Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn thạc sĩ Phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk LắK (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 132 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


NGÔ VIỆT NGHĨA


PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ BUÔN HỒ TỈNH ĐĂK LĂK


Chuyên ngành : Kinh tế phát triển
Mã số : 60.31.05


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU



Đà Nẵng - Năm 2015
LỜI CAM
Đ
O
AN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng t


ô
i
.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn


Ngô Việt Nghĩa

























MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 3
6. Bố cục của đề tài 4
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY
CÀ PHÊ 8
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ. 8
1.1.1. Cây cà phê và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cây cà phê 8
1.1.2. Khái niệm về phát triển cây cà phê 10
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển cây cà phê. 11
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ 14
1.2.1. Gia tăng quy mô sản xuất cây cà phê 14
1.2.2. Gia tăng các yếu tố nguồn lực sản xuất cà phê 14
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu trồng cây cà phê 17
1.2.4. Nâng cao trình độ thâm canh sản xuất cà phê 18
1.2.5. Hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất 20
1.2.6. Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cây cà phê 22
1.2.7. Gia tăng kết quả, hiệu quả và đóng góp của cây cà phê cho phát
triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng 23
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ 27
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 27

28
29
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ CỦA MỘT SỐ ĐỊA
PHƢƠNG. 32
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La 32
1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Lâm Đồng 32
1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Đăk Nông 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA
BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ TỈNH ĐĂK LĂK 35
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ 35
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Đặc điểm xã hội 41
2.1.3. Đặc điểm kinh tế 44
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
BUÔN HỒ 51
2.2.1. Quy mô phát triển cây cà phê 51
2.2.2. Các yếu tố nguồn lực sản xuất cà phê 54
2.2.3. Cơ cấu sản xuất cây cà phê 59
2.2.4. Tình hình thâm canh sản xuất cà phê 63
2.2.5. Các hình thức tổ chức sản xuất cà phê 70
2.2.6. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 74
2.2.7. Gia tăng kết quả, hiệu quả và đóng góp của cây cà phê cho phát
triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. 76
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA
BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ. 81
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 81
2.3.2. Những tồn tại hạn chế 81
2.3.3. Nguyên nhân phát sinh tồn tại 83

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 84
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI 85
3.1. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP. 85
3.1.1. Bối cảnh phát triển cây cà phê 85
3.1.2. Thị trƣờng tiêu thụ cà phê 85
3.1.3. Quy hoạch phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk 87
3.1.4. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển cây cà phê của thị
xã Buôn Hồ. 88
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ
XÃ BUÔN HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI 90
3.2.1. Phát triển quy mô sản xuất cây cà phê 90
3.2.2. Tăng cƣờng các nguồn lực cho phát triển cây cà phê 91
3.2.3. Nâng cao trình độ thâm canh sản xuất cà phê 97
3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu trồng cây cà phê. 99
3.2.5. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuât cà phê. 101
3.2.6. Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. 103
3.2.7. Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê. 105
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 106
3.3.1. Đối với chính quyền địa phƣơng 106
3.3.2. Đối với Nhà nƣớc 107
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 107
KẾT LUẬN 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Giải nghĩa

A
Khấu hao tài sản
BQ
Bình Quân
Đvdt
Đơn vị diện tích
ĐVT
Đơn vị tính
GO, GTSX
Giá trị sản xuất
HQKT
Hiệu quả kinh tế
IC
Chi phí trung gian
MI hoặc TNHH
Thu nhập hỗn hợp
NS
Năng suất
Pr
Thu nhập thuần túy
T
Thuế nông nghiệp
TB
Trung bình
TC
Tổng chi phí
tr.đ
Triệu đồng
TSCĐ
Tài sản cố định

UBND
Uỷ ban nhân dân
VA
Gía trị gia tăng







DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu
bảng
Tên bảng
Trang
2.1
Tổng hợp phân loại đất thị xã Buôn Hồ
38
2.2
Độ dốc và tầng dày đất đai thị xã Buôn Hồ
39
2.3
Tình hình dân số của thị xã Buôn Hồ đến năm 2013
41
2.4
Cân đối lao động thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2009-2013
43

