Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

Cầu về tiền và hệ quả đối với chính sách tiền tệ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 230 trang )


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOBộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO


Tr
TrTr
Trờng Đại học kinh tế quốc dân
ờng Đại học kinh tế quốc dânờng Đại học kinh tế quốc dân
ờng Đại học kinh tế quốc dân


----------









-----------










hà quỳnh hoa
hà quỳnh hoahà quỳnh hoa
hà quỳnh hoa






CầU Về TIềN Và Hệ QUả
ĐốI VớI CHíNH SáCH TIềN Tệ ở VIệT NAM





Chuyên ngành: Kinh tế, Quản lý & Kế hoạch hóa KTQD
Mã số: 5.02.05

















Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Khắc Minh
2. TS. Lê Xuân Nghĩa




Hà nội 2008
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOBộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO


Tr
TrTr
Trờng Đại học kinh tế quốc dân
ờng Đại học kinh tế quốc dânờng Đại học kinh tế quốc dân
ờng Đại học kinh tế quốc dân


----------










-----------









hà quỳnh hoa
hà quỳnh hoahà quỳnh hoa
hà quỳnh hoa






CầU Về TIềN Và Hệ QUả
ĐốI VớI CHíNH SáCH TIềN Tệ ở VIệT NAM






Chuyên ngành: Kinh tế hc

Mã số: 62.31.03.01






Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PG Ngi hng dn khoa hc:

1. PGS.TS TRN TH T
2. TS. PHM TH THU





Hà nội 2008
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN






LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận án



HÀ QUỲNH HOA
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN VÀ HỆ QUẢ
ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.........................................................................
1.1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẦU TIỀN...............................................
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI..............................................................................................................
1.3. HỆ QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN ĐỐI VỚI CSTT......................
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM.............................
2.1. THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY..

2.2. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CSTT Ở VIỆT NAM................
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN VÀ ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU
TIỀN Ở VIỆT NAM.................................................................................................
3.1. THỰC TRẠNG VỀ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN Ở VIỆT NAM.................
3.2. ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU TIỀN CHO VIỆT NAM...................................
CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN TRONG
HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM.....................................
4.1. TRONG VIỆC LỰA CHỌN MỤC TIÊU CỦA CSTT..................................
4.2. TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÔNG CỤ CỦA CSTT....................................
4.3. TRONG VIỆC NÂNG CAO ĐIỀU KIỆN THỰC THI CSTT HIỆU QUẢ...
KẾT LUẬN................................................................................................................
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ.......................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................
PHỤ LỤC...................................................................................................................









10
10

21
38

57

57
90

112
112
120

154
154
160
163
169
171
172
184

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Ngun văn
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTW Ngân hàng Trung ương
FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System)
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước
NHNo& PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
CSTT Chính sách tiền tệ
NSNN Ngân sách Nhà nước

CCTT Cán cân thanh tốn
VNĐ Việt Nam đồng
USD Đơla Mỹ
M1
Tổng khối lượng tiền hẹp (tổng lượng tiền mặt ngồi hệ
thống ngân hàng và các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn)

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

M2
Tổng phương tiện thanh tốn (tổng lượng tiền mặt ngồi
hệ thống ngân hàng + tiền gửi bằng VNĐ và bằng ngoại
tệ của dân cư, DN tại các NHTM)
MB
Tổng khối lượng tiền cơ sở (tiền mặt ngồi NHNN và tiền
gửi của các tổ chức tín dụng tại NHNN) (Monetary Base)
MS Tổng cung ứng tiền tệ (Money supply)
TTTC Thị trường tài chính
ECM Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model)
VECM
Mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số
(Vector Error Correction Model)
PAM
Mơ hình hiệu chỉnh từng phần
(Partial Adjustment Model)
VAR Mơ hình véc tơ tự hồi quy (Vector Autoregressive Model)
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
GSO Tổng cục thống kê (General Statistics Office)
CIEM

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
(Central Institute for Economic Management)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

DANH MC CC BNG

Bng 2.1. Tng trng kinh t, lm phỏt, tc tng M2 v tng
trng tớn dng t nm 1990- 1998......................................
Bng 2.2. Tng trng kinh t, lm phỏt, tc tng M2 v tng
trng tớn dng t nm 1999- 2006.....................................
Bng 2.3. T l d tr bt buc nm 2005 v 2006...............................
Bng 2.4. Mc gia tng t giỏ ca nghip v hoỏn i ngoi t
(ỏp dng t ngy 16/08/2001)..............................................
Bng 2.5. Mc tiờu v thc tin thc hin ca CSTT
t nm 1993 n nay............................................................
Bng 2.6. Cỏc cụng c ca chớnh sỏch tin t........................................
Bng 2.7. Doanh s nghip v th trng m v t trng giỏ tr giao
dch thi trng m vi GDP t nm 2000 n nay..............
Bng 2.8. Thu chi Ngõn sỏch nh nc so vi GDP (%) Thi k
1991-1999............................................................................
Bng 2.9. Thu chi Ngõn sỏch nh nc so vi GDP (%)
Thi k 2000-2006...............................................................
Bng 2.10. C cu ngun bự p thõm ht Ngõn sỏch nh nc
(% so vi thõm ht) ............................................................
Bng 2.11. Cỏn cõn thanh toỏn ca Vit Nam 1991- 1998...................
Bng 2.12. Cỏn cõn thanh toỏn ca Vit Nam 1999- 2006...................


