Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.65 KB, 73 trang )

100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I SINH HỌC 12

1. Gen là gì?
a/ là phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
b/ là một đoạn phân tử mARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit.
c/ là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
d/ là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit.
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm những vùng nào?
a/ vùng mã hoá – vùng điều hoà – vùng kết thúc.
b/ vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
c/ vùng hoạt hoá – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
d/ vùng ức chế – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
3. Vị trí của vùng điều hoà trong gen cấu trúc
a/ ở đầu 3' của mạch mã gốc
b/ ở đầu 5' của mạch mã gốc
c/ ở đầu 3' của mạch bổ sung
d/ ở một vị trí khác.
4. Chức năng của vùng điều hoà trong gen cấu trúc là:
I, giúp ARN-polimereza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã.
II, chứa trình tự các nucleotit điều hoà giúp điều hoà quá trình phiên mã.
III, Chứa gen ức chế quá trình phiên mã
IV, Chứa vùng khởi động để khởi động quá trình phiên mã.
a/ I vaø IV
b/ II vaø III
c/ II, III vaø IV
d/ I và II
5.Vùng mã hoá trong gen cấu trúc có chức năng gì?
a/ mang thông tin mã hoá các aa
b/ chứa các gen không phân mảnh
c/ chứa các gen phân mảnh
d/ chứa các đoạn intron


6. Vùng mã hoá trong gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực khác với sinh vật nhân sơ ở
chổ
a/ không có các đoạn intron
b/ không có các đoạn exon
c/ có các đoạn intron
d/ không phân mảnh
7.Vị trí của vùng kết thúc trong gen cấu trúc
a/ ở đầu 3' của mạch mã gốc
b/ ở đầu 5' của mạch mã gốc
c/ ở đầu 5' của mạch bổ sung
d/ ở một vị trí khác.
8. Có bao nhiêu mã bộ ba mã hoá cho các loại axit amin?
a/ 20 bộ
b/ 16 bộ
c/ 64 bộ
d/ 61 bộ
9. Có phải tất cả các bộ ba trên gen có làm nhiệm vụ mã hoá không? Tại sao?
a/ Không, vì gen gồm có 3 vùng: vùng hoạt hoá, vùng điều hoà, vùng mã hoá
b/ Phải, vì như vậy thì thời gian phiên mã và giải mã sẽ nhanh hơn.
c/ Không, vì có 3 bộ ba không mã hoá được aa mà chỉ làm nhiệm vụ kết thúc.
d/ Phải, vì như vậy nó sẽ tiết kiệm được cơ sở vật chất cho các hoạt động sống.
10. Những bộ ba nào làm nhiệm vụ kết thúc:
a/ AUG, AGU và UGA
b/ UAG, UAA và UGG
c/ UGA, UUA vaø UAG
d/ UAA, UAG vaø UGA


11. Đặc điểm của mã di truyền nào sau đây là sai?
a/ mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit.

b/ mã di truyền có tính đặc thù riêng cho từng loài.
c/ mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa.
d/ mã di truyền mang tính thoái hoá.
12. Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọc theo chiều nào?
a/ C5  C3
B/ C3  C5
c/ 5'  3'
d/ 3'  5'
13. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau:
1- Tổng hợp các mạch ADN mới
2- Hai phân tử ADN con xoắn lại
3- Tháo xoắn phân tử ADN
a/ 1,2,3
b/ 3,2,1
c/ 1,3,2
d/ 3,1,2
14. ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố chính nào sau đây?
a/ C,H,O,N,S
b/ C,H,O,N,K
c/ C,H,O,P
d/ C,H,O,N,P
15. Các thành phần chính trong cấu trúc của một nucleotit là:
a/ đường ribo, axit phosphoric, bazơ nitric
b/ đường deoxyribo, axit phosphoric, bazơ nitric
c/ đường deoxyribo, axit phosphoric, polipeptit
d/ đường ribo, axit phosphoric, polipeptit
16. Trong cấu trúc của một đơn phân nucleotit, axit phosphoric liên kết với đường ở vị
trí cacbon số (m) và bazơ liên kết đường ở vị trí cacbon số (n). m và n lần lượt là:
a/ 5' và 1'
b/ 1' và 5'

c/ 3' và 5'
d/ 5' và 3'
17. Công thức phân tử của đường deoxyribo là:
a/ C5H10O4
b/ C5H10O5
c/ C5H10O6
d/ C6H10O6
18. Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
a/bán bảo toàn b/bổ sung
c/khuôn mẫu và bán bảo toàn d/giữ lại 1 nửa
19. Liên kết hóa trị giữa 2 nucleotit kế nhau trong mạch đơn ADN được thực hiện như
sau:
a/ Đường của nucleotit này nối với bazơ nitric của nucleotit bên cạnh tại vị trí C 1'
b/ Đường của nucleotit này nối với nhóm photphat của nucleotit bên cạnh tại vị trí C 3'
c/ Đường của nucleotit này nối với nhóm photphat của nucleotit bên cạnh tại vị trí C 5'
d/ Đường của nucleotit này nối với bazơ nitric của nucleotit bên cạnh tại vị trí C 3'
20. Các nucleotit trong 2 mạch đơn nối với nhau nhờ:
a/ liên kết phosphodieste
b/ liên kết ion
c/ liên kết hidrô
d/ liên kết peptit
21. Một đoạn ADN dài 272 Å, chứa bao nhiêu chu kỳ xoắn?
a/ 5
b/ 6
c/ 7
d/ 8
22. Một gen có khối lượng 720.000 đvC, gen đó có bao nhiêu nucleotit?
a/ 2000
b/ 2400
c/ 2800

d/ 3000
23. Đơn phân trong cấu trúc của ARN laø:
a/ nucleotit
b/ nucleic
c/ ribonucleotit
d/ ribonuleic


24. Các thành phần chính trong cấu trúc của một ribonucleotit là:
a/ đường C5H10O5, axit phosphoric, bazơ nitric
b/ đường C5H10O4, axit phosphoric, bazơ nitric
c/ đường C5H10O5, axit phosphoric, polipeptit
d/ đường C5H10O4, axit phosphoric, polipeptit
25. Công thức phân tử của đường ribo là:
a/ C5H10O4
b/ C5H10O5
c/ C5H10O6
d/ C6H10O6
26. Sự khác biệt trong cấu trúc hoá học của nucleotit so với 1 ribonucleotit là:
a/ Vị trí liên kết giữa axit phosphoric và bazơ nitric với đường
b/ Gốc –OH trong phân tử đường
c/ Bazơ nitric và đường
d/
Đường của nucleotit có ít Oxy hơn so với đường của ribonucleotit.
27. Liên kết hoá trị và liên kết hidro đồng thời có mặt trong cấu trúc của loại axit
nucleic nào sau đây?
a/ chỉ có trong ADN
b/ trong mARN vaø rARN
c/ trong mARN vaø tARN
d/ trong ADN vaø tARN

