Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI TỐT NGHIỆP MÔN LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.49 KB, 19 trang )




 !"
Trong những năm gần đây, Lịch sử luôn là một trong những môn được Bộ Giáo
dục chọn để thi tốt nghiệp. Kết quả của môn thi này qua các kỳ thi tốt nghiệp và đại
học, cao đẳng lại rất thấp. Phần lớn học sinh rất sợ học môn này.
Vì sao kết quả môn Lịch sử thường thấp hơn các môn khác? Đó là câu hỏi được
nhiều nhà chuyên môn và cả xã hội quan tâm.
Là một giáo viên giảng dạy Lịch sử ở trường phổ thông, qua 4 năm trực tiếp dạy
khối 12, tôi xin đưa ra nhận xét về thực trạng này như sau:
- Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng của các ngành xã hội thấp hơn nhiều so với
các ngành kinh tế, kỹ thuật. Sau khi ra trường, số sinh viên học các ngành xã hội
khó kiếm được việc làm và thu nhập cũng thấp hơn các ngành nghề khác.
- Học sinh ít chọn khối C khi đăng ký thi đại học, cao đẳng nên không đầu tư cho
môn học này. Chỉ khi biết đó chính thức là môn thi tốt nghiệp các em mới bắt đầu
học. Nhiều em xác định chỉ cần học để tránh được điểm liệt nên học “tủ” vài câu
trước ngày thi.
- Nội dung chương trình nặng nên thời gian trên lớp chỉ đủ cho giáo viên cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ bản.
- Một số giáo viên có tâm lý chán dạy nên không đầu tư nhiều cho chuyên môn.
Để khắc phục thực trạng trên đòi hỏi sự nỗ lực lớn của các cấp, các ngành có liên
quan và của toàn xã hội nhưng trước nhất là sự nỗ lực của những giáo viên đang trực
tiếp giảng dạy.
Mỗi giáo viên phải chọn lọc để cung cấp cho học sinh những kiến thứ cơ bản nhất.
Bên cạnh đó, người giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh những cách để hiểu và ghi
nhớ được những kiến thức đó, biến kiến thức của sách, vở, của thầy, cô thành kiến
thức của mình.
1
Việc dạy cách học và cách làm bài thi để có kết quả đóng vai trò quan trọng trong
quá trình học của học sinh nhất là trước những kỳ thi quan trọng. Đó là lý do tôi chọn


đề tài này!
#"
Nội dung thi tốt nghiệp môn Lịch sử gồm 2 phần lớn:
- Lịch sử thế giới 1945-2000.
- Lịch sử Việt Nam 1919-2000.
Trong đề tài này tôi chỉ đưa ra cách học và cách làm bài thi $%&'()*%+, /
01 232345666. Nội dung kiến thức và số điểm trong các đề thi tốt nghiệp của phần
này là 70 % (7/10 điểm).
#78
Khối 12-Trường THPT Hắc Dịch- Năm học 2009-2010
9

2":;<8
Phần Lịch sử Việt Nam 1919-2000 bao gồm rất nhiều kiến thức có liên quan đến
nhau. Trước khi học từng đơn vị kiến thức cụ thể, học sinh cần phải hiểu một cách
tổng quát về giai đoạn lịch sử này. Theo tôi có thể hướng dẫn học sinh các cách để
hiểu và ghi nhớ kiến thức lịch sử trong giai đoạn này bằng những cách sau:
0%-0=->'/%?*/%@A*B*C-0-DAE'
Có thể chia lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 thành các giai đoạn sau:
- 1919-1930
- 1930-1945
- 1945-1954
- 1954-1975
- 1975-1986
- 1986-2000
2
F-GHDIJ*%AK'*L'%()*%+,MK'% 1MN*OFL'*P01Q-C-0-DAE'.
Đây là cơ sở chính dể phân chia lịch sử thành các giai đoạn. Mỗi sự kiện lịch sử
luôn chịu sự chi phối của những hoàn cảnh nhất định. Trong mỗi hoàn cảnh có nhiệm
vụ khác nhau. Sự kiện xảy ra là để giải quyêt nhiệm vụ đó. Cụ thể:

R2323423S6TU1V0*A'DIW'CC-L-$%X'CYZ'/[*
Đầu thế kỷ XX, sau khi dập tắt được phong trào Cần Vương, thực dân Pháp đã
hoàn thành việc bình định nước ta. Phong trào Cần Vương kết thúc (1896) chứng tỏ
đường lối cứu nước dưới ngọn cờ phong kiến đã thất bại. Nước ta đang khủng hoảng
về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng nhất là phải
tìm ra con đường cứu nước phù hợp với lịch sử dân tộc.
Đầu năm 1930 khi Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập thì nhiệm vụ này đã
hoàn thành.
*13S6423\]T->'%K'%C-L-$%X'CYZ'/[*
Sau khi ra đời, với đường lối của mình, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh
chống Pháp và phong kiến qua các phong trào cách mạng (1930-1931, 1936-1939,
1939-1945). với thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 nhiệm vụ này đã được hoàn
thành.
R23\]423]\T-^*%_'%`Hab'c'b'D[*(d$Me01f-C-K'%(E-DIJ*4=%B'C*%->'
*%g'C%B$/B-hZ1(IJ*
Sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước muôn vàn khó khăn và thử thách.
Thực dân Pháp quay lại xâm lược. Đảng và Mặt trận Việt Minh đã lãnh đạo nhân dân
ta kháng chiến chống Pháp qua các chiến dịch lớn: chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947,
Biên giới thu đông 1950, cuộc tấn công đông xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến
dịch Điện Biên Phủ.
7/5/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, nhiệm vụ cơ bản của giai
đoạn này hoàn thành.
R23]\423i]T;%B'C*%->'*%g'CjMK*%_'%`Hab'K-k'.
Sau khi Pháp buộc phải rút quân khỏi nước ta (vì Pháp buộc phải ký hiệp định
Giơnevơ), Mỹ đã thay chân Pháp lập lên chính quyền Sài Gòn làm tay sai để thực hiện
3
âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và là 1 căn cứ quân sự. Một lần nữa
nhân dân ta phải đứng lên chống Mỹ và tay sai.
Chiến thắng của cuộc tổng tiến công trong mùa xuân 1975 với đỉnh cao là chiến
dịch Hồ Chí Minh đã hoàn thành nhiệm vụ này.

R23i]423lmT%g'C'%n/Dn/'If*Mb1o/'%K'Hf*cFIf*D&HhZaYp'CMK$%B/
/V-G'=-'%/>hq%[-/%@ADIW'C(g-r
Sau cuộc tổng tiến công xuân 1975, nước ta đã được thống nhất về mặt lãnh thổ
nhưng về mặt nhà nước thì chưa. Hậu quả mà 2 cuộc chiến tranh để lại là rất nặng nề.
Những hội nghị hiệp thương 2 miền Nam –Bắc và tổng tuyển cử đã hoàn thành
nhiệm vụ này. Nước ta bắt tay vào xây dựng kinh tế- xã hội thông qua các kế hoạch 5
năm.
R23lm45666TL-*B*%cDs-1f-Dn/'If*
Mười năm đầu sau ngày đất nước được thống nhất (1975-1985), trong quá trình
xây dựng kinh tế, bên cạnh những thành tựu, nước ta đã vấp phải nhiều khuyết điểm
sai lầm. Tình hình thế giới cũng có nhiều thay đổi. Nước ta cần phải cải cách để thoát
khỏi khủng hoảng và đưa đất nước đi lên.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986 mở đầu thời kỳ đối
mới. Những kế hoạch xây dựng đất nước tiếp tục được đưa ra thực hiện và thu được
nhiều kết quả, đất nước đang thay đổi và phát triển từng ngày.
*-GHMKC%-'%f'%^'C1g*/%W-C-0'Ct'(-b'Mf-+p= '*OFL'
Lịch sử gòm 2 phần:
- )*%- ngày, tháng, năm.
- ,: sự kiện của ngày, tháng, năm đó.
Dưới đây là một vài cách để ghi nhớ:
RNhớ những sự kiện lớn trước, lấy 1 sự kiện làm mốc đầu rồi nhớ những sự kiện cách
nhau 5 năm, 10 năm, 15 năm.
Những sự kiện lớn cách nhau 5 năm
 2356: Nguyễn Ái Quốc đọc được luận cương của Lênin ->xác định con đường
cách mạng vô sản là con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
4
 235]: Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam cách mạng thành niên- chuẩn bị
về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
 23S6: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
 23S]: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 1 của Đảng- đánh dấu Đảng đã được

