UBND HUYỆN NGỌC HỒI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Hóa học
Khóa thi ngày: 24/01/2013
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:
(Đề thi này có 01 trang)
Câu I: (2điểm).
1.1 Từ KMnO
4
, NH
4
HCO
3
, Fe, MnO
2
, NaHSO
3
, BaS và các dd Ba(OH)
2
, HCl đặc có thể
điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một
hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl
2
khan , H
2
SO
4
đặc, P
2
O
5
, NaOH
rắn.
1.2 Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho hỗn hợp NaHCO
3
và NaHSO
3
vào dung dịch Ba(OH)
2
dư.
b. Cho sắt dư vào dd H
2
SO
4
đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư
được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi.
Câu 2: (2.5 điểm)
2.1 Hòa tan m gam SO
3
vào 500 ml dung dịch H
2
SO
4
24,5 % (D = 1,2 g/ml) thu được dung
dịch H
2
SO
4
49 %. Tính m.
2.2 Hoà tan oxit M
x
O
y
bằng lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
24,5 % thu được dung dịch chứa
một muối duy nhất có nồng độ 32,2 %. Tìm công thức của oxit trên.
Câu 3: (2.5 điểm)
3.1 Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Mg và MgO bằng dd HCl. Dung dịch thu được cho
tác dụng với một lượng NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối
lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích tối thiểu cần dùng của dd HCl 2M.
3.2 Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75
gam dung dịch A. Xác định kim loại R.
Câu 4: (1.5 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 15,3 g hỗn hợp A gồm 1 muối Cacbonat của kim loại M( hoá trị I) và 1
muối Cácbonat của kim loại R (hoá trị II) trong dd HCl tạo thành 3,36 lít khí ở đktc.
a. Nếu cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối?
b. Xác định kim loại M, R biết:
=
3
32
nRCO
COnM
2
1
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 5: (1.5 điểm)
5.1 Hòa tan hoàn toàn 5,62 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
, MgO, CuO trong 250 ml dd H
2
SO
4
0,4 M
vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
5.2 Hòa tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm
M tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định M.
- - - Hết - - -
UBND HUYỆN NGỌC HỒI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC KỲ THI
CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC: 2012-2013
MÔN: HÓA HỌC
Câu Nội dung Điểm
1 2.0
1.1 2,5
Các khí có thể điều chế được gồm O
2
, NH
3
, H
2
S, Cl
2
, CO
2
, SO
2
.
Các phương trình hoá học:
2KMnO
4
0
t
→
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
2NH
4
HCO
3
+ Ba(OH)
2
→
Ba(HCO
3
)
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
MnO
2
+ 4HCl
→
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
BaS + 2HCl
→
BaCl
2
+ H
2
S
NH
4
HCO
3
+ HCl
→
NH
4
Cl + CO
2
+ H
2
O
Na
2
SO
3
+ 2HCl
→
2NaCl + SO
2
+ H
2
O
0,25
Mỗi pt
cho 0,25
1.2 Các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm: 1,5
a. NaHCO
3
+ Ba(OH)
2
→
BaCO
3
+ NaOH +H
2
O
NaHSO
3
+ Ba(OH)
2
→
BaSO
3
+ NaOH + H
2
O
Mỗi pt
cho 0,25
b. 2Fe + 6H
2
SO
4 (đặc, nóng)
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Fe + Fe
2
(SO
4
)
3
→
3FeSO
4
FeSO
4
+ 2NaOH
→
Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4
4Fe(OH)
2
+ O
2
0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
Mỗi pt
cho 0,25
2 5,0
2.1
);(6005002,1
42
gxm
SOddH
==
)(147
42
gm
SOH
=
Gọi n là số mol SO
3
PTPƯ : SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
Khối lượng H
2
SO
4
sau phản ứng là : 147 + 98n (g)
Khối lượng dung dịch sau Pư là : m
dd
= 600 + 80n (g)
Ta có : C% =
%100
80600
98147
x
n
n
+
+
= 49%
⇒
n = 2,5
Vậy khối lương SO
3
hòa tan là: = 2,5 x 80 = 200 (g)
2,0
2.2 Gọi số mol M
x
O
y
đã hoà tan là a mol.
- PTHH: M
x
O
y
+ yH
2
SO
4
→
M
x
(SO
4
)
y
+ yH
2
O (1)
a mol ay mol a mol
Khối lượng dung dịch H
2
SO
4
đã dùng:
)(400%100.
%5,24
.98
%100.
%
.98
42
gamay
ya
C
n
m
SOH
dd
===
Khối lượng M
x
O
y
đã hoà tan:
)()16( gamayMx
+
Khối lượng muối M
x
(SO
4
)
y
tạo thành:
)()96( gamayMx
+
Khối lượng dung dịch thu được: (Mx + 416y)a gam
Nồng độ % dung dịch sau phản ứng:
x
y
M
ayMx
ayMx
C 56%2,32%100.
)416(
)96(
%
=⇒=
+
+
=
Cặp nghiệm phù hợp là x = y =1 và M = 56 (Fe); công thức của oxit là: FeO.
3,0
3 5
3.1 Gọi a,b lần lượt là số mol Mg, MgO
có trong hỗn hợp
Theo đề ta có: 24a + 40b = 12 (I)
Mg + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
(1)
H
2
⇒
H
2
H
2
⇒
H
2