2.5
Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn
2009-2013
45
2.6
Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản giai
đoạn 2009-2013
46
2.7
Diện tích, sản lƣợng và năng suất cà phê thị xã Buôn Hồ
giai đoạn 2009-2013
52
2.8
Diện tích cây cà phê phân theo xã/phƣờng giai đoạn 2009-
2013
53
2.9
Tình hình sử dụng đất cho sản xuất cà phê giai đoạn 2005-
2013
54
2.10
Tình hình lao động trong sản xuất cà phê thị xã Buôn Hồ
giai đoạn 2005-2013
56
2.11
Tình hình vốn đầu tƣ sản xuất cà phê thị xã Buôn Hồ
giai đoạn 2009-2013
57
2.12
Cơ cấu giống và diện tích cà phê giai đoạn 2005-2013

60
2.13
Cơ cấu sản xuất cây cà phê giai đoạn 2005-2013
62
2.14
Giống và nguồn gốc giống cà phê giai đoạn 2005-2013
63
2.15
Mức bón phân cho 1ha cà phê của hộ giai đoạn 2005-2013
65
2.16
Tình hình sử dụng nƣớc tƣới và các biện pháp tiết kiệm
nƣớc giai đoạn 2005-2013
66
2.17
Hoạt động sơ chế và bảo quản cà phê tại hộ giai đoạn 2005-
2013
67
2.18
Tỷ lệ (%) trang bị thiết bị trong sản xuất cà phê giai đoạn
2005-2013
68
2.19
Năng suất và tốc độ tăng năng suất cà phê thị xã
Buôn Hồ giai đoạn 2009-2013
69
2.20
Biến động số cơ sở trồng, kinh doanh và chế biến
cà phê tại thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2009-2013
70

2.21
Diện tích, năng suất, sản lƣợng cà phê của các đơn vị sản
xuất thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2009-2013
73
2.22
Tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê giai đoạn 2009 - 2013
76
2.23
Kết quả sản xuất cà phê thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2005-
2013
77
2.24
Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế từ sản xuất
cà phê của thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2005-2013
78
2.25
Mức độ đóng góp của sản xuất cà phê trong phát triển kinh tế
thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2009-2013
79
2.26
Một số tiêu chí đánh giá phƣơng diện xã hội của sản xuất
cà phê tại thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2005-2013
80
3.1
Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu ngƣời hàng năm của
một số nƣớc hàng đầu trên thế giới và Việt Nam (2009-
2013)
87

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu
hình
Tên hình
Trang
2.1
Bản đồ hành chính thị xã Buôn Hồ
35
2.2
Biểu đồ cơ cấu lực lƣợng lao động trong các ngành kinh
tế năm 2009 và năm 2013
43
2.3
Cơ cấu kinh tế thị xã Buôn Hồ theo các giai đoạn 2009-
2013
47
2.4
Tốc độ tăng trƣởng diện tích và năng suất cà phê từ
2005-2013
52
2.5
Hệ thống tổ chức sản xuất cà phê trên địa bàn thị xã
Buôn Hồ
71
2.6
Sơ đồ chuỗi cung sản phẩm cà phê thị xã Buôn Hồ
75
2.7
Sơ đồ các tác nhân chính tham gia chuỗi cung cà phê tại
thị xã Buôn Hồ
75



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cây cà phê lần đầu tiên đƣợc đƣa vào Việt Nam từ năm 1857 và nó đƣợc
trồng ở Việt Nam từ năm 1888. Sau năm 1930 toàn bộ diện tích trồng cà phê của
Việt Nam chỉ có khoảng 5.900 ha, đến năm 1975 diện tích cà phê đã tăng lên
đến 20.000 ha. Đến cuối những năm của thập kỷ tám mƣơi của thế kỷ trƣớc-
trong thời kỳ Đảng ta khởi xƣớng công cuộc đổi mới, việc phát triển trồng cà
phê ở Tây Nguyên nói chung và ở Đắk Lắk nói riêng tăng nhanh, nhất là cà phê
vối (Robusta). Đến nay, cả nƣớc có khoảng 420 nghìn ha trồng cà phê, sản lƣợng
đạt khoảng 850 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD.
Thị xã Buôn Hồ có diện tích tự nhiên là 28.252 ha với gần 70% là đất đỏ
Bazan, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 23.977,98 ha. Điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp nhƣ: cà
phê, cao su, tiêu, điều nhất là cây cà phê nhằm góp phần cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến và cạnh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu. Đến
năm 2013 toàn thị xã Buôn Hồ có 16.206,98 ha cà phê chiếm 9,82% tổng diện
tích trồng cà phê của tỉnh với sản lƣợng đạt 41.814,01 tấn. Cây cà phê
là sản phẩm chủ yếu, chiếm hơn 50% giá trị từ sản xuất nông nghiệp,
có tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội hàng năm của thị xã.
Tuy nhiên việc phát triển cây cà phê còn manh mún, nhỏ lẻ, công tác đầu
tƣ thâm canh chƣa đúng mức, kỷ thuật và kinh nghiệm trồng cà phê của các
hộ nông dân chủ yếu là học tập kinh nghiệm của nhau là chính, chƣa khai thác
hết tìm năng của đất, của vùng. Bên cạnh đó, phát triển cây cà phê trên địa
bàn thị xã Buôn Hồ đang đứng trƣớc những thách thức hết sức to lớn trong
quá trình hội nhập kinh tế, đó là sự tăng nhanh không theo quy hoạch về diện
tích dẫn đến rừng bị tàn phá, đất bị thoái hoá; sản lƣợng tăng nhƣng chất
lƣợng sản phẩm chƣa cao, sức cạnh tranh trên thị trƣờng thấp, hiệu quả kinh



