Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện nguyen ngoc huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 109 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 1 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Chƣơng 1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY
1.1. Chọn máy phát điện
Đối với nhà máy thủy điện gồm 5 tổ máy với công suất mỗi tổ máy 60 (MW) ta
chọn máy phát thủy điện đồng bộ tuabin nƣớc, kiểu CB-505/190-16T có các thông số kỹ
thuật Tra Bảng 1.2[Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp PGS.TS Phạm Văn
Hòa&Th.s Phạm Ngọc Hùng]).nhƣ sau:
Loại MF
S
đm

P
đm

Cosφ
U
đm

I
đm

n
đm

X”
d

X‟


d

X
d

(MVA)
(MW)
(kV)
(kA)
(v/ph)



CB-505/190-16T
66,7
60
0,9
11
3,5
375
0,14
0,23
0,88
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của máy phát thủy điện.
1.2. Tính toán cân bằng công suất
Để đảm bảo vận hành an toàn, tại mỗi thời điểm điện năng do các nhà máy phát
điện phát ra phải hoàn toàn cân bằng với lƣợng điện năng tiêu thụ ở các phụ tải tiêu thụ
kể cả tổn thất điện năng.
Trong nhiệm vụ thiết kế đã cho công suất cực đại, hệ số công suất cos và biểu đồ biến
thiên hàng ngày công suất dạng bảng theo phần trăm công suất tác dụng P%(t) đối với

phụ tải từng cấp điện áp và công suất phát của toàn nhà máy, lƣợng phần trăm điện tự
dùng và hệ số công suất cos
td
. Dựa vào các số liệu đã cho, ta xây dựng đồ thị công suất
phát của toàn nhà máy, đồ thị phụ tải tự dùng, đồ thị phụ tải điện áp các cấp và công suất
phát về hệ thống. Các tính toán đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau :

Giờ
0-4
4-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-16
16-18
18-20
20-22
22-24
S
UDP

80
80
80
70
80
80
90
100

90
90
80
S
UT

90
90
70
80
90
90
90
90
90
80
80
S
UC

90
90
80
80
100
90
90
90
100
90

80
S
TNM

Mùa mƣa phát(180 ngày) 100% công suất, còn mùa khô (185 ngày) chỉ phát 80% công suất
Bảng 1.2. Biến thiên công suất các phụ tải nhà máy



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 2 GV: ThS . Đặng Thành Trung

1.2.1. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy
Mùa mƣa
()
( ) . 5.66,7 333,5( )
TNM m đmF
t n MVA
SS
  

Mùa khô
()
( ) 0,8. . 0,8.5.66,7 266,8( )
TNM kh đmF
t n MVA
SS
  


Kết quả tính toán cho ở bảng 1-3:
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
S
TNM
(m)
333,5
S
TNM
(kh)
266,8
Bảng 1.3. Công suất phụ tải toàn nhà máy
1.2.2. Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy
Phần tự dùng của nhà máy Thủy điện gồm phần tự dùng chung và phần tự dùng
riêng cho từng tổ máy( chiếm khoảng 1% công suất toàn nhà máy). Trong đó phần tự
dùng chung chiếm đa phần công suất tự dùng của toàn nhà máy, do vậy công suất tự
dùng cho toàn nhà máy Thủy điện coi nhƣ không đổi theo thời gian và đƣợc xác định
theo công thức:
.
% 1,35 5.60

. . 4,765( )
100 os 100 0,85
dmF
TD
TD
nP
S MVA
c


  

Trong đó : S
TD
: Phụ tải tự dùng.
% : Lƣợng điện phần trăm tự dùng, ( = 1,35 %)
cos
TD
: Hệ số công suất phụ tải tự dùng (cos
td
= 0,85)
n : Số tổ máy phát n=5
P
đmF
: Công suất tác dụng của một tổ MF P
đmF
=60
1.2.3. Đồ thị phụ tải các cấp điện áp
Công suất phụ tải các cấp điện áp từng thời điểm xác định theo công thức 1.4 [1,tr14]:


 
%
( ) .
cos 100
max
Pt
P
St


(1.1)
S(t) : Công suất phụ tải tại thời điểm t.
P
max
: Công suất max của phụ tải;
Cos φ : Hệ số công suất.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 3 GV: ThS . Đặng Thành Trung

P%(t) : Phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t.
a, Phụ tải địa phƣơng cấp điện áp 22kV
(0 4)
12 80
(1.1) . ( )
0,85
11,294
100
S MVA


  

Tƣơng tự, tính cho các khoảng thời gian khác ta có bảng sau:
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
P
max

12
cosφ
0,85
P %
80
80
80
70
80
80
90
100

90
90
80
S
ĐP
(t)
11,294
11,294
11,294
9,882
11,294
11,294
12,706
14,118
12,706
12,706
11,294
Bảng 1.4. Công suất phụ tải địa phƣơng
b, Phụ tải cấp điện áp trung 110kV.
90 90
(1.1) ( ) . ( )
0,85 100
95,294S t MVA  

Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12

12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
P
max

90
cosφ
0,85
P %
90
90
70
80
90
90
90
90
90
80
80
S
ĐP
(t)
95,294
95,294
74,118

84,706
95,294
95,294
95,294
95,294
95,294
84,706
84,706
Bảng 1.5. Công suất phụ tải cấp điện áp trung
c, Phụ tải cấp điện áp cao 220kV.
90 90
(1.1) ( ) . ( )
0,85 100
95,294S t MVA  

Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
P
max


90
cosφ
0,85
P %
90
90
80
80
100
90
90
90
100
90
80
S
ĐP
(t)
95,294
95,294
84,706
84,706
105,882
95,294
95,294
95,294
105,882
95,294
84,706
Bảng 1.6. Công suất phụ tải cấp điện áp cao

