Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Trắc nghiệm đúng sai môn kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.83 KB, 28 trang )

Đúng sai kinh tế phát triển
1. Mô hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng tiền công trong nông nghiệp luôn bằng
sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp .
Đúng vì trong mô hình tân cổ điển không có dư thừa lao động và sản phẩm cận biên của
LĐ >0 => tiền công trong kv nông nghiệp bằng sp cận biên của LĐ (chính vì điều này kv
công nghiệp là kv chịu bất lợi trong mô hình này, trái ngược vs mô hình cổ điển)
2. Theo lewis sự bất bình đẳng vừa là kết quả vừa là đk cần thiết của tăng trưởng kinh tế.
Đúng vì theo ông, khi sản lượng gia tăng và tiền lương không thay đổi => CPSX giảm =>
lợi nhuận tăng => có vốn để tái đầu tư sản xuất tăng trưởng KT.
trong MH này, Người CN nhân chỉ nhận được lương (ko thay đổi) trong khi nhà TB nhận
đc lợi nhuận (tăng) vì vậy khi tăng trưởng sẽ dẫn đến BBĐ và chính BBĐ là động lực cho
tăng trưởng.
3. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với mô hình kinh tế tân cổ điển về
cách thức phối hợp các yếu tố đầu vào .
Đúng! MH TTKTHĐ đồng nhất với quan điểm của MHTCĐ về sự kết hợp giữa các yếu
tố sản xuất K, L, R, T
cả 2 thống nhất với mô hình cobb douglas việc kết hợp giữa các yếu tố K, L là có nhiều
cái kết hợp
4. Mô hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng tiền công trong nông nghiệp luôn bằng
sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp.
Đ trong mh 2kv của tân cổ diển, mức sản phẩm biên của lao động luôn dương nên tiền
công trong khu vực nông nghiệp được trả theo mức sản phẩm cận biên của lao động chứ
ko giống mô hình lewis trả theo AP(L).
5. Mô hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển cho rằng: khi lao động trong khu vực
nông nghiệp chuyển sang khu vực coôg nghiệp, họ sẽ nhận mức tiền công cao hơn sản
phẩm cận biên của lao động.
Đ. MPL của khu vực nông nghiệp luôn >0 khi chuyển dời lao động ra khỏi khu vực nông
nghiệp sẽ làm tăng liên tục sản phẩm cận biên của lao động còn lại trong NN nên kv CN
phải trả số tiền cao hơn cho số lđ chuyển từ NN sang
6. Mô hình hai khu vực của tân cổ điển và Lewis đều dựa vào luận điểm cho rằng lao
động dư thừa trong nông nghiệp và giữa hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp phải


có sự tác động với nhau ngay từ đầu.
S. - chỉ có quan điểm của TCĐ cho rằng khu vực nông nghiệp ko có sự trì trệ tuyệt đối sự
gia tăng lđ trong NN vẫn tạo ra 1 mức sp cao hơn vì thế khi xh khu vực CN thì ngay từ
đầu phải quan tâm đến cả khu vực nông nghiệp nữa
-còn lewis cho rằng để kt tăng trưởng nhanh trước hết phải đầu tư cho kv CN để thu hút
lao động ở NN sang.
7. Tiết kiệm trong nước của tư nhân có hai nguồn là tiết kiệm của các công ty và tiết
kiệm của hộ gia đình.
S. TK trong nc của tư nhân gồm có 2 cái trên + tk của công ty tư nhân từ nước ngoài của
nước đó
8.Tài nguyên thiên nhiên có vai trò đối với sự phát triển.
Có 2 luồng là :
Đúng - nó là trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của qt sản xuất ( tuy nhiên nó chỉ là
điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế)
-nó là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển ổn định thường là cơ sở để phát triển ngành công
nghiệp khai thác công nghiệp chế biến
(S) Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố của thiên nhiên mà con người có thể sử dụng khai
thác và chế biến để cho ra sản phẩm cho xã hội, tài nguyên thiên nhiên không phải là động
lực mạnh để phát triển kinh tế
Cô bảo chon Đúng hay Sai thế nào cũng được miễn là gải thích được thì đều được điểm
hết.
8. Theo mô hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển 1 kvực nông nghiệp trì trệ sẽ làm
cho mức tiền lương trong công nghiệp tăng nhanh.
ĐÚNG
Theo MH 2 khu vực của tân cổ điển thì 1 khu vực NN trì trệ (tức là thừa lđ, lđ thất nghiệp
nhiều) nhưng ko phải là trì trệ tuyệt đối nên MPL giảm dần nhưng ko có đoạn = 0 nên họ
trả cho lđ mức lương W=APL. Để thu hút lđ từ khu vực NN này sang CN, thì khu vực CN
phải trả cho họ mức lương > APL. Hơn nữa, khi thu hút lao động từ khu vực NN sang thì
NN lại thiếu lđ > sản lượng giảm > mức giá nông sản tăng > APL liên tục tăng > áp
lực tăng lương cho khu vực CN.

9. Chính sách dân số là yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế.
sai vì chính sách dân số là một chính sách phi kinh tế,có tác động gián tiếp tới tăng trưởng
và k thể lượng hóa đc( cuối chương 1).
10.Nếu các yếu tố khác ko đổi, GDP sẽ tăng lên và mức giá cả chung giảm xuống khi:
a. Tăng quy mô tài sản hữu hình (vốn sx)
b. Tăng quy mô vốn đầu tư
c. Tăng tỷ lệ thất nghiệp thành thị
d. Tăng chi tiêu chính phủ.
Đáp án A :Vốn sản xuất tăng tức là K tăng>> AS tăng >> AS dịch chuyển sang phải >>
giá giảm và sản lượng (GDP) tăng.
11.: thế giới thứ 3 bao gồm các nước đg phát triển hoàn toàn tương tự nhau xét theo các
đặt trưng về nguồn lực, cơ sở lịch sử và cơ cấu kinh tế
=>>sai
Có thể điểm xuất phát của các nước là như nhau nhưng mà riêng 3 yếu tố này là khác nhau
hoàn toàn. Mỗi nước có thê mạnh nguồn lực riêng, lịch sử riêng và cơ cấu kinh tế khác
nhau.
Ví dụ: nước việt nam có nguồn tài nguyên giàu có, lịch sử dã có nhiều cuộc chiến tranh, cơ
cấu kinh tế là đg phát triển
12: ttkt là biến đổi nền kte về số lg, phát triển kte là sự biến đổi về chất lượng
=>>sai
Phát triển kte là sự biên đổi kte ca về mặt lượng và cả về mặt chất bao gôm
+ Sự gia tăng thu nhập và thu nhập bình quân đầu người=>mặt lượng
+ chuyển dịch đúng xu hướng của cơ cấu kte=> mặt chất
+ biến đổi ngày càng tốt hơn các vấn đề về mặt xã hộ=> mặt chất
13: tăng trưởng kte là điều kiện cần nhưng chưa đủ để cải thiện đời sống vật chất cho nhân
dân?
=>>đúng
+ tăng trưởng kte mới tạo ra nhưng điều kiện vật chất cần thiết cho thực hiện mục tiêu phát
triển
+ còn muốn cải thiện đời sống vật chất cho ndan cần quan tâm tới chỉ tiêu xã hội: mức độ