2
doanh mang lại còn ở mức thấp. Mặc khác, môi trƣờng sinh thái trong vùng
trồng cà phê và chế biến cà phê ngày càng bị ô nhiễm và mất tính ổn định.
Từ thực trạng phát triển cây cà phê của thị xã Buôn Hồ, việc nghiên cứu
tình hình phát triển cây cà phê, xác định hiệu quả kinh tế, tìm ra các nhân tố
ảnh hƣởng đến phát triển cây cà phê trên cơ sở đó giúp định hƣớng phƣơng
thức canh tác tốt nhất nhằm phát huy lợi thế so sánh, nâng cao năng suất, sản
lƣợng, chất lƣợng sản phẩm và tăng cao sức cạnh tranh của cà phê trƣớc mắt
cũng nhƣ lâu dài. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài:
“Phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở thực trạng phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ
mà đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn
Hồ trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề cơ sở lý luận về phát triển cây cà
phê.
- Phân tích thực trạng phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã
Buôn Hồ trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu sự phát triển cây cà phê.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Địa bàn thị xã Buôn Hồ - tỉnh ĐăkLăk.
- Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về
phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ tỉnh Đăk Lăk những năm qua.



3
- Phạm vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp phục vụ đánh giá thực trạng phát
triển sản xuất cây cà phê: Thu thập từ năm 2008-2013. Các giải pháp đề xuất
áp dụng: Có ý nghĩa trong thời gian tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp phân tích thực chứng: Phân tích lý giải khách quan về
bản thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế. mà ở đây là phát triển cây cà phê.
Câu hỏi trung tâm ở đây là: nhƣ thế nào?
- Phƣơng pháp phân tích chuẩn tắc: Nhằm đƣa ra những đánh giá và
khuyến nghị dựa trên cơ sở các giá trị cá nhân của ngƣời phân tích. Câu hỏi
trung tâm mà cách tiếp cận chuẩn tắc đặt ra là: cần phải làm gì hay cần phải
làm nhƣ thế nào trƣớc một vấn đề kinh tế?
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Dùng phƣơng pháp này để phân tích,
đánh giá về mặt không gian và thời gian, tìm ra các mối liên hệ giữa các yếu
tố để nhìn nhận chính xác hơn về đối tƣợng nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: T
trên địa
bàn thị xã Buôn Hồ trong thời gian tới.
- Phƣơng pháp phân tích so sánh: So sánh kết quả, hiệu quả phát triển
cây cà phê, giửa các hình thức tổ chức sản xuất cà phê trên địa bàn thị xã Buôn
Hồ qua các năm
- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số
tƣơng đối, số bình quân, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất để phân tích thực trạng phát
triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ
Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: Phƣơng
pháp biểu đồ; Dãy số biến động theo thời gian và các phƣơng pháp khác



4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đƣa ra những căn cứ và cơ sở khoa
học cũng nhƣ những giải pháp cụ thể đáp ứng các yêu cầu bức thiết cho quy hoạch
cây cà phê, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. Đồng thời giúp cho thị xã lập kế
hoạch phát triển cây cà phê hợp lý trên quan điểm phát triển bền vững;
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để xây dựng chƣơng trình
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công nhằm hƣớng dẫn nông dân áp dụng
những tiến bộ khoa học, công nghệ, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời
sống nhân dân trong vùng;
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển cây cà phê
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ,
tỉnh Đăk Lăk.
Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã
Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
- "Đề án qui hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 2002 - 2005
tỉnh Đăk Lăk". Sở NN&PTNT năm 2003). Đề án đã xây dựng hệ thống cách
thức, biện pháp thực hiện quy hoạch trong đó đề cập đến việc chuyển đổi diện
tích các loại cây trồng bao gồm cả cây cà phê. Đề án xác định lộ trình thực
hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 2002 – 2005. Chú trọng phát triển
cà phê theo chiều sâu gắn với phát triển kinh tế [18].
- “Phát triển ngành sản xuất cà phê bền vững ở Tây nguyên” Tác giả
Bùi Quang Bình (2008), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng đã khẳng
định vai trò to lớn của ngành sản xuất cà phê đối sự phát triển kinh tế của Tây
Nguyên, đánh giá tính bền vững của ngành sản xuất cà phê ở đây, và đƣa ra



