Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Tổng hợp lý thuyết và bài tập môn Kinh tế vi mô có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 114 trang )

1
PHẦN I : LÝ THUYẾT
2
Câu 1: Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng thu
nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa Giffen, khi giá của nó tăng hoặc
giảm.
Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa Giffen.
TH1: Khi giá hàng hóa X giảm:
3
Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1và lượng cầu của X là X
1
. Khi giá
giảm khiến cho đường ngân sách xoay ra ngoài từ I
1
→I
2
và xác định được điểm B
là điểm tiêu dùng hiện tại với mức lượng cầu là X
2
.
Kẻ đường thẳng song song với I
2
tiếp xúc với U
1
tại C được lượng cầu X
3
.C là
điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm.
• Ảnh hưởng thay thế có chiều từ X
1
→X


2
theo chiều dương cho thấy sự tăng
lên về cầu của hàng hóa X khi giá giảm.
• Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X
1
→X
3
theo chiều âm cho thấy sự giảm về
lượng cầu khi giá giảm.
• Tổng ảnh hưởng có chiều từ X
1
→X
3
cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh
hưởng trên khi giá của X giảm.
TH2: Khi giá hàng hóa X tăng:
4
Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U
1
và lượng cầu X
1
. Khi giá tăng
làm cho đường ngân sách xoay vào trong từ I
1
→I
2
và xác định được điểm B là
điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X
2
.

Kẻ đường thẳng song song với I
2
tiếp xúc với U
1
tại C được lượng cầu X
3
.C là
điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng.
5
• Ảnh hưởng thay thế có chiều âm từ X
1
→X
3
cho thấy sự giảm lượng cầu
khi giá X tăng.
• Ảnh hưởng thu nhập có chiều âm từ X
3
→X
2
cho thấy khi giá X tăng
lượng cầu về X giảm.
• Tổng ảnh hưởng có chiều âm từ X
1
→X
2
cho biết tổng ảnh hưởng của 2
ảnh hưởng trên khi giá X tăng.
Câu 2:Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng thu
nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa thông thường, khi giá của nó
tăng hoặc giảm.

Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập, tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thông
thường
TH1: Khi giá hàng hóa X giảm
Ảnh hưởng thay thế
Ảnh hưởng thu nhập
Tổng ảnh hưởng
6
7
Ban đầu, tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X
1
. Khi giá giảm khiến cho
đường ngân sách xoay ra ngoài xa gốc tọa độ từ I
1
→I
2
Do X là hàng hóa thông thường nên khi giá giảm sẽ làm cho thu nhập thực tế tăng
và lượng cầu về X tăng. Khi đó xuất hiện điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với
lượng cầu X
2
.
Kẻ đường thẳng song song với I
2
tiếp xúc với U
1
tại C ta xác định được lượng cầu
X
3
. C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U
1
và giá giảm.

• Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X
1
→X
3
theo chiều dương cho
thấy khi giá giảm thì lượng cầu về hàng hóa X tăng
• Ảnh hưởng thu nhập có chiều dương từ X
3
→X
2
, phản ánh khi giá giảm thì
lượng cầu tăng.
• Tổng ảnh hưởng có chiều từ X
1
→X
3
cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh
hưởng trên khi giá giảm.
TH2: Khi giá hàng hóa X tăng
A
B
C
I1I2
U1
U2
X1X3X2
Ảnh hưởng thay thế
Ảnh hưởng thu nhập
Tổng ảnh hưởng
8

Y
9
Ban đầu tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X
1
. Khi giá tăng, đường
ngân sách xoay vào trong từ I
1
→I
2
. X là hàng hóa thông thường nên khi giá
tăng làm cho thu nhập thực tế giảm và lượng cầu về X giảm. Khi đó xác định
được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X
2
.
Kẻ đường thẳng song song với I
2
tiếp xúc với U
1
tại C xác định được lượng cầu
X
3
và C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U
1
và giá tăng.
• Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X
1
→X
3
theo chiều âm cho
thấy khi giá tăng lượng cầu về nó giảm.

