Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới huyện mường chà và lập phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã mường mươn huyện mường chà tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***





HOÀNG PHƯƠNG DUNG






ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
HUYỆN MƯỜNG CHÀ VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ MƯỜNG MƯƠN –
HUYỆN MƯỜNG CHÀ – TỈNH ðIỆN BIÊN






LUẬN VĂN THẠC SĨ








HÀ NỘI - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***





HOÀNG PHƯƠNG DUNG






ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
HUYỆN MƯỜNG CHÀ VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ MƯỜNG MƯƠN –
HUYỆN MƯỜNG CHÀ – TỈNH ðIỆN BIÊN




CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ : 60.85.01.03



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. NGUYỄN QUANG HỌC



HÀ NỘI - 2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

i

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Hoàng Phương Dung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp

ñỡ tận tình và sự chỉ bảo chân tình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong
và ngoài trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Trước tiên tôi xin cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Học là thầy
giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể hoàn thành luận văn
thạc sĩ này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý ñất ñai, Tập thể giáo viên và cán bộ
công nhân viên Khoa Quản lý ñất ñai mà trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn
Quy hoạch ñất ñai, bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất
và thời gian ñể tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của UBND huyện,
phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, phòng
nông nghiệp, chính quyền các xã cùng nhân dân huyện Mường Chà ñã tạo
ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi rất cảm ơn gia ñình và các bạn ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ
trong quá trình thực hiện luận văn./.
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014
Tác giả luận văn



Hoàng Phương Dung


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

iii

MỤC LỤC



Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quy hoạch xây dựng nông thôn mới 3
1.1.1 Cơ sở lý luận về quy hoạch xây dựng nông thôn mới 3
1.1.2 Cơ sở pháp lý về quy hoạch xây dựng nông thôn mới 9
1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch nông thôn trên thế giới và Việt Nam 12
1.2.1 Tình hình quy hoạch phát triển nông thôn trên thế giới 12
1.2.2 Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam và
tỉnh ðiện Biên 19
Chương 2. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1 ðối tượng nghiên cứu 29
2.2 Phạm vi nghiên cứu 29
2.3 Nội dung nghiên cứu 29
2.3.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mường Chà,
tỉnh ðiện Biên 29
2.3.2 ðánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện 29
2.3.3 So sánh tính phù hợp của các tiêu chí nông thôn mới của Trung
ương, của tỉnh ðiện Biên với huyện Mường Chà 29
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

iv
2.3.4 Lập phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Mường Mươn 30

2.3.5 ðề xuất nhóm tiêu chí nông thôn mới phù hợp với ñịa bàn huyện 30
2.4 Phương pháp nghiên cứu 30
2.4.1 Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu, tài liệu 30
2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30
2.4.3 Phương pháp thống kê, phân tích 31
2.4.4 Phương pháp so sánh 31
2.4.5 Phương pháp minh họa bản ñồ 31
2.4.6 Phương pháp dự báo 31
2.4.7 Phương pháp tính toán theo ñịnh mức 32
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Mường Chà 33
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường 33
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 39
3.1.3 ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên ñịa bàn huyện 41
3.2 ðánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện
Mường Chà 42
3.2.1 Tình hình lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới 42
3.2.2 Tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới 51
3.3 So sánh tính phù hợp của các tiêu chí nông thôn mới của Trung
ương, của Tỉnh ðiện Biên với huyện Mường Chà 53
3.3.1 Nhóm tiêu chí về quy hoạch 53
3.3.2 Nhóm tiêu chí về hạ tầng - kinh tế- xã hội 53
3.3.3 Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất 54
3.3.4 Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường 55
3.3.5 Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị 56
3.4 Lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Mường Mươn ñến
năm 2020 57
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

v


3.4.1 Khái quát chung về xã 57
3.4.2 ðánh giá hiện trạng tổng hợp xã Mường Mươn, huyện Mường Chà 57
3.4.3 ðánh giá chi tiết theo Bộ tiêu chí Nông thôn mới 69
3.4.4 Lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Mường Mươn 74
3.5 ðề xuất nhóm tiêu chí nông thôn mới phù hợp với ñịa bàn huyện 92
3.5.1 Nhóm tiêu chí về quy hoạch 92
3.5.2 Nhóm tiêu chí về hạ tầng - kinh tế- xã hội 93
3.5.3 Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất 93
3.5.4 Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường 94
3.5.5 Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
1 Kết luận 100
2 Kiến nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 104
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
BCð Ban chỉ ñạo
HðND Hội ñồng nhân dân
MTQG Mục tiêu quốc gia
NTM Nông thôn mới
OVOP Mỗi làng một sản phẩm (One village one product)
PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú
PTNT Phát triển nông thôn
UBND Ủy ban nhân dân