58


64
74

81

83
84

87

92

92

94
95
96

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Bng 2.13. T trng tin gi ngoi t trờn vn huy ng ti cỏc
NHTM thnh ph H ni v H Chớ Minh.......................
Bng 3.1. Kt qu c lng cu tin ca TS Vừ Trớ Thnh v
Suiwah Leung.......................................................................
Bng 3.2. Kt qu c lng cu tin ca Phm Quc Thng...............
Bng 3.3.Kt qu c lng cu tin (lnM1) ca ng Chớ Trung ......
Bng 3.4. Kt qu nghiờn cu cu tin ca H Qunh Hoa...................
Bng 3.5. Kt qu Kim nh lng nhau cho lnm1r chn aninfe......
Bng 3.6. Kt qu kim nh Unit Root- ADF cho cỏc chui s liu
trong hm cu tin M1...........................................................

Bng 3.7. Kt qu kim nh ng tớch hp cho hm cu tin M1........
Bng 3.8. Kt qu kim nh ngoi sinh yu cho hm cu tin M1.......
Bng 3.9. Kt qu c lng mụ hỡnh cu tin M1 ngn hn ...............
Bng 3.10. Kt qu kim nh Unit Root- ADF cho cỏc chui s liu
trong hm cu tin M2...........................................................
Bng 3.11. Kt qu kim nh ng tớch hp cho hm cu tin M2......
Bng 3.12. Kt qu kim nh ngoi sinh yu cho hm cu tin M2.....
Bng 3.13. Kt qu c lng mụ hỡnh cu tin M2 ngn hn ............
Bng 4.1. Tc tng ca M2 thc t v theo cụng thc xỏc nh
cung ng tin t tng thờm ca NHNN t nm 1996............
Bng 4.2. Mt s phng ỏn v vic tng tng phng tin thanh toỏn
nhm thc hin cỏc mc tiờu kinh t v mụ ca Chớnh ph
nm 2007................................................................................

107

113
114
115
115
126

128
129
134
135

142
143
146

148

157


158
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở từ
12/7/2000 đến 2006..............................................................
Hình 3.1. Giá trị hồi quy của hàm cầu tiền dài hạn M1 ước lượng
được và giá trị thực tế............................................................
Hình 3.2. Véc tơ đồng tích hợp 1 cho M1..............................................
Hình 3.3. Tốc độ chu chuyển của tiền trong thời gian 1994-2006.........
Hình 3.4. Kiểm định CUSUM và CUSUM- Squares cho tính ổn định
của hàm cầu tiền M1 ngắn hạn.............................................
Hình 3.5. Kết quả kiểm định tính ổn định của các hệ số trong hàm cầu
tiền ngắn hạn M1...................................................................
Hình 3.6. Giá trị hồi quy của hàm cầu tiền dài hạn M2 ước lượng
được và giá trị thực tế............................................................
Hình 3.7. Véc tơ đồng tích hợp 1 cho M2..............................................
Hình 3.8. Kiểm định CUSUM- Squares cho tính ổn định của hàm cầu
tiền M2 ngắn hạn...................................................................
Hình 3.9. Kết quả kiểm định tính ổn định của các hệ số trong hàm cầu
tiền ngắn hạn M2...................................................................

79


130
130
132

138

139

144
144

149

150

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
PHN M U

1. S cn thit ca ti:
Cu tin úng mt vai trũ quan trng trong phõn tớch cỏc chớnh sỏch
kinh t v mụ, c bit trong vic la chn hnh ng ca chớnh sỏch tin t.
Cu tin n nh s giỳp cho cỏc nh hoch nh chớnh sỏch tin t cú th d
bỏo c nhu cu tin ca nn kinh t v a ra nhng quyt nh liờn quan
n cung ng tin ỏp ng c nhu cu nhng khụng gõy ra nhng bt n
cho th trng tin t núi riờng v nn kinh t núi chung. ú chớnh iu kin
tiờn quyt cho mt chớnh sỏch tin t hiu qu.
Chớnh vỡ s quan trng ca cu tin trong vic hoch nh v thc thi
chớnh sỏch tin t m trong vi thp k qua, cỏc nghiờn cu v mt lý thuyt
cng nh thc nghim v cu tin ó c thc hin khỏ nhiu trờn th gii.
Tuy nhiờn, phn ln cỏc nghiờn cu c thc hin cỏc nc phỏt trin, c

bit l Anh, M v rt ớt nghiờn cu c thc hin cỏc nc ang phỏt
trin. Nhng nm gn õy trc tỏc ng ca ch t giỏ th ni, xu hng
ton cu húa th trng vn, t do húa khu vc ti chớnh, ci cỏch cỏc th
trng ni a cỏc nc ang phỏt trin ngy cng tng, thỡ vic nghiờn cu
cu tin ngy cng c cỏc Ngõn hng Trung ng, cỏc nh hoch nh
chớnh sỏch, cỏc nh nghiờn cu quan tõm nhiu hn v thc s ó tr thnh
vn thi s quc gia.
Vit Nam t nm 1986, sau khi Vit Nam bt u thc hin cụng
cuc i mi kinh t n nay, nn kinh t ó tng bc chuyn i t c ch
k hoch húa tp trung sang c ch th trng v hi nhp sõu rng hn vo
nn kinh t th gii. Trong tin trỡnh ú, h thng ti chớnh núi chung v h
thng ngõn hng núi riờng cng dn c ci cỏch theo nguyờn tc th trng.
Khi u cho cụng cuc ci cỏch ú c ỏnh du bng s ra i ca Phỏp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