• Ảnh hưởng thu nhập là chiều từ X
3
→X
2
theo chiều âm cho thấy khi giá
tăng lượng cầu giảm
• Tổng ảnh hưởng có chiều từ X
1
→X
2
theo chiều âm là tổng ảnh hưởng của
2 ảnh hưởng trên khi giá tăng.
Câu 3:Vẽ đồ thị và giải thích chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và
tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thứ cấp, khi giá của nó tăng hoặc
giảm.
TH1: Khi giá hàng hóa X giảm:
U2
I1
X3
X1
X2
Ảnh hưởng thay thế
Ảnh hưởng thu nhập
Tổng ảnh hưởng
10
A
B
C
U1
11

Với mức thu nhập I
1
người tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U
1
và lượng
cầu hàng hóa X là X
1
.
Khi giá X giảm làm thu nhập thực tế tăng và đường ngân sách xoay ra ngoài
từ I
1
→I
2
. Do X là hàng hóa thứ cấp nên khi đó xác định được điểm B là
điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu là X
2
.
Kẻ đường thẳng song song với I
2
tiếp xúc với U
1
tại C với lượng cầu X
3
.C là
điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm.
• Ảnh hưởng thay thế có chiều dịch chuyển từ X
1
→X
3
theo chiều dương

cho thấy khi giá của X giảm thì lượng cầu về nó tăng.
• Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X
3
→X
2
theo chiều âm cho biết sự
giảm về lượng cầu khi giá của nó giảm.
• Tổng ảnh hưởng có chiều từ X
1
→X
2
cho biết tổng ảnh hưởng của 2
ảnh hưởng trên khi giá của X giảm.
TH2: Khi giá hàng hóa X tăng:
Y
12
Với mức thu nhập I
1
người tiêu tại A với mức thỏa mãn U
1
và lượng cầu
hàng hóa X là X
1
.
Khi giá X tăng làm thu nhập thực tế giảm và đường ngân sách xoayy vào
trong từ I
1
→I
2
. Do x là hàng hóa thứ câp nên khi đó xác định được điểm

B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X
2
.
Kẻ đường thẳng song song với I
2
tiếp xúc với U
1
tại C với lượng cầu X
3
.C
là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng.
• Ảnh hưởng thay thế có chiều âm từ X
1
→X
3
theo chiều âm cho biết
sự giảm lượng cầu khi giá tăng
• Ảnh hưởng thu nhập chiều từ X
3
→X
2
theo chiều dương cho thấy
sự tăng lượng cầu khi giá tăng.
U
2
13
• Tổng ảnh hưởng từ X
1
→X
2

cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh
hưởng trên khi giá của X tăng.
Câu 4: Phân tích hiệu ứng mạng lưới thuận, mạng lưới nghịch.
• Hiệu ứng mạng lưới thuận
Hiệu ứng trào lưu: người tiêu dùng mong muốn hợp mốt, phù hợp với
trào lưu, họ mong muốn sở hữu hàng hóa mà nhiều người khác có.
Giả sử ban đầu người tiêu dùng nghĩ rằng trên thị trường với hàng hóa
X thì chỉ có 20 người tiêu dùng hàng hóa đó, như vậy với số lượng 20
người thì ít nên theo họ nghĩ nó chưa phổ biến(chưa mốt) nên họ chưa
có xu hướng mua để hợp mốt.
Giả sử bây giờ có 40 người tiêu dùng hàng hóa đó, như vậy họ nghĩ
rằng nó trở lên mốt mà ai cũng muốn sở hữu nó. Do đó với lượng cầu
P
B
P
Q
A
B
C
D
1
D
D
2
D
3
P
1
P
2