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1 Cơ cấu tổng giá trị sản xuất theo ngành kinh tế 39

3.2 Kết quả ñiều tra ñánh giá thực trạng xây dựng NTM theo 19 tiêu
chí của huyện Mường Chà 45

3.3 Kết quả ñiều tra ñánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới
theo 19 tiêu chí của xã Mường Mươn 70

3.4 Quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2020 3 Xã Mường Mươn, huyện
Mường Chà, tỉnh ðiện Biên 75

3.5 Phân kỳ quy hoạch sử dụng ñất xã Mường Mươn 79

3.6 Dự báo sản lượng cây trồng năm 2015 82

3.7 Dự báo số lượng gia súc, gia cầm 83

3.8 Quy hoạch các công trình phục vụ nước sinh hoạt tại Mường Mươn 89

3.9 Quy hoạch ñầu tư cấp ñiện xã Mường Mươn 91


3.10 Quy hoạch nghĩa trang thôn bản xã Mường Mươn 92

3.11 ðề xuất một số tiêu chí về xây dựng nông thôn mới phù hợp với
huyện Mường Chà 95


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

viii
DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

3.1 Vị trí nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh ðiện Biên 33

3.2 Trụ sở UBND xã Mường Mươn 61

3.3 Trường tiểu học số 1 Mường Mươn 62

3.4 Trường PTDTBT Mường Mươn 62

3.5 Trạm y tế xã Mường Mươn 63

3.6 Bưu ñiện xã Mường Mươn 63

3.7 ðường quốc lộ 12 qua xã Mường Mươn 65

3.8 ðường liên bản ñoạn ñi qua Púng Giắt 2 và Huổi Meo 65

3.9 Bể nước tại bản Huổi Vang 66


3.10 Tuyến kênh số 9 bản Mương Mươn II 67





Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

1

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nông nghiệp, nông thôn có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia. Việt Nam là nước nông nghiệp, dân số sống ở
khu vực nông thôn chiếm gần 75% dân số cả nước. Vì vậy, phát triển nông
nghiệp, nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội, ðảng và Nhà nước ta ñã rất quan tâm ñến phát triển nông nghiệp nông
thôn. ðể triển khai Nghị quyết số 26 - NQ/TW, với chủ trương ñưa nông thôn
tiến kịp với thành thị, xây dựng mục tiêu hiện ñại hóa nông thôn Việt Nam
vào cuối năm 2020, ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ñã ra
Quyết ñịnh số 491/Qð-TTg về việc ban hành bộ tiêu trí quốc gia về xây dựng
nông thôn mới. Trên cơ sở bộ tiêu chí nông thôn mới này, các ñịa phương căn
cứ ñể xây dựng, phát triển nông thôn. Trên cơ sở các quyết ñịnh của Chính
phủ, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các ñịa phương sẽ tiến
hành rà soát và xây dựng chương trình hành ñộng ñể thực hiện thắng lợi xây
dựng nông thôn theo bộ tiêu chí mới. Cũng như các ñịa phương vùng núi phía
Bắc khác, ðiện Biên là một tỉnh miền núi, còn nhiều khó khăn. Là một trong
số những tỉnh nghèo nhất cả nước, ñặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông

thôn. ðể xây dựng nông thôn ðiện Biên theo tiêu chí mới, ñòi hỏi phải có sự
ñánh giá một cách tổng quát, bên cạnh sự nỗ lực của toàn ðảng, toàn dân và
huy ñộng các nguồn lực trong xã hội cùng tham gia vào phát triển nông thôn.
Mường Chà nằm ở phía Bắc tỉnh ðiện Biên, cách tỉnh lỵ 57km gồm 1 thị
trấn và 14 xã. Trong những năm qua Mường Chà ñã có bước chuyển biến tích
cực trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là việc xây dựng kết cấu hạ tầng
nông thôn như: ðiện, ñường, trường, trạm, chợ Vấn ñề chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp, nông thôn ñang tạo ra bước ñột phá trong nông nghiệp dần dần
thay ñổi căn bản nếp nghĩ, cách làm cũ trong sản xuất nông nghiệp ở nông
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

2

thôn.Tuy nhiên, Mường Chà vẫn là một huyện nghèo của tỉnh ðiện Biên, ñời
sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kém phát triển. Mối
quan hệ giữa không gian sống, không gian sinh hoạt và không gian sản xuất
kém bền vững.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trong công tác quy hoạch xây dựng nông
thôn mới trên ñịa bàn huyện, bổ xung thêm cơ sở lý luận và thực tiễn cho nội
dung quy hoạch phù hợp với thực tế ñịa phương.
Từ những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh
giá tình hình xây dựng nông thôn mới huyện Mường Chà và lập phương
án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Mường Mươn, huyện Mường
Chà, tỉnh ðiện Biên”.
2 Mục ñích nghiên cứu
- Nghiên cứu, ñánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới huyện
Mường Chà, tỉnh ðiện Biên từ ñó ñề ra những giải pháp có tính khoa học và
khả thi nhằm thực hiện tốt hơn công tác xây dựng nông thôn mới ở huyện
Mường Chà tỉnh ðiện Biên góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết ðảng bộ
tỉnh ðiện Biên về xây dựng nông thôn mới.