2
lệnh Ngân hàng vào tháng 5 năm 1990, theo đó hệ thống ngân hàng một cấp
chuyển thành mơ hình hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và thực thi chính sách
tiền tệ, còn hệ thống ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh
tiền tệ. Từ đó đến nay, hệ thống tài chính Việt Nam, nhất là Ngân hàng Nhà
nước và khu vực ngân hàng thương mại tiếp tục được cải cách, từng bước
hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Với đặc điểm của
thị trường tài chính Việt Nam chủ yếu là dựa vào ngân hàng thì sự đổi mới và
phát triển của Ngân hàng Nhà nước và các cơng cụ chính sách tiền tệ mà
Ngân hàng Nhà nước sử dụng để quản lý hoạt động của hệ thống ngân hàng
thương mại có vai trò vơ cùng quan trọng.
Trước năm 1999, để thực thi chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước
chủ yếu sử dụng các cơng cụ trực tiếp như hạn mức tín dụng (sử dụng trước

năm 1998) và lãi suất hơn là các cơng cụ chính sách tiền tệ hiện đại. Từ năm
1999 đến nay, việc thực thi chính sách tiền tệ đã được dần chuyển sang sử
dụng các cơng cụ gián tiếp là thị trường mở (bắt đầu sử dụng năm 2000), tái
chiết khấu, và dự trữ bắt buộc. Tuy nhiên, việc thực thi chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nước về thực chất hiện nay vẫn đang trong q trình chuyển
đổi từ điều hành trực tiếp sang tác động gián tiếp tới các mục tiêu trung gian
của chính sách tiền tệ. Đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách tiền tệ chưa có
nhiều kinh nghiệm đang trong q trình vừa học vừa làm. Hiểu biết chung của
cộng đồng tài chính về các nghiệp vụ cũng như cách thức tham gia rất khác
nhau và chưa sâu. Bên cạnh đó, tính tự chủ của Ngân hàng Nhà nước còn hạn
chế cùng với sự hạn chế về thơng tin và dự báo cung cầu tiền tệ nên đã làm
cho việc kiểm sốt cung ứng tiền tệ chưa kịp thời và các can thiệp vào thị
trường trong một số trường hợp chưa đủ mạnh.
Xuất phát từ thực tế về hoạt động của thị trường tài chính Việt Nam
chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hàng và thực tế điều hành chính sách tiền tệ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


3
của Ngân hàng Nhà nước thì việc nghiên cứu cầu tiền và dự báo cầu tiền là rất
cần thiết ở Việt Nam. Tuy vậy, cho đến nay số lượng các nghiên cứu chính
thức về cầu tiền ở Việt Nam là tương đối ít, hiệu quả ứng dụng trong điều
hành chính sách tiền tệ còn rất hạn chế.
Trên thế giới, cầu tiền được nghiên cứu định lượng từ trước những năm
1970. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kỹ thuật kinh tế lượng thì các mô
hình cầu tiền được ước lượng ngày càng phản ánh đúng đắn thực tiễn hơn và
các hệ số ước lượng được có ý nghĩa kinh tế hơn. Trước những năm 1980, các
nghiên cứu thực nghiệm về cầu tiền đều sử dụng mô hình hiệu chỉnh từng
phần (PAM). Trong mô hình đó, cầu tiền là hàm của biến quy mô và một số
biến chi phí cơ hội. Đồng thời để thể hiện sự điều chỉnh sai lệch giữa khối

lượng tiền thực tế nắm giữ và khối lượng cầu tiền dài hạn do sự điều chỉnh
của chi phí nắm giữ tiền trong hàm cầu tiền cũng có một biến trễ. Tuy nhiên,
các nghiên cứu thực nghiệm cho nền kinh tế Mỹ với dãy số liệu sau chiến
tranh thế giới lần thứ II cho thấy cầu tiền không ổn định vào những năm 1970
(hiện tượng đó được gọi là hiện tượng missing money). Sự không ổn định của
hàm cầu tiền cũng xảy ra khi nghiên cứu ở các nước công nghiệp khác ở
những năm đó. Nguyên nhân của hiện tượng missing money trong ước lượng
cầu tiền là do có sự cải cách tài chính trong những năm 1970 và sự không phù
hợp trong cấu trúc điều chỉnh từng phần của mô hình cầu tiền. Sau những năm
1970, mô hình ước lượng cầu tiền đã được điều chỉnh phù hợp hơn.
Mô hình được sử dụng phổ biến trong ước lượng cầu tiền vào những
năm 1980 là mô hình hàng tồn kho (BSM- Buffer stock model), những năm
1990 là mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM- Error correction model). Trong hai
mô hình BSM và ECM thì mô hình ECM có ưu điểm hơn trong ước lượng
cầu tiền. Mô hình ECM phù hợp hơn với đặc điểm của cơ sở dữ liệu theo dãy
thời gian, thể hiển được bản chất lý thuyết trong hàm cầu dài hạn và những
biến động ngắn hạn qua các số liệu thực tế. Chính vì những ưu điểm đó mà
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