5
một số định hƣớng chính và giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành sản
xuất cà phê ở Tây Nguyên [3].
-“Hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn Tây
Nguyên”. Tác giả Bùi Đức Thịnh (2005), Trƣờng Đại học Nông nghiệp I đã tiến
hành làm luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trong nghiên cứu này, tác giả mới chỉ nghiên
cứu hiệu quả kinh tế của dây chuyền chế biến cà phê nhân mà chƣa quan tâm đến
hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân trồng cà phê [23].
- "Dự án quy hoạch phát triển cà phê bền vững giai đoạn 2011-2015 và
định hướng đến 2020". Sở NN&PTNT (2012). Dự án đƣợc tiến hành điều tra,
nghiên cứu, lập quy hoạch trên phạm vi toàn tỉnh. Dự án đề xuất các giải pháp
đặc thù cùng với các chính sách hỗ trợ kết hợp việc tổ chức thực hiện của các
cơ quan, tổ chức nhằm xây dựng các vùng chuyên canh cà phê góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế, ổn định an sinh xã hội và đảm bảo môi trƣờng [19].
- “Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn huyện Cư Mgar tỉnh Đăk
Lăk”. Tác giả Phạm Quốc Duy, năm 2012 là một luận văn thạc sĩ. Đề tài đã
chỉ ra đƣợc thực trạng phát triển sản xuất cà phê trên địa bàn huyện Cƣ Mgar,
xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và đánh giá đƣợc tính bền vững về mặt
kinh tế, xã hội và môi trƣờng trong việc phát triển cà phê của huyện. Trên cơ sở
đó đề xuất một số giải pháp, hƣớng đi mới trong việc thực hiện từ hộ nông dân
đến cấp quản lý [9].
- “Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế của cây cà
phê tỉnh Đăk Nông”. Tác giả Phạm Ngọc Toản, năm 2008 là một luận văn
thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM. Đề tài đánh giá mức độ ảnh hƣởng
các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông. Đề tài sử
dụng mô hình hồi qui với hàm Cobb-douglas để đánh giá ảnh hƣởng của các
yếu tố đầu vào trên đến hiệu quả kinh tế. Kết quả cho thấy mức độ ảnh hƣởng
từ cao đến thấp là: diện tích đất trồng cà phê, phƣơng pháp bón phân và



6
kiến thức nông nghiệp của nông dân. Trên cơ sở kết quả mô hình hồi qui, tác
giả đƣa ra gợi ý chính sách, đó là: thứ nhất, đầu tƣ mở rộng qui mô đất qua
hình thức hợp tác, liên kết giữa các hộ, xây dựng mô hình kinh tế trang trại gia
đình để phát huy tối đa lợi thế theo qui mô; thứ hai, áp dụng chặt chẽ phƣơng
pháp bón phân khoa học, thực hiện đúng qui trình, kỹ thuật chăm sóc cây cà
phê; thứ ba, nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho hộ gia đình để họ có
khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, phối hợp sử dụng
các yếu tố đầu vào hợp lý, nhằm tăng hiệu quả kinh tế cây cà phê [23].
- “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tại
huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai”. Tác giả Huỳnh Ngọc Vị (2006), Trƣờng
Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh . Thông qua việc đánh giá hiệu
quả kinh tế cây cà phê đã tính đƣợc chỉ tiêu NPV = 23.483.000 đ, IRR =
22,24%, và Lợi nhuận nông dân là 5.425 đ/tấn. Tuy nhiên, trong nghiên cứu,
tác giả chƣa đƣa ra đƣợc đâu là hiệu quả kỹ thuật, đâu là hiệu quả phân bổ để
giúp ngƣời nông dân nên quan tâm [34].
- "Báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động của thực tiễn sử dụng các yếu
tố đầu vào cho sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk". Trần Thị Quỳnh Chi năm
2005. Nghiên cứu Đánh giá và giải thích việc sử dụng các nguồn lực trong
sản xuất cà phê hiện nay ở hai huyện Cƣ M’gar và Krong Ana thuộc tỉnh Đắk
Lắk. So sánh và giải thích việc sử dụng các yếu tố đầu vào này với các tiêu
chuẩn địa phƣơng do các viện nghiên cứu và trung tâm khuyến nông đƣa ra.
Đƣa ra các đề xuất và kiến nghị cho nông dân và hệ thống khuyến nông. Hạn
chế của nghiên cứu về thời gian và nguồn lực, nhóm tác giả chỉ lựa chọn 80
hộ trong 2 huyện điển hình về sử dụng các nguồn lực cho sản xuất cà phê ở
Đắk Lắk để thấy đƣợc hiện trạng sử dụng hiện nay [7].
- “Chiến lược phát triển bền vững cho cà phê Việt nam” của ông Đặng Lê
nguyên Vũ” đăng trên báo điện tử của VICOFA- Hiệp hội cà phê Việt nam đã đƣa