- So sánh tính phù hợp của các tiêu chí nông thôn mới của tỉnh, của
Trung ương với ñịa bàn huyện.
- Lập phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Mường Mươn,
huyện Mường Chà, tỉnh ðiện Biên.
3 Yêu cầu
- Nắm vững các văn bản do Nhà nước và ñịa phương ban hành có liên
quan tới quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Thu thập ñiều tra các tài liệu, số liệu, văn bản và bản ñồ có liên quan.
- Các giải pháp ñưa ra phải xuất phát từ kết quả nghiên cứu của ñề tài,
phù hợp với thực tiễn của ñịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

3

Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quy hoạch xây dựng nông thôn mới
1.1.1 Cơ sở lý luận về quy hoạch xây dựng nông thôn mới
1.1.1.1.Khái niệm vùng nông thôn
Cho ñến nay, chưa có một ñịnh nghĩa chuẩn xác ñược chấp nhận một
cách rộng rãi về nông thôn. Khi nói về nông thôn, thường thì người ta hay so
sánh nông thôn với thành thị. Có ý kiến cho rằng có thể dùng chỉ tiêu dân số,
mật ñộ dân cư ñể phân biệt nông thôn với thành thị. Có ý kiến ñưa ra nên
dùng chỉ tiêu trình ñộ kết cấu hạ tầng, chỉ tiêu phát triển sản xuất hàng hoá, lại
có ý kiến cho rằng nông thôn là vùng mà ở ñấy chủ yếu làm nông nghiệp. Tất
cả những ý kiến trên ñều ñúng nhưng chưa ñầy ñủ. Nếu dùng những chỉ tiêu
riêng lẻ thì chỉ thể hiện ñược từng mặt của nông thôn nhưng chưa thể bao
trùm ñược khái niệm vùng nông thôn một cách ñầy ñủ.
Theo ý kiến phân tích của các nhà xã hội học và kinh tế học có thể ñưa ra

khái niệm tổng quát về vùng nông thôn như sau: “Nông thôn là vùng khác với ñô
thị là ở ñó có một cộng ñồng chủ yếu là nông dân, làm nghề chính là nông
nghiệp; có mật ñộ dân cư thấp hơn; có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn; có
mức ñộ phúc lợi xã hội thua kém hơn; có trình ñộ dân trí, trình ñộ tiếp cận thị
trường và sản xuất hàng hóa thấp hơn” (Vũ Thị Bình và cs, 2006).
Tuy nhiên khái niệm trên cần ñược ñặt trong ñiều kiện thời gian và
không gian nhất ñịnh của nông thôn mỗi nước, mỗi vùng.
Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh ðiện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình,
Lào Cai, Yên Bái và miền núi Thanh Nghệ. Về mặt ñịa lý, có thể nói, Tây
Bắc là vùng có quá trình kiến tạo khá phức tạp và là vùng núi cao hiểm trở
nhất Việt Nam. Nói một cách chung nhất, ñây là “miền ñất của những núi cao
và cao nguyên” là một khối liền mạch núi sông kéo dài từ Vân Nam (Trung
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

4

Quốc) ñược cấu tạo theo hướng Tây Bắc - ðông Nam song song với thung
lũng sông Hồng. Từ ðông sang Tây ñược ñánh dấu bởi dãy núi cao Hoàng
Liên Sơn dài 180 km có ñỉnh Phan Xi Păng cao nhất Việt Nam. Xen giữa dãy
Hoàng Liên và dải cao nguyên phía Tây là các vùng bồn ñịa. Vắt dọc Tây Bắc
là sông ðà có tiềm năng lớn về nhiều mặt, góp phần tạo dựng bức tranh Tây
Bắc hùng vĩ với nhiều kỳ quan, gắn liền với lịch sử tụ cư của nhiều tộc người
ở khu vực này. Tuy nhiên thiên nhiên vùng Tây Bắc khá ña dạng với nhiều
tiểu vùng với các ñặc trưng về ñịa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn… Khí
hậu ở vùng này mang tính lục ñịa rõ hơn vùng ðông bắc và trong năm xuất
hiện những hiện tượng thiên nhiên cực ñoan, lạnh có tuyết, sương mù vào
mùa ðông và hiện tượng “phơn” mùa hạ làm nhiệt ñộ có khi lên trên 40oC.
Biên ñộ nhiệt ñộ trong ngày khá lớn. Nhiều nơi có cả 4 mùa trong ngày như
vùng cao nguyên Mộc Châu. Theo các nhà ñịa lý học, Tây Bắc không chỉ giàu
có về nguồn tài nguyên trên mặt ñất như ñất ñai, rừng và thảm thực vật, ñộng