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 4 GV: ThS . Đặng Thành Trung

d, Đồ thị công suất phát về hệ thống.
Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm (không xét đến công suất
tổn thất trong máy biến áp) [1,tr14]ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
TNM VHT TD ĐP UT UC
S t S t S t S t S t S t    

Hay:
( ) ( ) ( ( ) ( ) ( ) ( ))
VHT TNM TD ĐP UT UC
S t S t S t S t S t S t    

Với:
)(tS
VHT
: Công suất phát về hệ thống tại thời điểm (t).
Phụ tải thanh góp cao áp
)(tS
TGC
đƣợc tính nhƣ sau:
( ) ( ) ( )
TGC VHT UC
S t S t S t

Xét trong khoảng thởi gian t = 0†4(h) ta có:
- Mùa mƣa:

( ) ( )
()
( ) ( ) [ ( ) ( ) ( ) ( )]
( ) 333,5 (4,765 11,294 95,294 95,29 126,854 3) ( )
VHT m TNM m TD ĐP UT UC
VHT m
S t S t S t S t S t S t
S t MVA
    
     

- Mùa khô:
( ) ( )
()
( ) ( ) [ ( ) ( ) ( ) ( )]
( ) 266,8 (4,765 11,294 95,294 95,29 60,154) ( )3
VHT m TNM m TD ĐP UT UC
VHT m
S t S t S t S t S t S t
S t MVA
    
     

Tính toán tƣơng tự cho các thời điểm khác ta có bảng số liệu tổng hợp sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 5 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Giờ
0÷4

4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
S
TNM
(m)
333,5
S
TNM
(kh)
266,8
S
TD
(t)
4,765
S
ĐP
(t)
11,294
11,294
11,294
9,882
11,294

11,294
12,706
14,118
12,706
12,706
11,294
S
UT
(t)
95,294
95,294
74,118
84,706
95,294
95,294
95,294
95,294
95,294
84,706
84,706
S
UC
(t)
95,294
95,294
84,706
84,706
105,882
95,294
95,294

95,294
105,882
95,294
84,706
S
VHT
(m)(t)
126,853
126,853
158,617
149,441
116,264
126,853
125,441
124,029
114,853
136,029
148,029
S
TGC
(m)(t)
222,147
222,147
243,323
234,147
222,147
222,147
220,735
219,323
220,735

231,323
232,735
S
VHT
(kh)(t)
60,153
60,153
91,917
82,741
49,564
60,153
58,741
57,329
48,153
69,329
81,329
S
TGC
(kh)(t)
155,447
155,447
176,623
167,447
155,447
155,447
154,035
152,623
154,035
164,623
166,035

Bảng 1.7 Bảng tổng hợp phụ tải toàn nhà máy

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 6 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Đồ thị phụ tải tổng hợp
Từ số liệu tính toán trên ta có đồ thị phụ tải tổng hợp cho 2 mùa mƣa và khô nhƣ sau:

a). Mùa mưa

B) Mùa khô
Hình 1.1. Đồ thị phụ tải tổng hợp nhà máy
0
50
100
150
200
250
300
350
400
SVHT
SC
ST
SDP
STD
0-4
4-6
6-8

10-12
8-10
12-14
14-16
16-20
20-22
22-24
0
50
100
150
200
250
300
Sc
ST
0-4 4-6 6-8 10-128-10 12-14 14-16 16-20 20-22 22-24
SVHT
SDP
STD
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 7 GV: ThS . Đặng Thành Trung

1.3. Chọn các phƣơng án nối dây
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là một khâu quan trọng trong quá
trình thiết kế nhà máy điện. Các phƣơng án phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho
phụ tải, đồng thời thể hiện đƣợc tính khả thi và đem lại hiệu quả kinh tế.
Dựa vào số liệu tính toán phân bố công suất đồ thị phụ tải các cấp điện áp chúng ta
vạch ra các phƣơng án nối điện cho nhà máy.

1.3.1. Cơ sở đề xuất các phương án nối dây
Dựa theo 7 nguyên tắc [1.tr16]:
1. Có hay không thanh góp điện áp máy phát
Theo điều kiện:
ax
0
0
.100 15%
2.
m
ĐP
dmF
S
S


Theo tính toán phần trên ta có đƣợc:
ax
14,118()
M
ĐP
S MVA
66,7( )
ĐmF
S MVA

Thay số liệu vào ta có:
0
0
.100

14
10,583% 15%
2
,11
.6
8
6,7


Kết luận: Không cần sử dụng thanh góp điện áp máy phát trong sơ đồ, phụ tải địa
phƣơng đƣợc trích từ đầu cực máy phát.
2. Sử dụng máy biến áp liên lạc nào
Nhà máy điện cần thiết kế bao gồm 3 cấp điện áp nên ta phải sử dụng máy biến áp
3 cuộn dây hoặc tự ngẫu. Xét 2 điều kiện:
- Hệ số có lợi:
220 110
0,5
220
CT
C
UU
U



  

- Lƣới điện áp phía trung, phía cao đều là lƣới trung tính trực tiếp nối đất.
Kết luận: Dùng MBA tự ngẫu có điều chỉnh dƣới tải làm MBA liên lạc.
3. Chọn số lƣợng bộ MF-MBA 2 cuộn dây

Theo phần trên ta có :
max
95,294
1,286
74,118
UT
min
UT
S
S


Mà:
dmF
S
=66,7(MVA) và MBA liên lạc là tự ngẫu, nên ta có thể ghép từ 1 tới 2
bộ MF-MBA hai cuộn dây trên thanh góp điện áp phía trung.
Kết luận: ghép 1 - 2 MF cấp điện cho thanh góp 110 kV.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 8 GV: ThS . Đặng Thành Trung

4. Chọn số lƣợng các tổ MF ghép chung MBA
Với nhà máy có công suất một tổ máy nhỏ (<80 MW), ghép các tổ MF chung 1 MBA
nhƣng đảm bảo theo nguyên tắc:

200( )
HT
dmF dp
ghep

S S MVA


Kết luận: ghép 1 - 2 MF lên cùng MBA
1.3.2. Đề xuất các phương án nối dây
Trên cơ sở những nguyên tắc trên, ta có một số phƣơng án nối dây nhƣ sau:
Phƣơng án I

Hình 1.2. Phƣơng án I
Ƣu điểm :
- Số lƣợng MBA và máy cắt cao áp ít.
- MBA tự ngẫu vừa làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai cấp điện áp cao và trung
vừa làm nhiệm vụ tải công suất của máy phát tƣơng ứng lên hai cấp điện áp cao và trung.
- Công suất của các bộ MF–MBA hai dây quấn nối với phía trung áp có thể
lớn hơn phụ tải cực tiểu ở cấp điện áp này.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 9 GV: ThS . Đặng Thành Trung

- Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong các MBA ít . Khi phụ tải
trung và cao áp thay đổi, có thể chỉ xảy ra sự phân bố lại công suất ở các cuộn thứ cấp
của các máy biến áp tự ngẫu , lƣợng công suất phải tải qua 2 lần MBA nhỏ.
Nhƣợc điểm :
- Khi sự cố một MBA tự ngẫu , không những mất công suất của máy phát nối
vào nó, mà việc chuyển tải công suất thừa hoặc thiếu phía điện áp trung sẽ bị hạn chế

Phƣơng án II:

Hình 1.3. Phƣơng án II
Ƣu điểm :

- Phƣơng án 2 có hầu hết các ƣu điểm của phƣơng án I.
- Số lƣợng MBA và máy cắt cao áp của phƣơng án II ít hơn phƣơng án I do
có một MBA bộ chuyển từ phía cao sang phía trung cũng làm giảm vốn đầu tƣ.
Nhƣợc điểm :
- Phƣơng án 2 cũng có nhƣợc điểm của phƣơng án I.
- Khi một MBA tự ngẫu không làm việc lƣợng công suất thừa cần tải qua
MBA tự ngẫu còn lại sẽ lớn có thể gây quá tải MBA và có thể gây ứ đọng công suất.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 10 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Phƣơng án III :

Hình 1.4. Phƣơng án III
Ƣu điểm :
- Khi sự cố một MBA tự ngẫu chỉ ảnh hƣởng đến việc truyền tải công suất
giữa hai cấp điện áp, các máy phát vẫn làm việc bình thƣờng
Nhƣợc điểm :
- Số lƣợng MBA và tổng công suất của các MBA lớn, số lƣợng máy cắt cao
áp lớn, vốn đầu tƣ tăng.
- Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong các MBA lớn vì không
những tổn thất không tải tăng lên do sử dụng nhiều MBA, mà lƣợng công suất thừa hoặc
thiếu phía trung áp luôn phải qua hai lần MBA và làm tăng tổn thất đồng trong các MBA.
- Phƣơng án này thƣờng chỉ hợp lý khi công suất của các MFĐ không lớn
trong khi điện áp phía cao lại rất lớn (400 – 500 kV ).








ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 11 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Phƣơng án IV :

Hình 1.5. Phƣơng án IV
- Phía trung có 1 bộ MF - MBA 2 cuộn dây nối lên thanh góp 110kV để cung
cấp cho phụ tải cấp điện áp 110kV.
- Phía cao có 4 bộ MF - MBA 2 cuộn dây nối lên thanh góp 220kV và 2 máy biến
áp tự ngẫu làm nhiệm vụ liên lạc giữa 2 cấp 220kV và 110 kV đồng thời cung cấp điện
cho phụ tải địa phƣơng .
- Tự dùng đƣợc lấy từ đầu cực máy phát .
Ƣu điểm :
- Đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải ở các cấp điện áp .
- Khi sự cố một MBA tự ngẫu chỉ ảnh hƣởng đến việc truyền tải công suất giữa hai
cấp điện áp, các máy phát vẫn làm việc bình thƣờng.
Nhƣợc điểm :
- Vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng khó khăn, phức tạp .
- Số lƣợng MBA và tổng công suất của các MBA lớn, số lƣợng máy cắt cao áp lớn,
vốn đầu tƣ lớn không có lợi về kinh tế khi thiết kế.
Nhƣ vậy: trong 4 phƣơng án thì phƣơng án I và II có nhiều ƣu điểm nổi trội hơn so với
phƣơng án III, IV và V do đó ta chon phƣơng án I và II để tính toán chọn phƣơng án tối
ƣu.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


SV: Nguyễn Ngọc Huy 12 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Chƣơng 2 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
2.1. Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp
Việc phân bố công suất cho các MBA cũng nhƣ cho các cấp điện áp của chúng
đƣợc tiến hành theo nguyên tắc cơ bản sau: Phân công suất cho MBA trong sơ đồ MF-
MBA hai cuộn dây là bằng phẳng trong suốt 24 giờ, phần thừa thiếu còn lại do MBA liên
lạc đảm nhận trên cơ sở đảm bảo công suất phát bằng công suất thu (phụ tải)(không xét
đến tổn thất trong máy biến áp).
Nguyên tắc trên đƣợc đƣa ra để đảm bảo vận hành đơn giản, không cần chọn
MBA trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây loại không điều chỉnh dƣới tải, làm hạ vốn
đầu tƣ đáng kể.
Sau đây sẽ cụ thể hóa nguyên tắc cơ bản trên vào việc phân bố công suất cho
MBA trong bộ MF-MBA hai cuộn dây và MBA liên lạc.
2.1.1. MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MBA-MF hai cuộn dây
Công suất của MBA này mang tải bằng phằng trong suốt 24 giờ /ngày và đƣợc
tính theo công thức sau:
Mùa mƣa:
1
max
bô đmF TD
S S S
n