phục hồi sau thời gian bị Pháp “khủng bố trắng”.
 23\6: Phát xít Nhật vào Đông Dương, câu kết với thực dân Pháp- nhân dân ta
sống trong cảnh “1 cổ 2 tròng”.
 23\]: Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra
đời.
 23]6: Chiến dịch biên giới thu đông diễn ra và giành thắng lợi- tạo ra 1 bước
ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
 1955(-1= 23]\): Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, hiệp định Giơnevơ được kí-
cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, Pháp rút quân khỏi nước
ta. Mỹ can thiệp ngày càng sâu vào miền Nam nước ta.
 23m6: Phong trào Đồng khởi ở miền Nam thắng lợi– đánh dấu 1 bước ngoặt trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ: từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công,
kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa vũ trang.
 23m]: Chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở miền Nam thất bại, Mỹ mở rộng chiến tranh
phá hoại miền Bắc lần thứ 1.
 23i6: Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia- Hội nghị cấp cao 3 nước
Đông Dương họp thể hiện quyết tâm đoàn kết chống Mỹ của nhân dân
Đông Dương.
 23i]: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam, chiến dịch Hồ Chí
Minh
toàn thắng. Kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi.
Dựa vào những sự kiện cách nhau 5 năm ở trên để nhớ các sự kiện cách nhau 10, 15
năm.
5
* Liên hệ và nhớ sự kiện lịch sử với những ngày, tháng mà bản thân thường hay nhớ:
ngày sinh nhật (của mình, bạn bè, người thân), ngày mà gắn liền với những kỷ niệm
không quên rồi tính sự kiện lịch sử cách ngày đáng nhớ đó bao lâu.
Y%fMK%-GH'%^'C+p= '*P0()*%+,/%>C-f-*X/B*D['C/Vp*/->$D>'
*B*%1E'C /01
Phần lịch sử Việt Nam 1919-2000 luôn chịu tác động của tình hình thế giới và

khu vực.Vì vậy cũng phải hiểu và nhớ những sự kiện sau:
4B*%1E'C/%B'C26C0 232iT Một con đường giải phóng dân tộc mới (cách
mạng vô sản) được mở ra cho các dân tộc thuộc địa, có tác động trực tiếp đến sự lựa
chọn của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước.
- uHg*/>['C+L': Là 1 tổ chức quốc tế do Lênin sáng lập năm 1919, với các thành
viên là các Đảng Cộng Sản của các nước. Quốc tế Cộng sản chỉ đạo thống nhất đường
lối, chủ trương để thực hiện nhiệm vụ chống chủ nghĩa đế quốc. Các đại hội quan
trọng: đại hội lần II (1920)- thông qua Luận cương các vấn đề Dân tộc và thuộc địa
của Lênin, đại hội VII (1935)- chống chủ nghĩa phát xít và nguy chiến tranh chiến
tranh thế giới 2.
4%->'/V0'%/%>C-f-/%?5(23S3423\])
 Là cuộc chiến tranh do phe phát xít (cầm đầu là phát xít Đức) phát động nhằm
chia lại thị trường thế giới.
 Ban đầu là 1 cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Khi Liên Xô đứng lên chống
phát xít, tính chất chiến tranh đã thay đổi.
 9/1940: Nhật nhảy vào Đông Dương.
 12/1941: chiến tranh Châu Á –Thái Bình Dương bùng nổ.
 Đầu 1945: Chiến tranh bước vào giai đoạn cuối: phe phát xít lần lượt bị tiêu
diệt.
 Cuối tháng 4/1945: Phát xít Đức bị tiêu diệt hoàn toàn- chiến tranh kết thúc ở
Châu Âu.
 Ngày 6 và 8/8/1945: Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
6
 15/8/1945: Phát xít Nhật kí văn kiện đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế
giới 2 kết thúc.
4U'%%U'%%ZH%-'%^'C'v1]64m6: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân
dân châu Phi bùng nổ mạnh mẽ và thu được nhiều thắng lợi-> Tạo điều kiện thuận lợi
cho cuộc kháng chiến chống Pháp của ta.
4U'%%U'%j(0/-'%'%^'C'v1i6w;rrTPhong trào đấu tranhchế độ thuộc
địa kiểu mới của Mỹ phát triển và giành nhiều thắng lợi-> Tạo điều kiện thuận lợi cho