bảo đảm các nhu cầu con người, mức độ nghèo đói và bb đẳng
14: gdp là toàn bô gtri của cải vật chất và gtri hoạt động dịch vụ đc tạo ra trong năm?
=>>sai
GDP là tăng giá trị sp vật chất và dịch vụ cuối cùn do kqua hdong kte trên pham vi lãnh
thổ 1 quốc gia đc tạo ra gtrong 1 thời kỳ nhất định
15: chỉ tiêu gdp và gnp chênh nhau 1 lượng = xuất khẩu thuần
=>>sai
Chỉ tiêu gdp và chỉ tiêu gnp chênh nhau 1 lượng = thu nhập nto với nước ngoài
16: chỉ tiêu tổng gitri sxuat go bao gồm toàn bộ gtri sp trung gian, giá trị spam cuối cùng
và dịch vụ của nền kte?
=>> sai
17. Thất nghiệp vô hình bao gồm những công nhân không có việc làm và có việc làm
nhưng với mức lương rất thấp.
(S) Tất nghiệp vô hình bao gồm những người có việc làm nhưng việc làm có thu nhập
thấp, thời gian làm việc ít.
18. Ricardo cho rằng đất đai và vốn là những nhân tố làm hạn chế sự tăng trưởng của nền
kinh tế
(S) Chỉ có đất đai là hạn chế sự tăng trưởng khi sản xuất nông nghiệp trên những đất đai
kém màu mỡ-chi phí sản xuất-lợi nhuận làm hạn chế tăng trưởng kinh tế
19. Tiết kiệm trong nước của tư nhân có hai nguồn là tiết kiệm của các công ty và tiết kiệm
của hộ gia đình
(S) Ngoài nguồn trên còn có nguồn từ nước ngoài về
20. Điều kiện để thu hút có hiệu quả FDI là hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
(D) Đầu tư của các tư nhân nước ngoài đối với các nước phát triển có hạ tầng tốt là điều
kiện của các nhà đầu tư.
21. GDP là tổng sản phẩm xã hội theo quan điểm của Mark là chỉ tiêu phản ánh tổng thu
nhập
(S) vì theo quan điểm của Mark tổng sản phẩm xã hội bằng tổng C+V+m , thu nhập quốc
dân thì chỉ bằng v+m, tức là chỉ có khu vực sản xuất vật chát mới sáng tạo ra của cải cho
xã hội.

22. Chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lược xuất khẩu hoá phải phù hợp với nhau
(S) Chiến lược thay thế nhập khẩu là đẩy mạnh sự phát triển công nghiệp trong nước nhằm
sản xuất sản phẩm nội địa thay thế các sản phẩm nhập khẩu, còn chiến luợc xuất khẩu là
việc tận dụng các nguồn lực trong nước và các lợi thế để sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu
nhằm phát triển tổng thu nhập quốc dân.
24. Phát triển kinh tế là nâng cao thu nhập đầu người
(S) Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong thời kì
nhất định trong đó bao gồm cả sự tăng thêm vè quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu
kinh tế xã hội
25. Kinh tế cổ điển vai trò của nhà nước có tính quyết định phát triển kinh tế
(S) Phát triển kinh tế ngoài công nghiệp hoá còn phải hiện đại hoá đất nước
26. Tiền lương trong thị trường sức lao động khu vực nông thôn và thị trường phi chính
thức là như nhau vì cùng được xây dựng tại điểm cân bằng trên thị trường.l
(S) W ở khu vực nông thôn và thành thị đều xây ở điểm cân bằng song W ở nông thôn
thấp hơn khu thị thành phi chính thức
27. Phát triển kinh tế là quá trình công nghiệp hóa đất nước
(S) Ngoài công nghiệp hoá còn phải hiện đại hoá
28. Tất cả các nước có nền kinh tế thị trưòng phát triển đều không coi trọng công tác kế
hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế
(S) mỗi cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước kế hoạch hoá đuợc tiến hành theo hai
cách : vĩ mô và vi mô: Vĩ mô là kế hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội ở tầm quốc
gia, Vi mô là kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
29. Lợi nhuận thu đuợc từ mỏ tài nguyên có chát lượng cao hơn và chi phí sản xuất thấp
hơn gọi là lợi nhuận thông thường
(S) Địa tô chênh lệch
30. Nếu hai nước có cùng tỉ lệ đầu tư và cùng mức ICCR thì 2 nước đó sẽ có cùng tăng
trưởng của thu nhập bình quân đầu người.
(S) s=s, k=k, g=g, nhưng tăng trưởng htu nhập bình quân = g- tốc độ tăng dân số
31. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên , tỷ lệ đâu tư từ nguồn tiết kiệm ngoài nước
sẽ tăng lên

(S) Khi thu nhập bình quân đầu người tăng dẫn đến tích luỹ nội bộ tăng (tiết kiệm trong
nước tăng)
32. Khi lãi suất đầu tư giảm thì tiền lương (GDP) và mức giá (PL) sẽ thay đổi do được
tổng cung dịch chuyển sang bên trái và bên phía trên
(S) khi lãi suất đầu tư giảm, vốn đầu tư tăng lên làm cho được AD chuyển sang phía phải
(lên trên). Sản lượng tăng làm GDP tăng, Giá PL tăng
33. Khu vực thành thị phi chính thức ở hầu hết các nước đang phát triển luôn có số người
lao động xếp hàng chờ việc làm ở mức tiền lương cao hơn mức tiền lương cân bằng trên
thị trường
(S) Đa số những người làm việc ở khu vực thành thị phi chính thức là những người thành
thị không có trình độ chuyên môn, chỉ với một số vốn nhỏ người ta có thể bán rong… hoặc
làm thuê cho người khác: khối lượng lớn việc làm với mức tiền lương thấp
34. Chính sách bảo hộ thực tế của chính phủ bằng thuế có nghĩa là chính phủ đánh thuế
vào hàng tiêu dùng nhập có sức cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước
(S) đây mới chỉ là bảo hộ danh nghĩa còn bảo hộ thực tế ngoài việc đánh thuế vào hàng
nhập để tăng giá còn đánh vào nguyên vật liệu nhập
35. Lý thuyết lợi thế só sánh đề cập đến những sự khác nhau giữa các nước về chi phí sản
xuất hàng hoá
(S) đó là lợi thế tuyệt đối, còn lợi thế so sánh đưa vào chi phí so sánh
36. Những khoản tiết kiệm từ ngân sách của chính phủ các nước đang phát triển không
phải nguồn vốn đầu tư cơ bản
(D) ngân sách chính phủ =tổng thu-tổng chi. Trong tổng chi có phần chi cho đầu tư phát
triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số ngành mũi nhọn
37. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng mức tăng thêm tuyệt đối về tổng sản phẩm
trong nước.
(S) mức tăng tương đối so với năm gốc
38. Theo định nghĩa về thất nghiệp, tất cả những người có việc làm trong khu vực thành thị
không chính thức đều được tính là thất nghiệp
39. Việc phát triển những ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất thường là mục tiêu
ban đầu của chiến lược thay thế hàng nhập khẩu.

(S) sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ thị trường trong nước.
40. Từ các hệ số Gini đã có vơi Đài Loan (0.331) và Phillipinnes (0,459) người ta có thể
thấy rằng thu nhập được phân phối công bằng hơn ở Đài Loan (D) Đài Loan có hệ số Gini
nhỏ hơn của Phillippines, do vậy thu nhập phân phối công bằng hơn ở Đài Loan
41. Mô hình của A. Lewis chỉ rõ những nguyên nhân cơ bản làm cho sự bất bình đẳng
giảm dần sau khi khu vực nông nghiệp hết lao động dư thừa.
Đ .vẽ mô hình Lewis khu vực công nghiệp, do khi hết lao động dư thừa ở khu vực nn, các
nhà tư bản muốn thu hút lao động để mở rộng sx phải trả một mức tiền lương cao hơn &
tăng dần => tỷ lệ lợi nhuận của nhà tư bản và tổng mức tiền lương trả cho người lao động
có xu hướng giảm dần (có thể chỉ trên hình).
42. Trong mô hình hai khu vực của H.Oshima, quá trình tăng trưởng có thể dẫn đến sự
phân hóa xã hội ở thời kỳ đầu.
S . trong mô hình 2 khu vực của H.Oshima trong thời kỳ đầu chủ trương đầu tư cho nn,
phát triển đa dạng các ngành nghề, cơ giới hoá, ( đoạn này có thể chém thêm, hjhj, ko
nhớ ) => giúp thu nhập của lao động nn tăng tương đối sv khu vực nn => giảm bớt sự phân
hoá xh.