7
ra cac quan điểm rộng về cà phê; chỉ ra tiềm năng và lợi thế so sách của ngành cà
phê Việt nam và đề xuất cac chiến lƣợc cho ngành cà phê Việt nam [36].
- Các tham luận và ý kiến thảo luận tại hội thảo “Phát triển cà phê Buôn
Ma Thuột bền vững”, đƣợc tổ chức tại Buôn Ma Thuột (13-03/2011) : “Việt
Nam là nƣớc xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới với diện tích trên
500.000 ha, hàng năm cho sản lƣợng trên dƣới 1 triệu tấn nhân. Với giá trị tổng
sản lƣợng chiếm khoảng 2% GDP, ngành cà phê đóng góp không nhỏ vào tăng
trƣởng kinh tế của đất nƣớc, là nguồn thu nhập chủ yếu của 540.000 hộ nông dân
với hơn 1,6 triệu lao động ở vùng sâu, vùng xa, nhất là Tây Nguyên” [40].
Nhìn chung các nghiên cứu, bài viết đã tập trung phân tích và chỉ ra
những bất cập trong việc phát triển ngành cà phê Việt nam, Tây nguyên và
Đắk Lắk và một số huyện của tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua. Qua đó đã đề
xuất một số giải pháp thích đáng cho việc phát triển cà phê trong thời gian tới.
Cho đến nay chƣa có một công trình nghiên cứu nào về vấn đề phát triển cây
cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk. Đề tài xem xét kế thừa và
bổ sung cho nghiên cứu của mình nhằm cụ thể hóa và đánh giá một cách toàn
diện về phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ.









8
CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
CÂY CÀ PHÊ
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ.
1.1.1. Cây cà phê và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cây cà phê
a. Giới thiệu cây cà phê.
-
.

-

-

-

[9].


9
.
Cây cà phê chịu tác động và ảnh hƣởng lớn của các yếu tố tự nhiên nhƣ:
mƣa, gió, nhiệt độ, độ ẩm, đặc biệt cây cà phê không chịu đƣợc khô hạn, nên
vấn đề nƣớc tƣới là rất quan trọng, tác động trực tiếp đến năng suất và chất
lƣợng cà phê.
Chu kỳ kinh tế của cây cà phê trải qua hai thời kỳ: Thời kỳ kiến thiết cơ
bản (KTCB) khoảng 3 năm và thời kỳ sản xuất kinh doanh khoảng 16-18
năm, do đó ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình đầu tƣ vốn và thu hồi vốn của
nông dân.
-
-


-

- Sản xuất cà phê mang tính thời vụ cao. Thời vụ thu hoạch một năm một
lần vào khoảng từ tháng 10 đến giửa tháng 01 năm sau. Lao động sử dụng cho
việc trồng chăm sóc, thu hoạch rải đều quanh năm nên có thể sử dụng lao động
gia đình nhƣng đến thời kỳ thu hoạch tập trung khối lƣợng lớn, thời gian ngắn
nên cần phải tính toán thuê mƣớn lao động thời vụ để thu hoạch kịp thời vụ.