cuộc kháng chiến chống Mỹ của ta.
4B*%F&H*,MK'%^'C(&'F&H*,s'C/%g'Cx'If*j/VA'C'%^'C'v1m64
D&H'%^'C'v1i6T
 Cứ 4 năm 1 tiến hành bầu cử 1 lần vào tháng 11.
 Một tổng thống được tối đa là 2 nhiệm kỳ (8 năm).
 Các Đảng phái (Đảng Dân Chủ và Đảng Cộng Hòa) cử đại diện ra tranh cử,
phải vận động cử tri ủng hộ mình. Đảng nào có những đường lối, chính sách
giải quyết được những vấn đề mà cử tri quan tâm, được đa số cử tri ủng hộ sẽ
thắng cử và trở thành Đảng cầm quyền.
@%Z'(AE-*B*YE'C*ZH%y-MK1Q-YE'C*ZH%y-*X*B*%C%-'%fV-z'C
`H0*B*%(d$YK'{
Trong nội dung kiến thức của phần này, tôi thấy có nhiều câu hỏi mà nội dung trả
lời có những điểm chung. Tôi gọi đó là những gói câu hỏi. Mỗi gói câu hỏi, tôi đưa ra
cách lập dàn ý cụ thể, hướng dẫn học sinh nắm được dàn ý đó. Khi gặp câu hỏi nào
trong các gói câu hỏi này thì cứ trình bày theo dàn ý đó. Cụ thể tôi có các gói câu hỏi
sau:
R%^'C%AE/D['C*?H'If**P0CHa|'}-uHg*/e232iD>'23S6
Chia các hoạt động theo địa bàn, thời gian mà Nguyễn Ái Quốc sinh sống và hoạt
động
 Tại nước Pháp: 1917- cuối 1923.
 Tại Liên Xô: cuối 1923- giữa 1924.
 Tại Trung Quốc: 1924- 1927 và đầu 1930.
7
Tại mỗi nước Nguyễn Ái Quốc có các hoạt động trên từng lĩnh vực: dự đại hội
hoặc hội nghị, viết bài cho các báo, thành lập hoặc tham gia các tổ chức…
Sau khi trình bày song các các hoạt động, cần rút ra ý nghĩa của những hoạt động
này.
_YN*N/%G:
- Tại nước Pháp (1917- cuối 1923)
+Tham gia Hội người Việt Nam yêu nước tại Pháp -1917.

Đảng Xã hội Pháp- 1918.
Gửi bản yêu sách 8 điểm đến hội nghị Vecxai- đòi quyền lợi cho
dân tộc Việt Nam -1919.
Đại hội Tua– Sáng lập Đảng cộng sản Pháp- là người cộng sản
đầu tiên của Việt Nam 1920.
+ Viết bài Báo Người cùng khổ, Nhân đạo.
Tạp chí Thư tín quốc tế.
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.
+ Thành lập: Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
-Tại Liên Xô (cuối 1923- giữa 1924)
Hội nghị quốc tế nông dân
+ Dự -> Thành viên của Quốc tế Cộng sản
Đại hội V Quốc tế cộng sản
+ Viết bài Báo Sự thật
Tạp chí Thư tín quốc tế
-> Chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu
1930.
RAK'*L'%/V H/d$*B*%[-'C%)
Khi trình bày về hoàn cảnh của bất kỳ một hội nghị nào của Đảng cũng phải trình
bày các ý sau:
8
Tình hình (bối cảnh lịch sử).
Người chủ trì.
-Hoàn cảnh Thời gian.
Địa điểm.
Thành phần.
_YN*N/%G
Hoàn cảnh hội nghị thành lập Đảng:
- Tình hình: + Nước ta nửa sau năm 1929.
+ Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.