43. Thuế thu nhập công ty tăng sẽ làm giảm cầu đầu tư (thể hiện trên sơ đồ).
Đ .khi thuế thu nhập doanh nghiệp tăng làm đường cầu đầu tư dịch chuyển sang trái (vẽ
hình)
44. Tại thị trường lao động thành thị chính thức không có thất nghiệp (vẽ sơ đồ) .
S thị trường lao động thành thị chính thức có thất nghiệp hữu hình do W1 > Wo (vẽ hình)

45. Khi dòng thu nhập do người nước ngoài chuyển ra khỏi biên giới Việt Nam lớn hơn
dòng kiều hối gửi về nước thì GNP nhỏ hơn GDP.
Đ. câu này nêu lại công thức GNP thông qua GDP
46. Trong mô hình Tân cổ điển, khi quy mô sãn xuất công nghiệp tăng lên thì tiền lương
lúc đầu không đổi sau đó tăng dần (Minh họa sơ đồ).
S. tiền lương có xu hướng tăng dần ngay từ đầu do KVNN ko có lao động dư thừa (đồ thị)
47. Các nước đang phát triển có thể hoàn toàn chủ động sử dụng ODA vào các mục tiêu

chiến lược của mình.
S . nguồn vốn ODA của các nước phát triển dành cho các nước ĐPT là nguồn vốn ưu đãi
để hỗ trợ các nước này nhưng kèm theo đó là những điều kiện ràng buộc khác đối với các
nước nhận nguồn vốn ODA ( như chính trị, hay các điều kiện ưu đãi về đầu tư, thương
mại ) => hjhj đoạn này tớ chém )

48. Các nước đang phát triển thường có năng suất biên của vốn lớn hơn so với các nước
phát triển.
Đ . đặc điểm chung ở các nước ĐPT là lao động dư thừa, và nguồn vốn đầu tư thì thiếu hụt
(nguyên nhân chính là do mức sống chung thấp => tỷ lệ tích luỹ thấp). ở các nước PT thì
ngược lại, có tình trạng dư thừa vốn. Do đó ở các nước PT nguồn vốn không được sử dụng
hiệu quả, trong sx ko có xu hướng tiết kiệm một cách tối đa nguồn vốn => sản lượng tạo ra
trên một đồng vốn là thấp => năng suất biên của vốn thấp hơn so với các nước ĐPT (hjhj
giải thik tớ toàn chém )
49. Sự phát triển mạnh mẽ của KH-CN là điều kiện cần thiết để cải thiện tình hình xuất
khẩu các sản phẩm sơ khai của các nước đang phát triển.
S .việc cung cấp và XK SPT k đòi hỏi các đk về KHKT cao
50. Trong mô hình Tân cổ điển độ dốc của đường sản lượng nông nghiệp giảm dần là do
có sự tác động của quy luật lợi suất biên giảm dần.
Đ . trong mô hình tân cổ điển, do sự có mặt của yếu tố KHCN nên đất đai ko phải giới hạn
của TT, tăng L, MPL luôn >0, sản lượng Q vẫn tăng, nhưng do chịu tác động của quy luật
lợi nhuận biên giảm dần nên đường sản lượng có độ dốc giảm dần (vẽ hình).
51. Mô hình chữ U ngược chỉ rõ khi mức thu nhập bình quân trong nền kinh tế thấp sự bất
bình đẳng về phân phối thu nhập giảm dần. ( minh họa).
Đ => vẽ hình ra, minh họa trên đồ thị
52. "Kho đệm dự trữ quốc tế" là giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề ổn định thu nhập
của các nước xuất khẩu sản phẩm thô.
S .vì có 3 ng/nhan: thời gian "kho đệm" này tung ra, sản lượng bnhieu cho phù hợp đều
khó xđ và chi phí bảo quản lớn.
53. Theo Ricardo sự khác nhau về giá cả sản phẩm tính theo chi phí lao động là cơ sở để

hình thành quan hệ thương mại quốc tế. (Cho ví dụ)
S.
54. Bảo hộ thuế quan thực tế là việc chính phủ đánh thuế cao đối với các mặt hàng nhập
khẩu có sức cạnh tranh mạnh so với các sản phẩm trọng điểm được sản xuất trong nước.
S => như vậy chỉ quan tâm đến sp cuối, ko qtam đến sp trung gian
55. Hệ số Gini lớn nhất khi độ mở giữa đường cong Lorenz và đường 45 độ lớn nhất.
Đ => khi đó là bbđ đạt max, ko còn đường Gini nào có thể làm cho bbđ lớn hơn mà độ mở
khác đc
56. Giá vốn thấp ở các nước đang phát triển là điều kiện thuận lợi để giải quyết tình trạng
thất nghiệp.
S => là giá vốn thấp nhà tư bản thường đầu tư dùng nhiều vốn hơn lao động => tăng thất
nghiệp
57. Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có
được một tài sản ở một nước (nước thu hút đầu tư) khác cùng với quyền quản lý tài sản đó.

Đ => định nghĩa
58. BTO là một hình thức ODA của các nước đang phát triển cung cấp cho cấc nước đang
phát triển để xây dựng cơ sở hạ tầng.
S => BTO là hình thức sử dụng của vốn nên vốn nào cũng có thể đc đầu tư bằng h/thuc
BTO, ko riêng gì ODA
59. Hàm sản xuất khu vực nông nghiệp trong mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ
điển là một hàm với một yếu tố biến đổi là vốn tư bản (vẽ đường hàm sản xuất khu vực
nông nghiệp).
sai, hàm sx trong kvuc NN của TCĐ là hàm vs yto biến đổi là lao động
60. Hệ số ICOR ở trong nước thấp hơn là nguyên nhân cơ bản để các nước chủ đầu tư xuất
khẩu tư bản ra nước ngoài.
S .gthich bằng MPK or trực tiếp bằng ICOR cũng được.
61: Chính phủ tăng đầu tư phát triển là 1 biện pháp kích cầu? Đúng
Vì đầu tư tăng lên làm giá cả và sản lượng tăng lên => kích thích nhu cầu chi tiêu =>
đương tổng cầu dịch chuyển lên trên

62: Nguồn lao động là những người đang có việc làm và nững người đang tìm việc làm:
Sai
Vì nguồn lao động là những người trong độ tuooit lao động đang tham gia lao động và
nhũng người trong đọ tuổi lao động có khả năng lao động có nhu cầu lao động. Người
đang tìm việc làm tức là có nhu cầu nhưng chưa chắc ở trong độ tuổi lao động
63: Tỷ lệ thật nghiệp là tỷ lệ % giữa số người thất nghiệp và nguồn nhân lực: Đúng
64: Thất nghiệp hữu hình là những người trong độ tuoir lao động nhưng không có việc làm
ở nông thôn và thành thị: Sai
Vì thất nghiệp hữu hình chủ yếu là ở thành thị, là những người có khả năng lao động có
nhu cầu lao động nhưng không có việc làm
65: Thất nghiệp vô hình là tình trạng thiếu việc làm và năng suất lao động thấp: Đúng
Vì thật nghiệp vô hình là nhìn bề ngoài có việc làm nhưng làm việc ít, khối lượng công
việc giải quyết không đáng kể. Sự đóng góp của họ ào sản lượng chung là thấp, mức thu
nhập của họ thấp so với mức thu nhập tối thiểu