vật… mà còn giàu có nguồn tài nguyên dưới lòng ñất mà trong ñó có nhiều tài
nguyên chưa ñược phát hiện, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng hiểm trở ñi lại
khó khăn. Trên ñại thể, Tây Bắc hình thành 3 vùng cảnh quan rõ rệt . ðó là
vùng thung lũng lòng chảo thấp, nơi cư trú của các tộc người thuộc nhóm
ngôn ngữ Việt-Mường, Thái-Kañai ; vùng giữa hay các sườn núi là nơi sinh
sống của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer và vùng cao hay
rẻo núi cao là nơi cư trú của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Mông-Dao,
Tạng Miến. Chính các vùng cảnh quan trên ñã hình thành nên những truyền
thống của các tộc người trong quá trình thích ứng với môi trường, sinh tồn và
phát triển có nhiều nét ñặc thù về văn hoá ở khu vực này. Mặc dù xu thế
chung về cư trú của các tộc người ở Việt Nam là cư trú cài răng lược nhưng ở
Tây Bắc mức ñộ phân bố cư dân không ñều giữa các vùng cảnh quan , ñặc
biệt ở vùng rẻo cao, rẻo giữa. ðiều này liên quan ñến quá trình tộc người (di
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

5

cư từ bên ngoài tới, các cuộc xung ñột tộc người liên quan ñến nơi cư trú…)
cũng như tập quán mưu sinh của các tộc người quy ñịnh. Do những ñặc thù về
môi trường cư trú và lịch sử tộc người, mặc dù ñều có ñặc ñiểm chung của
khu vực miền núi phía Bắc nhưng mỗi vùng và mỗi tộc người ñều có những
ñặc ñiểm nhất ñịnh. Trong bức tranh chung về các tộc người vùng Tây Bắc,
các sắc thái văn hóa khá ña dạng. Có thể thấy rõ ñiều này trên các khía cạnh
về nhà cửa, trang phục, ẩm thực; các biểu hiện về quan hệ gia ñình và cộng
ñồng; các hình thức tổ chức xã hội… Sự gắn bó của ñồng bào về quê hương
xứ sở, Tổ quốc ñã trở thành truyền thống trong quá trình bảo vệ và dựng xây
ñất nước. Lao ñộng cần cù, sáng tạo, tính cộng ñồng cao. ðời sống kinh tế-
văn hóa-xã hội gắn bó và hòa ñồng với thiên nhiên, các ngành nghề thủ công
tinh xảo, phản ánh sáng tạo văn hóa của mỗi tộc người. Kho tàng tri thức dân
gian phong phú ñược ñúc kết qua nhiều thế hệ liên quan ñến các hoạt ñộng

sản xuất, làm ăn, bảo vệ môi trường thực sự là tài sản quý giá trong hành
trang của mỗi tộc người, làm nên bản sắc tộc người. Sự gắn bó của mỗi thành
viên trong ñời sống gia ñình và cộng ñồng ñã tạo nên sự cố kết ñậm nét trong
ñời sống. Tính tự hào dân tộc, tính tự trọng cao; con người trung thực, cầu thị,
tin người, mến khách. Văn hóa dân gian phong phú ña dạng, giàu bản sắc.
Văn hóa mang ñặc trưng vùng miền rõ nét; sự giao lưu văn hóa giữa các tộc
người diễn ra mạnh mẽ, tăng cường sự hiểu biết gắn bó giữa các tộc người
trong vùng và trong khu vực (Nhã Anh Cát, 2013).
1.1.1.2 Khái niệm phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn nhìn chung ñược diễn tả bao gồm các hành ñộng
và sáng kiến ñược thực hiện ñể cải thiện mức sống khu vực ngoài ñô thị, nông
thôn, và các làng bản xa xôi. Những cộng ñồng này có thể ñược nhận diện bởi
mật ñộ dân số thấp, người dân sống trong các vùng không gian mở
Như vậy, phát triển nông thôn là hệ thống ñảm bảo sự phát triển tổng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

