.
Công cụ sử dụng của Chính phủ: Thuế quan, hạn ngạch, và các trở ngại đối với nhập khẩu.
Hạn chế:
- Chính phủ cần phân biệt rõ ngành nào bảo hộ và ngành nào không
- Tạo cho các doanh nghiệp trong nước trỏ nên trì trệ và không chịu đổi mới.
- Một khi bảo hộ được áp đặt thì việc dỡ bỏ nó rất khó khăn
- Về mặt kinh tế bảo hộ có hại hơn có lợi: Người tiêu dùng phải trả giá cao để mua
hàng hố sản xuất trong nước có chất lưọng thất; doanh nghiệp thì trì trệ.
- Hạn chế thị trường vốn phát triển.
+ Theo đuổi chính sách thương mại chiến lược: Chính sách này cho rằng: Các doanh
nghiệp sẽ có lợi nhuận cao nếu được lợi thế của người đến trước và củng cố vững trắc vị trí
của mình trên thị trường thế giới. Phần lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ được chuyển về
nước.
Hạn chế:
- Làm giảm hiệu quả và tăng chi phí đối cới các doanh nghiệp nhậ được sư trợ giúp.

- Khuấy động cạnh tranh tiêu cực
- Dễ dẫn tới sự trả đũa của doanh nghiệp nước ngoài đối với sản xuất trong nứơc.
Chương 3: Các yếu tố văn hoá trong kinh doanh quốc tế
Khách hàng trên khắp thế giới đang hàng ngày tiêu dùng các sản phẩm thông dụng như:
quần áo, thức ăn, đồ uống…Liệu sự tiêu dùng này có đồng nhất hay khơng? Liệu một sản
phẩm có thể được tạo ra và đem bán theo cùng một cách trên tất cả các thị trường?
3.1. Khái niệm và sự cần thiết phải nghiên cứu văn hoá địa phương
3.1.1. Khái niệm: Văn hóa là một phạm trù dùng để chỉ các giá trị, tín ngưỡng, luật lệ và
thể chế do một nhóm người lập nên.
- Văn hóa quốc gia: Người ta thường có xu hướng lấy khái niệm văn hóa quốc gia để
gắn cho tất cả những người sống trong một lãnh thổ nào đó. Thực tế một quốc gia sẽ bao
gồm nhiều nền văn hóa khác nhau do sự chung sống của nhiều dân tộc khác nhau, mỗi dân
tộc có một nền văn hóa riêng. Trong số các nền văn hóa dân tộc đó sẽ có một nền văn hóa
12


nổi lên thống trị toàn xã hội với tư cách là nền văn hóa đại diện cho quốc gia cịn được gọi
là nền văn hóa quốc gia.
Ví dụ: Việt Nam có 54 dân tộc như vậy chúng ta có 54 nền văn hố nhưng nền văn hố
kinh dữ vai trị chủ đạo.
Biên giới của một quốc gia khác biên giới của nền văn hoá: Những người sống ở các
quốc gia khác nhau nhưng cùng chung một nền văn hoá thiểu số có thể có nhiều tuơng đồng
với một nước khác hơn là với các dân tộc trên đất nước đó.
Ví dụ: Nền văn hoá Arập trải rộng từ Tây Bắc Phi đến Trung Đông. Người Arập hiện
đang sống ở Thổ Nhỹ Kỳ, Mỹ, nhiều quốc gia Châu Âu.
3.1.2. Sự cần thiết phải am hiểu văn hóa
Tại sao phỉa hiểu nền văn hố trước khi cơng ty tiến hành kinh doanh trong nền văn hố
đó?
Q trình tồn cầu hóa địi hỏi các công ty tham gia kinh doanh quốc tế phải có một mức
độ am hiểu nhất định về văn hóa, đó là sự hiểu biết về một nền văn hóa cho phép con người