66: Tăng cường các chính sách dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em sẽ khuyến
khích các bậc cha mẹ sinh con nhiều hơn: Sai
Vì việc có các chính sách chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng tốt co trẻ em sẽ làm giảm tỷ lệ
tử vong ở trẻ em do đó làm giảm sinh con dự phòng
67: Tiết kiệm từ ngân sách ở các nước đang phát triển là nuồn chủ yếu hình thành vốn đầu
tư: Sai
Vì ta đã biết đầu từ bằng tiết kiện nhưng ở các nước đang phát triển phân thu ngân sách
nhà nước là rất thấp bời vì dung lượng nền kt của các nước này nhỏ bé => thuế chỉ thu
được ít. Phần chi ngân sách nhà nước lại quá cao do bộ máy hành chính cồng kềnh, phần
lớn chi ngân sách nhà nước trả cho việc vay tiền, các khoản trợ cấp quá nhiều, quá cao so
với khả năng kinh tế => nguồn tiết kiệm của các nước đó quá nhỏ bé và không đáng tin
cậy => Đó không phải nguồn vốn chủ yếu hình thành vốn đầu tư
68: Mô hình Harrod - Domar phản ánh mối quan hệ tăng trưởng và nhu cầu về vốn ở các
nước đang phát triển: Sai
Vì mô hình Harrod - Domar thuộc trường phái Keynes phản ánh mối quan hẹ giữa tăng

trưởng kinh tế với thật nghiệp trong điều kiện các nước đang phát triển và phản ánh mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với nguồn vốn ở các nước phát triển
69: Mô hình Harrod - Domar cho rằng vốn TB được tạo ra bằng đầu tư là yếu tố và động
lực cơ bản của TTKT: Đúng
Vì có công thức: G=S/K
G: Tốc độ tăng trưởng
S: Tỷ lệ tiết kiệm
K: Hệ số Icor
Hệ số Icor là tỷ số gia tăng cốn và đầu tư
Mô hình này cho thấy quan hệ giữa tăng trưởng của nên kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu
tư cho nên kinh tế. Mà vốn tư bản được tạo ra trong đầu tư => đầu tư là nguồn gốc, yếu tố
cơ bản và động lực tăng trưởng kinh tế
70: Hệ số Icor phản ánh hiệu suất của vốn đầu tư trên 1 đơn vị sản lượng đầu ra gia tăng:
Đúng
Vì trong mô hình hardor - domar, hệ số icor có vai trò đặc biệt, ý nghĩa của nó là phản ánh
hiệu suất của vốn đầu tư so với lượng đơn vị sản phẩm đầu ra. Có nghĩa là muốn tăng 1
đơn vị sảm phẩm đầu ra phải tăng bao nhiêu đơn vị vốn
71: Hệ số Icor phản ánh hiệu suất của vốn sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm đầu ra: Sai
Vì hệ số Icor phản ánh hiệu suất của vốn đầu tư so với số lượng đơn vị sản phẩm đầu ra
72: Hệ số Icor càng cao thì hiệu quả của vốn đầu tư càng cao: Sai
Vì hệ số Icor càng thấp thì càng có lợi cho nền kinh tế
73: Hệ số Icor phản ánh trình độ kỹ thuật của công nghệ dự án đầu tư: Đúng
Vì hệ số Icor nói lên rằng vốn đầu tư dưới dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bản
của tăng trưởng => phản ánh trình độ của sx, số đo năng lực của sx đầu tư
74: Để nâng tốc độ tăng trưởng lên phần trăm thì trong thời kỳ có hệ số icor lớn đòi hỏi
đầu tư: Đúng
Vì hệ số Icor càng thấp càng có lợi cho nền kinh tế. Trong thời kỳ có hệ số icor lớn hơn
đòi hỏi phải gia tang vốn đầu tư nhiều hơn
75: Viện trợ ODA không bao giờ bao gồm các khoản cho vay ưu đãi với lãi suất từ 0,5 -
5% / năm trả vốn sau 3 - 10 năm: Sai

Vì nội dung viện trợ ODA bao gồm:
- Viện trợ không hoàn lại: thường chiếm 25% vốn ODA
- HT Kỹ thuật
- Cho vay ưu đãi hồm: Cho vay không lãi suất; cho vay lãi suất từ 0,5 - 5% / năm, trả vốn
sau 3 -10 năm hoàn vốn trong thời gian từ 10 - 50 năm
76: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài là nguồn vốn mà các nhà dầu tư nước ngoài giúp đỡ
cho các nước đang phát triển phát triển kinh tế: Sai
Vì nguồn đầu tư của tư nhân nước ngoài đối với các nước đang phát triển là nguồn vốn lớn
có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kt. Tuy nhiên tư nhân nước ngoài đem vốn, kỹ
thuật công nghệ, chuyên gia, nguyên vật liệu sang các nước đang phát triển để truwjwc
tiếp đầu tư nhằm sx hoặc kd 1 lĩnh vực nào đó với mục đích thu lợi nhuận
77: Tăng vốn đầu tư có tác dụng kích cầu và hạn chế mực độ làm phát: Đing
Khi vốn đầu tư tăng => cầu tăn => đường toongt cầu dịch chuyển => Giá tăng và GDP
tăng. Cùng với tăng trưởng nền kinh tế có biểu hiện làm phát ( Vẽ hình )
78: Tăng quy mô vốn sx làm tăng GDP và mức giá cả trong nền kinh tế: Sai
Đầu tư sẽ dẫn đên tăng vốn => tăng khả năng sx của nền kinh tê => sẽ tác động đến tổng
cung. Đường tổng cung dịch chuyển từ AS1 -> AS2 làm cho số lượng tăng từ Y1 -> Y2 và
mức giá tăng từ P1 -> P2 ( Vẽ hình )
79: Chi phí cho tăng nguyên vật liệu và mở rộng nhà xưởng là các nội dung củng đầu tư
cho sx: Đung
Đầu tư cho sx sẽ dẫn đến them các nhà máy, thiết bị vật liệu phương tiện vận tải mới . . .
khả năng sx cho nền kinh tế

80: Tăng chi tiêu của chính phủ là một biện pháp kích cung: Đúng
Vì AD = C + I + G + X - M
G tăng => AC tăng
81: Khi lựa chọn phương án đầu tư dựa vào mức lãi suất xác định mức tiền mặt thực tế mà
người đi vay trả cho người vay sau 1 thời gian nhất định: SAi
Vì chọn phương án đầu tư các nhà đầu tư căn cứ vào lãi suất thực tế . Lãi suất thực tế là
mức lãi suất xác định lượng hiện vật thực tế mà người đi vay trả cho người vay sau 1 thơi