6

hợp kinh tế, xã hội, văn hóa và bảo vệ môi trường tại khu vực nông thôn
nhằm vào việc cải thiện mức sống, cả tinh thần và vật chất của dân cư nông
thôn. Tùy theo góc ñộ xem xét, phát triển nông thôn có thể ñược diễn giải
theo những cách khác nhau. Góc ñộ xem xét và diễn giải nội dung phát triển
nông thôn tương ứng ñồng thời phục vụ triển khai thực hiện phát triển nông
thôn theo các cách, mục tiêu khác nhau (Viện quy hoạch và thiết kế nông
nghiệp, 2010).
Theo lĩnh vực phát triển, phát triển nông thôn bao gồm các lĩnh vực
phát triển ñược xem xét riêng biệt, mặc dù trong thực tế, các lĩnh vực ñó có
mối liên hệ, tác ñộng qua lại lẫn nhau. Các lĩnh vực ñó bao gồm: Quản lý các
nguồn tài nguyên (tự nhiên - ñất ñai, nguồn nước, thảm thực vật, con người,
tổ chức, ); Phát triển kinh tế (nông nghiệp, phi nông nghiệp, chuyển dịch cơ

cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hóa, chế biến, nâng cao giá trị gia tăng,
phát triển thị trường, ); Nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật (giống cây trồng, vật nuôi, chế biến, bảo quản, quản lý, ); Phát triển cơ
sở hạ tầng (hệ thống ñường giao thông, hệ thống công trình thủy lợi, hệ thống
ñiện, ); Văn hóa - xã hội (giáo dục, y tế, mức ñộ nghèo ñói, ); Chính sách
(ñất ñai, tín dụng, ñầu tư, ); Phòng chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai,
Theo phạm vi lãnh thổ, phát triển nông thôn có thể ñược xem xét bao
gồm phát triển nông thôn cho cả nước, theo vùng, tỉnh, huyện, xã và cả thôn
ấp. Nó còn có thể ñược xem xét dưới góc ñộ quản lý hành chính Nhà nước, có
cấp trung ương và cấp ñịa phương, khi ñó cấp ñịa phương có thể bao gồm các
cấp khác nhau theo chiều từ trên xuống là cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và cuối
cùng là thôn ấp. Tham gia thực hiện và hỗ trợ phát triển nông thôn, bên cạnh
ñó, có thể là hệ thống không chính thức gồm các tổ chức, doanh nghiệp, cá
nhân hoạt ñộng trong các lĩnh vực khác nhau tại khu vực nông thôn (Viện quy
hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2010).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

7

Theo cách tiếp cận phát triển, phát triển nông thôn có thể bao gồm
tiếp cận phát triển thông thường từ trên xuống; Tiếp cận phát triển từ cộng
ñồng, từ người dân ñi lên và tiếp cận phát triển có kết hợp từ trên xuống
với từ dưới ñi lên. Mỗi cách tiếp cận có thể có lợi thế riêng. Tuy vậy tiếp
cận thông thường, tiếp cận từ trên xuống ñang bộc lộ nhiều nhược ñiểm,
không còn tạo ra ñộng lực cho phát triển nông thôn, nhất là việc áp dụng tại
cấp cơ sở ñịa phương. Tiếp cận từ dưới lên coi trọng vai trò của cộng ñồng,
cho rằng cộng ñồng khi ñược nâng cao năng lực, ñược trao quyền có thể
phát huy vai trò làm chủ, quản lý các nguồn lực từ huy ñộng các nguồn lực
trong và ngoài cộng ñồng phục vụ việc tổ chức thực hiện các hoạt ñộng cơ
bản, thiết yếu, quy mô nhỏ, kỹ thuật ñơn giản tốt hơn (Viện quy hoạch và

thiết kế nông nghiệp, 2010)
Một khái niệm khác về phát triển nông thôn ñược ñưa ra: “Phát triển
nông thôn là một quá trình thay ñổi bền vững có chủ ý về xã hội, kinh tế,
văn hóa và môi trường nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
ñịa phương”.
ðể diễn ñạt ñịnh nghĩa ñầy ñủ cần lưu ý ñặc biệt những ñiểm sau:
- Quá trình: Phát triển nông thôn không phải là một công việc làm trong
một thời gian ngắn. Nó cần phải ñược theo ñuổi trong một thời gian dài nhiều
năm và có chủ ý.
- Thay ñổi: Phát triển nông thôn là sự thay ñổi có chủ ý ñể làm cho mọi
việc tốt hơn lên.
- Các cụm từ: Xã hội, kinh tế, văn hóa, môi trường – chỉ ra phạm vi của
chủ ñề phát triển và cần phải nhìn nó một cách toàn diện.
- Bền vững: Quá trình phát triển phải bền vững, sự phát triển của ngày
hôm nay không ảnh hưởng ñến yêu cầu phát triển của ngày mai.
- Nâng cao ñời sống của người dân ñịa phương: Một số chương trình
phát triển “ñịa phương” trước ñây ñược khuyến khích do nhu cầu quốc gia,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

8

hơn là nhu cầu của bản thân người dân ñịa phương. Nhu cầu quốc gia tất
nhiên có thể ñáp ứng thông qua phát triển nông thôn và bất cứ sự ñáp ứng
thành công nào nhu cầu ñịa phương cũng sẽ ñóng góp cho sự phồn thịnh
quốc gia (Vũ Thị Bình và cs, 2006).
1.1.1.3 Mối liên hệ giữa phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới và
chương trình nông thôn mới
a. Vị trí và phạm vi của PTNT
Như ñược phân tích ở trên, PTNT bao gồm các hoạt ñộng ña ngành
nhằm mục tiêu cải thiện ñời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn.