4
mụ hỡnh ECM c s dng nhiu trong vic c lng cu tin trờn th gii
vo nhng nm 1990.
T cui nhng nm 1990 n nay thỡ cỏc nghiờn cu thc nghim v
cu tin cho thy rng vic ỏp dng mụ hỡnh tuyn tớnh trong c lng cu
tin khụng cũn phự hp mt s nc khi cú s phỏt trin mnh m ca h
thng ti chớnh, s thay i c cu thnh t cu tin, khng hong du m,
thay i th ch chớnh sỏch, bin ng chu k kinh t v thm chớ l c nhng
nh hng phỏt trin kinh t c th m cỏc can thip chớnh sỏch phi c
thc hin nhanh v mnh v lói sut, cung tin v khi lng tớn dng. Nhng

thay i ú gõy ra nh hng t ngt ti hm cu tin v cỏc dóy s thi
gian xut hin quan h phi tuyn. ú l c s thc tin cho mt s nghiờn cu
thc nghim hm cu tin phi tuyn hin nay trờn th gii. Chng hn nh
nghiờn cu cu tin i Loan (1962- 1996) ca Huang, Lin v Cheng nm
2001 cho thy khi chớnh ph cú s iu tit v kim soỏt cht s bin ng
ca lói sut tin gi v ch s giỏ tiờu dựng thỡ s can thip quỏ mc ca chớnh
ph t c mc tiờu ra lm cho quan h gia cỏc bin gii thớch cu
tin l quan h phi tuyn. Nghiờn cu cu tin ca Trung Quc giai on
1987- 2004 do Darran Austin v Bert Ward thc hin nm 2006 cho thy nn
kinh t trong quỏ trỡnh ci cỏch h thng ti chớnh v lm phỏt cú bin ng
chu k thỡ cỏc nhõn t nh hng ti cu tin khụng theo quan h tuyn tớnh.
Vit Nam, cho n thi im ny, s lng cỏc nghiờn cu nh
lng v cu tin c thc hin l rt ớt. Phng phỏp c lng mi ch
dng li vic c lng mụ hỡnh cu tin tuyn tớnh. Phm Quc Thng
(1996) xõy dng hm cu tin theo mụ hỡnh hiu chnh tng phn (PAM) cho
thi k 1985-1995, s liu nghiờn cu ly theo nm. Vi s lng ch 10 quan
sỏt, kt qu c lng do ú ớt cú ý ngha trong phõn tớch v d bỏo. Nghiờn
cu ca H Qunh Hoa (2000) phõn tớch cu tin s dng mụ hỡnh hiu chnh
sai s (ECM) cho giai on t quý 4 nm 1990 n quý 4 nm 1998, cỏc bin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
s trong mụ hỡnh c ly theo quý nờn s quan sỏt ln kt qu c
lng cú ý ngha thng kờ v cú th s dng d bỏo c. Tuy nhiờn, c
lng s dng phng trỡnh ng tớch hp n cho ba dóy s thi gian nờn cú
th b sút vộc t ng tớch hp khỏc. Nghiờn cu ca ng Chớ Trung (2004)
xột cu tin theo thỏng (1991:T1- 2002: T12) theo mụ hỡnh PAM v a thờm
bin gii thớch mi so vi mụ hỡnh ca H Qunh Hoa, ú l nh hng ca
t giỏ hi oỏi thc t n nhu cu nm gi tin. Qua ú cú th thy cỏc

nghiờn cu cu tin nc ta l cũn ớt v ng dng cỏc kt qu ú vo vic
hoch nh chớnh sỏch tin t l rt hn ch. Cỏc nghiờn cu cng ch dng li
vic a ra cỏc h s nh hng ca cỏc nhõn t nh hng ti cu tin m
cha nờu ra c mi liờn h vi chớnh sỏch tin t ca Ngõn hng Trung
ng nhm giỳp cho Ngõn hng Trung ng kim soỏt cu tin v iu hnh
chớnh sỏch tin t t hiu qu.
Vy, nguyờn nhõn ca vn ú l do õu? Mun tr li c cõu hi
ú chỳng ta cn phi xem xột sõu hn nhng vn cú liờn quan n thc
trng phỏt trin ca th trng ti chớnh, mụi trng kinh t v mụ, ... t ú
la chn c cỏc bin s phự hp nht v lý thuyt v thc tin. Qua ú, cú
th c lng mt hm cu tin phự hp hn, cú kh nng gii thớch tt hn
v t ú a ra c nhng h qu i vi chớnh sỏch tin t cho Vit Nam.
ú chớnh l gi ý cho vic la chn ti nghiờn cu l: "Cu v tin
v h qu i vi chớnh sỏch tin t Vit Nam".
2. Mc ớch nghiờn cu:
Mc ớch ca lun ỏn bao gm:
- Tng hp cỏc lý thuyt v cu tin v thc tin nghiờn cu cu tin
trờn th gii, t ú rỳt ra bi hc cho nghiờn cu cu tin Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


6
- Phân tích thực trạng thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước để thấy được những hạn chế trong việc điều hành cũng như các nhân tố
ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTT và cầu tiền ở Việt Nam,
- Ước lượng lại hàm cầu tiền M1 cho Việt Nam với các biến giải thích
tốt hơn và sử dụng phương pháp ước lượng ưu việt hơn các phương pháp đã
sử dụng trong ước lương cầu tiền ở Việt Nam.
- Ước lượng hàm cầu tiền M2
- Đưa ra các khuyến nghị trong việc hoạch định chính sách tiền tệ ở

Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu cầu tiền.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nghiên cứu nêu trên luận án hướng tới
những đối tượng và xem xét phạm vi nghiên cứu như sau:
* Đối tượng nghiên cứu
- Cách thức hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ
- Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu nắm giữ tiền.
- Hệ quả đối với chính sách tiền tệ
* Phạm vi nghiên cứu
- Chính sách tiền tệ từ năm 1990 đến nay. Từ khi mà hệ thống ngân
hàng Việt Nam được tách thành hai cấp và các công cụ chính sách tiền tệ của
một ngân hàng trung ương hiện đại bắt đầu được hình thành.
- Ước lượng hàm cầu tiền M1 cho giai đoạn 1994- 2006. Mốc của thời
kỳ nghiên cứu định lượng này là năm 1994 xuất phát từ một số lý do: (i) đây
là thời gian mà thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bắt đầu hoạt động, tỷ giá
bắt đầu được hình thành sát với thị trường hơn, thời kỳ mà chính phủ cho
phép mọi tác nhân có thể sử dụng đôla Mỹ không hạn chế, hiện tượng đôla
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


7
húa xy ra; (ii) bt u t nm 1994 thỡ cỏc cụng c ca chớnh sỏch tin t
mang dn tớnh th trng hn; (iii) nn kinh t thoỏt khi thi k lm phỏt trờn
hai con s; (iv) cỏc nhõn t nh hng ti nhu cu nm gi tin mang tớnh th
trng hn.
- c lng hm cu tin M2 cho giai on 2000- 2006 nhm xỏc nh
cỏc nhõn t nh hng ti nhu cu nm gi tin ca ngi dõn Vit Nam v
d bỏo cu tin. Qua ú a ra khuyn ngh liờn quan ti vic hoch inh
chớnh sỏch tin t ca Ngõn hng Nh nc.
4. Phng phỏp nghiờn cu

phự hp vi ni dung, yờu cu v mc ớch nghiờn cu m lun ỏn
ó ra lun ỏn s dng mt s phng phỏp nghiờn cu khoa hc, bao gm:
Phng phỏp thng kờ: Cỏc s liu s dng trong lun ỏn ny cú
hai ngun c bn l t Tng c Thng kờ Vit Nam v Ngõn
hng Nh nc Vit Nam. Cỏc s liu liờn quan ti vic phõn
tớch nh lng ca lun ỏn gm cú: giỏ tr sn lng cụng
nghip, ch s giỏ tiờu dựng, khi lng tin, t giỏ. Tt c cỏc
dóy s liu ú sau khi thu thp u cú s iu chnh v cựng mt
gc so sỏnh (nm 1994) cú s phự hp gia cỏc dóy s c
s dng trong c lng.
Phng phỏp so sỏnh i chng: Da trờn c s nhng s liu
thc t thu thp c tỏc gi so sỏnh vi nhng mc tiờu, ch tiờu
c th ra t ú rỳt ra nhng im t c v cha t
c trong iu hnh chớnh sỏch tin t...
Phng phỏp mụ hỡnh húa: phng phỏp ny c s dng nhm
lm rừ hn nhng phõn tớch nh tớnh bng cỏc hỡnh v c th v
lm cho cỏc vn tr nờn d hiu hn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


8
Phng phỏp phõn tớch kinh t lng: lun ỏn s dng phng
phỏp c lng theo mụ hỡnh vộc t t hi quy VAR (Vector
AutoRegressive model) v mụ hỡnh vộc t hiu chnh sai s
VECM (Vector Error Correction) cho vic nghiờn cu thc
nghim cu tin Vit Nam giai on 1994- 2006.
5. í ngha khoa hc ca lun ỏn
Lun ỏn vi ti 'Cu v tin v h qu i vi chớnh sỏch tin t
Vit Nam' khi t c nhng mc tiờu nghiờn cu t ra s cú mt s úng
gúp khụng ch cho nhng ngi nghiờn cu sau v cu tin m cũn cú th a

ra c nhng khuyn ngh cho vic iu hnh chớnh sỏch tin t, c th:
- Lun ỏn h thng húa c cỏc lý thuyt cu tin t trng phỏi kinh
t hc c in n nay cựng vi thc trng nghiờn cu cu tin cỏc nc.
Qua ú rỳt ra nhng vn ny sinh khi nghiờn cu thc nghim cu tin, to
c s cho cỏc nghiờn cu m rng hn sau ny v cu tin.
- Hon thin phng phỏp phõn tớch nh lng cỏc nhõn t nh hng
ti nhu cu nm gi tin ca Vit Nam.
- Phõn tớch thc trng v vic hoch nh thc thi chớnh sỏch tin t
Vit Nam t nm 1990 n nay.
- ng dng kt qu phõn tớch cu tin cho vic hoch nh chớnh sỏch
tin t Vit Nam .
6. B cc ca lun ỏn
Ngoi li m u, kt lun v danh mc cỏc ti liu tham kho lun ỏn
c chia thnh 4 chng:
Chng 1: Tng quan v nghiờn cu cu tin v h qu i vi chớnh
sỏch tin t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


9
Chương 2: Thực trạng về chính sách tiền tệ, các nhân tố ảnh hưởng tới
chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Chương 3: Nghiên cứu cầu tiền và ước lượng hàm cầu tiền ở Việt Nam
Chương 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu cầu tiền trong hoạch định
chính sách tiền tệ ở Việt Nam