28. ADN và ARN giống nhau ở điểm nào sau đây?
I, về liên kết hidro giữa các cặp bazơ nitric bổ sung,
II, đều có 4 loại đơn phân, trong đó đều có A, G, X,
III, mỗi đơn phân đều có 3 thành phần: axit phosphoric, đường pentose (C5), bazơ
nitric,
IV, liên kết hoá trị giữa đường và nhóm photphat có vị trí giống nhau,
a/ I, II, III, IV
b/ II, III
c/ II, IV
d/ II, III, IV
29. Những điểm khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN là:
I, Số lượng mạch, số lượng đơn phân
II, Cấu trúc của 1 đơn phân khác nhau ở đường; trong ADN có T không có U còn trong
ARN thì ngược lại.
III, về liên kết giữa H3PO4 với đường C5.
IV, về liên kết hidro và nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitric.
a/ I, II, III, IV
b/ I, II, IV
c/ I, III, IV
d/ II, III, IV
30. Quaù trình tổng hợp ARN dựa vào khuôn mẫu của ADN được gọi là:
a/ Quá trình tái bản
b/ Quá trình dịch mã
c/ Quá trình phiên mã
d/ Quá trình giải mã
31. Mạch mang mã gốc của gen cấu trúc có chiều (I) và phân tử ARN được gen tổng
hợp theo chiều (II). I và II lần lượt là:
a/ 5' – 3' và 3' – 5' b/ 3' – 5' vaø 3' – 5' c/ 5' – 3' vaø 5' – 3' d/ 3' – 5' và 5' – 3'
32. Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp nucleotit nhö sau:
3' TAX – GAT – XAT - ATA ---5'

b/ 5' ATG – XTA – GTA – TAT --- 3'
Trình tự các ribonucleotit trong mARN do gen trên tổng hợp sẽ là:
a/ 3' AUG – XUA – GUA – UAU---5'
b/ 3' UAX – GAU – XAU – AUA---5'
b/ 5' UAX – GAU – XAU – AUA---3'
d/ 5' AUG – XUA – GUA – UAU---3'


33. Trình tự bắt đầu của các ribonucleotit trong mARN là: 5' AUG – UXA – GUU…3'
Gen tổng hợp mARN trên có trình tự các cặp nucleotit được bắt đầu nhö sau:
a/ 5' TAX – AGT – XAA…3'
b/ 3' UAX – AGU – XAA…5'
3' ATG – TXA – GTT…5'
5' AUG – UXA – GTT…3'
c/ 3' TAX – AGT – XAA…5'
d/ 5' UAX – AGU – XAA…3'
5' ATG – TXA – GTT…3'
3' AUG – UXA – GTT…5'
34. Một gen có chiều dài 510nm, thì số nucleotit của gen này là:
a/ 3000
b/ 4000
c/ 5000
d/ 6000
35. Một gen có chiều dài 408nm, thì số nucleotit của gen này là:
a/ 1800
b/ 2400
c/ 3000
d/ 3600
36. Phân tử mARN có 1500 ribonucleotit, phân tử này được tổng hợp từ 1 gen có số
nucleotit là:

a/ 1500
b/ 2000
c/ 3000
d/ 4500
37. Quá trình tổng hợp protein trải qua hai giai đoạn nào?
a/ Tái bản và dịch mã
b/ phiên mã và dịch mã
c/ Tái bản và phiên mã
d/ Tự sao và phiên mã
38. Quá trình phiên mã xảy ra qua các giai đoạn nào?
a/ Hoạt hoá acid amin, dịch mã.
b/ Sao mã và giải mã.
c/ Khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
d/ Hoạt hoá acid amin, khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
39. Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom cùng lúc dịch mã cho 1 mARN được gọi là
a/ Chuỗi polipeptit b/ Chuỗi nucleoxom c/ Chuỗi citôcrom d/ Chuỗi polixôm
40. Trong quá trình dịch mã, riboxôm không hoạt động đơn độc mà theo một chuỗi,
nhờ đó:
a/ nâng cao hiệu suất tổng hợp protein.
b/ các riboxôm hỗ trợ nhau trong quá trình dịch mã.
c/ không riboxôm này thì riboxôm khác sẽ tổng hợp protein.
d/ Kéo dài thời gian sống của mARN.
41. Năm 1961 hai nhà khoa học người Pháp là F.Jacôp và J.Mônô đã phát hiện ra cơ
chế điều hoà tổng hợp protein ở đối tượng nào sau đây?
a/ Trùng cỏ Paramecium caudatum
b/ Vi khuẩn đường ruột Eschericia coli
c/ Vi khuẩn nốt sần
d/ Vi khuẩn lam.
42. Nhiều gen cấu trúc phân bố theo cụm, cùng được chỉ huy bởi gen vận hành và gen
điều hoà gọi là:

a/ nhóm gen tương quan
b/ nhóm gen liên kết
c/ gen nhảy
d/ Operon
43. Lactose có vai trò gì trong quá trình điều hoà tổng hợp protein ở sinh vật nhân sơ?
a/ Làm cho protein ức chế bị bất hoạt, không gắn được gen vận hành, kích thích tổng
hợp protein.
b/ Kích thích gen điều hoà hoạt ñoäng.


c/ Cung cấp năng lượng cho quá trình dịch mã.
d/ Kích thích gen vận hành.
44. Mỗi đơn phân của protein gồm có các thành phần nào sau đây?
a/ Axit phosphoric, đường C5H10O4, bazơ nitric
b/ Axit phosphoric, đường C5H10O5, bazơ nitric
c/ Nhóm – NH2, nhóm – COOH, bazơ nitric
d/ Nhóm – NH2, nhóm – COOH, gốc hoá học R có hoá trị 1
45. Khối lượng và kích thước trung bình của một axit amin là:
a/ 300 đvC và 3Å b/110 đvC và 3Å
c/110 đvC và 3,4Å d/300 đvC và 3,4Å
46. Liên kết hoá học giữa các axit amin trong cấu trúc protein được gọi là
a/ liên kết hoá trị. b/ liên kết hidro.
c/ liên kết ion.
d/ liên kết peptit.
47. Nhiều axit amin liên kết với nhau tạo thành
a/ chuỗi polinucleotit.
b/ chuỗi polinucleoxôm.
c/ chuỗi polipeptit.
d/ sợi cơ bản.
48. Thế nào là mã bộ ba?

a/ Cứ ba nucleotit qui định một axit amin
b/ Cứ ba ribonucleotit qui định một axit amin
c/ Cứ ba ribonucleotit trong mARN qui định một axit amin
d/ Cứ ba nucleotit kế tiếp nhau trong mạch khuôn qui định việc tổng hợp một axit
amin trong phân tử protein.
49. Từ 4 loại nucleotit sẽ tổ hợp thành bao nhiêu mã bộ ba khác nhau?
a/ 4 bộ
b/ 16 bộ
c/ 64 bộ
d/ 61 bộ
50. Nếu có hai loại ribonucleotit cấu trúc thành một phân tử mARN, thì số bộ ba
phiên mã trên phân tử mARN này là:
a/ 2
b/ 3
c/ 6
d/ 8
51. Mã mở đầu trên phân tử mARN là
a/ AUG
b/ UGA
c/ UAX
d/ AGU
52. Các mã kết thúc trên phân tử mARN là
a/ UAU, UGA, UAG
b/ UAA, UAX, UXA
c/ AUA, UAG, UGA
d/ UAA, UAG, UGA
53. Mã di truyền có đặc hiệu, nghóa là
a/ một axit amin nhất định chỉ do một mã nhất định tổng hợp.
b/ một mã nhất định chỉ qui định một loại axit amin tương ứng.
c/ một loại phân tử tARN chỉ mang một loại axit amin nhất định.

d/ một loại mARN chỉ tổng hợp được một loại protein.
54. Tính thoái hoá của mã di truyền là
a/ Sau khi tổng hợp xong protein, mARN bị thoái hoá.
b/ Sau khi mang axit amin đến riboxôm, phân tử tARN bị thoái hoá.
c/ Mỗi loại axit amin có thể do nhiều bộ ba khác nhau qui định.
d/ Mỗi bộ ba mã hoá có thể qui định nhiều axit amin khác nhau.


55. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong:
I. Cấu trúc ADN
II. Cấu trúc mARN III. Cấu trúc protein IV. Cơ chế tái bản
V. Cơ chế phiên mãVI. Cơ chế dịch mã VII. Cấu trúc tARN
Câu trả lời là:
a/ I, IV, V, VII
b/ I, II, V, VII
c/ I, III, IV, V
d/ I, II, IV, V, VII
56. Dạng đột biến gen dimetinin xuất hiện do tác động của
a/ nhân tố hoá học b/ cônsixin
c/ tia tử ngoại
d/ tia hồng ngoại
57. Xử lý 5-Brôm Uraxin sẽ gây xuất hiện đột biến gen theo hình thức nào sau đây?
a/ Thay thế cặp nucleotit G-X bằng một cặp nucleotit A-T
b/ Thay thế cặp nucleotit A-T bằng một cặp nucleotit G-X
c/ Thay thế cặp nucleotit G-X bằng một cặp nucleotit T-A hoặc X-G
d/ Thay thế cặp nucleotit A-T bằng một cặp nucleotit T-A
58. Tần số đột biến gen là gì?
a/ là tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối.
b/ là tỷ lệ giữa cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang đột biến NST.
c/ là tỷ lệ giữa giao tử mang đột biến tính trên tổng số giao tử được sinh ra.

d/ là tỷ lệ giữa cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình so với số cá thể chưa
biểu hiện ra kiểu hình.
59. Đột biến là gì?
a/ là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử.
b/ là các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính.
c/ là các biến đổi đột ngột về cấu trúc và số lượng của NST.
d/ là các biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN.
60. Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần
thể giao phối?
a/ Vì vốn gen trong quần thể rất lớn.
b/ Vì gen có cấu trúc kém bền vững
c/ Vì số lượng gen trong tế bào rất lớn
d/ Vì NST bắt cặp và trao đổi chéo trong nguyên phân.
61. Tần số đột biến gen lớn hay bé phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
a/ số lượng cá thể trong quần thể.
b/ có sự du nhập đột biến từ quần thể khác sang hay không.
c/ loại tác nhân, liều lượng và độ bền vững của gen.
d/ Độ phát tán của gen đột biến trong quần thể đó.
62. Đột biến tiền phôi là gì?
a/ Đột biến xuất hiện vào giai đoạn đầu của sự phát triển phôi
b/ Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
c/ Đột biến xuất hiện ở giai đoạn phôi có sự phân hoá tế bào.
d/ Đột biến xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào trước khi phôi phát triển thành cơ thể
mới


63. Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu
trúc protein?
a/ Do phá vở trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen.
b/ Sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến sắp xếp lại trình tự

các axit amin từ mã bộ ba bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit
c/ Làm cho enzyme sửa sai không hoạt động được
d/ Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn.
64. Nội dung nào sau đây chưa chính xác khi đề cập đến hậu quả của dạng đột biến
thay thế một cặp nucleotit?
a/ luôn luôn làm thay đổi một axit amin trong sản phẩm protein được tổng hợp.
b/ có thể không làm thay đổi axit amin nào trong cấu trúc protein được tổng hợp
c/ có thể làm chuỗi polipeptit bị ngắn lại khi mã bị đột biến trở thành mã kết thúc
d/ chỉ làm thay đổi một axit amin trong protein khi mã sau đột biến qui định axit amin
khác với mã trước đột biến.
65. Trong các trường hợp đột biến mất cặp nucleotit sau đây, trường hợp dẫn tới hậu
quả nghiêm trọng hơn?
a/ mất 3 cặp nucleotit liền nhau.
b/ mất 2 cặp nucleotit.
c/ mất 1 cặp nucleotit ở bộ ba cuối gen. d/ mất 1 cặp nucleotit ở bộ ba thứ 2.
66. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người xuất hiện do
a/ Đột biến mất đoạn NST số 21 (phần vai dài).
b/ Mất một cặp nucleotit trong gen tổng hợp Hb.
c/ Thay thế một cặp nucleotit trong gen tổng hợp Hb.
d/ Đột biến lệch bội tạo ra thể ba nhiễm ở cặp NST số 13.
67. Khi xảy ra đột biến mất một cặp nucleotit thì chiều dài của gen giảm đi bao
nhiêu?
a/ 3Å
b/ 3.4Å
c/ 6Å
d/ 6.8Å
68. Mỗi nucleoxom gồm (x) phân tử histon và được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài
khoảng (y) cặp nucleotit. x và y lần lượt là:
a/ 8 và 146
b/ 10 và 146

c/ 8 và 46
d/ 10 và 46
69. NST có cấu trúc kép vào các kỳ nào của nguyên phân?
a/ Cuối kỳ trung gian (G2), kỳ đầu, kỳ giữa, đầu kỳ sau.
b/ kỳ đầu, kỳ giữa, đầu kỳ sau.
c/ kỳ đầu, kỳ giữa.
d/ Cuối kỳ trung gian (G2), kỳ đầu, kỳ giữa.
70. Thành phần cấu tạo của NST là:
a/ ADN vaø lipit
b/ ADN vaø protein c/ ADN vaø cholesteron d/ ADN và histon
71. Cấu trúc của NST được mô tả từ siêu hiển vi đến hiển vi như sau:
a/ ADN  sợi cơ bản  sợi chất nhiễm sắc  cromatit.
b/ ADN  nucleoxôm (sợi cơ bản)  sợi chất nhiễm sắc  cromatit.
c/ ADN  nucleoxôm (sợi cơ bản)  sợi chất nhiễm sắc   cromatit.


