Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiểu luận môn Thẩm định tài chính dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.74 KB, 10 trang )

Bài tập môn :
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Bài làm: Tính toán và phân tích các chỉ số tài chính của
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ MÔI TRƯỜNG XANH AN PHÁT
Hà Nội, 5/2011
I Giới thiệu sơ lược về công ty:
-Tên công ty: AN PHAT., JSC - AN PHAT PLASTIC AND GREEN
ENVIRONMENT JOINT STOCK COMPANY
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ MÔI TRƯỜNG XANH AN PHÁT
-Địa chỉ: Lô CN11 + CN12, Cụm Công nghiệp An Đồng, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải
Dương
- Sàn Giao Dịch: HNX
-Ngành nghề: Bao bì nhựa
- Lịch sử hình thành:
Tháng 9/2002, tiền thân của Công ty cổ phần Nhựa và Môi trường Xanh An Phát là
Công ty TNHH Anh Hai Duy được thành lập do hai thành viên góp vốn với số vốn
điều lệ là 500 triệu đồng.
Công ty Cổ Phần Nhựa và Môi trường xanh An Phát được thành lập với vốn điều lệ
ban đầu là 30 tỷ theo Giấy phép đăng ký kinh doanh lần đầu được sở Kế hoạch đầu tư
Tỉnh Hải Dương cấp ngày 09 tháng 03 năm 2007.
Ngày 17/04/2010, Đại hội đồng cổ đông của Công ty quyết định tăng vốn điều lệ lên
99 tỷ đồng thông qua việc phát hành cho cổ đông hiện hữu với giá 37.000 đồng/cổ
phiếu. Việc phát hành được hoàn tất vào ngày 15/05/2010
-Vị thế công ty:Không những là doanh nghiệp có quy mô lớn nhất trong lĩnh vực sản
xuất túi nilon, An Phát còn là doanh nghiệp có thâm niên hoạt động trong ngành này.
Vì vậy, Công ty có rất nhiều khách hàng truyền thống, có mối quan hệ trong hoạt
động kinh doanh lâu năm. Thế mạnh của Công ty đã được khẳng định trong lĩnh vực
xuất khẩu sản phẩm cho các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ hay Châu Âu, sức
cạnh tranh của An Phát được đánh giá cao và uy tín ngày càng được khẳng định thông
qua chất lượng của các sản phẩm và sự tin tưởng của các khách hàng truyền thống
của Công ty.


-Thông tin giao dịch: Ngày GD đầu tiên15/07/2010
KLNY đầu tiên9,900,000; Khối lượng đang lưu hành9,900,000
II Tính toán và phân tích các chỉ số
Các chỉ số tài chính của AAA trong 3 năm
2010 2009 2008
I Nhóm chỉ số về khả năng
thanh toán
1 Khả năng thanh toán ngắn
hạn
1.33904865
7
0.977914471 0.966797769
2 Khả năng thanh toán nhanh 0.95883557
7
0.71747746
8
0.697556639
3 Khả năng thanh toán bằng
tiền
0.09488533
3
0.20230536
8
0.02479055
II Nhóm chỉ tiêu về khả năng
hoạt động
1 Vòng quay khoản phải thu 5.537395212 4.4029908 3.740546321
2 Kỳ thu tiền bình quân 65.01251694 81.7626055
5
96.24262583

3 Vòng quay hàng tồn kho 7.645465135 6.78792800
1
5.218460148
4 Số ngày tồn kho bình quân 47.0867362
1
53.03532977 68.98586743

III Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn
1 Hệ số nợ 0.497642156 0.72098721
8
0.62262329
2 Đòn bẩy tài chính 1.996778755 3.58406519
3
2.649872063
IV Nhóm chỉ tiêu về khả năng
sinh lời
1 Vòng quay tổng tài sản 1.26287525
1
1.08750788
3
1.16906325
2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2.463108 2.286994689 2.773322463
3 Hiệu suất sử dụng vốn lưu
động
2.394897107 2.10327305
7
1.729892584
4 Tỷ suất LN ròng 0.13309847
3
0.09810081

3
0.092114218
5 Tỷ suất LN gộp 0.27412604
8
0.21740136
7
0.209307664
6 ROA 0.16808676
7
0.10668540
8
0.107687347
7 ROE 0.40857961
9
0.33680949
3
0.256245099
V Chỉ tiêu thị trường
1 BV 0.03264313
1
0.01228363
6
0.010342828
2 M/B 1.021472393 N/A N/A
3 EPS 9,178 3,810 2,311
4 P/E 3.6 N/A N/A
Các chỉ số tài chính trung bình ngành trong 3 năm
( tính theo Median của 3 công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ MÔI TRƯỜNG
XANH AN PHÁT –AAA, CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
TRIBECO – TRI, CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA TÂN TIẾN- TTP)