gian nhất định
82: Kéo dài thời gian miễn thuế thu nhập là biện pháp kích đầu tư vào những lĩnh vực mà
chính phủ khuyến khích áp dụng: Đúng
Các quy định của chính phủ và thuế cũng ảnh hưởng tới nhu cầu đầu tư đặc biệt là thuế thu
nhập của công ty. Nếu chính phủ đánh thuế thu nhập vào các công ty đầu tư cao => tăng
chi phí cơ hội => Thu nhập của các công ty giảm => nới lỏng đầu tư => đường cầu đầu tư
dịch chuyển lên trên => khoản đầu tư mong muốn sẽ tăng
83: Xuất khẩu tăng làm tăng tổng cầu: Đúng
Ngoại thương là yếu tố kích thích ttawng trưởng kinh tế, ngoại thương mở rộng khả năng
tín dụng => làm tăng AD bằng cách tạo ra điều kiện tiếp cận tiếp cận những nguồn lực
khan hiếm và thị trường rộng lớn cho các sp được sx trong nước
XK tăng => NK tăng => AD tăng => GDP tăng ( vẽ hình )
84: Ngoại thương tạo điều kiện để cơ cấu tiêu dung luôn thay đổi phù hợp với cơ cấu sx:
Đúng
Nhờ có ngoại thương cả cơ cấu sx và cơ cấu tiêu dung đều thay đổi và mức tiêu dung của
quốc gia vượt ra ngoài khả năng sx của quốc gia đó
85: XK sản phẩm thô là chiến lược tạo ra nguồn vốn ban đầu cho công nghiệp hóa và phát
triển các ngành có lợi thế so sánh của các nước ĐPT: Đúng
Để giải bài toán về vốn, các nước đang PT thường hướng vào việc XK trong đó tỷ lệ trong
sp thô thường chiếm 70% sp XK => XK sp thô là chiến lược quan trọng của các nước
đang PT để tạo ra nguồn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hóa là cơ sở để phát triển các
ngành có lợi thế và nguồn lực khai thác tài nguyên, khoáng sản và các ngành sử dụng
nhiều lao đọng
86: Hệ số mậu dịch phản ánh sức mua của hàng công nghệ (NK)khi xuất 1 đơn vị sp thô hệ
số mậu dịch giảm thì tình hình XNK của các nước Đang PT trở nên tốt hơn: Sai
Hệ số mậu dịch ( Trao đổi hàng hóa )
In = (Px:Pm). 100%
Trong đó
Px: là giá trị BQ hàng hóa XK
Pm: là giá trị BQ hàng hóa NK

Hệ số mậu dịch phản ánh sức mua hàng NK khi XK 1 đơn vị hàng hóa, các nước đang pt
thường xk sp thô để có ngoại tệ NK hàng công nghệ Xu thế thế giới hiện nay là giá sp
thpp ngày càng giảm so với giá hàng công nghệ. => P giảm => sản lượng giảm, NK giảm
=> sai
87: Thu nhập của các nước XK sản phẩm thô tăng lên tương ứng với mức tăng của lượng
cung sp thô trên thị trường TG: Sai
Khi sản phẩm thô trên thị trường thế giới tăng thì thu nhập của các nước XK sản phẩm thô
có xu hướng giảm nhưng không giảm mạnh
Cung tăng So - S1 làm sản lượng tăng từ Qo - Q1 giá tăng từ Po - P1. Điểm cân bằng dịch
chuyển từ Eo - E1. Có TR = P.Q mức chênh lệch do thay đổi sản lượng Q1/Qo. Mức
chênh lệch do thay đổi giá Po/P1, ca dãn cầu nhỏ, cung lớn hơn -> cung sản lượng P1Q1
=> TR1 < TRo ( Vẽ Hình )
88. Xuất phát điểm từ chiến lược hạn chế nhập khẩu là phát triển các ngành CN SX hàng
tiêu dùng: Đúng
Chiến lược hạn chế NK là việc mà các ngành CN trong nước trước hết là các ngành SX
hàng tiếu dung hướng vào thị trường nội địa thông qua chính sách bảo hộ của chính phủ.
Đầu tiên đụng đến 1 hàng rào thuế quan hoặc hạn ngạch đối với 1 số mặt hàng nhất định.
Sau đó thiết lập các ngành công nghiệp trong nước để sx mặt hàng này
89: Chính sách bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ là từng bước giảm dần mức độ bảo
hộ theo sự tăng lên của trình độ phát triển của ngành đó: Đúng
Thuế quan, trợ cấp, hạn ngạch là các biện pháp giúp cho các ngành công nghiệp no trẻ phát
triển. Song muốn được bảo hộ, các ngành công nghiệp non trẻ này phải có triển vọng cạnh
tranh được vớ hàng NK trên thị trường trong nước. Do đó các biện pháp này chỉ là tạm
thời và giảm dần khi các ngành sx trong nước tăng năng suât lao động và giảm giá thành
sp. Việc bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ được tiến hành:
- Hạn chế XK hàng hóa cuối cùng, NK hàng hóa trung gian
- XK hàng hóa cuối cùng, hạn chế nhập khẩu hàng hóa trung gian
- Xóa bỏ sự hạn chees về NK, xuất khẩu hàng hóa cuối cùng và trung gian
90: Bảo hộ thuế quan danh nghĩa đối với mặt hàng xe máy là việc chính phủ áp dụng các
mức thuế xuất như nhau cho các loại xe máy, xe máy nguyên chiếc nhập khẩu: Đúng

Bảo hộ bằng thuế quan danh nghĩa là việc chinhd phủ áp dụng 1 mức thuế xuất như nhau
cho hàng hóa có tinhd chất như nhau ( hàng hóa trung giá và hàng hóa cuối cùng ) vào
hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh với hàng trong nước làm cho giá hàng trong nước cao
hơn giá trên thị trường quốc tế
91:Hiệu quả của việc bảo hộ thực tế ( ERF ) tỷ lệ thuận với mức thuế suất đánh vào hàng
hóa cuối cùng và tỷ lệ nghịch với mức thuế suất đánh vào hàng hóa trung gian nhập khẩu:
Đúng
Bảo hộ bằng thuế quan thực tế là việc chính phủ áp dụng các mức thuế khác nhau cho các
loại hàng hóa khác nhau, nghĩa là có sự tác động của 2 mức thuế suất đánh vào hàng hóa
thành phẩm và hàng hóa trung gian NK từ đó bảo hộ cho nền sx trong nước
Hiệu quả bảo hộ thuế quan thực tế là khoản chênh lệch về giá trị gia tăng của giá trong
nước và giá thế giới. Đánh vào sp cuối cùng => làm tăng khả năng cạnh tranh trong nước.
Đánh vào sp trung gian => làm giảm lợi nhuận sx
92: Bảo hộ bằng hạn ngạch tạo ra những nhà độc quyền đối với những mặt hàng được nhà
nước bảo hộ: Đúng
Bảo hộ bằng hạn ngạch là việc chính phủ khống ché lượng hàng hóa NK các quy định hạn
ngạch hoặc cấp giấy phép cho một mặt hàng nào đó từ đó làm giá cả trong nước lớn hơn
giá cả trên thê giới. Bảo hộ bằng hạn ngạch ngoài số lượng hàng hóa nhập khẩu đã được
biết trước, các nhà sx trong nước hoàn toàn tự quyết định số lượng cung cấp còn lại cho thị
trường. Vì vật họ trở thành nhà độc quyền
93: Bảo hộ bằng thuế quan làm cho giá cả trong nước lớn hơn giá cả thế giới qua đó
khuyến khích sx trong nước phát triển: Đúng
Bảo hộ bằng thuế quan là việc chính phủ đánh thuế vào mặt hàng NK làm cho giá cả trong
nước cao hơn giá TG từ đó giảm lượng hàng NK và khuyến khích tăng sản lượng sx trong
nước
94: Các nước mô hình dân số không lớn thuận lợi cho việc thực thi chiến lược thay thế
hàng HK: Sai
Điều kiên để thực hiện chiến lược thay thế hàng NK là cần có thị trường tiêu thụ sp trong
nước đủ lớn để phát triển sx .
95. Thất nghiệp vô hình bao gồm những công nhân không có việc làm và có việc làm