d/ ADN  nucleoxôm (sợi cơ bản)  sợi siêu xoắn   cromatit.
72. Đường kính của các bậc cấu trúc NST lần lượt là:
a/ sợi cơ bản (10 nm), sợi chất nhiễm sắc (300nm), cromatit (700 nm).
b/ sợi chất nhiễm sắc (11 nm), sợi cơ bản (30 nm), cromatit (700 nm).
c/ sợi cơ bản (10 nm), sợi chất nhiễm sắc (30 nm), cromatit (700 nm).
d/ sợi cơ bản (11 nm), sợi chất nhiễm sắc (30nm), cromatit (700 nm).
73. Hình thức phân bào nào xảy ra liên tục trong toàn bộ quá trình phát triển cá thể ở
những loài sinh sản hữu tính?
a/ nguyên phân
b/ giảm phân
c/ nguyên phân và giảm phân
d/ có giai đoạn chỉ nguyên phân, có giai đoạn chỉ giảm phân.
74. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về
a/ Số lượng NST ổn định trong tế bào lưỡng bội, đơn bội.

b/ Hình thái NST đặc trưng ở kỳ giữa trong phân bào.
c/ Cấu trúc NST đặc trưng về số lượng gen và locut.
d/ Số lượng, hình thái và cấu trúc các NST trong bộ NST.
75. NST kép là
a/ NST sau khi tự nhân đôi ở kỳ đầu.
b/ NST có một tâm động và hai vai NST dính nhau.
c/ gồm 2 NST con giống nhau về số lượng và trình tự các alen.
d/ gồm 2 cromatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
76. Đột biến NST là những biến đổi
a/ liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.
b/ liên quan đến một hoặc một số cặp NST.
c/ cấu trúc hoặc số lượng NST trong nhân tế bào.
d/ cấu trúc hoặc số lượng vật chất di truyền.
77. Đột biến cấu trúc NST gây nên hậu quả
a/ Biến đổi hình thái NST, số lượng và trình tự các gen trên NST.
b/ biến đổi số lượng phân tử ADN trong nhân tế bào.
c/ gây ra mất, lặp, đảo, chuyển một số đoạn nucleotit.
d/ chỉ gây ra hậu quả có hại đối với sinh vật.
78. Đột biến làm biến đổi hình thái, số lượng gen trên NST là dạng đột biến
a/ mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
b/ mất đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn
c/ lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn d/ mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
79. Đột biến chỉ làm biến đổi trình tự các gen trên NST, đó là dạng đột biến
a/ mất đoạn
b/ lặp đoạn
c/ đảo đoạn
d/ chuyển đoạn
80. Ở người, mất đoạn NST số 22 gây ra
a/ bệnh ung thư máu
b/ bệnh thiếu máu c/ bệnh máu khó đông

d/ bệnh Đao
81. Đột biến NST dạng nào ít ảnh hưởng đến sức sống và góp phần tạo ra sự đa dạng
giữa các thứ trong cùng một loài?


a/ mất đoạn
b/ lặp đoạn
c/ đảo đoạn
d/ chuyển đoạn tương hỗ
82. Ứng dụng có lợi trong sản xuất của đột biến lặp đoạn NST là
a/ Làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch
b/ Tạo ra giống hướng dương có gen cố định đạm của vi khuẩn
c/ Tạo ra sự đa dạng giữa các thứ trong cùng một loài
d/ Chuyển gen mong muốn vào giống cây trồng
83. Thể lệch bội là thể có sự biến đổi số lượng NST ở
a/ trong nhân tế bào.
b/ một cặp NST.
c/ cả bộ NST lưỡng bội (2n).
d/ một hay một số cặp NST.
84. Cơ chế phát sinh của đột biến cấu trúc NST là: tác nhân đột biến
a/ trực tiếp làm biến đổi cấu trúc ADN hoặc gây ra sai sót trong quá trình tự sao của
ADN.
b/ phá vỡ cấu trúc NST hoặc làm rối loạn quá trình nhân đôi NST, sự trao đổi chéo
không đều giữa các crômatit.
c/ trực tiếp làm biến đổi kiểu hình xảy ra trong quá trình phát triển cá thể.
d/ gây ra sự không phân li của một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST ở kỳ sau của qù
trình phân bào.
85. Tự đa bội là bộ NST tăng lên một số nguyên lần bộ đơn bội
a/ cùng nguồn
b/ và lớn hơn 2n

c/ của cùng một loài (>2n)
d/ có hệ số là số chẵn hoặ lẻ.
86. Thể không là thể có bộ NST (2n)
a/ mất một cặp NST tương đồng.
b/ mất một chiếc NST.
c/ mất hai chiếc NST.
d/ mất hai chiếc ở hai
cặp NST tương đồng.
87. Thể một là thể có bộ NST (2n)
a/ tăng thêm một chiếc NST.
b/ mỗi cặp chỉ có một chiếc NST.
c/ mất một chiếc NST.
d/ mất một cặp NST
tương đồng.
88. Thể ba là thể có bộ NST (2n)
a/ tăng thêm một chiếc NST.
b/ mỗi cặp có ba chiếc NST.
c/ tăng thêm ba NST.
d/ tăng thêm một chiếc
NST giới tính.
89. Thể bốn là thể có bộ NST (2n)
a/ tăng thêm bốn NST.
b/ tăng thêm bốn chiếc ở
bốn cặp NST.
c/ mỗi cặp có bốn chiếc NST.
d/ tăng thêm hai chiếc NST.
90. Thể một kép là thể có bộ NST (2n) mất đi
a/ hai NST.
b/ một cặp NST. c/ hai cặp NST.
d/ hai chiếc ở hai cặp NST tương đồng khác nhau.

91. Thể một (nhiễm) hình thành do sự thụ tinh giữa 2 loại giao tử
a/ (n) x (n + 1)
b/ (n - 1) x (n)
c/ (n - 1) x (n - 1)
d/ (n -1) x (n + 1)


92. Thể bốn (nhiễm) hình thành do sự thụ tinh giữa 2 loại giao tử
a/ (n + 1) x (n + 1) b/ (n + 4) x (n)
c/ (n + 2) x (n + 2) d/ (n) x (n + 4)
93. Loài A có bộ NST (2n) = 24, thể bốn (nhiễm) kép của loài này có số NST là
a/ 26
b/ 28
c/ 30
d/ 32
94. Hội chứng Đao (Down) ở người là
a/ thể ba
b/ thể đa bội lệch c/ thể dị bội
d/ thể ba ở NST số 21
95. Loài cải củ có bộ NST (2n) = 18R và loài cải bắp có bộ NST (2n) = 18B. Thể song
nhị bội của hai loài đó là
a/ dị tứ bội
b/ đa bội chẵn
c/ dị đa bội
d/ thể đa bội.
96. Giống cây ăn quả không hạt như chuối, nho, dưa hấu,… là
a/ đa bội thể
b/ tự đa bội lẻ
c/ tự đa bội
d/ thể tam bội

97. Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất
hiện điều gì?
a/ tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
b/ chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.
c/ tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không.
d/ trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến.
98. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào thường ít tác hại tới thể đột biến
nhất?
a/ mất đoạn
b/ lặp đoạn
c/ đảo đoạn
d/ chuyển đoạn
99. Đột biến nào có thể làm giảm số lượng NST dẫn tới sự hình thành loài mới?
a/ mất đoạn
b/ lặp đoạn
c/ đảo đoạn
d/ chuyển đoạn
100. Hội chứng Klinefelter (Claiphentơ) ở người là do có 3 NST giới tính
a/ XXY
b/ XYY
c/ XXX
d/ OX
1. Đặc điểm của một loài vượn cổ, sau chuyển thành người:

□ A. Sống cách đây khoảng 6 triệu năm.
□ B. Có thể đứng và đi bằng hai chân, hai tay đã cầm nắm.
□ C. n hoa quả, lá và động vật nhỏ.
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.