(2.1)
Mùa khô:
1
08
max
bô đmF TD

S , S S
n

(2.2)
Trong đó : n : Số tổ máy

riêng
TD
S
: Công suất tự dùng riên cho nhà máy
S
đmF
: Công suất một tổ máy phát
2.1.2. MBA liên lạc
Sau khi phân bố công suất cho MBA hai cuộn dây trong bộ MF-MBA hai cuộn dây, phần
công suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và đƣợc xác định trên cơ sở sơ đồ nối điện
và cân bằng công suất (không xét đến tổn thất trong MBA) .
2.2. Chọn loại và công suất định mức của MBA
2.2.1. MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây
1. Loại MBA hai cuộn dây không có điều chỉnh dƣới tải
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 13 GV: ThS . Đặng Thành Trung

MBA này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện áp phía hạ .
Nhƣ vậy ,chỉ cần điều chỉnh điện áp phía cao áp và đƣợc điều chỉnh trực tiếp bằng tự
động điều chỉnh kích từ (TĐK) của MF.
2. Công suất định mức
Công suất định mức đƣợc chọn theo công thức sau:


riêng
đmB đmF TD đmF
S S - S S
(2.3)
Đối với MBA này không cần kiểm tra điều kiện quá tải bởi một trong hai phần tử
MF hay MBA bị sự cố thì cả bộ ngừng làm việc ,không thể xảy ra hiện tƣợng làm việc
trong điều kiện sự cố. Cũng chính vì lý do này nên chỉ cần dùng máy cắt (MC) phía cao
áp là đủ, phía hạ áp chỉ cần dùng dao cách ly (CL) phụ cho sửa chữa.
2.2.2. MBA liên lạc:máy tự ngẫu
1. Loại MBA có điều chỉnh điện áp dƣới tải
Tất cả các phía của MBA mang tải không bằng phẳng , nên có nhu cầu điều chỉnh
điện áp tất cả các phía. Nếu dùng TĐK chỉ điều chỉnh đƣợc phía hạ, nên cần có kết hợp
với điều chỉnh dƣới tải của MBA liên lạc thì mới điều chỉnh điện áp đƣợc tất cả các phía.
2. Công suất định mức
Đối với MBA tự ngẫu thì lõi từ cũng nhƣ ba cuộn dây nối tiếp, chung và hạ đều
đƣợc thiết kế theo công suất tính toán:
.
tt dmB
SS


(2.4)
Ta chọn MBA TN theo công suất định mức của máy phát

1
dmTN dmF
SS


(2.5)

3. Kiểm tra quá tải máy biến áp khi sự cố
Đối với MBA liên lạc khi một trong các MBA trong sơ đồ (MBA bộ hay chính
MBA liên lạc) thì MBA liên lạc còn lại phải mang tải nhiều hơn ,cùng với sự huy động
công suất dự phòng của hệ thống thì mới có thể đảm bảo cung cấp công suất cho phụ tải
các cấp cũng nhƣ phát về hệ thống nhƣ lúc bình thƣờng. Bài toán đặt ra là MBA đã quá
tải ( gọi là quá tải sự cố ) hết mức so với công suất định mức (khi không phải là MBA tự
ngẫu ), hay tính toán ( nếu là MBA tự ngẫu).
Quá tải sự cố tối đa cho MBA cho phép quá tải: K
qt
= 1,4 với điều kiện làm việc không
quá 6 giờ trong ngày và không đƣợc quá 5 ngày đêm liên tục.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 14 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Nguyên tắc chung :
Để kiểm tra quá tải sự cố cho MBA phải tiên hành thực hiện các bƣớc sau:
1. Chọn tình huống sự cố: Phải chọn tình huống sao cho MBA còn lại mang
tải nặng nề nhất.
2. Tiến hành tính toán :
- Kiểm tra điều kiện quá tải .
- Phân bố công suất cho MBA tại thời điểm sự cố.Từ đó kiểm tra mức độ
non tải hay quá tải của tải các cuộn dây của MBA.Cụ thể là:
MBA tự ngẫu :
 
SC
ha qt đmB
S α.K .S  2.6


- Xác định công suất thiếu phát về hệ thống so với lúc bình thƣờng.Từ đó
kiểm tra điều kiện :
S
HT
thieu DP
S
(2.7)
2.3. Tính toán tổn thất điện năng trong MBA
1. Tính toán tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây
Mùa mƣa: 180(ngày)*24(h)=4320(h) mang tải
mua

S
.
mùa khô: 185(ngày) *24 (h)=4440 (h)) mang tải
khô

S
.
Tổn thất điện năng đƣợc xác định theo công thức sau:

22
mua khô
bô bô
0N
đmB đmB
SS
ΔA 8760.ΔP ΔP . .4320 .4440
SS


   

  
   
   

   

(2.8)
2. Tính toán tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu
Tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn:

2
2
2
1
()
2
1
()
2
1
()
2
CH TH
C CT
NN
NN
TH CH

T CT
NN
NN
CH TH
H CT
NN
NN
PP
PP
PP
PP
PP
PP




  
   



  

   



  


   


(2.9)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 15 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Tổn thất trong máy biến áp tự ngẫu:
2 2 2
0
24
8760. 180. ( ) ( ) ( ) .
Cmua Tmua Hmua
C T H
i i i
N N N i
TN TN TN
i
dmB dmB dmB
S S S
A P P P P t
S S S


         






 
2 2 2
24
185. ( ) ( ) ( ) . 2.10
Ckho Tkho Hkho
C T H
i i i
N N N i
TN TN TN
i
dmB dmB dmB
S S S
P P P t
S S S


     





2.4. Tính toán cụ thể cho từng phƣơng án
PHƢƠNG ÁN I
I.1. Phân bố công suất các máy biến áp
1. Hai máy biến áp trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây
Mùa mƣa:
1
(2.1) 66,7 .4,765 65,7