- Người chủ trì: Nguyễn Ái Quốc.
- Thời gian: Đầu 1930.
- Địa điểm: Hương Cảng- Trung Quốc.
- Thành phần: NAQ+ đại diện của Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng
sản đảng.
Hoàn cảnh triệu tập hội nghị TW tháng 11/1939 và hội nghị TW tháng 5/1941 :
Cần ghi nhớ: từ cuối 1939, Đảng chủ trương đặt vấn đề C-L-$%X'CYZ'/[* lên
hàng đầu vì tình hình thế giới và trong nước đã thay đổi.
- %U'MKA/%W-C-0'DG/U1{*OFL'+0HT
Tình hình cuộc chiến tranh thế giới thứ 2.
+ Tình hình thế giới Ở Đông Dương xuất hiện thêm kẻ thù nào-> hậu quả.
+ Tình hình trong nước Phong trào cách mạng diễn ra như thế nào.
Chủ trương mới của Đảng.
+ Địa điểm, thời gian diễn ra hội nghị:
+ Người chủ trì:
• [-YH'C*%_'%*P02+g%[-'C%)
9
[-'C%)/%K'%(d$L'CD&H23S6[-'C%)~/%B'C26•23S6
- Đồng ý hợp nhất 3 tổ chức thành 1 Đảng.
- Đặt tên Đảng: ĐCSVN. - Đổi tên Đảng: ĐCSVN->
ĐCSĐD.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, - Thông qua Luận cương chính trị
sách lược vắn tăt , điều lệ vắn tăt
do Nguyễn Ái Quốc soạn. do Trần Phú soạn
- Bầu Ban chấp hành TW lâm thời. - Bầu Ban chấp hành TW chính
thức do
Trần Phú làm Tổng Bí thư.
[-YH'C%[-'C%)~/%B'C22•23S3MK%[-'C%)~/%B'C]•23\2
[-YH'C [-'C%)~/%B'C22•23S3 [-'C%)~/%B'C]•23\2
-Kẻ thù Pháp+ phong kiến tay sai. Pháp+ px Nhật + phong kiến tay

sai.
-Nhiệm vụ Giải phóng dân tộc. Giải phóng dân tộc.
-Lực lượng Mặt trận phản đế Đông
Dương.
Mặt trận Việt Minh
-Phương pháp Hoạt động bí mật. Đấu tranh chính trị+ khởi nghĩa vũ
trang.
-Khẩu hiệu Tịch thu ruộng đất của đế
quốc, tay sai.
Thành lập chính phủ dân chủ
cộng hòa.
Giảm tô, giảm tức, người cày có
ruộng
- Thành Thành lập chính phủ Nhân dân.
R-|'F->'*%_'%*P0*B*%1E'C/%B'CB123\]
Lập và ghi nhớ theo bảng sau:
Thời gian Nơi giành được chính quyền
-16/8/1945
-18/8/1945
Thị xã Thái Nguyên.
Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
10
-19/8/1945
-23/8/1945
-25/8/1945
-28/8/1945
Hà Nội.
Huế.
Sài Gòn.
Đồng Nai Thượng, Hà Tiên - những tỉnh cuối cùng.

RU'%%U'%'If*/0+0H*B*%1E'C/%B'CB1%^'CF '$%B$1K/0Dq
/%p*% 'DG*P'C*g*%_'%`Hab'MK=%t*$%N*'%^'C=%X=%v'
Tình hình:
 Kinh tế: tình hình nông- công- thương nghiệp?
Tài chính: Ngân sách nhà nước còn bao nhiêu?
- Khó khăn Chính trị:Chính quyền non trẻ nằm giữa vòng vây của những kẻ thù?
Văn hóa giáo dục: Số người mù chữ, hủ tục của chế độ cũ.
Nước ta rơi vào thế€ngàn cân treo sợi tóc•
- Thuận lợiTrong nước.
Quốc tê.
Những biện pháp khắc phụcT
4 Trước mắt: kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân.
- Lâu dài: mỗi khó khăn có những biện pháp khác nhau.
R'C%‚0()*%+,*P02+p= 'TpV0DW-*P0L'Cc+p/%K'%*ƒ'C*P0*B*%
1E'C/%B'CB1c*H[*=%B'C*%->'*%g'C%B$cj=>//%„*/%t'C(J-
- Sự kiện đó diễn ra đã đem lại kết quả chung cuộc như thế nào? Chứng tỏđiều gì?
- Tác động như thế nào đối với lịch sử dân tộc ngay tại thời điểm đó và cả giai đoạn
sau.
- Tác động như thế nào đến tình hình thế giới nói chung và nhất là với châu lục nào,
khu vực nào trên thế giới?
_YN*N/%GT
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp:
11
- Kết quả:
 Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp gần
một thế kỉ trên đất nước ta.
 Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo cơ sở để giải phóng hoàn toàn miền Nam,
thống nhất đất nước.
4%?'C/yT Tinh thần yêu nước và ý chí bất khuất, kiên cường của nhân dân ta.
4B*D['CT

 Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ
nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
 Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh.
RCHaz''%Z'/%t'C(J-*P0*B**H[*=%B'C*%->'
- CHaz''%Z'*%P`H0' ('CHaz''%Z'Fz'/VA'C):
 Sự lãnh đạo của Đảng.
 Truyền thống yêu nước của dân tộc, tinh thần chiến đấu kiên cường của nhân
dân ta.
 Vai trò của hậu phương.
4CHaz''%Z'=%B*%`H0'…'CHaz''%Z'Fz''CAK-)
 Sự giúp đỡ của các nước anh em.
 Sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giơi nhất là nhân dân lao động
nước Pháp (Mỹ).
RB**%->'Y)*%/VA'C=%B'C*%->'*%g'C%B$T /t*/%HDƒ'C23\ic
-z'C-f-/%HDƒ'C23]6c*H[*/n'*ƒ'C*%->'(IJ*Dƒ'CrHZ'23]S423]\c
*%->'Y)*% '-z'%P
Phải nắm được:
- Hoàn cảnh lịch sử.
- Âm mưu của Pháp.
- Chủ trương của ta.
- Diễn biến.
12
- Kết quả.
- Ý nghĩa.
Trong phần diễn biến chiến dịch cần phải nhớ:
• Bản đồ chiến dịch 1cách sơ lược nhất: các con đường và 1 vài địa danh có
liên quan.
• Ngày mở đầu và ngày kết thúc chiến dịch.
• Nơi Pháp hoặc Ta chọn làm điểm mở đầu cuộc tấn công.
• Lực lượng và hướng tiến quân của quân Pháp.

• Cách đối phó của ta: Đánh từng hướng, từng vị trí và diệt từng lực lượng
như thế nào, những chiến công tiêu biểu của ta.
Trong phần kết quả phải nhớ 1 vài số liệu:
 Số quân Pháp bị ta tiêu diệt.
 Số vũ khí và phương tiện chiến tranh của Pháp bị ta phá hủy.
Trong phần ý nghĩa: Đối chiếu kết quả ta thu được với âm mưu của Pháp và chủ
trương của ta để rút ra những gì ta giành được khi chiến dịch kết thúc.
R[-YH'C% $D)'%+OF[m•S•23\mc% $D)'%-O'@MO23]\MK% $D)'%
0V-23iS
Cần sắp xếp lại các điều khoản và ghi nhớ 3 nội dung chính:
- Những điều mà phía Pháp (Mỹ) phải cam kết thực hiện đối với ta.
- Những điều mà ta phải thực hiện.
- Những điều mà cả 2 bên cùng phải thực hiện.
_YN*N/%G: Nội dung hiệp định Pari:
Hoa Kỳ phải:
 Tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
 Chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc.
 Rút hết quân của mình và quân các nước đồng minh, hủy các căn cứ quân sự
 Không dính líu về quân sự, không can thiệp vào công việc nội bộ của miền
Nam
13
 Góp phần hàn gắn vết thương ở Việt Nam và Đông Dương.
Miền Nam phải:
 Tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do không có sự
can thiệp của nước ngoài.
Hai bên phải:
 Ngừng bắn ở miền Nam vào lúc 24h ngày 27/1/1973.
 Trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh.
 Thừa nhận ở miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3
lực lượng chính trị.