sống và làm việc trong đó.
Am hiểu văn hóa sẽ giúp cho việc nâng cao khả năng quản lý nhân công, tiếp thị sản
phẩm và đàm phán ở các địa phương mà cơng ty có hoạt động kinh doanh. Sự khác biệt về
văn hóa buộc các hãng phải có các điều chỉnh cho phù hợp với sở thích của người tiêu dùng
địa phương. Am hiểu văn hóa địa phương giúp công ty gần gũi hơn với nhu cầu và mong
muốn của khách hàng, do đó sẽ nâng cao sức cạnh tranh của công ty.
3.1.3 Đặc trưng của văn hoá
+ Được học hỏi qua kinh nghiệm
+ Được chia sẻ
+ Được thừa hưởng
+ Tính khn mẫu
+ Tính “bảo thủ”, chống lại sự thay đổi
+ Tính thích ứng, điều chỉnh con người có khả năng thay đổi
+ Văn hố tường minh: phần lớn thông tin được chứa đựng trong thông điệp bằng lời
nói, chữ viết văn bản.
+ Văn hố tiềm ẩn: Thơng điệp bằng lời nói, chữ viết,văn bản chỉ chữa đựng một phần
thơng tin
Ví dụ: Người Nhật Bản rất quan tâm đến việc tìm hiểu đối tác mình “là ai”; “là người
như thế nào”
- Văn hóa “ Núi Băng” trên biển
13


+ Phần nổi của “ núi băng” là những biểu hiện ra ngồi của văn hố (ăn mặc, nói năng,
cử chỉ, chào hỏi)
+ Phần chìm của “ núi băng” (nguyên nhân làm đắm các con tài) các giả định và giá trị
chi phối những biều hiện ra bân ngoài của văn hoá.
3.2 Các thành tố của văn hoá
3.2.1. Thẩm mỹ
Thẩm mỹ là những gì mà một nền văn hóa cho là đẹp về nghệ thuật, hình ảnh, màu sắc.

Vấn đề này có quan trọng khi một hãng có ý định kinh doanh ở một nền văn hóa khác?
Ví dụ:
- Opera phổ biến ở châu âu hơn ở Mỹ và ở Việt Nam
- Khi nói đến điện ảnh thế giới => Hollyhut
- Ở Mỹ sex không được dùng trong quảng cáo như ở Châu âu
- Màu xanh lá cây là màu được ưa chuộng ở các nước đạo hồi: Pakistan, Arap Xêut,
Jordan…
- Ở một số nước Châu Á màu xanh lá thể hiện sự ốm yếu
- Châu Âu, Mexico và Mỹ màu đen là màu tang tóc và sầu muộn
- Ở Nhật và một số nước Châu Á màu trắng là màu tang tóc
Ví dụ: khi thiết kế bao bì sản phẩm, trong may mặc: kiểu dáng, màu sắc.
3.2.2. Giá trị và thái độ:
 Giá trị là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm của
con người. Các giá trị bao gồm những vấn đề như trung thực, chung thủy, tự do và trách
nhiệm. Các giá trị quan trọng với kinh doanh vì nó ảnh hưởng đến ước muốn vật chất và đạo
đức nghề nghiệp của con người.
Ví dụ:
- Tại Singapore giá trị là làm việc tích cực và thành đạt về vật chất
- Ở Hy Lạp giá trị là nghỉ ngơi và lối sống văn minh
- Ở Mỹ giá trị là tự do cá nhân
- Ở Nhật giá trị là sự đồng lòng trong nhóm, tin cậy lẫn nhau, có quyền có ý kiến trong
các cuộc thảo luận liên quan đến công việc.
- Uống bia rượu là thói quen của người Châu Âu nhưng là tối kị với những quốc gia hồi
giáo vì họ cho rằng uống bia rượu làm xói mịi các giá trị quan trọng theo tín ngưỡng của
họ.
14


 Thái độ: Là những đánh giá tình cảm và khuynh hướng tích cực hay tiêu cực của con
người đối với một khái niệm hay một hiện tượng nào đó.