5
4 ()7

S MVA   

Mùa khô:
1
(2.2) 0,8.66,7 .4,765 ( )
5
52,407

S MVA   

2. Cho hai máy biến áp liên lạc
Giả sử chiều truyền công suất của MBA liên lạc:
1
( ) .[ ( )]
2
1
( ) .[ ( ) ( ) 2. ( )]
2
( ) [ ( ) ( )]
CT UT bô
CC VHT UC bô
CH CC CT
S t S S t
S t S t S t S t
S t S t S t

  



Tại t=( 0-4 ),ta có:
- Mùa mƣa:

11
( ) .[ ( )] .( ) ( )
22
11
( ) .[ ( ) ( ) 2. ( )] ( 2. ) ( )
22
( ) ( ( ) ( )
95,294 65,747 14,774
126,853 95,294 65,747 45,326
14,774 45,326 60, 0) ( )10
CT UT bô
CC VHT UC bô
CH CC CT
S t S S t MVA
S t S t S t S t MVA
S t S t S t MVA
    
      
    

- Mùa khô:

11
( ) .[ ( )] .( ) ( )
22

11
( ) .[ ( ) ( ) 2. ( )
95,294 52,407 21,444
60,153 95,294 52,407 25,316
21,444 25,316 46,
] ( 2. ) ( )
22
( ) ( ) ( ) (760 )
CT UT bô
CC VHT UC bô
CH CC CT
S t S S t MVA
S t S t S t S t MVA
S t S t S t MVA
    
      
    

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 16 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Tính toán tƣơng tự ta có bảng phân bố công suất cho 2 MBA liên lạc tại các thời
điểm trong ngày nhƣ sau:(Đơn vị: MVA)
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12

12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
S
b

65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
S
CT

14,774
14,774
4,185
9,479
14,774
14,774
14,774

14,774
14,774
9,479
9,479
S
CC

45,326
45,326
55,915
51,326
45,326
45,326
44,621
43,915
44,621
49,915
50,621
S
CH

60,100
60,100
60,100
60,806
60,100
60,100
59,394
58,688
59,394

59,394
60,100
Bảng 2.1. Phân công suất MBA tự ngẫu trong mùa mưa phương án I
- Mùa khô:
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
S
b

52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407

S
CT

21,444
21,444
10,855
16,149
21,444
21,444
21,444
21,444
21,444
16,149
16,149
S
CC

25,316
25,316
35,905
31,316
25,316
25,316
24,611
23,905
24,611
29,905
30,611
S
CH


46,760
46,760
46,760
47,466
46,760
46,760
46,054
45,348
46,054
46,054
46,760
Bảng 2.2. Phân bố công suất MBA tự ngẫu trong mùa khô phương án I

I.2. Chọn máy biến áp
1. Máy biến áp hai cuộn dây trong bộ MF-MBA
Ta có:
max
1 2 5
65,74 ()7
mua
đm đm đm bô bô
S S S S S MVA    

Suy ra chọn MBA nhƣ bảng sau:
Cấp
điện áp
Loại
MBA
S

đmB

(MVA)
U
C

(kV)
U
H

(kV)
ΔP
O
(kW)
ΔP
N

(kW)
U
N
%
I
0
%
110 kV
TДЦ
80
121
13,8
70

310
10,5
0,55
220 kV
TДЦ
80
242
13,8
80
320
11
0,6
Bảng 2.3. Thông số MBA 2 cuộn dây phương án I
2. Máy biến áp liên lạc tự ngẫu
Ta thấy:
max
1 66,7
(2.5) 133,4( )
0,5
TN thua
S S MVA

   

Tra bảng 2.6 [1,tr145] chọn MBA liên lạc sau:

MBA
dm
S


MVA
Điện áp (kV)
%
N
U

0
%I

S
H

MVA
C
T
H
0
P

N
P
C-T
C-T
C-H
T-H
ATДЦTH
160
230
121
13,8

85
380
11
32
20
0,5
80
Bảng 2.4. Thông số MBA tự ngẫu phương án I


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 17 GV: ThS . Đặng Thành Trung

ở chế độ bình thƣờng thì các cuộn dây của MBA đƣợc phép quá tải 30% => k
qtbt
=1,3
max
max
max
( ) . . 1,3.0,5.160 104( )
( ) . . 1,3.0,5.160
21,444
55,915
6
104( )
( ) . . 1,3.0 0,5.160 104,0 ()86
CT qtbt dmB
CC qtbt dmB
CH qtbt dmB

S MVA k S MVA
S MVA k S MVA
S MVA k S MVA



   
   
   

I.3. Kiểm tra quá tải của MBA
Chọn sự cố nặng nề nhất, nhận thấy có nhiều thời gian S
UT
max trong ngày => chọn thời
gian S
UC
, S
DP
cùng đạt công suất lớn nhất. Tại thời điểm
18 20t 
(h):
max max
( max)
max
( max)
95,294 105,882
12,706 114,853
48,153
( ); ( );
( ) ( )

()
UT
UT UC
mua UT
UT
DP
VHT
kho UT
VHT
S MVA S MVA
S MVA S MVA
S MVA




 Sự cố hỏng 1 MBA 2 dây quấn: Giả sử hỏng B
5
.