Theo cách ñánh giá phục vụ các mục tiêu khác nhau, nội dung liên quan trong
PTNT cũng thay ñổi khác nhau tương ứng. Tuy vậy nhìn chung, nội dung
PTNT là rất rộng lớn, có thể bao gồm các hoạt ñộng ña ngành, liên quan ñến
nhiều cấp ñộ khác nhau diễn ra chủ yếu tại khu vực nông thôn.
Như vậy tất cả các hoạt ñộng nhằm ñến mục tiêu cuối cùng, có tác
ñộng ñến việc cải thiện ñời sống vật chất và tinh thần của bộ phận dân cư, của
các cộng ñồng nông thôn một cách bền vững, ñều có thể coi là hoạt ñộng, nội
dung của PTNT.
b. Vị trí và phạm vi của xây dựng NTM
Xây dựng nông thôn mới có thể tạm coi là một bộ phận, hợp phần của
tổng thể PTNT. Nếu căn cứ vào diễn giải ngôn từ, nông thôn mới sẽ khác biệt
với nông thôn hiện nay hoặc với nông thôn trước kia. Sự khác biệt ñó hàm ý
sự thay ñổi theo hướng tích cực của vùng nông thôn. Các thay ñổi có thể về
bộ mặt nông thôn thể hiện ra bên ngoài nói chung, nhưng cũng có thể là các
thay ñổi về chất lượng, về tinh thần tạo ra ñộng lực thúc ñẩy PTNT tại vùng
phạm vi ñịa lý nhất ñịnh. Nếu PTNT là vấn ñề phát triển chung, có sự thống
nhất tương ñối và có thể chia sẻ giữa các nước khác nhau trên thế giới, thì xây
dựng NTM có tính chất ñặc thù. Không nhiều nước sử dụng và phát triển nội
dung này thành công trong PTNT.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

9

Xây dựng NTM tập trung vào tổ chức thực hiện các nội dung PTNT tại
cấp cơ sở. Việc quản lý và thực hiện trên cơ sở cấp quản lý chính quyền tiếp
xúc trực tiếp với cộng ñồng dân cư. Nó có giới hạn về phạm vi ñịa lý với
vùng diện tích tương ñối nhỏ, tương ứng với phạm vi sinh sống của mỗi cộng
ñồng dân cư nông thôn. Xây dựng NTM là một quá trình liên tục, lâu dài. Các
nội dung sẽ bao trùm tất cả các hoạt ñộng PTNT tại cấp cơ sở. Có nhiều bên
với vai trò khác nhau sẽ tham gia vào quá trình xây dựng NTM, ñó là người

dân, Nhà nước, các tổ chức và cá nhân khác.
c. Vị trí và phạm vi của chương trình NTM
Xây dựng NTM là việc tập trung thực hiện các nội dung PTNT tại cấp
cơ sở. Trong ñó có sự tham gia của nhiều bên liên quan khác nhau. Sự tham
gia của Nhà nước có vai trò rất quan trọng ñể có thể thúc ñẩy PTNT cấp cơ sở
ở vùng nông thôn trên phạm vi cả nước, ñưa ñến một mặt bằng chung, nhất là
có thể tạo ra ñộng lực cho sự phát triển mạnh mẽ về chất trong các giai ñoạn
tiếp theo.
Như vậy, chương trình NTM do Nhà nước khởi xướng và thiết kế
chương trình, trong ñó có phần hỗ trợ quan trọng và phù hợp của Nhà nước
nhắm ñến việc xây dựng NTM. Chương trình NTM thường có khung thời
gian trong giai ñoạn 5-10 năm ñầu của quá trình xây dựng NTM.
1.1.2 Cơ sở pháp lý về quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008, Hội nghị lần
thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam khóa X về
“nông nghiệp, nông dân, nông thôn”
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP của Chính phủ ban hành chương trình
hành ñộng thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW
- Quyết ñịnh số 491/Qð-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

