Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng hình hộp chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là…

+ AB thuộc mp( … ) và mp(………… )

+ Mặt phẳng chứa AB và AD là…
mp(A’B’C’D’).
ABCD ABB’A’
mp(ABCD).
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình vẽ. Điền vào
chỗ trống sau để được câu trả lời đúng.
Các cột cho ta hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng đệm; các cột và xà tạo thành mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng đệm.
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng
vuông góc:
A
B
C
D
D’
A’
C’
B’
- A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ?
- A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ?
- AD và AB có vị trí tương đối như thế nào ?
Chúng cùng nằm trong mặt phẳng nào ?


Xét hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ :
AD cắt AB và cùng nằm trong mp (ABCD)
- A’A AD (vì ADD’A’ là hcn)
- A’A AB (vì ABB’A’ là hcn)
Ta nói : A’A mp (ABCD)
?1
a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
• Nhận xét: Sgk.
Khi nào đường thẳng a vuông góc với mp(P)?
* Đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) khi đường
thẳng a vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau của mặt
phẳng (P).
A
B
C
D
D’
A’
C’
B’
Tìm trên hình 84 các đường thẳng
vuông góc với mp(ABCD).
Các đường thẳng vuông góc với mp(ABCD) là
A’A ; B’B ; C’C ; D’D
c
a
b
D'
C'
C

D
A B
B'A'
?2
Em hãy lấy ví dụ về hình ảnh đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng trong thực tế ?
A
B
C
D
D’
A’
C’
B’
Ta nói : mp(ABCD) mp(ADD’A’)

b) Hai mặt phẳng vuông góc:
- Đường thẳng AA’ có nằm trong mặt phẳng
(ADD’A’) hay không ? Vì sao ?
- AA’ có nằm trong mp(ADD’A’)vì A, A’ thuộc mp (ADD’A’)
- AA’ ⊥ mp(A BCD)
Khi nào mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q)?
* Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) khi
mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a vuông góc với
mặt phẳng (Q).
Tìm trên hình 84 các mặt phẳng
vuông góc với mp(A’B’C’D’).

Các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’) là
(ADD’A’) ; (CDD’C’) ; (BCC’B’) ; (ABB’A’)

?3
A
B
C
D
D’
A’
C’
B’
Em hãy lấy ví dụ về hình ảnh hai mặt phẳng
vuông góc với nhau trong thực tế ?
1 cm
1

c
m
1 cm
5 cm
3

c
m
4 cm
Một hàng có 4 hộp
Một lớp có 4.3 hộp
Lấp đầy phải dùng 4.3.5 hộp
Thể tích hình hộp bên là 4.3.5 = 60 (cm
3
)

1
c
m
3
- Thể tích hình hộp chữ nhật:
V = a.b.c
(a, b, c là các kích thước hình hộp chữ nhật (cùng đơn vị) )
- Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a
3
c
a
b
D'
C'
C
D
A B
B'A'
Ví dụ 1:Tính thể tích của hình hộp chữ nhật mô hình ?
Ví dụ 2:Tính thể tích của hình lập phương mô hình ?
Ví dụ 2(Sgk/103): Tính thể tích của một hình lập phương, biết
diện tích toàn phần của nó là 216cm
2
.
Giải
Diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36cm
2

Độ dài cạnh hình lập phương là: a =
Thể tích hình lập phương: V = a

3
= 6
3
= 216cm
3

36
= 6cm
Bản đồ tư duy tiết 57.
Trả lời : V = CP.BC.CD
b, Điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Diện tích 1 đáy
Thể tích
22
14
5
18
6
90
8
1320
15
20
260
2080
308
1540

5
540
11
165
13
8
Bài 13/tr104 SGK
a, Viết công thức tính thể tích của hình
hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.89)
Biểu điểm
a) 2 điểm
b) 8 điểm
Mỗí ý
đúng
được
1điểm

- Nắm chắc quan hệ vuông góc trong không gian được minh
họa trong hình hộp chữ nhật.
- Học thuộc các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật,
hình lập phương.
- Làm bài tập 10, 11,12, 15 SGK/103-105
Hướng dẫn bài 12:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 12: SGK/104
A
B
CD
AB 6 13 14
BC 15 16 34

CD 42 70 62
DA 45 75 75
2 2 2
DA AB BC CD=> = + +
2 2 2
AB AD BC CD=> = − −
- Trong hình vẽ, AD là đường
chéo của hình hộp chữ nhật.
(tương tự với BC và CD)
-
Sử dụng định lí Pi-ta-go.
Ta có: DB
2
= CD
2
+ BC
2
DA
2
= AB
2
+ DB
2
.
= AB
2
+ CD
2
+ BC
2

(1)
- Tính AB như sau:
Từ (1) => AB
2
= AD
2
- CD
2
- BC
2

×