10
- Sản phẩm cà phê sau thu hoạch cần chế biến kịp thời theo đúng quy trình
trong chế biến ( từ khi thu hoạch đến khi chế biến không quá 12 giờ) và cần
có kho tàng bảo quản, phƣơng tiện vận chuyển… để đảm bảo chất lƣợng
nguyên liệu và sản phẩm cà phê.
-
công
[3], [9].
1.1.2. Khái niệm về phát triển cây cà phê

Phát triển cây cà phê bao gồm hai khía cạnh: phát triển theo chiều rộng
và phát triển sản xuất theo chiều sâu.
* Phát triển sản xuất theo chiều rộng.
Phát triển sản xuất theo chiều rộng là tăng số lƣợng lao động, khai thác
thêm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng thêm tài sản cố định và tài sản
lƣu động trên cơ sở kĩ thuật nhƣ trƣớc. Trong sản xuất cà phê phát triển theo
chiều rộng là tăng về mặt qui mô diện tích, sản lƣợng, doanh thu, lợi
nhuận nhƣng không thay đổi về mặt kỷ thuật và có khi còn giảm về các chỉ
tiêu đánh giá trên đơn vị diện tích.Vì vậy, phƣơng hƣớng cơ bản và lâu dài là
phải chuyển sang phát triển kinh tế theo chiều sâu.
* Phát triển sản xuất theo chiều sâu.

Phát triển sản xuất theo chiều sâu là chủ yếu nhờ đổi mới thiết bị, áp
dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ kĩ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất
và phân công lại lao động, sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn nhân tài,


11
vật lực hiện có. Kết quả phát triển sản xuất theo chiều sâu đƣợc biểu hiện ở
các chỉ tiêu: tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm giá thành
sản phẩm, giảm hàm lƣợng vật tƣ và tăng hàm lƣợng chất xám, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, tăng hiệu suất của đồng vốn, tăng tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân theo đầu ngƣời .
Đối với cà phê phát triển theo chiều sâu đó là đầu tƣ thâm canh, cải tiến
qui trình kỷ thuật trong chăm sóc, chế biến, nâng cao trình độ kỷ thuật của hộ
nông dân [1], [9].
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển cây cà phê.
a. Về mặt kinh tế.
(1) Tăng trưởng kinh tế địa phương và người kinh doanh cà phê
Quá trình phát triển sản xuất cà phê đảm bảo góp phần thúc đẩy sự tăng
trƣởng kinh tế địa phƣơng và ngƣời kinh doanh cà phê. Điều này đòi hỏi phải
phát triển vững chắc các hoạt động sản xuất nhằm ổn định năng suất ở mức
cao, gia tăng giá trị sản xuất và kim ngạch xuất khẩu cà phê. Hình thành các
vùng sản xuất cà phê có chứng chỉ, cà phê sạch tập trung, hình thành các vùng
sản xuất cà phê hóa với quy mô lớn, tạo ra sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, từ đó góp phần phát triển kinh tế
của địa phƣơng.
(2) Hiệu quả kinh tế
Sản xuất cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên, nhất là tỉnh Đắk Lắk vốn đã
gắn bó với đời sống của đồng bào Tây Nguyên qua hàng chục năm qua. Vì
vậy, phát triển sản xuất cà phê trên cơ sở sử dụng các nguồn tài nguyên đất,
nƣớc và lợi thế về điều kiện tự nhiên nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế

cho ngƣời sản xuất. Điều này đòi hỏi ngƣời sản xuất phải sử dụng có hiệu quả
các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng, hạ giá
thành sản phẩm. Phải xúc tiến các nỗ lực nhằm cải thiện và sử dụng các biện