P
3
Q
1
Q
2
Q
3
Q’
2
Q’
3
O
14
khá lớn thfi họ cũng mong muốn sở hữu, nhiều người tiêu dùng như
vậy sẽ làm cho Q về hàng hóa đó tăng lên.
Đến khi cầu hàng hóa đó lớn, gây hiệu ứng trào lưu đường cầu dịch
chuyển dần ra xa tương ứng với lượng cầu cũng tăng lên D
20
, D
60
, D
100
tương ứng với lượng cầu tăng lên 20, 60,100 tại các điểm lần lượt là
A,B,C, khi nối các điểm này ta được đường cầu thị trường D.
Đây chính là mạng lưới thuận(hiệu ứng trào lưu, mong muốn hợp
mốt, càng nhiều người sở hữu thì cầu về nó càng tăng.
• Hiệu ứng mạng lưới nghịch:
Hiệu ứng chơi trội: Là hiệu ứng mong muốn sở hữu được hàng hóa
đặc biệt độc nhất vô nhị: các tác phẩm nghệ thuật hiếm, oto thể thao

thiết kế đặc biệt
Thể hiện qua đồ thị ta thấy: ban đầu có đường cầu D
1
vớimức giá P
1

lượng cầu Q
1
.
Khi mức giá giảm từ P
1
→P
2
. Nếu thông thường thì lượng cầu tiêu
dùng sẽ là Q
2
’ nhưng do đây là loại hàng hóa đặc biệt nên theo hiệu
ứng chơi trội thì cầu sẽ giảm từ D
1
→D
2
và lượng cầu chỉ còn Q
2

(Q
2
’ > Q
2
) xác định tại điểm B. Tương tự xác định tại điểm C
Khi nối các điểm này với nhau ta được đường cầu thị trường D .

15
Câu 5: Vẽ đồ thị và giải thích đường Engel, Đường tiêu dùng –thu nhập (ICC)
và đường tiêu dùng giá cả (PCC)
**)Đường tiêu dùng - thu nhập (ICC) và đường Engel:
Đường tiêu dùng-thu nhập của hàng hóa X, cho biết lượng hàng hóa X được mua
tương ứng với từng mức thu nhập khi giá các loại hàng hóa không đổi.
- Thu nhập thay đổi và giá hàng hóa không đổi, nên đường ngân sách dịch chuyển
song song với đường ngân sách ban đầu:
+ Thu nhập tăng: Đường ngân sách dịch chuyển song song ra phía ngoài gốc tọa
độ.
+ Thu nhập giảm: Đường ngân sách dịch chuyển song song vào phía trong gốc tọa
độ.
=> Giữ cho sự ưa thích và giá của hàng hóa liên quan không đổi.
Thu nhập tăng từ I
0
→ I
2
, người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại C, lượng hàng
hóa tăng từ X
0
→ X
2
Thu nhập giảm từ I
0
→ I
1
, người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại B, lượng hàng
hóa giảm từ X
0
→ X

1
=> Đường tiêu dùng-thu nhập là tập hợp tất cả các điểm tiếp xúc giữa đường
ngân sách và đường bàng quan (điểm tối đa hóa lợi ích).
16
=> Đường Engel phảm ánh mối quan hệ giữa lượng cầu của hàng hóa X với thu
nhập của người tiêu dùng khi cố định giá của các loại hàng hóa khác.
+ Điểm A: Tại mức thu nhập Io, lượng hàng hóa X tương ứng của người tiêu dùng
là Xo.
+ Điểm B: Khi thu nhập giảm từ I
0
→ I
1
, lượng hàng hóa X mà của người tiêu
dùng giảm tương ứng từ X
0
→ X
1
+ Điểm C: Khi thu nhập tăng từ I
0
→ I
2
, lượng hàng hóa X tăng từ X
0
→ X
2
Tập hợp các điểm A, B, C cho ta đường Engel.
**) Đường tiêu dùng-giá cả: PCC:
Đường tiêu dùng giá cả của hàng hóa X cho biết: Lượng hàng hóa X mua được
tương ứng với từng mức giá khi thu nhập và giá của các hàng hóa liên quan không
đổi.