Giá trị liên quan đến những vấn đề quan trọng nhưng thái độ liên quan đến cả hai khía
cạnh quan trọng và không quan trọng. Giống như giá trị, thái độ được hình thành do học tập
các khn mẫu từ gia đình, nhà trường…Giá trị thường thay đổi chậm theo thời gian nhưng
thái độ linh hoạt hơn.
Sự am hiểu văn hóa địa phương có thể cho các nhà kinh doanh biết rõ khi nào sản phẩm
hoặc hoạt động xúc tiến phải được điều chỉnh theo sở thích địa phương theo cách thức phản
ánh các giá trị và thái độ của họ.
+ Thái độ đối với thời gian:
Ví dụ:
- Người dân ở nhiều nước Mỹ La Tinh và khu vực Địa Trung Hải thường không coi
trọng vấn đề thời gian. Các kế hoạch của họ khá linh hoạt
- Với người Mỹ thời gian chính là nguồn của cải quí giá giống như nước và than đá. Họ
ln đúng giờ và biết q trọng thời gian của người khác.
- Nhật Bản cũng rất q trọng thời gian, họ ln theo sát các kế hoạch đã đề ra và làm
việc liên tục trong một khoảng thời gian dài.
+ Thái độ đối với công việc và sự thành cơng::
Có người cho rằng: Cơng việc là một thói quen, nếu như thiếu nó họ sẽ cảm thấy khó chịu. Theo họ
cơng việc nằm ngồi mục đích tránh sự chán chường trong nhàn rỗi, học không mong muốn tới sự thành
cơng trong cơng việc mà chỉ có một cơng việc nào đó để làm.
Nhưng cũng có những người khác thì cho rằng: Hăm hở làm việc là để đạt tới một sự
thành cơng nào đó, khơng có gì ngồi ước vọng được khẳng định mình. Để kích thích họ
làm việc thì thành cơng trong cơng việc đó là khơng chắc chắn.
Ví dụ:
- Người dân phía Nam nước Pháp nói “Chúng ta làm việc để sống”, người Mỹ nói
“Chúng ta sống để làm việc”.
- Ở Anh và Pháp thiết lập một hoạt động kinh doanh mới được xem là khá rủi ro và vốn
dành cho sự mạo hiểm này rất ít. Ở Mỹ vấn đề này hồn tồn khác, thất bại đôi khi được
xem là những kinh nghiệm đáng giá. Thực tế cho thấy cứ 100 việc làm ở Mỹ 25 năm trước
đây thì hiện tại đã tăng lên đến 160 việc làm, trong khi đó ở Châu Âu 100 việc làm 25 năm
trước giờ chỉ còn 96.

+ Thái độ đối với sự thay đổi văn hoá:
Một nền văn hố ln có các nét đặc sắc của nó. Đó là những thứ biểu hiện một lối sống
văn hố bao gồm điệu bộ, các đối tượng vật chất, truyền thống và các nguyên tắc.
15


Ví dụ:
kính

Thể hiện điệu bộ: Cái cúi mình thể hiện sự tơn kính ở Nhật
Thể hiện đối tượng vật chất: chùa chiền đạo phật ở Thái Lan rất được tôn

-

Thể hiện đối tuợng truyền thống: nghỉ ngơi trong phòng trà ở Cơ –t

-

Thể hiện ngun tắc: thói quen dân chủ ở Mỹ

Ví dụ:
+ VD1: Người Nga: họ tin cách nấu ăn của Mc Donanld là tốt nhất với họ (giá trị phán
đốn) và do đó họ vui lịng xếp hnàg dài để được ăn (thái độ)
+ VD2: Nhà sản xuất Sôcôla Thuỵ sĩ biết khách hàng mỹ tin sản phẩmSôcôla Thuỵ Sĩ có
chất lượng cao (giá trị), do vậy Cơng ty nhấn mạnh đến nguồn gốc Thụy Sĩ và nhờ vậy tạo
được mức giá bán cao (thái độ)
+ VD3: Ở nhật, công ty live Strauss biết người Nhật nghĩ levi là Jean danh tiếng (giá trị)
do dó mua cho phù hợp với họ (thái độ)
- Đặc điểm
+ Giá trị và thái độ được hình thành do học tập: nhà, trường, XH….