Hình 2.1. Sự cố hỏng 1 MBA 2 dây quấn phương án I
Kiểm tra điều kiện quá tải:
max
2. . .
2.0,5.1,4.160 22 95,294( ) ( )4
qt TN UT
k S S
MVA MVA



  
=>thỏa mãn
Phân bố lại công suất:
max
max max
11
. . 47,647( )
22
1 1 1 1
. . 66,
95,294
4,765 127 . . 59,394( )
5 2 5 2
59,394 47,647 11,747(
,706
)
CT UT
UT UT
CH dmF TD ĐP
CC CH CT
S S MVA
S S S S MVA
S S S MVA
  
      
    

Công suất phía hạ lên trung và Cao.nên Cuộn hạ mang tải nặng nhất.Kiểm tra quá
tải cuộn hạ:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


SV: Nguyễn Ngọc Huy 18 GV: ThS . Đặng Thành Trung

max

0,5.1,4.160 112( ) 59,394( )
qt TN CH
k S S
MVA MVA


  

Xác định công suất phát thiếu về hệ thống khi sự cố so với lúc bình thƣờng:
max max
114,853 105
(2. 2. )
(2.,882 65,74 2.11,747) 65,747( ) 200( )7
UT UT
thieu VHT UC b CC
DP
S S S S S
MVA S MVA
   
      

=>hệ thống bù đủ công suất thiếu.
Kết luận: Cả 3 điều kiện đều thỏa mãn trong sự cố hỏng một máy biến áp phía
trung khi phụ tải phía trung đạt cực đại.
Sự cố hỏng 1 MBA liên lạc:

Do công suất S
UT
lớn hơn công suất S
bộ
, cần có công suất truyền từ máy biến áp
liên lạc truyền sang nên sự cố nặng nề nhất là khi hỏng một MBA liên lạc S
UT
max. Lúc
này công suất bên trung đang thiếu mà hỏng 1 MBA liên lạc thì sự cố nghiêm trọng.

Hình 2.2. Sự cố hỏng 1 MBA 2 tự ngẫu phương án I
Kiểm tra điều kiện quá tải:
max

0,5.1,4.160 177,747( ) 95,294( )65,747
qt TN b UT
k S S S
MVA MVA


   
=>thỏa mãn
Phân bố lại công suất:
max
max max
( ) ( 29,547( )
11
. 66
95,294 65,747)
4,765 12,70,7 . 53,041( )

55
53,041 29,547 23,4
6
94( )
CT UT bo
UT UT
CH dmF TD ĐP
CC CH CT
S S S MVA
S S S S MVA
S S S MVA
   
      
    


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 19 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Công suất phía hạ lên trung và Cao.nên Cuộn hạ mang tải nặng nhất.Kiểm tra quá
tải cuộn hạ:
max

0,5.1,4.160 112( ) 53,041( )
qt TN CH
k S S
MVA MVA



  

Xác định công suất phát thiếu về hệ thống khi sự cố so với lúc bình thƣờng:
max max
114,853 105
(2. )
(2.,882 65,7 23,494) 65,747( ) 200( )47
UT UT
thieu VHT UC b CC
DP
S S S S S
MVA S MVA
   
      

=>hệ thống bù đủ công suất thiếu.
Kết luận: Cả 3 điều kiện đều thỏa mãn trong sự cố hỏng một máy biến áp phía
trung khi phụ tải phía trung đạt cực đại.
I.4.Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp
 Với sơ đồ bộ MF-MBA
MBA hai cuộn dây 110 KV:
22
6
1
65,747 52,407
(2.8) ΔA 8760.70 310. .4320 .4440 2,108.10 ( )
80 80
kWh

   

    

   
   




MBA hai cuộn dây 220 KV:

22
6
1
65,747 52,407
(2.8) ΔA 8760.80 320. .4320 .4440 2,244.10 ( )
80 80
kWh

   
    

   
   



 MBA TN:
1
380 ; . 0,5.380 190
2

CT CH TH CT
N N N N
P kW P P P kW        

Tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn dây nhƣ sau:
2
2
2
1 190 190
(380 ) 190( )
2
0,5
1 190 190
(2.9) (380 ) 190( )
2
0,5
1 190 190
( 380) 570( )
2
0,5
C
N
T
N
H
N
P KW
P KW
P KW



   





    




   




Khi đó tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu đƣợc tính theo công thức
2 2 2
24
8760.85 180. 190.( ) 190.( ) 570.( ) .
160 160 160
Cmua Tmua Hmua
i i i
i
i
S S S
At



     






2 2 2
24
185. 190.( ) 190.( ) 570.( ) .
160 160 160
Ckho Tkho Hkho
i i i
i
i
S S S
t


   





I.5.Tính toán cụ thể ta đƣợc tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu B
3
,B
4
trong

bảng sau: (Đơn vị: MVA)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 20 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Mùa mƣa:
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
2
.
Cmua
C
i
N
TN
đmB
S
P
S






15,248
15,248
23,204
19,552
15,248
15,248
14,777
14,313
14,777
18,491
19,018
2
.
Cmua
T
i
N
TN
đmB
S
P
S






1,620
1,620
0,130
0,667
1,620
1,620
1,620
1,620
1,620
0,667
0,667
2
.
Cmua
H
i
N
TN
đmB
S
P
S





80,424

80,424
80,424
82,324
80,424
80,424
78,545
76,690
78,545
78,545
80,424
Bảng 2.5. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa mưa phương án I
Mùa khô
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
2
.
Ckho
C
i
N

TN
đmB
S
P
S





4,757
4,757
9,568
7,279
4,757
4,757
4,495
4,241
4,495
6,637
6,954
2
.
Ckho
T
i
N
TN
đmB
S

P
S





3,413
3,413
0,875
1,936
3,413
3,413
3,413
3,413
3,413
1,936
1,936
2
.
Ckho
H
i
N
TN
đmB
S
P
S






48,684
48,684
48,684
50,165
48,684
48,684
47,225
45,788
47,225
47,225
48,684
Bảng 2.6. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa khô phương án I

Tổng tổn thất trong máy biến áp tự ngẫu:
6
34
1,418.10 ( )
TNB TNB
A A kWh    

 Tổn thất điện năng tổng toàn bộ các MBA:
6
12
2. 2. 2,108 2.2,244 2.1,418 9,434.10 ( )
TN
A A A A kWh          