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



10
Chng 1
TNG QUAN V NGHIấN CU CU TIN
V H QU I VI CHNH SCH TIN T

Cu v tin n nh l mt trong nhng yu t quan trng Ngõn
hng Trung ng cú th a ra chớnh sỏch tin t v iu hnh chớnh sỏch tin
t t hiu qu tt. Vỡ l ú m trờn th gii cu v tin ó c nghiờn cu t
rt lõu. Vy, thc t ú nh th no chỳng ta s cp ti trong phn nghiờn
cu ny.
1.1. TNG QUAN V Lí THUYT CU TIN
Cỏc lý thuyt cu tin u c xõy da trờn vic xem xột vai trũ v
chc nng ca tin. Thụng thng khi núi n cỏc chc nng ca tin ngi ta
thng cp ti 3 chc nng: tin l phng tin trao i, tin l phng
tin ct tr giỏ tr, tin l phng tin hch toỏn. Trong ba chc nng ú thỡ
chc nng th 3 ca tin cng ging nh chc nng rt nhiu cỏc phng tin
khỏc cú th s dng ghi chộp, tớnh toỏn. Do ú, thc hin cụng vic
hch toỏn thỡ khụng nht thit phi s dng phng tin l tin. Chớnh vỡ lý do
ú m cỏc lý thuyt cu tin hu nh ch xem xột chc nng phng tin trao
i v phng tin ct tr giỏ tr. Chng hn nh lý thuyt cu tin ca trng
phỏi kinh t hc c in a ra da trờn chc nng phng tin trao i ca
tin,... Sau õy, chỳng ta s xem xột cỏc lý thuyt cu tin t trng phỏi kinh
t hc c in cho n nay thy c quan nim cỏc trng phỏi kinh t
hc v chc nng ca tin v cỏc nhõn t nh hng n nhu cu nm gi tin
theo quan im ú.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


11

1.1.1. Lý thuyt cu tin ca trng phỏi Kinh t hc c in
K t cỏc nh kinh t hc c in thỡ tin cú th cú bn chc nng: tin
l phng tin trao i, phng tin ct tr giỏ tr, n v hch toỏn v
phng tin ghi chộp cỏc khon n. Tuy nhiờn, vi quan im chung ca
cỏc nh kinh t c in, cỏc th trng trong nn kinh t u t ng iu
chnh n trng thỏi cõn bng v giỏ c luụn iu chnh linh hot m bo cho
trng thỏi cõn bng c thit lp nờn tin trong nn kinh t ch l phng
tin trao i.
Do vy, cỏc lý thuyt cu tin ca trng phỏi c in u nhm vo
vic gii thớch cu tin vi chc nng tin l phng tin trao i. Nh kinh t
hc c in u tiờn a ra lý thuyt v cu tin l Leon Walras v tip ú l
Mill nm 1848 [60], Wicksell nm 1906 [92], Fisher nm 1911 [24],...
Thc t cỏc lý thuyt c in khụng cp trc tip n cu tin m
h cp ti cu tin giỏn tip trong lý thuyt s lng thụng qua vic phõn
tớch tc chu chuyn ca tin- s ln m mt n v tin t thc hin giao
dch trong mt khong thi gian. n nm 1917, cỏc nh kinh t hc c in
thuc trng phỏi Cambridge m i din l Pigou (1917) [70] v Marsall
(1923) [56] mi chớnh thc cp n nhu cu nm gi tin.
Pigou nghiờn cu cu tin theo cỏch tip cn s d tin, ụng n gin
hoỏ vic nghiờn cu cu tin bng gi nh mi cỏ nhõn cú khi lng ti sn,
khi lng giao dch, v thu nhp ớt nht l trong mt khong thi gian ngn
s thay i theo mt t l n nh vi nhau. Vi nhng yu t khỏc khụng i,
cu tin danh ngha ca mi cỏ nhõn (M
d
) cng nh cu tin ca c nn kinh
t s cú quan h t l k vi thu nhp danh ngha (P.y). Ngha l M
d
= kPy. Cu
tin ph thuc chớnh vo thu nhp danh ngha v c h s k. ln ca h s
k theo cỏc nh kinh t hc tõn c in i sau cho l nú ph thuc vo cỏc bin

s khỏc trong quỏ trỡnh phõn b ca ngi tiờu dựng nh lói sut v ca ci.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


12
Cỏc cỏch tip cn tõn c in v cu tin
Cỏc nh kinh t hc tõn c in cng xem xột vai trũ c bn ca tin l
phng tin trao i trong phõn tớch cu tin. Tin, theo h, c mi ngi
tỡm kim v nm gi vỡ nú ỏp ng nhu cu mua bỏn hng hoỏ v dch v.
Tin l th yờu thớch mang tớnh kinh t vỡ nú c chi tiờu v luõn chuyn
trong nn kinh t. Tuy vy, h khụng b qua chc nng ct tr giỏ tr ca tin
nhng h li khụng cp trc tip n vai trũ ca lói sut- chi phớ c hi ca
vic nm gi tin- trong vic xỏc nh cu tin.
Cỏc nh kinh t ny cho l cu v tin cú nhiu nhõn t khỏc nh hng
ti nh s bt n trong tng lai (Marshall v Pigou), lm phỏt d kin
(Cannan) [7]. Cỏc nh kinh t hc Cambridge khi phõn tớch cu tin ó a ra
rng buc coi nh tt c cỏc yu t khỏc l khụng thay i. Rng buc ny
ngm cha nh hng ca lói sut ti cu tin. Trong phõn tớch ca h, nhõn
t k hm cha nh hng dng ca t l lói sut thu hi vn ca cỏc ti sn
ti chớnh khỏc thay th tin. Lavington (1921) [52] cho rng t l lói sut l
yu t c bn nh hng ti chi phớ ca vic nm gi tin v sau ú Fisher
(1930) [25] cng cú quan im tng t.
Tuy nhiờn, nm 1935 Hicks [36] cho rng lý thuyt cu tin cn c
xõy dng da trờn nn tng lý thuyt giỏ tr truyn thng, ngha l cu tin l
kt qu ca s la chn ti u gia cỏc ti sn ti chớnh khỏc nhau. Vi mt
khi lng ti sn gii hn no ú thỡ cu tin ph thuc vo tỡnh trng li tc
v ri ro ca cỏc loi ti sn cng nh cỏc khon chi phớ giao dch. ú cng
chớnh l c s khng nh cu tin ph thuc vo chi phớ c hi ca vic nm
gi tin, ú l lói sut.
Nh vy, chỳng ta cú th thy lý thuyt cu tin ca trng phỏi kinh t