- Giá X giảm: Đường ngân sách xoay ra ngoài (I
0
→ I
2
), người tiêu dùng xác định
mức lợi ích tối đa của mình tại B.
17
- Giá X tăng: Đường ngân sách xoay vào trong (I
0
→I
1
), người tiêu dùng xác định
mức lợi ích tối đa của mình tại C.
=> Tập hợp các điểm nằm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường bàng quan
(điểm tối đa hóa lợi ích) khi giá của hàng hóa X thay đổi (thu nhập và giá của các
hàng hóa liên quan không đổi), đó là đường tiêu dùng - giá cả (PCC).
Bài 6: Phân tích độ co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập và theo giá chéo.
Chỉ rõ mối quan hệ giữa tổng chi tiêu cho tiêu dùng với độ co giãn của cầu
theo giá của chính bản thân hành hóa phân tích.
1. Độ co dãn của cầu theo giá : Đo lường phản ứng củ lượng cầu của một mặt
hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi.
Cho biết khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó thay đổi bao
nhiêu %.
= =
( trừ hàng hóa Giffen)
Nếu > 1 cầu co dãn.
Nếu < 1 cầu kém co dãn.
Nếu = 1 cầu co dãn đơn vị.
18
Nếu = 0 cầu không co dãn.

Nếu = cầu hoàn toàn co dãn.
2. Độ co dãn và tổng chi tiêu (TE)
Tổng chi tiêu TE = Tổng doanh thu TR
TE = TR = P × Q
Sử dụng độ co dãn để biết được TE sẽ thay đổi như thế nào khi giá của hàng
hóa thay đổi
= = P + Q = Q( + 1) = Q( + 1)
Nếu >cầu co dãn thì < 0 P, TE sẽ thay đổi theo hai hướng ngược chiều.
Nếu <cầu kém co dãn thì > 0 P, TE sẽ thay đổi cùng chiều.
3. Độ co dãn của cầu theo thu nhập : Đo lường phản ứng của lượng cầu trước
sự thay đổi trong thu nhập.
Cho biết khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %
= =
Nếu > 1: Hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp.
Nếu 0 <<1: Hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thông thường.
Nếu < 0: Hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thứ cấp.
4. Độ co dãn của cầu theo giá chéo đo lường phản ứng của lượng cầu của một
mặt hàng khi giá của mặt hàng khác có liên quan đến nó thay đổi.
Cho biết khi giá của mặt hàng liên quan thay đổi 1% thì lượng cầu của hàng
hóa thay đổi bao nhiêu %
= = =
Nếu > 0 thì X và Y là hai hàng hóa thay thế.
Nếu < 0 thì X và Y là hai hàng hóa bổ sung.
Nếu = 0 thì X và Y là hai hàng hóa độc lập
Câu 7: vẽ đồ thị và chỉ rõ cách xác định đường cầu hicks và đường cầu
Marshall. Hãy phân biệt sự khác nhau giưa 2 đường cầu này.
Đường cầu Marshall cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng cầu tiêu dùng với giả
định rằng tất cả các yếu tố tác động đến cầu được giữ cố định.
Đường cầu Hicks cho biết mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu của người tiêu
dùng với giả định rằng tất cả các giá của các hàng hóa khác và lợi ích giữ nguyên.

X và Y là hàng hóa thông thường. khi đó u với ngân sách
B là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu mới( B là tiếp điểm của và )
19
Khi đó X tăng lên từ tới khi đó ta xác định được các điểm tương ứng. Nối ta
được đường cầu Marshall là đường có độ dốc xuống hay có độ dốc âm.
Để đảm bảo lợi ích không đổi , người tiêu dùng phải điều chỉnh thu nhập sao cho
sức mua được giữ nguyên.
Đường ngân sách dịch chuyển từ tới ( ). C là điểm lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu
mới( C là điểm tiếp xúc giữa và )
Lúc đó, khi P giảm: thì X tăng từ . Ta có thể xác định được điểm ( ) tương ứng.
Nối với ta được đường cầu Hicks là đường dốc xuống hay có độ dốc âm.
 Sự khác nhau giữa hàm cầu Hicks và hàm cầu Marshall
1. Hàm cầu Marsall 2. Hàm cầu Hick
• Xác định trên giả định giá
hàng hóa khác và thu
nhập đều không đổi.
• Hàm cầu thu được từ việc
giải bài toán tối đa hóa lợi
ích.
• Dọc theo đường cầu, khi
giá giảm mức độ lợi ích
tăng lên.
• Phản ứng tổng ảnh hưởng
• Xác định trên giá hàng hóa
khác và lợi ích là không đổi.
• Hàm cầu thu được từ việc tối
thiểu hóa chi tiêu.
• Dọc theo đường cầu, khi giá
giảm mức độ lợi ích không
đổi.