Phƣơng Án II
II.1. Phân bố công suất các máy biến áp
1. Hai máy biến áp trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây
Mùa mƣa:
1
(2.1) 66,7 .4,765 65,7
5
4 ()7

S MVA   

Mùa khô:
1
(2.2) 0,8.66,7 .4,765 ( )
5
52,407

S MVA   

2. Cho hai máy biến áp liên lạc
1
( ) .[ ( ) 2. ]
2
1
( ) .[ ( ) ( ) ( )]
2
( ) [ ( ) ( )]
CT UT bô

CC VHT UC bô
CH CC CT
S t S t S
S t S t S t S t
S t S t S t

  


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 21 GV: ThS . Đặng Thành Trung

Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
S
b

65,747
65,747

65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
65,747
S
CT

-18,100
-18,100
-28,688
-23,394
-18,100
-18,100
-18,100
-18,100
-18,100
-23,394
-23,394
S
CC

78,200
78,200
88,788
84,200

78,200
78,200
77,494
76,788
77,494
82,788
83,494
S
CH

60,100
60,100
60,100
60,806
60,100
60,100
59,394
58,688
59,394
59,394
60,100
Bảng 2.7. Phân công suất MBA tự ngẫu trong mùa mưa
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16

16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
S
b

52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
52,407
S
CT

-4,760
-4,760
-15,348
-10,054
-4,760
-4,760
-4,760
-4,760
-4,760

-10,054
-10,054
S
CC

51,5199
51,5199
62,1081
57,5199
51,5199
51,5199
50,814
50,1081
50,814
56,1081
56,814
S
CH

46,760
46,760
46,760
47,466
46,760
46,760
46,054
45,348
46,054
46,054
46,760

Bảng 2.8. Phân công suất MBA tự ngẫu trong mùa khô
II.2. Chọn máy biến áp
1. Máy biến áp hai cuộn dây trong bộ MF-MBA
Ta có:
max
1 4 5
65,74 ()7
mua
đm đm đm bô bô
S S S S S MVA    

Suy ra chọn MBA nhƣ bảng sau:
Cấp
điện áp
Loại
MBA
S
đmB

(MVA)
U
C

(kV)
U
H

(kV)
ΔP
O

(kW)
ΔP
N

(kW)
U
N
%
I
0
%
110 kV
TДЦ
80
121
13,8
70
310
10,5
0,55
220 kV
TДЦ
80
242
13,8
80
320
11
0,6
Bảng 2.9. Thông số MBA 2 cuộn dây phương án II

2. Máy biến áp liên lạc tự ngẫu
chọn theo S
đmF
=66,7 (MVA)
Ta thấy:
max
1 66,7
(2.8) 133,4( )
0,5
TN thua
S S MVA

   

Tra bảng 2.6 [1,tr145] chọn MBA liên lạc sau:

MBA
dm
S

MVA
Điện áp (kV)
%
N
U

0
%I

S

H

MVA
C
T
H
0
P

N
P
C-T
C-T
C-H
T-H
ATДЦTH
160
230
121
13,8
85
380
11
32
20
0,5
80
Bảng 2.10. Thông số MBA tự ngẫu phương án II
ở chế độ bình thƣờng thì các cuộn dây của MBA đƣợc phép quá tải 30% => k
qtbt

=1,3
max
max
max
( ) . . 1,3.0,5.160 104( )
( ) . . 1,3.0,5.160 104( )
( ) . . 1,3.0,5.160 10
28,688
88,788
60,806 4( )
CT qtbt dmB
CC qtbt dmB
CH qtbt dmB
S MVA k S MVA
S MVA k S MVA
S MVA k S MVA



   
   
  



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 22 GV: ThS . Đặng Thành Trung

II.3. Kiểm tra quá tải của MBA

Chọn sự cố nặng nề nhất, nhận thấy có nhiều thời gian S
UT
max trong ngày => chọn thời
gian S
UC
, S
DP
cùng đạt công suất lớn nhất. Tại thời điểm
18 20t 
(h):
max
max
max
( max)
( max)
95,294
105,882
12,706
114,853
48,153
( );
( );
()
()
()
UT
UT
UC
UT
DP

mua UT
VHT
kho UT
VHT
S MVA
S MVA
S MVA
S MVA
S MVA






 Sự cố hỏng 1 MBA 2 dây quấn tại thời điểm phụ tải điện áp trùng cực đại: giả sử
hỏng B
5
.

Hình 2.3. Sự cố hỏng 1 MBA 2 dây quấn phương án II
Kiểm tra điều kiện quá tải:
max
2. . .
2.0,5.1,4.16 65,7470 289,7 9547( ) (,294 )
qt TN bo UT
k S S S
MVA MVA



   
=>thỏa mãn
Phân bố lại công suất:
max
max max
11
.( ) .( 14,774( )
22
1 1 1 1
. . 66,7 . . 59,394( )
5 2 5 2
59,394 14,
9
774 44,6
5,294 65,747)
4,765 12,706
20( )
CT UT bo
UT UT
CH dmF TD ĐP
CC CH CT
S S S MVA
S S S S MVA
S S S MVA
   
      
  




Công suất phía hạ lên trung và Cao.nên Cuộn hạ mang tải nặng nhất.Kiểm tra quá
tải cuộn hạ:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 23 GV: ThS . Đặng Thành Trung

max

0,5.1,4.160 112( ) 59,394( )
qt TN CH
k S S
MVA MVA


  

Xác định công suất phát thiếu về hệ thống khi sự cố so với lúc bình thƣờng:
max max
114,853 105,882 65,74
( 2. )
( 2.44,620) 65,748( ) 200( )7
UT UT
thieu VHT UC b CC
DP
S S S S S
MVA S MVA
   
      

=>hệ thống bù đủ công suất thiếu.