nhưng với mức lương rất thấp.
(S) Thất nghiệp vô hình bao gồm những người có việc
làm nhưng việc làm có thu nhập thấp, thời gian làm việc ít.
96. Khi nền kinh tế trong hai năm liền sản xuất khối lượng hàng hoá nhưng giá năm sau
lớn hơn giá năm trước 10%. Vậy GDP năm sau lớn hơn GDP năm trước 10%, vậy nền
kinh tế có sự tăng trưởng (S) Tăng trưởng là sự gia tăng về quy mô sản lượng, ở đây
sản lượng sản xuất bằng nhau, chỉ có giá là khác.
97. Điều kiện để thu hút có hiệu quả FDI là hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
(D) Đầu tư của các tư nhân nước ngoài đối với các nước phát triển có hạ tầng tốt là điều
kiện của các nhà đầu tư.
98. GDP là tổng sản phẩm xã hội theo quan điểm của Mark là chỉ tiêu phản ánh tổng
thu nhập
(S) vì theo quan điểm của Mark tổng sản phẩm xã hội bằng tổng C+V+m ,
thu nhập quốc dân thì chỉ bằng v+m, tức là chỉ có khu vực sản xuất vật chát mới sáng
tạo ra của cải cho xã hội.
99. Chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lược xuất khẩu hoá phải phù hợp với nhau
(S) Chiến lược thay thế nhập khẩu là đẩy mạnh sự phát triển công nghiệp trong nước
nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế các sản phẩm nhập khẩu, còn chiến luợc xuất
khẩu là việc tận dụng các nguồn lực trong nước và các lợi thế để sản xuất hàng hoá
cho xuất khẩu nhằm phát triển tổng thu nhập quốc dân.
100. Tiền lương trong thị trường sức lao động khu vực nông thôn và thị trường phi
chính thức là như nhau vì cùng được xây dựng tại điểm cân bằng trên thị trường.
(S) W ở khu vực nông thôn và thành thị đều xây ở điểm cân bằng song W ở nông thôn
thấp hơn khu thị thành phi chính thức
101. Phát triển kinh tế là quá trình công nghiệp hóa đất nước
(S) Ngoài công nghiệp hoá
còn phải hiện đại hoá
102. Tất cả các nước có nền kinh tế thị trưòng phát triển đều không coi trọng công tác
kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế
(S) mỗi cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

kế hoạch hoá đuợc tiến hành theo hai cách : vĩ mô và vi mô: Vĩ mô là kế hoạch định
hướng phát triển kinh tế xã hội ở tầm quốc gia, Vi mô là kế hoạch sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
103. Lợi nhuận thu đuợc từ mỏ tài nguyên có chất lượng cao hơn và chi phí sản xuất
thấp hơn gọi là lợi nhuận thông thường
(S) Địa tô chênh lệch
104. HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhất của con người vì nó bao
gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và thu nhập (
D) Cấu thành của HDI bao gồm : GNP / người, tuổi thọ trung bình và trình độ văn hoá
105. Nếu hai nước có cùng tỉ lệ đầu tư và cùng mức ICOR thì 2 nước đó sẽ có cùng
tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu người.
(S) s=s, k=k, g=g, nhưng tăng trưởng thu nhập bình quân = g- tốc độ tăng dân số
106. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên , tỷ lệ đâu tư từ nguồn tiết kiệm ngoài
nước sẽ tăng lên
(S) Khi thu nhập bình quân đầu người tăng dẫn đến tích luỹ nội bộ
tăng (tiết kiệm trong nước tăng)
107. Khi lãi suất đầu tư giảm thì tiền lương (GDP) và mức giá (PL) sẽ thay đổi do được
tổng cung dịch chuyển sang bên trái và bên phía trên.
(S) khi lãi suất đầu tư giảm, vốn đầu tư tăng lên làm cho được AD chuyển sang phía phải
(lên trên). Sản lượng tăng làm GDP tăng, Giá PL tăng
108. Khu vực thành thị phi chính thức ở hầu hết các nước đang phát triển luôn có số
người lao động xếp hàng chờ việc làm ở mức tiền lương cao hơn mức tiền lương cân
bằng trên thị trường.
(S) Đa số những người làm việc ở khu vực thành thị phi chính thức là những người thành
thị không có
trình độ chuyên môn, chỉ với một số vốn nhỏ người ta có thể bán rong hoặc làm thuê
cho người khác: khối lượng lớn việc làm với mức tiền lương thấp
109. Chính sách bảo hộ thực tế của chính phủ bằng thuế có nghĩa là chính phủ đánh thuế
vào hàng tiêu dùng nhập có sức cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước.
(S) đây mới chỉ là bảo hộ danh nghĩa còn bảo hộ thực tế ngoài việc đánh thuế vào hàng

nhập để tăng giá còn đánh vào nguyên vật liệu nhập
110. Lý thuyết lợi thế só sánh đề cập đến những sự khác nhau giữa các nước về chi phí
sản xuất hàng hoá
(S) đó là lợi thế tuyệt đối, còn lợi thế so sánh đưa vào chi phí so sánh
111. Những khoản tiết kiệm từ ngân sách của chính phủ các nước đang phát triển không
phải nguồn vốn đầu tư cơ bản
(D) ngân sách chính phủ = Tổng thu - Tổng chi. Trong tổng chi có phần chi cho đầu tư
phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số ngành mũi nhọn
112. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng mức tăng thêm tuyệt đối về tổng sản phẩm
trong nước.
(S) mức tăng tương đối so với năm gốc
113. Việc phát triển những ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất thường là mục
tiêu ban đầu của chiến lược thay thế hàng nhập khẩu.
(S) sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ thị trường trong nước.
114. Tính công bằng ngang đòi hỏi phải áp dụng thuế thu nhập luỹ tiến.
(S) Thuế thunhập luỹ tiến để đảm bảo tính công bằng dọc
115. Tính ông bằng dọc đòi hỏi phải đánh thuế không được làm thay đổi trật tự sắp xếp
thu nhập của các cá nhân
(S) Đó là thuế công bằng ngang
116. Trong thực tế, một nước có thể đạt 2 mục tiêu hiệu quả và công bằng cùng một lúc
(S) Giữa hiệu quả và công bằng có sự đánh đổi
117. Trợ cấp hiện vật sẽ cung câp cho cá nhân dùng thứ mà họ thiếu vì vậy thích hợp
hơn trợ cấp bằng tiền .
(S) Trợ cấp bằng tiền có thể mang lại lợi ích cao hơn
118. Phương pháp đường cong Lorenz luôn cho phép chúng ta so sánh mức độ bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập giữa hai quốc gia bất kì.
(S) Nếu đường cong Lorenz đại diện cho 2 quốc gia ấy cắt nhau thì phương pháp này
không thể kết luận được gì về so sánh mức độ bất bình đẳng
119. Các trục độ của phương pháp đường cong Lorenz thể hiện % tăng trưởng dân số và
thu nhập .