• Chỉ phản ánh ảnh hưởng
thay thế.
 Sự giống nhau:
 Cùng được xác định dựa trên giả định rằng người tiêu dùng có lí trí và luôn
theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích cùng được xác định với nguyên tắc:
=
Câu 8: Viết và giải thích các yếu tố trong phương trình slustky,chỉ ra
cách xác định ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế theo hàm cầu
hicks
20
hàm cầu marsall D
i
(p,I)
hàm cầu hicks H
i
(p,U)
nếu hàm chi tiêu = hàm lợi ích: I=m(p,U) thì H
i
(p,U)=D
i
(p,I)
lấy đạo hàm 2 vế theo p
j

Lấy i=j có phương trình slutsky.
Có :là tổng ảnh hưởng (độ dốc đường cầu Marshall)
ảnh hưởng thay thế ( độ dốc đường cầu Hicks)
ảnh hưởng thu thập :mang dấu (+) khi hàng hóa thông thường, mang dấu (-)
khi là hàng hóa thứ cấp.


Câu 9: Vẽ đồ thị và giải thích tính cứng ngắc của sản suất trong ngắn hạn so
với sản suất trong dài hạn.
**)tính cứng nhắc của sản xuất trong ngắn hạn so với sản xuất trong dài hạn (giả
định có 2 yếu tố đầu vào là K-vốn và L-lao động).
21
+ Trong ngắn hạn có K1 là cố định, vì vậy khi nhà sản xuất muốn tăng sản lượng
từ Q
1
→Q
2
, nhà sản xuất cần tăng đầu vào L(từ L
1
→L
3
), khi đó sản lượng tăng từ
A→F. Tại mức sản lượng F(L
3
;K
1
): Có mức chi phí C
3
+ Trong dài hạn: có thể thay đổi các yếu tố dầu vào. nên khi nhà sản xuất muốn
đạt được sản lượng Q
2
, các yếu tố đầu vào tăng từ K
1
→K
2
; L
1

→L2, khi đó mức
sản lượng tăng từ A→B. Tại mức sản lượng B(L
2
;K
2
): có mức chi phí C
2
.
=> Nhận xét: với cùng 1 mức sản lượng là Q
2
, nhưng sản xuất trong ngắn hạn
và sản xuất trong dài hạn có mức chi phí bỏ ra lả khác nhau: C
2
<C
3
: Tiết kiệm
được chi phí.
=> Kết luận: sản xuất trong dài hạn mang tinh linh hoạt hơn trong ngắn hạn với
cùng 1 mức sản lượng.
Câu 10: Vẽ đồ thị và giải thích đường phát triển ( đường mở rộng sản xuất)
đối với các trường hợp tăng giảm và cố định theo quy mô.
Đường mở rộng là tập hợp các điểm phản ánh tập hợp đầu vào tối ưu để
tối thiểu hóa chi phí khi sản lượng thay đổi
_ Hiệu suất không đổi theo quy mô
Giả sử hang sử dụng hai yếu tố đầu vào là K và L, giá trị của K và L lần lượt là r
và w. Giá của các yếu tố đầu vào là không đổi, hãng có thể xác định tập hợp đầu
vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí cho mọi mức sản lượng
Ban đầu, hãng lựa chọn đầu vào tối ưu tại S(K
1
,L