+ Đề cập cả đến vấn đề quan trọng và ko quang trọng
+ Giá trị thay đổi chậm theo thời gian cịn thái độ thay đổi nhanh hơn
3.2.4: Thói quen và cách ứng xử
- Thói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc đã được hình thành từ trước
VD: + Thói quen đi học muộn
+ Thói quen ở Mỹ là cách ăn mõn chinh trước món tráng miệng, Ở Việt Nam ko
dửa tay trước khi ăn
- Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn trong xã hôi riêng biệt
VD: Các nước Arập cách cư xử bị cho là xấu khi có gắng bắt tay những người có quyền
lực cao hơn mình trừ khi học có cư xử làm cơng việc đó trước.
3.2.3.Tập qn và phong tục: Để tiến hành kinh doanh ở một nền văn hoá khác, các
doanh nhân phải hiểu phong tục, tập quán của người dân nơi đó.
 Tập quán: Cách cư xử, nói năng và ăn mặc thích hợp trong một nền văn hóa được coi
là tập qn.
Ví dụ:

16


+ Trong nền văn hóa Arap từ Trung Đơng đến Tây Bắc Phi, bạn khơng được chìa tay ra
khi chào mời một người nhiều tuổi hơn bạn ngoại trừ người này đưa tay ra trước. Họ coi
bàn tay trái là bàn tay khơng trong sạch nên tránh dùng để rót trà và phục vụ cơm nước.
+ Kết hợp bàn bạc công việc kinh doanh trong bữa ăn là thông lệ bình thường ở Mỹ, tuy
nhiên ở Mexico thì đây là điều không tốt.
+ Ở Mỹ nâng cốc chúc mừng là bình thường nhưng đây lại là điều khơng thích hợp ở
Mexico
 Phong tục: Khi thói quen hoặc cách cư xử trong những trường hợp cụ thể được
truyền bá qua nhiều thế hệ, trở thành phong tục.
Ví dụ:
+ Việt Nam có tết cổ truyền: Có bánh trưng, bánh giày

+ Tháng ăn chay Ramadan của người đạo Hồi
- Phong tục dân gian là cách củ xử bắt đầu từ nhiều thế hệ trước, đã tạo thành thơng lệ
trong người đồng nhất.
Ví dụ:
+ Việc đội khăn xếp của đạo Hồi ở nam Á
+ Nghệ thuật múa bụng ở Thổ Nhĩ Kỳ
- Phong tục phổ thơng là cách cư xử chung của nhóm khơng đồng nhất hoặc nhiều
nhóm.
Ví dụ:
+ Tặng hoa nhân ngày sinh nhậ, ngày 8/3
- Tặng quà:
Ví dụ:
+ Ở Nga, Pháp, và Đức tặng dao có nghĩa là cắt đứt quan hệ.
+ Ở Nhật quà phải được gói cẩn thận và tinh tế và quà không nên được mở trước mặt
người tặng.
+ Ở Mỹ nên mở quà ngay trước mặt người tặng và tỏ ra thích thú với món q.
3.2.4. Cấu trúc xã hội:
 Các nhóm xã hội: Các nhóm xã hội đóng góp vào việc xác định từng cá nhân và hình
ảnh của bản thân họ. Hai nhóm có ảnh hưởng quan trọng đến việc kinh doanh là gia đình và
giới tính
+ Gia đình:
-

Gia đình hạt nhân: gồm cha mẹ, anh chị em
17


-

Gia đình mở rộng: gồm ơng, bà, cơ, gì, chú, bác, cháu chắt..