(S) Chúng thể hiện % cộng dồn của dân số và thu nhập
120. Đường cong L càng phình thì mức bình đẳng cáng giảm.
(S) càng tăng
121. Vì hệ số Gini về mặt giá trị có thể tính bằng 2 lần diện tích tạo bởi đường cong L
và đường phân giác nên giá trị lớn nhất của hệ số này bằng 2 đạt được khi diện tích
trên lớn nhất bằng 1 .
(S) Giá trị Ginimax bằng 1
122. Hệ số Gini càng nhỏ chứng tỏ bất bình đẳng trong thu nhập càng tăng .
(S) Hệ số Gini càng nhỏ chứng tỏ bình đẳng trong thu nhập càng tăng
123. Chỉ số nghèo khổ có thể dùng để so sánh mức độ bình đẳng giữa các quốc gia:
(S) không so sánh được vì tiêu chuẩn về mức sống tối thiểu ở mỗi nước là khác nhau
124. Thế giới thứ 3 bao gồm các nước đang phát triển hoàn toàn tương tự nhau xét theo
các đặc trưng về nguồn lực, cơ sở lịch sử và cơ cấu kinh tế .(S)
125. Tăng trưởng kinh tế là sự biến đổi nền kinh tế về số lượng, phát triển kinh tế là sự
biến đổi nền kinh tế về chất lượng .(S)
126. Giá trị sản phẩm cuối cùng của một ngành luyện kim không tính đến chi phí trung
gian để sản xuất (D)
127. Một trong những tiến bộ do công nghiệp hoá đưa lại là sự thay đổi trong cơ cấu
dân cư và thu nhập (D)
128. Mô hình chữ U ngược của Kuznets đã khẳng định rằng sự tăng trưởng kinh tế và
mức công bằng xã hội luôn là hai đại lượng đồng biến với nhau (S)
129. Theo số liệu thống kê của WB thì các nước đang phát triển thu nhập thấp có hệ số
Gini cao hơn các nước công nghiệp phát triển thu nhập cao (D)
130. Quan điểm của Lewis và Oshima đều cho rằng: mối quan hễ giữa tăng trưởng
kinh tế và bình đẳng xã hội được vận động theo dạng chữ U ngược (S)
131. Theo mô hình chữ U ngược tăng trưởng kinh tế và mức độ công bằng xã hội trong
phân phối thu nhập là hai đại lượng nghịch biến (D)
132. Tăng trưởng kinh tế là sự biến đổi về lượng còn phát triển kinh tế là sự biến đổi
về lượng và chất của nền kinh tế (D)
133. Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất cần thiết để nâng cao đời sống dân chủ

của một nước (D)
134. Ở những nước đang phát triển, GDP thường thấp hơn GNP (S)
135. GNP bình quân đầu người cao nói rằng đất nước có mức độ PT kinh tế cao (S)
136. Chi trả lãi suất tiền vay của CPhủ tăng làm chi tiêu của CPhủ và GDP tăng (S)
137. Chính phủ tăng chi tiêu cho đầu tư phát triển là một biện pháp kích cầu (D)
138. Hệ số Gini càng lớn, mức cân bằng xã hội càng nhỏ, Gini bằng 1 là mức độ bất
công cao nhất trong phân phối thu nhập (D)
139. Kuznes cho rằng tăng trưởng kinh tế là cơ sở để giải quyết vấn đề mất công bằng
xã hội và bất công trong phân phối thu nhập là một tất yếu của quá trình tăng trưởng
140. Công nghiệp hoá làm tăng tỉ trọng LĐ công nghiệp và dịch vụ của nền kinh tế (D)
141. Mô hình tân cổ điển cho rằng tiền lương trong khu vực Cnghiệp phải lớn hơn tiền
công trong Nnghiệp và tăng lên khi LĐ di chuyển từ nông thôn ra thành thị (D)
142. Mô hình lao động dư thừa cho rằng giữa 2 khu vực công nghiệp và nông nghiệp
phải có sự tác động qua lại ngay từ đầu (S)
143. Theo quan điểm của Oshima ngay từ đầu phải quan tâm đầu tư phát triển đông
thời cả hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp (S)
144. Các Mác cho rằng phân phối theo lao động là phương pháp công bằng nhất có thể
thực hiện ở các nước TBCN (D)
145. Theo mô hình cảu Lewis tốc độ thu lao động từ khu vực nông nghiệp và tạo việc
làm trong khu vực công nghiệp tỉ lệ thuận với tỉ lệ tích luỹ vốn (D)
146. Mô hình cổ điển cho rằng đất đai là yếu tố quan trọng của tăng trưởng, đồng thời
là yếu tố giới hạn của tăng trưởng (D)
147. Theo Mác, đất đai, K, L, tiến bộ khoa học kĩ thuật là những nhân tố tác động đến
tăng trưởng kinh tế, trong đó vai trò của tiến bộ kĩ thuật là quan trọng nhất (S)
148. Keynes cho rằng nền kinh tế có thể tự điều chỉnh đi đến điểm cân bằng ở mức sản
lượng tiềm năng (S)
149 Lý thuyết ttkt hiện đại thống nhất với mô hình tân cổ đin về việc xây dựng yếu tố
quan trọng nhất tác động đến ttkt (D)
150. Ở các nước đang phát triển, tất cả những người chưa có việc làm ở khu vực thành
thị phi chính thức đều được coi là thất nghiệp trá hình (S)

151. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề cải thiện đời sống quảng đại quần chúng là 2 đại
lượng đồng biến với nhau (S)
152. Chỉ tiêu ADI của UNDP là chỉ tiêu đánh giá tổng các nhu cầu cơ bản của con
người (S)
153. Nguồn lao động là những người trong độ tuổi lao động theo quy định của nhà
nước và có khả năng tham gia vào lao động (S)
154. Những nguời trong độ tuổi LĐ là những người tạo ra thu nhập cho đất nước (S)
155. Thất nghiệp theo khái niệm là phản ánh đúng tình trạng chưa sử dụng hết lao động
của các nước đang phát triển (S)
156. Theo mô hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển , một khu vực nông nghiệp
trì trệ sẽ làm cho mức tiền lương trong công nghiệp tăng nhanh (D)
157. Theo mô hình Harod Domar, nếu 2 nước có cùng hệ số gia tăng vốn sản lượng, có
cùng mức tích luỹ sẽ có cùng tốc độ tăng trưởng (S)
158. Vốn đầu tư và vốn sản xuất sẽ tác động đến sự tăng trưởng kinh tế thông qua kích
thích tổng cầu (S)
159. Thuế quan bảo hộ thực tế là thuế đánh với tỉ lệ thuế suất cao vào hàng hoá tiêu
dùng cuối cùgn và tỉ lệ thấp vào hàng hoá tiêu dùng trung gian (D)
160. Một trong những hạn chế chiến lược thay thế hàng nhập khẩu là giảm khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước (D)
161. Trong điều kiện cầu cafe trên thế giới tăng chậm thì việc mở rộng sản xuất cung
ứng sẽ dẫn đến làm giảm thu nhập (D)
162. Theo số liệu thống kê của WB thì các nước đang phát triển thu nhập có hệ số
Gini cao hơn các nước phát triển
163. Quyết định của Lewis và Oshima đều cho rằng mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và bất bình đẳng xã hội đều theo dạng chữ U ngược (S)
164. Trong mô hình 2 khu vực của Lewis, khi lao động dư thừa, thì khu vực nông
nghiệp được tận dụng hết đường cung lao động trong khu vực công nghiệp dịch
chuyển sang phải (S).
165.GDP thực tế được quy về GDP danh nghĩa thông qua chỉ số giá tiêu dùng CPI
S. GDP thực tế quy về GDP dnghia thông qua chỉ số giảm phát GDP deflator, ko phải chỉ