Kết luận: Cả 3 điều kiện đều thỏa mãn trong sự cố hỏng một máy biến áp phía
trung khi phụ tải phía trung đạt cực đại.
Sự cố hỏng 1 MBA liên lạc:
Do công suất S
UT
nhỏ hơn công suất của 2 bộ MF-MBA(B4+B5), sẽ có một
lƣợng công suất nhất định truyền theo hƣớng từ trung sang bên cao. Khi công suất phía
trung(110kV) đạt max thì tiêu thụ đáng kể lƣợng công suất từ bộ(B4+B5), nếu xảy ra sự
cố ở MBA liên lạc thì sự cố chƣa phải nghiêm trọng nhất. Khi công suất phía trung
(110kV) đạt min thì MBA liên lạc sẽ phải truyền lƣợng công suất đáng kể, nên sự cố ở
trạng thái này là nghiêm trọng nhất.

Hình 2.4. Sự cố hỏng 1 MBA 3 tự ngẫu phương án II
Tại
min
UT
S
=74,118 thời điểm 6 - 8 ta có:
min
4,765( )
UT
TD
S MVA

min
11,294( )
UT
ĐP
S MVA


min
158,617( )
UT
VHT
S MVA

min
84,706( )
UT
UC
S MVA

Phân bố lại công suất:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 24 GV: ThS . Đặng Thành Trung

min
min min
2. 2. 57,376( )
11
. 66,7 .4,765 11,294 54,453( )
55
54,453 ( 57,376) 111,82
74,118
9(
65,
)
747
CT UT bô

UT UT
CH dmF TD ĐP
CC CH CT
S S S MVA
S S S S MVA
S S S MVA
     
      
     

=> Cuộn nối tiếp mang tải nặng nhất.Kiểm tra quá tải cuộn nối tiếp.
min
3
.( ) 0,5.(54,453 57,376) 55,915( )
. . 0,5.1,4.160 112( ) 55,915( )
nt CH CT
qt đmB nt
S S S MVA
k S MVA S MVA


     
   
=>thỏa mãn
Xác định công suất phát thiếu về hệ thống khi sự cố so với lúc bình thƣờng:
min min
()
158,617 84,70 65,746 ( 111,829) 65,747( ) 200( )(7 )
UT UT
thieu VHT UC bo CC

DP
S S S S S
MVA S MVA MVA
   
      

=> Hệ thống bù đủ công suất thiếu.
Kết luận: Cả 3 điều kiện đều thỏa mãn trong sự cố hoản một máy biến áp phía
trung khi phụ tải phía trung đạt cực tiểu.
II.4.Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp
 Với sơ đồ bộ MF-MBA
 MBA hai cuộn dây 110 KV:
22
6
1
65,747 52,407
(2.8) ΔA 8760.70 310. .4320 .4440 2,108.10 ( )
80 80
kWh

   
    

   
   






MBA hai cuộn dây 220 KV:

22
6
1
65,747 5
(2.8) ΔA 8760.0 320. .4320 .4440 2,244.10 ( )
80 8
2,407
0
kWh

   
    

   
   



 MBA TN:
11
380 ; . .380 190
22
CT CH TH CT
N N N N
P kW P P P kW        

Tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn dây nhƣ sau:
2

2
2
1 190 190
(380 ) 190( )
2
0,5
1 190 190
(2.10) (380 ) 190( )
2
0,5
1 190 190
( 380) 570( )
2
0,5
C
N
T
N
H
N
P KW
P KW
P KW


   






    




   




Khi đó tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu đƣợc tính theo công thức

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

SV: Nguyễn Ngọc Huy 25 GV: ThS . Đặng Thành Trung

II.5.Tính toán cụ thể ta đƣợc tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu B
2
,B
3
trong
bảng sau: (Đơn vị: MVA)
Mùa mƣa:
Giờ
0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12

12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
2
.
Cmua
C
i
N
TN
đmB
S
P
S





45,386
45,386
58,509
52,618
45,386
45,386
44,571
43,762

44,571
50,869
51,740
2
.
Cmua
T
i
N
TN
đmB
S
P
S





2,431
2,431
6,108
4,062
2,431
2,431
2,431
2,431
2,431
4,062
4,062

2
.
Cmua
H
i
N
TN
đmB
S
P
S





80,424
80,424
80,424
82,324
80,424
80,424
78,545
76,690
78,545
78,545
80,424
Bảng 2.11. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa mưa phương án II
Mùa khô
Giờ

0÷4
4÷6
6÷8
8÷10
10÷12
12÷14
14÷16
16÷18
18÷20
20÷22
22÷24
2
.
Ckho
C
i
N
TN
đmB
S
P
S





19,700
19,700
28,629

24,556
19,700
19,700
19,164
18,635
19,164
23,365
23,957
2
.
Ckho
T
i
N
TN
đmB
S
P
S





0,168
0,168
1,748
0,750
0,168
0,168

0,168
0,168
0,168
0,750
0,750
2
.
Ckho
H
i
N
TN
đmB
S
P
S





48,684
48,684
48,684
50,165
48,684
48,684
47,225
45,788
47,225

47,225
48,684
Bảng 2.12. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu mùa khô phương án II
Tổng tổn thất trong máy biến áp tự ngẫu:
6
23
1,620.10 ( )
TNB TNB
A A kWh    

 Tổn thất điện năng tổng toàn bộ các MBA:
6
12
2. 2. 2.2,108 2,244 2.1,620 9,701.10 ( )
TN
A A A A kWh         

Kết luận:
Từ tính toán trên ta có bản tổng tổn thất điện năng của 2 phƣơng án trong bảng
sau:
Phƣơng án
Tổng tổng thất (10
6
kWh)
I
9,434
II
9,701
Bảng: 2.15. Tổng tổn thất điện năng phương án I và II









×