hc c in l lý thuyt cu tin giao dch. Cu tin ph thuc chớnh vo thu
nhp danh ngha. Tuy nhiờn, trong nghiờn cu cu tin ca trng phỏi ny
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


13
thỡ lói sut cng c mt s nh kinh t c in núi ti khi gii thớch nhu cu
nm gi tin nh Lavington, Fisher, Hicks. Nhng khụng cú ai trong s h
gii thớch mt cỏch tho ỏng tm quan trng ca lói sut n cu tin m ch
cú Keynes l ngi gii thớch tha ỏng ng thi nhn mnh ý ngha ca h
s nhy cm cu tin i vi lói sut trong phõn tớch v mụ. ú chớnh l lý
thuyt m Keynes a ra nm 1936 [48] v s a thớch thanh khon m
chỳng ta s xem xột phn tip sau.
1.1.2. Lý thuyt ca trng phỏi Keynes
Keynes phõn tớch cu tin gúc rng hn cỏc nh kinh t hc trc
ú. Trong khi cỏc nh kinh t hc c in v tõn c in phõn tớch cu tin
ch yu xem xột cu tin l khi lng tin giao dch, thỡ Keynes li phõn tớch
cu tin l khi lng tin m mi ngi cú nhu cu nm gi nhm tha món
khụng ch ng c giao dch m cũn cú ng c u c v d phũng. Keynes
a ra lý thuyt cu tin da trờn c s gii thớch ti sao mi ngi li nm
gi tin v cu v tin c ny sinh nh th no t nhng ng c ú. Theo
Keynes mi ngi nm gi tin vi 3 ng c: giao dch, d phũng, v u
c.
Ging nh lý thuyt s lng, Keynes cho rng mi ngi cú ng c
nm gi tin vỡ tin l phng tin trao i. Theo ụng thỡ tng mc giao dch
bao nhiờu l do mi cỏ nhõn cng nh tt c cỏc cỏ nhõn trong nn kinh t
quyt nh. Do tng mc giao dch cú quan h mt cỏch n nh vi thu nhp
nờn ụng cho rng cu tin giao dch ph thuc vo thu nhp.
Cỏc cỏ nhõn theo Keynes do h khụng bit chc chn v cỏc khon cn
thanh toỏn hoc phi thanh toỏn, cỏc khon chi tiờu khụng nh trc, bt

thng xy ra nờn h nm gi tin vi ng c d phũng. ú l c s
Keynes xõy dng lý thuyt cu tin d phũng. Cu tin d phũng c
Keynes gi l s a thớch thanh khon. Trong lý thuyt ú, Keynes ó lm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


14
rừ gi ý m Marshall v Pigou ó cp trc õy rng s bt n trong tng
lai l mt nhõn t nh hng ti cu tin. Thay vỡ ch núi n s bt n chung
chung, Keynes ó tp trung vo mt bin s kinh t nh t l lói sut trong
tng lai, c th l li tc trỏi phiu trong tng lai phõn tớch.
Cũn i vi chc nng ct tr giỏ tr c Keynes cp khi xem xột
ng c u c. Theo Keynes, cỏc cỏ nhõn cú th nm gi ti sn di dng
tin hoc trỏi phiu. Giỏ trỏi phiu ph thuc vo t l lói sut vỡ nhng ngi
mua hy vng kim c ớt nht l bng t l lói sut trỏi phiu hin ti m h
ang u t. Ti bt k thi im no theo Keynes thỡ cng cú mt giỏ tr hay
mt khong giỏ tr ca t l lói sut m cú th coi nh l giỏ tr chun m qua
ú mi ngi iu chnh hnh vi. Khi m lói sut nm trờn khong ny thỡ
mi ngi cú khuynh hng k vng nú s gim, v ngc li thỡ h cú k
vng tng khi lói sut nm di khong ny.
i vi mt tỏc nhõn vi k vng v giỏ tr tng lai v sut chớnh xỏc
v cho trc thỡ nhu cu tin u c l mt hm ri rc. Tuy vy, nn kinh t
vi t cỏch l mt tng th thỡ mi ngi cú cỏc k vng rt a dng v thay
i ca lói sut da theo nhng c oỏn ca bn thõn h v giỏ tr tng lai
ca lói sut. Gi nh, ti mt thi im no ú cú mt vi ý kin khỏc nhau
v t l lói sut k vng, v vic nm gi tin v trỏi phiu ca mi tỏc nhõn
khụng liờn quan gỡ ti tng khi lng tin trong nn kinh t, thỡ hm cu tin
d phũng l mt hm trn v cú quan h nghch vi lói sut hin hnh.
Do vy, lói sut chớnh thc c c a vo trong hm cu tin v
hm cu tin cú th vit theo cỏch sau: ( , )

d
m f y i= , cu tin thc t
d
m l hm
ca thu nhp thc t (y) v lói sut (i). Hm ý chớnh trong phõn tớch cu tin
ca Keynes l khi lói sut rt thp, mi ngi trong nn kinh t hy vng lói
sut s tng trong tng lai do ú h thớch nm gi tin nhiu hn