2. Xương hoá thạch của loài vượn cổ được tìm thấy tại đâu?


□ A. Đông Phi, Bắc Mỹ, Việt Nam
□ B. Đông Phi, Tây , Việt Nam
□ C. Trung u, Tây , Bắc Mỹ
□ D. Nam Mỹ, Tây , Trung

3. Thời gian người tối cổ xuất hiện trên trái đất ?


□ A. Cách đây khoảng 10 triệu năm
□ B. Cách dây khoảng 4 triệu năm
□ C. Cách đây khoảng 6 vạn năm
□ D. Cách đây khoảng 8 nghìn năm.

4. Đông Phi, Giava, Bắc kinh là noi tìm thấy di cốt của:

□ A. Người tối cổ
□ C. Người tinh khôn

□ B. Người vượn cổ
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.

5. Người tối cổ khác vượn cổ những điểm sau:

□ A. Hộp sọ nhỏ hơn 600 cm
□ B. Hình thành trung tâm tiếng nói trong não
□ C. Đãhoàn toàn đi đứng bằng hai chân
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
3


6. Công cụ người tối cổ sử dụng là loại:

□ A. Đồ gỗ
□ C. Đồ đá ghè một mặt

□ B. Đồ đá ghè hai mặ
□ D. Đố sắt

7. Người tối cổ chế tạo công cụ bằng cách:

□ A. Đập vỡ một mảnh đá lớn
□ B. Mài hai mặt của một mảnh đá cho bén
□ C. Khoan tảng đá lớn thành những mảnh đá nhỏ vừa dùng
□ D. Mài mảnh đá một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
8. Phát minh lớn, quan trọng của người tối cổ là:

□ A. Biết chế tạo công cụ bằng sắt
□ B. Biết giữ nước để dùng lâu ngày
□ C. Biết ghè hai mảnh đá với nhau để lấy lửa
□ D. Biết trồng trọt ở vùng đồng bằng ven sông.
9. Nhờ lao động mà người tối cổ đã co:ù

□ A. Cơ thể phát triển thẳng đứng
□ B. Tiếng nói thuần thục hơn
□ C. Bàn tay khéo léo dần


□ D. Tất cả câu trên đều đúng

10. Quan hệ hợp quần xã hội của người tối cổ là:


□ A. Có người đứng đầu
□ B. Bầy người nguyên thuỷ
□ C. Xã hội công xã nguyên thuỷ
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
11. Nơi người tối cổ ở là:

□ A. Hang động
□ C. Nhà sàn

□ B. Hốc cây
□ D. Trên cây.

12. Hợp quần xã hội đầu tiên của người tối cổ gọi là:

□ A. Bầy người hiện đại
□ B. Bầy người nguyên thuỷ
□ C. Xã hội công xã nguyên thuỷ
□ D. Xã hội phong kiến sơ khai.
13. Bầy người nguyên thuỷ gồm:

□ A. Khoảng 100 gia đình cùng huyết thống
□ B. 5-7 gia đình có quan hệ ruột thịt với nhau
□ C. 10-14 gia đình có quan hệ láng giềng với nhau
□ D. Khoảng 30 người cùng chung ngôn ngữ

14. Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

□ A. Cách đây khoảng 4 vạn năm
□ B. Cách đây khoảng 6 vạn năm

□ C. Cách đây khoảng 4000 năm
□ D. Cách đây khoảng 10 000 năm.

15. Trong thời đại đồ đá mới, nhóm người sống chung với nhau được gọi là:

□ A. Bầy người
□ C. Bộ lạc

□ B. Làng chạ
□ D. Thị tộc

16. Những người trong một thị tộc có quan hệ với nhau như thế nào?

□ A. Có chung một loại chữ viết


□ B. Có cùng huyết thống
□ C. Cùng cư trú trong một khu đất
□ D. Là láng giềng của nhau.

17. Những người trong một bộ lạc có quan hệ với nhau như thếnào?

□ A. Sống cạnh nhau
□ B. Có họ hàng với nhau
□ C. Cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi
□ D.Tất cả câu trên đều đúng

18. Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là:

□ A. Tìm kiếm thức ăn

□ B. Làm đồ gốm để trữ nước
□ C. Tìm nguồn nước mới
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.

19. Tìm kiến thức ăn ở thị tộc là ai?

□ A. Cả thị tộc
□ B. Những người phụ nữ
□ C. Những người lớn tuổi
□ D. Tù trưởng và những người thân cận.

20. Những người sống trong một thị tộc được phân chia thức ăn như thế nào?

□ A. Chia đều
□ B. Chia theo số tuổi
□ C. Chia theo năng suất lao động
□ D. Chia theo đơn vị

21. Sau khi biết chế tạo công cụ bằng đá,con người đãbiết chế tạo công cụ bằng:

□ A. Đồng
□ C. Sắt

□ B. Đồng pha sắt
□ D. Gang

22. Dân cư ở khu vực nào biết sử dụng đồng sớm nhất?

□ A. Tây Á
□ C. Câu Avà B đúng


□ B. Ai Cập
□ D. Câu Avaø B sai


23. Đồng đỏ được sử dụng làm công cụ cách đây khoảng:

□ A. 4 000 năm
□ C. 20 000 năm

□ B. 5 500 naêm
□ D. 45 000 naêm

□ A. 4 000 naêm
□ C. 6 800 naêm

□ B. 1 000 naêm
□ D. 3 640 năm

□ A. Vàng
□ C. Sắt

□ B. Kẽm
□ D. Thiếc

24. Con người biết sử dụng đồng thau cách đây khoảng :

25. Đồng thau là hợp chất của đồng pha với:

26. Người dân ở khu vực nào biết luyện sắt sớm nhất?


□ A. Trung quốc
□ C. Ấn Độ

□ B. Tây Á và Nam Âu
□ D. Hy Lạp

□ A. 15 000 naêm
□ C. 48 000 naêm

□ B. 3 000 naêm
□ D. 6 000 năm

□ A. Nông nghiệp
□ C. Chăn nuôi

□ B. Luyện Kim
□ D. Tất cả câu trên đều đúng

□ A. Châu Phi
□ C. Phương đông

□ B. Phương Tây
□ D. Châu c

□ A. Chữ viết
□ C. Tri thức khoa học

□ B. Văn học, nghệ thuật
□ D. Tất cả câu trên đều đúng


□ A. Quản lý nô lệ
□ C. 48 000 năm

□ B. Lo việc tế lễ cho mọi người
□ D. Quản lý xã hội

27. Công cụ bằng sắt xuất hiện cách đây khoảng:

28. Từ thiên niên kỉ thứ IV trước Công nguyên, cư dân phương Đông đãbiết những
nghề gì?

29. Cái nôi của nền văn minh loài người là nơi nào?

30. Cư dân phương Đônglà người đầu tuên sáng tạo ra:

31. Mục đích của việc thành lập bộ máy nhà nước là:

32. Khu vực địa lý nào trên thế giới là nơi nhà nước xuất hiện đầu tiên?

□ A. Lưu vực các sông lớn ở Châu Á, châu Phi
□ B. Bờ biển ở vùng khí hậu nhiệt đới


□ C. Dưới chân núi vùng ôn đới
□ D. Rừng taiga.