12
pháp kỹ thuật sản xuất cà phê tiên tiến, sản xuất cà phê chứng chỉ, cà phê
sạch. Nghiên cứu tác động các yếu tố đầu vào trong sản xuất cà phê. Đảm bảo
duy trì và phát triển sản xuất cà phê một cách ổn định.
(3) Tăng sức cạnh tranh sản phẩm cà phê trên thị trường
Sản xuất cà phê chủ yếu dùng cho xuất khẩu. Do vậy yêu cầu sản phẩm
cà phê phải có chất lƣợng, sức cạnh tranh cao, đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Do
đó sản xuất cà phê phải đảm bảo các tiêu chuẩn chứng chỉ, cà phê phải đƣợc
trồng đảm bảo về mặt môi trƣờng. Vì vậy đòi hỏi sản phẩm cà phê từ khâu
sản xuất, thu hoạch, bảo quản đến khâu chế biến phải đảm bảo các tiêu chuẩn
đảm bảo sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng, đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Việc sản
xuất cà phê phải đảm bảo chất lƣợng và nâng cao giá trị sản phẩm. Do vậy
việc sản xuất phải đƣợc tiến hành một cách đồng bộ trên tất cả các khâu của
chuỗi cung sản phẩm cà phê, từ cung ứng các nguyên liệu đầu vào, quá trình
sản xuất, cho đến khâu cuối cùng của quá trình tiêu thụ sản phẩm.
b. Về mặt xã hội.
(1) Thu nhập và vấn đề phân hóa giàu nghèo trong phát triển cà phê
Phát triển sản xuất cà phê đảm bảo để cuộc sống của các cộng đồng địa
phƣơng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tại chỗ, không bị ảnh
hƣởng tiêu cực, rủi ro bởi sự phát triển cà phê gây ra nhƣ mất mùa, biến động
giá Đòi hỏi phải nâng cao thu nhập của ngƣời trực tiếp sản xuất cà phê và
các đối tƣợng liên quan. Phải đảm bảo cuộc sống gia đình, cải thiện chất
lƣợng cuộc sống ngƣời trồng cà phê, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giảm
khoảng cách giàu nghèo. Khắc phục tình trạng nợ nần làm ăn thua lỗ khi giá
cà phê xuống quá thấp, mất mùa hoặc những rủi ro xảy ra khác.

(2) Giải quyết việc làm, nâng cao trình độ học vấn, bình đẳng giới và
bình đẳng giữa các dân tộc trong phát triển cà phê.


13
Phát triển sản xuất cà phê nâng cao trình độ hiểu biết về kĩ năng cũng
nhƣ trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ngƣời lao động sản xuất cà phê thông
qua các khóa đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng trọt và công tác
khuyến nông. Đảm bảo ổn định và tạo ra việc làm cho ngƣời lao động, nhất là
đối với ngƣời đồng bào tại chỗ, đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao
trình độ học vấn của ngƣời lao động, thay đổi hành vi ứng xử của ngƣời dân
đối với môi trƣờng. Phải tạo việc làm cho phụ nữ, tạo điều kiện cho họ phát
huy vai trò của nữ giới, tạo ra sự bình đẳng giới, bình đẳng giữa các dân tộc
trong cộng đồng, ổn định và hạn chế di dân tự do.
b. Về mặt môi trường.
(1) Khai thác và sử dụng các tài nguyên đất và nước một cách hợp lý
Điều kiện tự nhiên, trong đó đất đai và nguồn nƣớc là hai yếu tố quan
trọng nhất và không thể thay thế đƣợc cho việc phát triển cà phê. Do vậy việc
khai thác đất đai, nguồn nƣớc để phát triển sản xuất cà phê cần chú ý việc duy
trì đƣợc chất lƣợng đất, chống xói mòn, rửa trôi, ô nhiễm và thoái hoá đất,
phải chú ý bảo vệ nguồn nƣớc, tránh khai thác một cách không có qui hoạch,
tự phát làm cạn kiệt nguồn nƣớc phục vụ tƣới cà phê. Phải đảm bảo cho hoạt
động sản xuất cà phê có thể phát triển liên tục. Phải áp dụng các biện pháp kỹ
thuật canh tác cà phê phù hợp nhằm duy trì và phục hồi khả năng sản xuất của
đất đai cũng nhƣ cung ứng đầy đủ nguồn nƣớc hiện tại cũng nhƣ trong dài hạn.
(2) Bảo vệ môi trường sinh thái
Quá trình phát triển sản xuất cà phê đòi hỏi phải chú trọng đến vấn đề
bảo vệ môi trƣờng sinh thái của vùng sản xuất cà phê. Phải duy trì đƣợc sự đa
dạng và bền vững của môi trƣờng sinh thái, tính toàn vẹn của môi trƣờng
sống, bảo toàn chức năng của các hệ thống sinh thái. Cần đảm bảo việc sử

dụng an toàn, hiệu quả ở mức tối thiểu các loại thuốc hoá học, các loại phân
vô cơ [19].