RB**%->'(IJ**%->'/V0'%1KD>`Hg*j/%p*% 'x1-b'01'If*/0
- Nhớ khái niệm trước và phải hiểu được ý đồ, tham vọng của Mỹ khi thực hiện
chiến lược chiến tranh này.
- Căn cứ vào âm mưu và lực lượng để tìm ra thủ đoạn.
_YN*N/%G:
- Trong “chiến tranh đặc biệt” Z11IH của Mỹ là “dùng người Việt đánh người
Việt” thì trước nhất Mỹ phải thực hiện các /%PDAE':
 Bắt lính để tăng thêm quân cho quân đội Sài Gòn.
 Tăng đầu tư, viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
 Đưa thêm vào MN nhiều cố vấn quân sự.
 Dồn dân lập các ấp chiến lược để cô lập cách mạng.
- Kể về các chiến công của ta phải xét trên 3 mặt trận: Quân sự, chính trị, chống
phá bình định (phá ấp chiến lược):
 Quân sự: Những trận đánh lớn và ý nghĩa của chiến thắng đó.
 Phong trào đấu tranh chính trị chủ yếu diễn ra ở các đô thị lớn.
 Phong trào chống phá bình định diễn ra ở các vùng nông thôn.
- Để tránh nhầm lẫn giữa các chiến lược chiến tranh nên lập và ghi nhớ bảng sau:
Chiến
lược
chiến
Hoàn
cảnh ra
đời
Âm mưu
của Mỹ
Lực
lượng
Thủ đoạn
chính
Các chiến công của ta

14
tranh/
thời gian
Chiến
tranh đặc
biệt
(1961-
1965)
Sau thất
bại của
phong
trào
Đồng
khởi.
Dùng
người Việt
đánh người
Việt.
Quân đội
Sài Gòn
là chủ
yếu.
-Bắt lính để
tăng thêm
quân cho
quân đội Sài
Gòn.
- Tăng đầu
tư, viện trợ
cho chính

quyền Sài
Gòn.
-Đưa thêm
vào MN
nhiều cố vấn
quân sự Mỹ.
-Dồn dân lập
các ấp chiến
lược.
*uHZ'+pT
+Ấp Bắc (2/1/1963)
+Bình Gĩa (2/12/1964)
+Ba Gia, Đồng Xoài (đông
xuân 1964-1965)
*%_'%/V): các cuộc mittinh,
biểu tình của đồng bào đô thị,
hs-sv, tăng ni, phật tử phản đối
chính sách của chính quyền
Sài Gòn.
*%g'C$%BFU'%D)'%: giữa
1965 địch chỉ kiểm soát được
2200/17000 ấp).
Chiến
tranh cục
bộ
( 1965-
1968)
Chiến
tranh
đặc biệt

có nguy
cơ bị
phá sản.
Dựa vào
ưu thế về
binh lực và
hỏa lực, tạo
thế áp đảo
để giành
thế chủ
động trên
chiến
trường.
Quân Mỹ
+quân các
nước
đồng
minh của
Mỹ +1 bộ
phận quân
đội Sài
Gòn.
-Ồ ạt đưa
quân Mỹ và
quân đồng
minh của Mỹ
vào miền
Nam.
-Mở các
cuộc hành

quân tìm diệt
vào Vạn
RuHZ'+p:
-Chiến thắng Vạn Tường
( 8/1965).
-Chiến thắng 2 mùa khô:
+1965-1966.
+1966-1967.
-Mậu thân1968.
*Phong trào đấu tranh *%_'%
/V) tiếp tục dâng cao ở các đô
thị.
15
Tường và 2
mùa khô.
- Mở rộng
chiến tranh
phá hoại
miền Bắc lần
thứ 1.
*Phong trào $%Bn$*%->'
(IJ* diễn ra mạnh mẽ ở các
vùng nông thôn.
Việt nam
hóa chiến
tranh và
Đông
Dương
hóa chiến
tranh

(1969-
1972)
Sau thất
bại của
chiến
tranh
cục bộ.
Dùng
người Việt
đánh người
Việt.
Quân đội
Sài Gòn +
cốvấn Mỹ
chỉ huy
-Rút dần
quân Mỹ và
quân đồng
minh của
Mỹ.
-Phát triển
quân đội SG
lên trên 1
triệu quân.
-Tăng đầu tư
cho quân đội
Sài Gòn.
- Mở rộng
chiến tranh
phá hoại

miền Bắc lần
2, xâm lược
Campuchia.
- Lợi dụng
mâu thuẫn
Xô - Trung,
thoả hiệp với
RuHZ'+p
-30/4->30/6/1970:
Ta+Campuchia đập tan cuộc
hànhquân xâmlượcCampuchia
của 10vạn quân Mĩ và quân
đội Sài Gòn.
-12/2->23/3/1971:Ta+Lào đập
tan cuộc hành quân “Lam Sơn
– 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và
quân đội Sài Gòn.
-Tháng 3->6/1972:Ta mở cuộc
tổng tấn công, chọc thủng 3
phòng tuyến mạnh nhất của
địch ở Tây Nguyên, Quảng
Trịvà Đông Nam Bộ.
%_'%/V) :
-6/6/1969:Chính phủ cách
mạng lâm thời Cộng hòa Miền
Nam VN thành lập.
-4/1970,Hội nghị cấp cao 3
nước ĐD họp.
-Ở các thành thị, phong trào
16