33. Các nhànước đầu tiên xuất hiện ở lưu vực những sông nào?

□ A. Sông Nin, Lưỡng Hà, Sông Ấn,Sông Hằng, Hoàng Hà, Hồng Hà

□ B. Sông Vônga, Hoàng Hà, Hồng Hà, Sông Nin
□ C. Sông Cửu Long, Sông Ấn, Sông Hằng, Hoàng Hà, Hồng Hà
□ D. Sông Nin, Lưỡng Hà, Sông Amadôn, sông Ấn, sông Hằng.

34. Tại sao lưu vực các sông lớn lại có nhà nước xuất hiện đầu tiên ?

□ A. Nhiều đất canh tác
□ B. Mưa đều đặn theo mùa
□ C. Đất đai quen sông phì nhiêu
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.

35. Cư dân cổ ở cácvùng đáống trên cácđồng bằng ven sông đầøu tiên ?

□ A. Ấn Độ và Nam Mỹ
□ C. Tây Á và Ai Cập

□ B. Đông Nam Á vàĐông Phi
□ D. Trung quốc và Việt Nam

□ A. 3500 nămTCN
□ C. 7500 nămTCN

□ B. 6000 nămTCN
□ D. 9400 nămTCN

36. Cư dân cổ Tây Á và Ai Cập đã sống trên các đồng bằng ven sông vào khoảng
thời gian nào:

37. Đồng thau đã gắn bó với nhau bởi công việc gì?


□ A. Công cụ sản xuất
□ C. Vũ khí

□ B. Nhạc cụ
□ D. Đồ trang sức

38. Cư dân cổ sống chủ yếu bằng nghề gì?

□ A. Thủ công nghiệp
□ C. Trồng trọt

□ B. Thương nghiệp
□ D. Săn bắn

39. Cư dân cổ đã gắn bó với nhau bởi công việc gì?

□ A. Tế lễ
□ C. Săn bắn

□ B. Chiến đấu chống kẻ thù
□ D. Làm thuỷ lợi

40. Ngoài trồng trọt, cư dân cổ còn biết:

□ A. Dệt vải

□ B. Làmđồ gốm


□ C. Nuôi gia súc


□ D. Tất cảcâu trên đều đúng

41. Ba tầng lớp trong xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương đông là:

□ A. Vua, quý tộc, nông dân
□ B. Vua, chủ nô, nô lệ
□ C. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
□ D. Chủ nô, nông dân, nô lệ.

42. Nô lệ ở phương Đông có nguồn gốc từ:

□ A. Tù binh chiến tranh
□ B. Nông dân mắc nợ không trả được
□ C. Câu Avà B đều đúng
□ D. Câu Avà B đều sai

43. Đứng đầu nhà nước phương Đông là?

□ A. Hội đồng nhân dân
□ C. Tù trưởng

□ B. Quý tộc
□ D. Vua

□ A. Nông dân công xã
□ C. Thợ thủ công

□ B. Người bình dân
□ D. Nông nô


44. Tầng lớp xa õhội căn bản trong xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông là:

45. Vua ở phường đông được xem là:

□ A. đại diện thần thánh
□ B. Người chủ tối cao của đất nước
□ C. Câu A và B sai
□ D. Câu A và B đúng

46. Đất đai Địa Trung Hai chủ yếu là:

□ A. Đất đồi núi, không màu mỡ, khô và rắn
□ B. Đất phù sa mềm
□ C. Đất vùng trung du, hơi khô
□ D. Tất cả câu trên đều sai

47. Cư dân vùng Địa Trung Hải đã biết chế tạo công cụ bàng sắt vào khoảng thời
gian nào?

□ A. 1000 naêmTCN

□ B. 6000 naêmTCN


□ C. 5500 nămTCN

□ D. 12000 nămTCN

48. Loại cây trồng chính ở Địa Trung Hải là:


□ A. Nho, cam, ngô, lúa nước…
□ B. Lúa nước, khoai, cà phê, cacao,…
□ C. Nho, cam, chanh, ôliu,…
□ D. Lúa mì, lúa mạch, lê, mận, vải…

49. Tại Địa Trung Hải, nghề nào phát triển:

□ A. Chăn nuôi
□ C. Săn bắt

□ B. Thủ công nghiệp
□ D. Đánh cá

50. Những nghề thủ công nghiệp của cư dân Địa Trung Hải là:

□ A. Đan lát, nấu rượi, rèn vũ khí, thuộc da, dệt vải,…
□ B. Luyện kim, làm giấy, đồ gốm, nấu rượu,…
□ C. Luyện kim, đồ mó nghệ, đồ gốm, nấu rượu, dầu ôliu,…
□ D. Đóng thuyền độc mộc, nấu rượu cần, dầu ôliu, đồ gốm,…

51. Xưởng thủ công ở Địa trung Hỉa có quy mô như thế nào?

□ A. Từ 10-100 nhân công
□ C. Trên 2000 nhân công

□ B. Dưới 15 nhân công
□ D. Từ 100-500 nhân công

□ A. Thợ thủ công

□ C. Nông nô

□ B. Nô lệ
□ D. Nông dân công xã.

□ A. Lúa mì
□ C. Da

□ B. Đồ mỹ nghệ
□ D. Nô lệ

□ A. Rôma
□ C. Pirê

□ B. Aten
□ D. Hy lạp

52. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Địa Trung Hải là:

53. Hàng hoá quan trọng bậc nhất của vùng Địa Trung Hỉa là:

54. Đồng tiền có hình chim cú là đồng tiền của:

55. Nô lệ ở Địa Trung Hải có nguồn gốc từ:

□ A. Người dân không chịu đóng thuế cho nhà nước
□ B. Nông dân thiếu nợ không trả được
□ C. Thường dân bị bắt cóc và tù binh



□ D. Câu A và B đúng

56. Ngững người nô lệ vùng Địa Trung Hải làm việc tại:

□ A. Xưởng thủ công
□ C. Đại trại

□ B. Nhà riêng của quý tộc
□ D. Tất cả câu trên đều đúng

□ A. Quý tộc
□ C. Chủ nô

□ B. Nông dân
□ D. Vua

57. Giai cấp đứng đầu xã hội trong chế độ chiếm nô là:

58. Thành phần của chủ nô là:

□ A. Nhũng người bình dân giàu có
□ B. Những người đứng đầu tôn giáo, quý tộc, quan lại
□ C. Vua, quý tộc, tù trưởng bộ lạc.
□ D. Chủ lò, chủ trại, chủ xưởng, chủ thuyền
59. Chế độ chiếm nô có đặc điểm gì?