+ Giới tính: nam và nữ
Ví dụ:Các nước Đạo Hồi họ ko đề cao khả năng học tật của các phụ nữ.
 Địa vị xã hội: Có nền văn hóa chỉ có ít loại địa vị xã hội, nhưng cũng có nền văn hóa
có nhiều loại địa vị xã hội. Địa vị xã hội thường được xác định bởi: tính kế thừa gia đình,
thu nhập và nghề nghiệp
3.2.5.Tơn giáo:
Tơn giáo là một hệ thống tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến yếu tố tinh thầnh của
con người.
 Thiên chúa giáo: Đạo thiên chúa hiện nay có hơn 300 giáo phái nhưng phần lớn các
tín đồ theo Thiên chúa giáo La Mã, đạo tin lành, chính giáo phương Đơng. Với hơn 1,7 tín
đồ Thiên chúa giáo đang là tôn giáo lớn nhất trên thế giới. Thiên chúa giáo La Mã đặt chúa
trời và con người lên trên tất cả các tài sản vật chất, Tin lành cho rằng linh hồn sẽ được cứu
vớt do tin tưởng vào chúa trời, làm việc tích cực sẽ mang lại vinh quang cho chúa trời.
 Hồi giáo: Với hơn 900 triệu môn đồ đạo Hồi là tín ngưỡng lớn thứ hai trên thế giới.
Từ Islam (Hồi giáo) có nghĩa là “sự dâng hiến cho thánh Ala”.
Tơn giáo có ảnh hưởng đến hàng hố và dịch vụ có thể chấp nhận đối với khách
hàng theo đạo Hồi:
Ví dụ: + Đạo Hồi cấm tiêu dùng thịt lợn và rượu => thay bằng sôđa, cafe, trà. Thay
thịt lợn bằng thịt cừu, bò và gia cầm.
+ Ở Arập xêút Phụ nữ ko đựơc lái ô tô.
+ Phụ nữ Iran phải mặc kín tồn thân và che mạng kín tóc.
 Hindu giáo: Có gần 650 triệu mơn đồ, Ấn Độ chiếm hơn 90% trong số này. Là tơn
giáo chính của Nepal, là tơn giáo lớn thứ hai của Butan, Srilanka, Bangladesh. Người theo
đạo Hindu tin vào sự đầu thai – tái sinh linh hồn con người vào lúc chết, họ khơng làm hại
động vật sống vì họ cho rằng động vật có thể là con người đầu thai. Họ khơng ăn thịt bị
nhưng uống nhiều sữa.
 Phật giáo: Đạo phật có khoảng 311 triệu tín đồ, chủ yếu ở các quốc gia Châu Á:
Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Việt Nam, Thái Lan.
 Khổng giáo: có khoảng 150 triệu tín đồ tập trung chủ yếu tại Trung Quốc và những

quốc gia có người Trung Quốc sinh sống như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore do nhà hiền
chiết Khổng Tử sáng lập. Người theo đạo này xem thường các nhà bn và nhà kinh doanh
vì đạo khổng tủ khơng coi trọng mục đích kiếm tiền.
 Do Thái giáo: Đạo do thái có 18 triệu tín đồ. Trong ngày lễ Xa-bát họ không làm
việc hay đi du lịch.
18


Ví dụ: Các món ăn khơng được phép dùng như: thịt lợn, tôm hùm, cua. Thịt và sữa phải
được để riêng.
 Shinto giáo
Truyền đạt kinh nghiệm thực tế về Hindu-Ấn Độ, Đạo Phật – Thái Lan, Đạo hồi –
Indonesia.
3.2.6. Giao tiếp cá nhân: Cách truyền đạt ý nghĩ, tình cảm, kiến thức, thơng tin qua lời
nói, hành động và chữ viết.
 Ngôn ngữ thông thường là một bộ phận trong hệ thống truyền đạt tin của một nền
văn hóa được thể hiện thơng qua lời nói hoặc chữ viết.
 Ngơn ngữ chung (ngôn ngữ quốc tế)
Trong kinh doanh quốc tế, ngôn ngữ chung là ngôn ngữ thứ 3 hoặc là ngôn ngữ liên kết
được hai bên cùng hiểu mà cả hai bên này đều nói những ngơn ngữ bản địa khác nhau. Mặc
dù chỉ 5% dân số thế giới nói tiếng Anh như ngơn ngữ thứ nhất nhưng đó là ngôn ngữ phổ
biến nhất trong kinh doanh, theo sau là tiếng Pháp và Tây Ban Nha. Vì hoạt động ở nhiều
quốc gia, mỗi nước có ngơn ngữ riêng nên các công ty đa quốc gia phải chọn một ngôn ngữ
chung thống nhất cho giao tiếp nội bộ.
Ví dụ cơng ty Sony của Nhật dùng tiếng Anh cho tất cả các thư từ giao dịch nội bộ.
 Ngôn ngữ cử chỉ: là sự truyền tin qua ám hiệu không âm thanh, bao gồm điệu bộ
chân tay, thể hiện nét mặt, ánh mắt.
Vi dụ: Ở Italia ám hiệu ngón tay cái thể hiện sụ thơ bỉ nhưng ở Việt Nam điều đó thể
hiện đó là sự chiến thắng,...
3.2.7. Ngơn ngữ