10
- Quyết ñịnh số 800/Qð-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới giai ñoạn 2010 – 2020
- Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHðT-BTC ngày
13 tháng 4 năm 2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế
hoạch và ñầu tư, Bộ tài chính về việc Hướng dẫn một số nội dung thực hiện
quyết ñịnh số 800/Qð-TTG ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng chính

phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
giai ñoạn 2010-2020
- Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT- BNNPTNT-BKHðT-BTC ngày
02/12/2013 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch và ñầu
tư, Bộ tài chính về việc sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Thông tư liên tịch số
26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHðT-BTC
- Thông tư liên tịch số: 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT
ngày 28 tháng 10 năm 2011 của liên Bộ: Xây dựng, Nông nghiệp & PTNT,
Tài nguyên và Môi trường về việc quy ñịnh việc lập, thẩm ñịnh, phê duyệt
quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới
- Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 về Hướng dẫn
thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới
- Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 về việc hướng dẫn
xác ñịnh và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch ñô thị
- Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/08/2010 về việc quy ñịnh
việc lập nhiệm vụ, ñồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã
nông thôn mới
- Hướng dẫn số 399/HD-SXD ngày 12/8/2012 của Sở Xây dựng tỉnh
ðiện Biên V/v “Lập, thẩm ñịnh, phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn
mới trên ñịa bàn tỉnh ðiện Biên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

11
- Công văn số 186/STNMT-VP ngày 31/5/2012 của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh ðiện Biên V/v “Hướng dẫn thực hiện các tiêu chí về quy
hoạch sử dụng ñất và môi trường trong việc lập quy hoạch xây dựng xã nông
thôn mới trên ñịa bàn tỉnh ðiện Biên”
- Quyết ñịnh số 2481/Qð-UBND ngày 23/12/2011 của UBND huyện
Mường Chà về việc Phê duyệt ñề cương nhiệm vụ và dự toán Quy hoạch xây
dựng nông thôn mới xã Mường Mươn ñến năm 2020

- Văn bản số 880/UBND-NN ngày 20/06/2011 của UBND tỉnh ðiện
Biên về việc tổ chức triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới
- Sổ tay hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới của Bộ xây
dựng ban hành năm 2010
- Quyết ñịnh số 420/Qð-UBND ngày 20/04/2010 của UBND tỉnh ðiện
Biên về việc phê duyệt kế hoạch triểm khai rà soát, lập quy hoạch xây dựng
nông thôn mới tỉnh ðiện Biên
- Quyết ñịnh 193/Qð-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ
Phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- QCVN 14: 2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia –Quy hoạch xây
dựng nông thôn Vietnam Building Code-Rural Residental Planning, ban hành
theo thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009; Tiêu chuẩn quy hoạch
xây dựng nông thôn ñược ban hành theo thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày
10/9/2009
- Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực
hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Quyết ñịnh số 2933/BGTVT-KHðT ngày 11/5/2009 của Bộ Giao thông
vận tải hướng dẫn tiêu chí NTM trong lĩnh vực giao thông nông thôn
- Quyết ñịnh số 03/2008/Qð-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây dựng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

12
về việc quy ñịnh nội thuyết minh, nhiệm vụ và ñồ án quy hoạch xây dựng; số
15/2008/Qð-BXD về việc ban hành ñịnh mức chi phí quy hoạch xây dựng
- Báo cáo nghiên cứu chuyên ñề ñánh giá quá trình triển khai mô hình
trìnhdiễn nông nghiệp trong dự án và chương trình của Chính phủ về phát triển nông
thôn- Dự án VIE/01/023 “Tăng cường năng lực Quản lý phát triển nông thôn
tổng hợp” –UNDP (khuyết danh, 2008)
1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch nông thôn trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình quy hoạch phát triển nông thôn trên thế giới
Phát triển nông nghiệp ñể xây dựng một nông thôn mới trong giai ñoạn
hiện nay, từ các góc cạnh khác nhau, ñang là mối quan tâm chung của cả cộng
ñồng thế giới. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về vấn ñề này là
bài học cho Việt Nam.
a. Mỹ: phát triển ngành “kinh doanh nông nghiệp”
Mỹ là nước có ñiều kiện tự nhiên cực kỳ thuận lợi ñể phát triển nông
nghiệp. Vùng Trung Tây của nước này có ñất ñai màu mỡ nhất thế giới.
Lượng mưa vừa ñủ cho hầu hết các vùng của ñất nước; nước sông và nước
ngầm cho phép tưới rộng khắp cho những nơi thiếu mưa.
Bên cạnh ñó, các khoản vốn ñầu tư lớn và việc tăng cường sử dụng lao
ñộng có trình ñộ cao cũng góp phần vào thành công của ngành nông nghiệp
Mỹ. ðiều kiện làm việc của người nông dân làm việc trên cánh ñồng rất thuận
lợi: máy kéo với các ca bin lắp ñiều hòa nhiệt ñộ, gắn kèm theo những máy
cày, máy xới và máy gặt có tốc ñộ nhanh và ñắt tiền. Công nghệ sinh học giúp
phát triển những loại giống chống ñược bệnh và chịu hạn. Phân hóa học và
thuốc trừ sâu ñược sử dụng phổ biến, thậm chí, theo các nhà môi trường, quá
phổ biến. Công nghệ vũ trụ ñược sử dụng ñể giúp tìm ra những nơi tốt nhất
cho việc gieo trồng và thâm canh mùa màng. ðịnh kỳ, các nhà nghiên cứu lại
giới thiệu các sản phẩm thực phẩm mới và những phương pháp mới phục vụ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