□ A. Tồn tại chủ yếu trên lao động của nô lệ
□ B. Bóc lột nô lệ
□ C. Bóc lột nông dân và thợ thủ công
□ D. Câu A và B đều đúng

60. Thị quốc gồm có:

□ A. Một pháo đài và chung quanh là một vùng dân cư
□ B. Thành thị với một vùng đất trồng trọt chung quanh
□ C. Nhiều thành thị liên kết với nhau thành một bang
□ D. Câu B và C đúng.
61. Những người sống trong thị quốc là:

□ A.Chủ nô
□ C.Nô lệ

62. Thành thị gồm có:

□ B. Công dân tự do
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.

□ A. Phố sá, lâu đài, đền thờ, cung điện của vua
□ B. Sân vận động, lâu đài, một vùng rừng tự nhiên
□ C. Phố sá, đền thờ, bến cảng


□ D. Nhà thờ, phố sá, đền thờ thần Visnu

63. Đại hội công dân ở các quốc gia thành thị gồm có:

□ A. Công dân tự do và kiều dân
□ B. Nô lệ và kiều dân
□ C. Chủ nô và nô lệ
□ D. Công dân tự do và chủ nô


64. Ở Aten tổ chức nào có vai trò như quốc hội?

□ A.Hội đồng 500
□ C.Hội đồng tôn giá

□ B. Hội đồng bô lão
□ D. Quan toà 6000 người

□ A.Buôn bán
□ C.Câu A và B đúng

□ B. Chiến tranh
□ D. Câu A và B sai

□ A.Nông dân công xã
□ C.Công dân tự do

□ B. Nô lệ
□ D. Kiều dân

□ A.Hình quả cầu trò
□ C.Hình đóa dẹt

□ B. Hình vuông
□ D. Hình elip

□ A. Số học
□ C.Đại số

□ B. Phương tích

□ D. Hình học

65. Mối quan hệ quan trọng nhất giữa các thị quốc là:

66. Những người đảm báo sự sống, sự tồn tại và phát triển của thị quốc là:

67. Người Hy lạp cho rằng hình dạng trái đất là:

68. Talét là ngưì phát biểu những định lý nổi tiếng về:

69. Những cống hiến của trường phái Pitago về toán học là:

□ A. Cách tính số pi
□ B. Bảng phân loại tuần hoàn
□ C. Bảng nhân, hệ thống số thập phân và định lý về các cạnh của hình tam giác
vuông

□ D. Câu B và C đúng

70. Vào những thế kỷ cuối TCN, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có:

□ A. Hai quốc gia đang tranh giành quyền lực.
□ B. Một quốc gia lớn, tập quyền của người Trung Quoác


□ C. Nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc
□ D. Tất cả câu trên đều sai.

71.Đến thế kỉ IV TCN, quốc gia nào tại lưu vực Hoàng hà và Trường Giang hùng
mạnh hơn cả?


□ A.Triệu
□ C.Yên

□ B. Sở
□ D. Tần.

□ A. Năm221 TCN
□ C. Năm1200 TCN

□ B. Năm112 TCN
□ D. Năm2220 TCN

□ A.Minh- Thanh
□ C.Đường - Tống

□ B. Tần- Hán
□ D. Ng – Thục – Ngô

□ A.Tần Thuỷ Hoàng Đế
□ C.Tần Thái Tổ

□ B. Tần Thúc Bảo
□ D. Tần Hoàng Đế

72. Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất được Trung Quốc vào năm nào?

73. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập và phát triển vào thời đại nào?

74. Khi lên ngôi, vua Tần tự xưng là:


75. Tần Thuỷ Hoàng có nghóa là:

□ A. Vị vua đầu tiên, vua của các vua
□ B. Vị vua của sông nước
□ C. Vị vua hùng mạnh, đứng đầu vùng Hoàng Hà Và Trường Giang
□ D. Vị vua của sông vàng
76. Dưới vua, chức quan đứng đầu triều đình nhà tần là:

□ A.Thái uý
□ C.Thủ tướng

□ B. Thừa tướng
□ D. Câu A và B đúng

□ A.Phủ, thành
□ C.Quận, huyện

□ B. Thành thị
□ D. Huyện, xã.

□ A.Tần Thuỷ Hoàng
□ C.Đường Thái Tông

□ B. Hán Cao Tổ
□ D. Chu Nguyên Chương

77. Đơn vị hành chính cao nhất thời Tần là:

78. Luật pháp đã được áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ Trung Hoa lần đầu

tiên vào thời vua nào?

79. Nhà Tần tồn tại được khoảng bao nhiêu năm?


□ A. Hơn 400 năm
□ C. Hơn 28 năm

□ B. Hơn 10 năm
□ D. Hơn 50năm

□ A.Tần Nhị Vương
□ C.Tần Nhị Đế

□ B. Tần Nhị Hoàng
□ D. Tần Nhị Thế

□ A.Hạng Vũ
□ C.Lưu Bị

□ B. Lưu Bang
□ D. Trương Phi

□ A.Chủ nô
□ C.Địa chủ phong kiến

□ B. Nô lệ
□ D. Thương nhân

□ A.Trường An

□ C.Thượng Hải

□ B. Bắc Kinh
□ D. Hà Nam

□ A.Chu Nguyên Chương
□ C.Lý Uyên

□ B. Triệu Khuông Dẫn
□ D. Thành Cát Tư Hãn

□ A. Năm 189
□ C. Năm 894

□ B. Năm 937
□ D. Năm 617

□ A.Triều Đường
□ C. Triều Tống

□ B. Triều Tần
□ D. Triều Thanh

□ A.Chế độ học liền
□ C. Chế độ tỉnh điền

□ B. Chế độ công điền
□ D. Chế độ quân điền.

80. Vua kế vị Tần Thuỷ Hoàng là ai:


81. Nhà Hán do ai lập ra?

82. Lưu Bang thuộc tầng lớp giai cấp nào?

83. Kinh đô TQ vào thời Hán là:

84.Ai lập ra nhà Đường?

85. Nhà Đường được thành lập vào năm nào?

86. Chế độ phong kiến TQ đạt đến đỉnh cao vào thời nào?

87. Chế độ ruộng đất nổi tiếng thời Đường là:

88. Nông dân thời Đường phải đóng các loại thuế gì?

□ A. Thuế sắt, thuế nhà, thuế ruộng
□ B. Thuế thân, thuế muối, thuế nước
□ C. Tô, dung, điệu


□ D. Thếu muối, thuế đất, thuế thân.
89. “Tô” là thuế đóng bằng gì?

□ A.Bằng lúa
□ C. Bằng sản vật

□ B. Bằng muối
□ D. Bằng sắt.