- k/n: Là sự thể hiện rõ rệt của văn hố vì đó là phương tiện sử dụng để truyền thông tin
và ý tưởng
- Lợi ích của việc hiểu rõ ngơn ngữ địa phương
+ Cho phép hiểu dõ hơn về tình hướng (khong cần phiên dịch)
+ Giúp tiếp cận trực tiếp với người dân địa phương
+ Giúp con người hiểu rõ văn hoá tốt hơn
+ Cho phép con người nhận biết sắc thái, nhận mạng ý nghĩa tốt hơn
Ví dụ1: Quảng cáo khi Ford giới thiệu xe tair giá thấp”Feira” ở một vài nước kém phát
triển, nhưng không may ở Tây Ban Nha thì tên này có nghiã “ Phụ nữ già xấu xí (Ugly old
woman)”

19


Ví dụ2: Quảng cáo bột giặt ở Trung Đơng: Họ đặt hình ảnh quần áo bẩn ở bên trái hợp
xà phịng và hình ảnh quần áo sạh ở bên phải. Nhưng vùng này lại có khuyng hướng đọc
chữ từ phải sang trái => Xà phòng làm bẩn quần áo
3.2.8. Giáo dục:
 Là phương tiện để con người giao tiếp, tiếp nhận ngôn ngữ và các kỹ năng cần thiết
cho cuộc sống và cơng việc.
 Giáo dục chính thức: Nhà trường
 Giáo dục ko chính thức: Gia đình, xã hội..
 Trình đọ giáo dục: Phổ thông, đại học, trên đại học…
 Là yếu tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh quốc gia
 Trình độ giáo dục: Các quốc gia có trình độ giáo dục tốt thường là nơi hấp dẫn đối
với các ngành cơng nghiệp có thu nhập cao, các quốc gia có giáo dục thấp thu hút các việc
làm có thu nhập thấp.
Ví dụ: Hồng Kơng, Hàn Quốc, Singapoge, Đài Loan có nền giáo dục tốt ở Châu Á
 Hiện tượng “chảy máu chất xám”
Chảy máu chất xám là việc ra đi của những người có trình độ giáo dục cao tự một nghề

nghiệp, một khu vực hoặc một quốc gia này đến một nghề nghiệp, một khu vực, một quốc
gia khác.
2.2.9. Môi trường tự nhiên và môi trường vật chất
o Mơi trường tự nhiên:
+ Địa hình: Tất cả các đặc điểm tự nhiên tạo nên đặc trưng bề mặt của khu vực địa lý
cấu thành địa hình. Địa hình ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm của khách hàng.
Ví dụ: nhu cầu về xe tay ga xẽ ít hơn ở các vùng miền núi.
+ Khí hậu: Điều kiện thời tiết ở một khu vực địa lý.
-> Khí hậu ảnh hưởng đến lối sống và cơng việc: Ví dụ: Ở nhiều quốc gia Nam Âu, Bắc
Phi, Trung Đông trong mùa hè sức nóng của mùa hè tăng mạnh vào đầu giờ chiều do đó
người dân thường nghỉ làm việc sau 1 giờ đến 2 giờ. Ở Việt Nam cũng có giờ mùa đơng và
mùa hè.
-> Khí hậu ảnh hưởng đến tập quán: Thể hiện ở cách mặc quần áo hay dùng thức ăn.
Ví dụ: ở sa mạc Trung Đông và Bắc Phi, người dân thường mặc quần áo rộng, dài bảo
vệ khỏi ánh nắng chói chang và cát bay.
o Văn hố vật chất: Là tất cả các cơng nghệ áp dụng trong một nền văn hoá để sản xuất
hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×