2010 2009 2008
I Nhóm chỉ số về khả năng thanh
toán
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 1.33904865
7
0.977914471 0.966797769
2 Khả năng thanh toán nhanh 0.95883557
7
0.72303572
4
0.697556639
3 Khả năng thanh toán bằng tiền 0.11729310 0.20230536 0.047520687
8 8
II Nhóm chỉ tiêu về khả năng
hoạt động
1 Vòng quay khoản phải thu 5.74747568
3
5.304773972 3.740546321
2 Kỳ thu tiền bình quân 62.63619367 67.8634003
8
96.24262583
3 Vòng quay hàng tồn kho 8.67256841
3
6.78792800
1
7.623880154
4 Số ngày tồn kho bình quân 41.51019431 53.03532977 47.22004973

III Nhóm chỉ tiêu về khả năng
cân đối vốn

1 Hệ số nợ 0.497642156 0.72098721
8
0.62262329
2 Đòn bẩy tài chính 1.996778755 3.58406519
3
1.158426923
IV Nhóm chỉ tiêu về khả năng
sinh lời
1 Vòng quay tổng tài sản 2.23772805
7
1.62297288
5
1.16906325
2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 10.4001823
6
8.38951223
1
8.441767329
3 Hiệu suất sử dụng vốn lưu
động
2.553724243 2.53756531
8
2.822067201
4 Tỷ suất LN ròng 0.063979049 0.08032579
9
0.064457424
5 Tỷ suất LN gộp 0.137991055 0.20054404 0.112466052
6 ROA 0.14316771
2
0.10668540

8
0.107687347
7 ROE 0.17816809
1
0.191379637 0.165515252
V Chỉ tiêu thị trường
1 BV 0.2 2.3 0.010342828
2 M/B 1.021472393 2.70801364
1
-5.19354839
3 EPS 5.692 3.810 2.311
4 P/E 5.9 2.2 1.7
Nhận xét:
1 Về khả năng thanh toán:
- Khả năng thanh toán của DN gần như tăng dần qua các năm và ở mức tương
đương với trung bình ngành.
- Khả năng thanh toán nhanh tuy ở mức < 1 nhưng tăng qua các năm và không
thấp nếu so với trung bình ngành. Năm 2010 khả năng thanh toán ngắn hạn của
DN lớn hơn 1 nhưng khả năng thanh toán nhanh lại nhỏ hơn 1 cho thấy vai trò
của hàng tồn kho. Lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể (năm 2010 là 80,939 ;
năm 2009: 48,690; năm 2008: 39,978) là do khó khăn trong việc tiêu thụ sản
phẩm của DN nói riêng và của ngành nói chung.
- Lượng tiền mặt DN tích trữ tăng trong năm 2009 nhưng lại giảm vào năm
2010. Có thể sau năm 2008 kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng nên 2009
DN thận trọng cắt giảm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Khả năng thanh toán bằng tiền của DN và TBN
2 Về khả năng hoạt động:
- Chỉ tiêu về kỳ thu tiền bình quân (hoặc vòng quay khoản phải thu) được cải
thiện qua các năm chứng tỏ công ty đã quản lý tốt việc bán chịu cho các đối
tác, rút ngắn thời gian thu tiền, đẩy nhanh tôc độ quay vòng vốn khả năng

thu lời từ hoạt động bán hàng đạt hiệu quả.
- Qua phân tích trung bình ngành, thời gian thu tiền từ hoạt động bán hàng của
DN vẫn dài hơn trung bình cả ngành, DN cần có chính sách quản trị để rút
ngắn kỳ thu tiền, hạn chế rủi ro khoản phải thu, nhưng cũng cần xem xét kỹ
lưỡng để không làm giảm sức cạnh tranh của DN.
- Năm 2010 số ngày tồn kho bình quân (47 ngày) có giảm so với 2 năm trước đó,
tức là DN đã đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, tuy nhiên con số này
vẫn cao hơn trung bình ngành( 42 ngày)
3 Về khả năng cân đối vốn:
- Năm 2010 DN đã giảm tỷ lệ vốn vay dành cho việc đầu tư tài sản sau năm
2009 con số này khá lớn, nguy cơ rủi ro của DN cao. Điều này cho thấy năm
2009 DN đã nâng cao khả năng cân đối vốn để giảm thiểu rủi ro nhưng vẫn ở
mức cao (49,7%). DN cũng tăng đáng kể lượng vốn chủ sở hữu để đầu tư cho
tài sản so với năm 2009.Vì theo BCKQKD tổng tài sản năm 2010 của DN
(645,293) tăng so với các năm trước (năm 2009: 435,851; năm 2008:271,331),
mà năm 2010 tổng tài sản bằng 199,67% vốn chủ sở hữu (trong khi con số này
năm 2009 là 358,4% và năm 2008 là 264,98%).
- Nhìn tổng quan cả ngành thì tình hình sử dụng vốn của DN theo xu thế chung
của ngành cho thấy các việc sử dụng tỷ lệ lớn vốn vay đầu tư cho tài sản có thể
là do đặc thù của ngành bị ảnh hưởng bởi các yếu tố của nền kinh tế.
- Qua chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính cho thấy DN ngày càng tăng lượng vốn chủ
sở hữu để đầu tư cho tài sản. Nhìn vào cấu trúc vốn cho thấy khả năng tự chủ
của DN khá cao.
4 Về khả năng sinh lời:
- Vòng quay tổng tài sản năm 2010 là 1,26 ; năm 2009 là 1,09; năm 2008 là 1,17
trong khi trung bình ngành các con số này là 2,24(2010); 1,62(2009) và
1,67(2008) cho thấy khả năng tạo doanh thu từ một đồng tài sản đem đầu tư
của DN kém hơn so với trung bình ngành. Xét trên góc độ DN thì chỉ tiêu này
đã được cải thiện vào năm 2010, vòng quay tổng tài sản lớn nhất trong 3 năm,
tuy nhiên mức độ chênh lệch so với ngành ngày càng tăng hay khả năng tạo