□ A.Bằng tiền
□ C. Bằng lúa

□ B. Bằng lao dịch
□ D. Bằng vải

□ A.Bằng thực phẩm
□ C. Bằng vải lụa

□ B. Bằng lao dịch
□ D. Bằng ngọc trai

□ A.Công trường thủ công
□ C. Hợp tác xã

□ B. Phường hội
□ D. Tác phường

□ A.Nhà Minh
□ C. Nhà Tống

□ B. Nhà Thanh
□ D. Nhà Đường

□ A.Nhà Nguyên
□ C. Nhà Hán

□ B. Nhà Đường
□ D. Nhà Tống


□ A.Tần Thuỷ Hoàng
□ C. Triệu khuông Dẫn

□ B. Lý Thế Dân
□ D. Lý Yên

□ A.Năm 816
□ C. Năm 1000

□ B. Năm 907
□ D. Naêm 960

□ A.Naêm 960
□ C. Naêm 1368

□ B. Năm 617
□ D. Năm 1279

□ A.2500TCN

□ B. 4000TCN

90. “Dung” là thuế đóng bằng gì?

91. “Điệu” là thuế đóng bằng gì?

92.Xưởng thủ công thời đường được gọi là gì?

93.Triều đại nào của Trung Quốc gọi nước ta là An Nam?


94.Trung Quốc trở thành đế Quốc phong kiến phát triển dưới triều đại nào?

95.Ai sáng lập ra nhà Tống?

96.Nhà Tống được thành lập năm nào?

97.Triều Nguyên được thành lập vào năm nào?

98.Khoảng thời gian nào thì thành thị cổ nhất của người n xuất hiện?


□ C. 5600TCN

□ D. 5000TCN

□ A.Sông Hằng
□ C. Sông Vônga

□ B. Sông Ấn
□ D. Sông Trường Giang

□ A.Thế kỉ thứ VII
□ C. Thế kỉ thứ VII TCN

□ B. Thế kỉ thứ XVI TCN
□ D. Năm 4600 TCN

99.Những thành thị cổ nhất của người n xuất hiện trên lưu vực Sông nào?


100.Đạo Phật xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

101. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã truyền bá đạo Phật đầu tiên tại vùng nào của
n Độ?

□ A.Đông Bắc n và lưu vực sông Hằng
□ B. Lưu vực sông Ấn
□ C. Nam Ấn
□ D. Tây Bắc n và đảo Sri LanKa

102.Cuối thế kỉ III TCN, n Độ có vị vua kiệt xuất nào sùng đạo Phật?

□ A.Acơba
□ C. Ganđi

□ B.Sa Giahan
□ D. Asôca

□ A. Asôca
□ C. Acơba

□ B.Vương triều Palava
□ D. Vương triều Gupta

□ A. Đạo Hồi
□ C. Đạo Phật

□ B.Đạo Do Thái
□ D. Đạo Hinđu


□ A. Thế kỉ III
□ C. Thế kó XI

□ B.Thế kỉVI
□ D. Thế kỉ V

□ A. Tây n
□ C Trung Ấn

□ B.Đông Nam n Độ
□ D. Bắc n

□ A. Thế kỉ XII

□ B.Thế kỉII

103.Đạo Phật được truyền bá rộng khắp đất nước vào đời vua nào?

104.Sự phân biệt đẳng cấp rất nghiệt ngã là nội dung của:

105.Đạo Hồi đã xâm nhập Bắc n từ thời gian nào?

106.Vương Quốc hồi giáo Đêli thành lập ở miền nào của bán đảo n Độ:

107. Vương Quốc hồi giáo Đêli thành lập vào khoảng thời gian nào:


□ C. Thế kó IX

□ D. Thế kỉXVI


□ A. n Độ
□ C Mông Cổ

□ B.Thổ Nhó Kỳ
□ D. Tây Ban Nha

□ A. Đạo Phật
□ C. Đạo HinĐu

□ B.Đạo Thiên Chúa
□ D. Đạo Hồi

□ A. Thế kỉ XIII
□ C. Thế kỉ VI

□ B.Thế kỉ IX
□ D. Thế kỉ XVI

□ A. Acơba
□ C. Asôca

□ B.Nỗ Nhó Cáp Xích
□ D. Giayavacman

108.Những người lãnh đạo Vương Quốc hồi giáo Đêli là người:

109.Dưới thời Vương Quốc hồi giáo Đêli, đạo nào bị cấm hồi giáo triệt để:

110. Vương Quốc Môgôn xuất hiện vào thời gian nào?


111. Vương Quốc Môgôn có một vị vua kiệt xuất là:

112.Biện pháp tiến bộ mà vua Acơba thực hiện là:

□ A. Xoá bỏ kì thị tôn giáo
□ B. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo
□ C. Khôi phuch kinh tế và phát triển văn hoá n Độ
□ D. Tất cả câu trên đều đúng
113.Sự giống nhau giữa Vương Quốc hồi giáo Đêli và Vương Quốc Môgôn là:

□ A. Cùng theo đạo Hinđu
□ B. Cùng theo đạo Hồi
□ C. Đều thực hiện”Hoà hợp dân tộc”
□ D. Đều là Vương triều của những người nước ngoài.
114.Lăng Tagiơ Maha được xây dựng vào năm nào?

□ A.Năm 1632
□ C. Năm 1263

□ B. 1362
□ D. 1326

115. Lăng Tagiơ Maha được xây dựng dưới triều vua nào?

□ A.Acơba
□ C. Giahanghia

116. Đông Nam Á và n Độ buôn bán bằng:


□ B. Sa Giahan
□ D. Asôca


□ A. Đường biển
□ C. Đường Sông

□ B. Đường bộ
□ D. Tất cả câu trên đều sai

□ A. c Eo và Xingapo
□ C . Phú Quốc và Giava

□ B.Bali và Inđônêxia
□ D. Ốc Eo và Takôla

□ A. Trung quốc
□ C . Hy- Lap

□ B.n độ
□ D. Việt Nam

□ A. Phạn
□ C . Trung Quốc

□ B.Latinh
□ D. Lưỡng Hà.

□ A. Ai cập
□ C . Ấn Độ


□ B.Mã Lai
□ D. Trung Quốc

□ A. Maõ Lai
□ C . Giava

□ B.Timo
□ D. Bombay

□ A. Thái lan
□ C . Campuchia

□ B.Brunây
□ D. Pagan

117. Cảng biển nổi tiếng vào thời Đông Nam Á cổ đại là:

118. Các nước Đông Nam Á đã sáng tạo nền văn hoá dân tộc của mình bằng cách
vận dụng văn hoá:

119. Chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á được cải biên dựa trên loại chữ nào?

120. Các đảo phương Nam của Đông Nam Á là nơi cư trú của những nhóm cư dân
nổi tiếng nào:

121. Tên cũ của nước Inđônêxia là:

122. Giữa thế kỉ XI, quốc gia nào đã thống nhất lãnh thổ để hình thành quốc gia
Miama ngày nay?


123. tại sao những người Thái lan di cư đến cư trú trên lưu vực sông Mênam,
MeKông?

□ A. Di cư để tìm nguồn thức ăn mới
□ B. Do bị người Mông Cổ tấn công
□ C. Bị người Ấn Độ bức chạy
□ D. Tất cả câu trên đều sai

124.Những người Thái đã di cư đến lư vực sông MêKông, Mê Nam vào khoảng thời
gian nào?


×