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


15
dù cho khối lượng cung ứng là nhiều hay ít. Khi đó, cầu tiền hồn tồn nhạy
cảm với lãi suất. Nền kinh tế khi gặp phải tình huống này được gọi là “bẫy
thanh khoản”, ở đó độ co giãn của cầu tiền theo lãi suất có thể bằng vơ cùng
khi lãi suất ở mức rất thấp.
Tiếp theo những đóng góp của Keynes, nhiều nhà nghiên cứu khác
cũng đưa ra hàng loạt các lý thuyết khác đều coi thu nhập và lãi suất như là
các biến số chính trong việc xem xét bản chất và nhân tố xác định hàm cầu
tiền. Phần tiếp theo sẽ trình bày một cách ngắn gọn về quan điểm của những
lý thuyết đó.
1.1.3. Các lý thuyết cầu tiền sau Keynes
Sau Keynes, nhiều mơ hình cầu tiền cũng được các nhà kinh tế học xây
dựng. Chẳng hạn như các mơ hình cầu tiền theo cách tiếp cận lý thuyết tồn
kho, mơ hình cầu dự phòng và các mơ hình cầu tiền tài sản hoặc đầu cơ khác.
Mơ hình cầu tiền theo cách tiếp cận lý thuyết tồn kho
Baumol năm 1952 [5] và Tobin năm 1956 [86] xây dựng lý thuyết cầu
về tiền dựa cách tiếp cận lý thuyết tồn kho. Trong các lý thuyết đó thì tiền
được coi là một phần dự trữ quan trọng cho các mục đích giao dịch trong
tương lai. Mặc dù các tài sản tài chính mang lại thu nhập cao hơn tiền, nhưng

mọi người vẫn nắm giữ một lượng tiền nào đó và lượng tiền nắm giữ nhiều
hay ít phụ thuộc vào chi phí chuyển đổi giữa tiền và các tài sản tài chính.
Mơ hình cầu tiền theo cách tiếp cận tồn kho giả định tồn tại hai loại tài
sản cất trữ giá trị (đó là tiền và các tài sản thay thế tiền có lãi suất- gọi chung
là trái phiếu), các khoản thu nhập và chi phí là ngoại sinh. Thêm vào đó họ
giả định tất cả các khoản thanh tốn đều được thực hiện bằng tiền mặt và tất
cả các thơng tin có liên quan đều biết trước và khơng có sự biến động.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


16
Theo mụ hỡnh ny, h gia ỡnh cú nhu cu nm gi bao nhiờu tin l
da trờn c s la chn danh mc u t v cõn i gia hai mt sau:
- Th nht, nu nm gi ti sn thay th tin- trỏi phiu thỡ cú thu nhp
l lói sut i nhng nm gi tin thỡ phi b qua khon thu nhp ú.
- Th hai, trong thc t do khụng cú s trựng khp v cỏc khon thu v
cỏc khon phi chi nờn thc hin cỏc giao dch m vi gi nh ca cỏc nh
kinh t hc i theo cỏch tip cn hng tn kho l mi khon thanh toỏn u
thc hin bng tin thỡ mi ngi phi nm gi tin mt.
Nh vy, nu chỳng ta ch nm gi cỏc ti sn thay th tin thỡ thc
hin cỏc giao dch chỳng ta cn phi bỏn ti sn i. V gi s chi phớ hoa hng
khi bỏn ti sn l a
0
c nh cho mi ln giao dch thỡ khi phớ giao dch tng,
nhu cu nm gi tin tng. Lói sut trỏi phiu hay chi phớ c hi ca vic nm
gi tin tng thỡ cu tin s gim. Do ú, nu mi ngi nm gi tin mc
bỡnh quõn cao hn thỡ s khụng phi n ngõn hng mi khi mun mua mt
cỏi gỡ ú nờn chi phớ giao dch gim, nhng nm gi tin nhiu hn cng cú
ngha l chỳng ta s mt i lói sut cú th thu c nu gi tin vo ti khon
tit kim cú lói.

Cỏc mụ hỡnh cu tin tn kho a ra mt cụng thc cn bc hai ni
ting:
*
2
o
a y
m
i
=
cho bit khi lng cu tin thc t nm gi ti u (m*) cú
quan h thun vi chi phớ giao dch (a
o
) v thu nhp thc t (y), v cú quan h
nghch vi lói sut (i).
Cỏch tip cn cu tin ti sn sau Keynes
Rt nhiu nh kinh t hc sau Keynes xõy dng lý thuyt cu tin da
trờn c s coi tin l mt loi ti sn, thụng qua vic nhn mnh chc nng ct
tr giỏ tr ca tin. Cỏc mụ hỡnh cu tin ú c gi l mụ hỡnh cu tin ti
sn hay mụ hỡnh c cu u t.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×