14
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ
1.2.1. Gia tăng quy mô sản xuất cây cà phê
Sản xuất cây cà phê là hoạt động sản xuất nông nghiệp với đặc điểm rất
cơ bản của quá trình này là hoạt động gắn liền với đất và diễn ra trên đất nên
việc gia tăng sản lƣợng cà phê phải bắt đầu từ khai thác diện tích đất canh tác
cho hợp lý.
Việc phát triển về số lƣợng chỉ có tính chất nhất thời nhằm khai thác
tiềm năng đất đai, các tài nguyên khác sẵn có. Tuy nhiên những yếu tố sản
xuất này không phải vô tận nên khó có thể phát triển theo con đƣờng này,
chính vì vậy phát triển cây cà phê cần tập trung nâng cao năng suất, chất
lƣợng sản phẩm sẽ cho phép giải quyết những khó khăn này.
Gia tăng quy mô sản xuất cây cà phê là việc gia tăng diện tích trồng cây
cà phê, sản lƣợng và giá trị sản lƣợng sản xuất cà phê: Sự gia tăng sản lƣợng
nhờ sự gia tăng không gian sản xuất, nguồn lực huy động vào và năng suất
cây cà phê, tăng số lƣợng các nhà sản xuất cà phê qua các năm theo chiều
hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc. Gia tăng quy mô sản xuất cây cà phê góp

* Nhóm tiêu chí đánh giá gia tăng quy mô sản xuất cây cà phê.
- Diện tích trồng cà phê và sự gia tăng về diện tích.
- Sản lƣợng và sự gia tăng sản lƣợng
- GTSX và sự gia tăng GTSX
- Số lƣợng các đơn vị sản xuất cà phê
1.2.2. Gia tăng các yếu tố nguồn lực sản xuất cà phê

cà phê

-



15
a.

Đất đai đƣợc sử dụng trong sản xuất cà phê tăng lên theo hƣớng tập
trung và theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá và phát triển nông
nghiệp. Việc tập trung đất đai diễn ra theo hai con đƣờng đó là việc sát nhập
hoặc hợp nhất đất đai của những chủ sở hữu khác nhau vào một chủ sở hữu
hoặc hình thành một chủ sở hữu mới có quy mô lớn hơn.Trong quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn sự chuyển dịch cơ cấu sản
xuất theo hƣớng hiện đại sẽ làm tăng chỉ tiêu đất bình quân một nhân khẩu
hay một lao động.
b.
Nguồn nhân lực trong sản xuất cà phê là tổng thể sức lao động tham gia
bao gồm số lƣợng và chất lƣợng của ngƣời lao động. Về số lƣợng những
ngƣời trong độ tuổi và những ngƣời trên và dƣới độ tuổi tham gia hoạt động
sản xuất cà phê. Về chất lƣợng gồm thể lực, trí lực, trình độ nhận thức, trình
độ chính trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề.
Chất lƣợng lao động sản xuất cà phê tăng lên khi nâng cao trình độ văn
hoá, kỹ thuật và nghiệp vụ của ngƣời lao động. Vì vậy, cần phải có cải cách
hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần và thị trƣờng lao động, … Cần phải nâng cao kiến thức và
khả năng lao động của ngƣời trồng cà phê, xây dựng tác phong công nhân
nông nghiệp cho ngƣời lao động hoạt động sản xuất cà phê.
c.
Vốn trong nông nghiệp đƣợc biểu hiện bằng tiền của tƣ liệu lao động và
đối tƣợng lao động, đƣợc sử dụng vào quá trình sản xuất cà phê. Theo nghĩa



16
rộng đất đai, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật
là các loại vốn. Trong nông nghiệp có thể đƣợc chia theo hình thái luân
chuyển, hình thái biểu hiện, mục đích sử dụng hay theo sở hữu.
Nhu cầu vốn và sử dụng vốn mang tính thời vụ và đầu ra sản phẩm mang
tính rủi ro … Nên các biện pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ
thúc đẩy phát triển sản xuất cà phê.
d. -
Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết về các
phƣơng thức và phƣơng pháp hƣớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu
cầu con ngƣời. Từ quá trình nghiên cứu công nghệ, nhằm phục vụ việc quản
lý hoạt động chuyển giao công nghệ và thúc đẩy toàn diên các hoạt động công
nghệ, ngƣời ta chia công nghệ thành hai phần là “phần cứng” và “ phần
mềm”.
chế biến cà phê, trình độ công nghệ và
các biện pháp kỹ thuật mới đƣợc ứng dụng vào quá trình hoạt động sản xuất
chế biến cà phê. Đối với các nƣớc có nền nông nghiệp còn lạc hậu, quá trình
đổi mới công nghệ cần kết hợp cả yếu tố truyền thống và hiện đại để khai thác
hiệu quả các nguồn lực kinh tế khác trong nông nghiệp nói chung cũng nhƣ
sản phê cà phê nói riêng.
e.
.
- Hệ thống giao thông nông thôn và nội đồng đáp ứng yêu cầu phát triển
của cơ giới hoá và vận chuyển hàng hoá.

×