Trung Quốc,
hoà hoãn với
Liên Xô để
cô lập ta.
đấu tranh chính trị của cáctầng
lớpnhândân diễn ra sôi nổi
*Ở nông thôn phong trào $%B
n$*%->'(IJ*, chống bình
định đã góp phần mở rộng
vùng giải phóng.
- Cả 3 chiến lược chiến tranh đều giống nhau ở các mặt sau:
 Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ.
 Do cố vấn Mỹ chỉ huy.
 Có sự tham gia của quân đội Sài Gòn.
 Sử dụng các phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ.
 Nhằm mục tiêu: tiêu diệt lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam
thành thuộc địa kiểu và là 1 căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Nam Á.
- Điểm khác nhau cơ bản nhất về chiến lược giữa các loại hình chiến tranh trên là ở
(p*(IJ'C*%Pa>Hmà Mỹ sử dụng
*%^'C/%K'%/pH*P0*B*=>%AE*%]'v1
-Kinh tế :
 GDP tăng bình quân hàng năm.
 Công nghiệp.
 Nông nghiệp.
 Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch.
 Xuất-nhập khẩu.
 Số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
 Mở rộng đầu tư ra nước ngoài.
- Chính trị - xã hội, quốc phòng an ninh.
- Quan hệ đối ngoại.

17
5†8
Giáo viên phải xác định được có bao nhiêu thời gian để thực hiện việc ôn tập. Căn
cứ vào lượng thời gian đó để chia kiến thức cho mỗi tiết, mỗi tuần, mỗi đợt rồi
“khoán” kiến thức để học sinh thưc hiện. Trong thời gian ôn tập, giáo viên không cung
cấp kiến thức mới, không dạy lại kiến thức cũ mà chỉ khái quát kiến thức trọng tâm,
giải đáp thắc mắc của học sinh, hướng dẫn cách học và kiểm tra việc học của học
sinh.
Việc thường xuyên kiểm tra việc học của học sinh là rất quan trọng. Cuối mỗi tuần,
mỗi đợt có thể cho học sinh bắt thăm và trả lời câu hỏi bất kỳ trong số các câu hỏi mà
giáo viên đã “khoán”. Có thể cho học sinh trình bày miệng, hoặc viết trên bảng, sau đó
giáo viên chấm, nhận xét, nhắc nhở để học sinh tránh mắc lỗi khi làm bài. Tổ chức
kiểm tra cần nhẹ nhàng để giảm áp lực. Có thể tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp để
tạo không khí hào hứng cho học sinh. Nếu có điều kiện thì tổ chức thi đua giữa các
lớp.

Các bước làm bài thi môn Lịch sử:
- Đọc kỹ đề, gạch chân những từ quan trọng.
- Xác định câu dễ làm trước, câu khó làm sau.
- Lập dàn ý sơ lược.
- Dựa vào dàn ý để viết vào giấy thi.
- Kiểm tra lại bài làm, sửa lỗi, bổ sung phần còn thiếu.
;<
Ôn tập cho học sinh trước những kỳ thi là công việc rất vất vả đối với giáo viên. Để
có kết quả như mong muốn, đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị trước. Những
18
nội dung, phương pháp trên phải thực hiện trong suốt quá trình học để học sinh làm
quen.
Đối với học sinh khối lớp12, áp lực học tập và thi cử rất nặng nề. Giáo viên cần
nhắc để các em hiểu rằng: Muốn thi đại học, các em phải vượt qua được kỳ thi tốt

nghiệp; phương pháp học quyết định kết quả của các em; kiểm tra việc học là nhằm
giúp các em biết được mình đã có những kiến thức nào, cần bổ sung kiến thức nào.
Giáo viên cũng phải chú ý đến những điều này để động viên để các em tự giác trong
học tập.
19

×