doanh thu từ 1 đồng tài sản ngày càng giảm so với mức chung của ngành ( năm
2008: 1,17/1.67=70%; năm 2009: 1,09/1,62=67,28%; năm 2010:
1,26/2,24=56,25%) có thể nói hiệu suất sử dụng tài sản của DN thấp, tăng qua
các năm nhưng vẫn không theo kịp ngành, thậm chí ngày càng kém xa tốc độ
tăng của ngành.
- Về vòng quay tài sản cố định của DN: nhìn vào BCKQKD năm 2010, DN đã
đầu tư thêm nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị để gia tăng lượng tài sản cố
định(2010: 344.041; 2009:210,279; 2008:102,394), vì thế mà hiệu quả đầu tư
TSCĐ để tạo doanh thu cũng tăng qua các năm. Nhưng nếu nhìn vào trung bình
ngành thì chỉ tiêu này của DN quá thấp có thể nói là đáng báo động. Con số
này theo các năm 2010,2009,2008 lần lượt là: 2,46 ; 2,28; 2,77 trong khi trung
bình ngành là: 10,4; 8,39; 8,44. DN cần chú trọng tăng TSCĐ để nâng cao hiệu
quả đầu tư.
Vòng quay TSCĐ
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động ròng cũng tăng qua các năm, chỉ tiêu này có
khả quan hơn 2 chỉ tiêu đề cập ở trên. Tuy vẫn thấp hơn trung bình ngành
nhưng mức độ chênh lệch là không nhiều. Năm 2009, chỉ tiêu này của ngành
giảm trong khi ở DN con số này lại cao hơn 2008.
- Tỷ suất lợi nhuận ròng và tỷ suất lợi nhuận gộp đều ở mức cao, tăng qua các
năm và cao hơn mức trung bình ngành. Việc chỉ số này cao cũng dễ hiểu khi
chi phí nhân công ở nước ta nói chung hay trong ngành nói riêng ở mức thấp.
Tuy nhiên con số này năm 2010 đã tăng gấp đôi so với trung bình ngành cho
thấy khả năng tiết kiệm chi phí của DN.
- Ta có bảng tính toán ROA của 3DN niêm yết: AAA, TRI, TTP và trung bình
ngành:
ROA 2010 2009 2008
AAA 0.1680868 0.1066854 0.1076873
TRI 0.0125694 -0.2331972 -0.2908709
TTP 0.1431677 0.1642451 0.13778401
TBN 0.1431677 0.106685 0.1076873

Khả năng tạo lợi nhuận từ 1 đồng tài sản tăng qua các năm, năm 2008 và 2009
đều ở mức trung bình của ngành nhưng đến năm 2010 con số này đã vượt trội
và cao hơn các DN khác trong cùng ngành. Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều
biến động khó lường mà khả năng sinh lời của DN khá ấn tượng cho thấy việc
khẳng định chat lượng sản phẩm, uy tín giúp DN nâng cao vị thế cạnh tranh.
- ROE cũng ở mức cao so với ngành( năm 2010 là 40,86%, TBN là 17,82%) cho
thấy khả năng tài tạo lợi nhuận từ VCSH của DN lớn do tốc độ tăng doanh thu
thuần và tỷ suất lợi nhuận. ROE > ROA DN cũng đã sử dụng hiệu quả nguồn
vốn vay.
Chỉ tiêu ROE của AAA và TBN
5 Về các chỉ tiêu thị trường:
- Năm 2010, P/E là 3,6 thấp hơn so với trung bình ngành là 5,9. EPS lại ở mức
cao  với mỗi cổ phiếu, DN dành mức lợi nhuận cao cho mỗi cổ đông để thu
hút NĐT do là DN mới tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán.

×