số giá tdung CPI
166. Trường phái cổ điển, Ricardo phủ nhận việc can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế
Đ. mô hình TT của Ricardo phủ nhân vai trò của chính phù, những chính sách của CP
thẫm chí có thể làm lệch lạc và kìm hãm sự phát triển của nền KT (ví dụ nhg csach về
thuế )
167. Theo Solow, yếu tố công nghệ quyết định đến tăng trưởng kinh tế nên nhà nước nên
có biện pháp nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước
S .Theo Solow sự tiến bộ về KT phụ thuộc vào những cú sốc về tiến bộ công nghệ từ bên
ngoài đưa đến. trong mô hình này vai trò của CP là rất mờ nhạt
168. Hệ quả của Lewis là: Tănng trưởng kinh tế luôn dẫn đến bất bình đẳng thu nhâp.
Sai vì lewis cũng đồng ý với quan điểm của kunezt rằng bất bình đẳng tăng trong giai đoạn
đầu của tăng trưởng nhg sẽ giảm khi đạt đc đến mức độ phát triển nhất định
169. theo ngân hàng thế giới, cải cách ruộng đất góp phần giảm bất bình đẳng trong PP thu
nhập
đúng. Cải cách ruộng đất giúp phân phối lại ruộng đất, giảm khoảng cách thu nhập giữa
thành thị với nông thôn. Dẫn chứng: Việc cải cách ruộng đất giúp Hàn quốc và đài loan trở
thành quốc gia, vùng lãnh thổ có sự BBĐ về đất đai vào loại thấp nhất thế giới.
170."Khấu hao nhanh" làm cho tổng tiết kiệm tăng.
Đúng. khấu hao nhanh là phương pháp giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tăng chi phí
cho những năm đầu, dẫn đến giảm thuế, dẫn dến tăng tổng tiết kiệm, tuy nhiên điều này
chỉ xảy ra ở những năm đầu, các dn chỉ đc áp dụng pphap này khi kinh doanh có lãi
171.Thương mai quốc tế đem lại lợi ích cho Quốc Gia cả về sản xuất lẫn tiêu dung.
đúng, nước nào có lợi thế về mặt hàng nào sẽ xuất khẩu mặt hàng đó => lợi thế sản xuất.
Sẽ nhập khẩu với giá thấp của các nước khác mặt hàng mình k có lợi thế sản xuất => lợi
thế tiêu dùng
172. Theo luật lợi thế so sánh của Ricardo, các nước chuyên môn hóa sản xuất các sản
phâm có chi phí lao động thấp .
Sai.Lợi thế so sánh của Ricardo là lợi thế tương đối dựa trên chi phí so sánh giữa các loại
hàng hóa với nhau.
173. "Kho đệm dự trữ quốc tế". đã rất thành công trong việc ổn định thu nhập của các

nước xuất khẩu sản phẩm thô .
sai nhé." kho đệm dữ trữ" vẫn có hạn chế là tốn chi phí và khi thông tin k hoàn hảo thì khó
biết cxác thời điểm mua,bán hàng ra.
174. Mô hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng tiền công trong nông nghiệp luôn bằng
sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp.
1đ giáo trình tr 138
175. Theo lewis sự bất bình đẳng vừa là kết quả vừa là điều kiện cần thiết của tăng trưởng
kinh tế
khi có sự bất bình đẳng thì thu nhập của những người cao sẽ được họ tiết kiệm để sử dụng
tăng quy mô sản xuất=>TTkT(đó gọi là TTKT là kết quả của bất bình đẳng)còn bất bình
đẳng có điều kiện của TTKT thì khi có BBD sẽ có người thu nhập cao=>họ có vốn đầu tư
khiến quy mô rộng hơn,còn nếu vội vàng phân phối lại thu nhập không tốt sẽ khiên bóp
nghẹp kinh tế ,k tăng trưởng đc=>> câu này đúng
176. Việc duy trì chính sách đánh giá cao giá trị đồng tiền trong nước, dẫn đến tăng xuất
khẩu và giảm nhập khẩu (với giả thiết các yếu tố khác không đổi).
sai, đồng nội tệ đắt hơn so với đồng ngoại tệ làm cho hàng hóa trong nước đắt hơn thế giới
=> tăng nhập khẩu
177.Nguyên nhân cầu sản phẩm thô trên thị trường giảm là do giá của sản phẩm thô có xu
hướng tăng.
sai vì cầu Sp thô ko phụ thuôc và giá mà Phụ thuộc vào xu hướng tiêu dùng lương thực,
thực phẩm( đường engel) và tác động của khoa học CN
178. Hệ số trao đổi hàng hóa trong thương mại quốc tế thấp, có nghĩa là nước xuất khẩu bị
gặp bất lợi về giá.
Hệ số trao đổi hàng hóa trong thương mại quốc tế thấp, có nghĩa là nước xuất khẩu bị gặp
bất lợi về giá.
Sai vì hệ số trao đổi hàng hóa thấp chỉ phản ảnh chênh lệch về giá trị hàng hóa trao đổi chứ
ko phản ánh bất lợi về bên nào, nếu hệ số này giảm thì bất lợi mới thuộc về bên XK
Đúng vì khi hệ số trao đổi hàng hóa thấp có nghĩa giá hàng hóa xuất khẩu giảm tương đối
so với giá hàng hóa nhập khẩu => bất lợi thuộc về bên xuất khẩu
178. Các nước đang phát triển, nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thường không được

sử dụng cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Đúng vì FPI (đầu tư gián tiếp nước ngoài) không kèm theo việc tham gia vào các hoạt
động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) (sách GT tr 254)
179. Hạn chế của nguồn vốn ODA đối với nước tiếp nhận là tính phụ thuộc và tính kém
hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn này.
Đúng
Tính phụ thuộc : VD: Vốn ODA phải gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu
tối đa các sản phẩm của các nước cấp ODA
Tính kém hiệu quả : VD : Nước nhận ODA gây ra thất thoát , lãng phí , sử dụng vốn ODA
chưa hợp lý , hiệu quả đầu tư sau khi nhận vốn thấp (gtrinh tr 253)
180. Với giả thiết các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng sẽ làm đường
cầu lao động dịch sang phải.
Sai vì cầu lao động phụ thuộc vào quy mô và trình độ sản xuất của nền KT
181. Thước đo vị thế của giới (GEM) được sử dụng để đánh giá xã hội có sự phân biệt
giữa nam và nữ hay không khi tiếp cận các cơ hội phát triển công nghiệp.
sai vì GEM xem xét khả năng tham gia vào đới sống, kt, ct cũng như tham gia vào quá
trình ra quyết định
182. Vận dụng mô hình Harod, các nhà kế hoạch có thể xác định mục tiêu tăng trưởng kỳ
kế hoạch khi biết khả năng tiết kiệm (nếu ICOR không đổi).
Đúng vì g=s/k phương trình Harod-Domar đã xác định tốc độ tăng trưởng kì kế hoạch
chính là con số tốc độ tăng trưởng GDP đảm bảo , được xác định trên cơ sở khả năng tiết
kiệm và hệ số gia tăng vốn - sản lượng dự kiến. Nếu Icor không đổi thì hoàn toàn có thể
xác định được mục tiêu tăng trưởng kì kế hoạch (g) (tr85 Gtrinh).
183.Trong mô hình Tân cổ điển, khi quy mô sãn xuất công nghiệp tăng lên thì tiền lương
lúc đầu không đổi sau đó tăng dần (Minh họa sơ đồ).
. Sai. Vì mức tiền công phải trả của khu vực CN sẽ tăng dần lên theo xu hướng sử dụng
nhiều lao động. "khi quy mô sản xuất công nghiệp tăng lên thì tiền lương lúc đầu không
đổi sau đó tăng dần" chỉ đúng đối với MH Lewis. Vẽ hình ra thấy liền. Ban đầu đường
cung đã dốc lên

184.Các nước đang phát triển có thể hoàn toàn chủ động sử dụng ODA vào các mục tiêu
chiến lược của mình.
Sai. Các nước viện trợ ODA vẫn kiểm soát mục đích sử dụng đồng vốn. Sử dụng sai là họ
cắt liền.
185.Các nước đang phát triển thường có năng suất biên của vốn lớn hơn so với các nước
phát triển.
SAI Các nước đang phát triển thường có hệ số ICOR cao hơn nhưng nc phát triển, điều
này có nghĩa các nước đang phát triển sử dụng vốn kém hiệu quả hơn và từ đó cho thấy

×