1
) để sản xuất mức sản
lượng Q
.
Hãng muốn mở rộng quy mô sản xuất vì vậy hãng gia tăng các yếu tố đầu vào theo
cùng một tỷ lệ. Điểm lựa chọn đầu vào thay đổi từ S → T(K
2,
L
2
). Tại T, hãng
muốn sản xuất
.
được mức sản lượng Q’.
Hãng tiếp tục gia tăng các yếu tố đầu vào vẫn theo tỷ lệ đó tại U.kết quả đạt mức
sản lượng Q’’.
Ta thấy , mức sản lượng Q
2
gia tăng bằng với sự gia tăng các yếu tố đầu vào (sản
lượng không đổi theo quy mô).
Tập hợp các điiểm S, T, U cho ta một đường thẳng biểu diễn tập hợp đầu vào tối
ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản lượng thay đổi, đó là đường mở rộng sản xuất.
22
Tương tự, ta có đường mở rộng sản suất với trường hợp hiệu suất tăng (giảm) theo
quy mô.
_ Hiệu suất tăng theo quy mô, dduwwongf phát triển là đường cong và có
độ dốc ngày càng tăng
_ Hiệu suất giảm theo quy mô, đường phát triểm là đường cong và có độ
dốc thoải hơn đường phát triển có hiệu suát giảm theo quy mô.
23
24

Câu 11: Hãy xây dựng một hàm sản xuất tổng quát có thể miêu tả được hiệu
suất tăng, giảm , cố định theo quy mô
• Nếu tăng các yếu tố đầu vào cùng một tỷ lệ và giữ nguyên các yếu tố
khác, nếu sản lượng đầu ra cũng tăng cùng với tỷ lệ đó thì quá trình
sản xuất được gọi là có hiệu suất không đổi theo quy mô.
• Khi gia tăng các yếu tố đầu vào theo cùng một tỷ lệ và các yếu tố
khác không đổi, quá trình sản xuất được gọi là tăng(giảm) theo quy
mô khi tốc độ tăng sản phẩm đầu ra lớn( nhỏ) hơn sự gia tăng các yếu
tố đầu vào.
Hàm sản xuất miêu tả sự thay đổi của hiệu suất theo quy mô là hàm sản xuất
Cobb- Douglas.
Dạng: Q=f(K,L)=A ( A,
f(tK,tL)=A
=A.
f(tK,tL)=.f(K,L)
• Nếu + = 1 thì f(tK,tL) = t.f(K,L) = t.Q hiệu suất không đổi theo quy mô.
• Nếu+> 1 thì f(tK,tL) > t.f(K,L) = t.Q hiệu suất tăng theo quy mô.
• Nếu+< 1 thì f(tK,tL) < t.f(K,L) = t.Q hiệu suất giảm theo quy mô.
4 L31 2
2
6
4
K
25
Câu 12: Vẽ đồ thị và giải thích cách thức hãng lựa chọn đầu vào tối ưu để tối
thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định.
Giả sử 1 hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn và lao động , giá vốn và lao
động lần lượt là r,w.
Hãng muốn sản xuất ra 1 lượng sản phẩm Q
o

Hãng lựa chọn đầu vào để sản xuất ra mức sản lượng Q
o
với mức chi phí thấp nhất.
Đường đồng lượng Q
o
cho biết tất cả các yếu tố đầu vào có thể kết hợp để sản xuất
ra mức sản lượng Q
o
.
Đường đồng phí C
1
,C
2
,C
3
là tập hợp yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua
với một lượng chi phí nhất định.
Giả sử có 4 tập hợp đầu vào tượng trưng là 4 điểm A,B,D,E để hãng lựa chọn sản
xuất.
Tập hợp đầu vào D là có chi phí nhỏ nhất nhưng không thể sản xuất ra mức sản
lượng Q
o
Tập hợp đầu vào A,B có thể sản xuất ra mức sản lượng Q
o
nhưng mức chi phí C
3

cao nhất nên không thể lựa chọn.
Hãng chỉ có thể chọn tập hợp đầu vào E với mức chi phí C
2

<C
3
và có thể sản xuất
ra mức sản lượng Q
o

×