13
việc nuôi trồng thủy, hải sản, chẳng hạn như tạo các hồ nhân tạo ñể nuôi cá.
Ngành nông nghiệp Mỹ ñã phát triển thành một ngành “kinh doanh
nông nghiệp”, một khái niệm ñược ñặt ra ñể phản ánh bản chất tập ñoàn lớn
của nhiều doanh nghiệp nông nghiệp trong nền kinh tế Mỹ hiện ñại. Kinh
doanh nông nghiệp bao gồm rất nhiều doanh nghiệp nông nghiệp và các cơ
cấu trang trại ña dạng, từ các doanh nghiệp nhỏ một hộ gia ñình cho ñến các
tổ hợp rất lớn hoặc các công ty ña quốc gia sở hữu những vùng ñất ñai lớn

hoặc sản xuất hàng hóa và nguyên vật liệu cho nông dân sử dụng. Cũng giống
như một doanh nghiệp công nghiệp tìm cách nâng cao lợi nhuận bằng việc tạo
ra quy mô lớn hơn và hiệu quả hơn, nhiều nông trại Mỹ cũng ngày càng có
quy mô lớn hơn và củng cố hoạt ñộng của mình sao cho linh hoạt hơn.
Sự ra ñời ngành kinh doanh nông nghiệp vào cuối thế kỷ XX ñã tạo ra ít
trang trại hơn, nhưng quy mô các trang trại thì lớn hơn nhiều. ðôi khi ñược sở
hữu bởi những cổ ñông vắng mặt, các trang trại mang tính tập ñoàn này sử dụng
nhiều máy móc hơn và ít bàn tay của nông dân hơn. Vào năm 1940, Mỹ có 6
triệu trang trại và trung bình mỗi trang trại có diện tích khoảng 67 ha, ñến cuối
thập niên 90 của thế kỷ XX, số trang trại chỉ còn 2,2 triệu nhưng trung bình mỗi
trang trại có diện tích 190 ha. Cũng chính trong khoảng giai ñoạn này, số lao
ñộng nông nghiệp giảm rất mạnh - từ 12,5 triệu người năm 1930 xuống còn 1,2
triệu người vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước - dù cho dân số của Mỹ tăng
hơn gấp ñôi. Và gần 60% trong số nông dân còn lại ñó ñến cuối thế kỷ này chỉ
làm việc một phần thời gian trên trang trại; thời gian còn lại họ làm những việc
khác không thuộc trang trại ñể bù ñắp thêm thu nhập cho mình.
Hiện nay, trong cuộc sống hiện ñại ồn ào, ñầy sức ép, người Mỹ ở vùng
ñô thị hay ven ñô hướng về những ngôi nhà thô sơ, ngăn nắp và những cánh
ñồng, phong cảnh miền quê truyền thống, yên tĩnh. Tuy nhiên, ñể duy trì
“trang trại gia ñình” và phong cảnh làng quê ñó thực sự là một thách thức
(Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2010).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

14
b. Nhật Bản: Mỗi làng một sản phẩm
Phong trào mỗi làng một sản phẩm (viết tắt OVOP: One village one
product) ñược một nhóm nông dân ở thị trấn Oyama, quận Oita, Nhật Bản
khởi xướng từ những năm 60 thế kỷ trước. “Hãy trồng mận và hạt dẻ rồi ñi
nghỉ ở Hawaii” là khẩu hiệu thôi thúc người dân Oita hành ñộng. Sau mấy
năm chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, thay ñổi sản phẩm ñã tạo nên sự thành công

lớn của Hợp tác xã Oyama.
Là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam Nhật Bản, Oita cách Thủ ñô Tokyo
khoảng 500 km. Cuối những năm 70, khi Nhật Bản ñã cơ bản thực hiện xong
công cuộc công nghiệp hóa ñất nước, các ngành công nghiệp ñã ñược hình
thành và phát triển ở khu vực thành phố tạo nên sự thu hút mạnh mẽ về lao
ñộng từ các vùng nông thôn, trong ñó có Oita. Thế hệ trẻ sau khi tốt nghiệp
các trường ñại học, cao ñẳng, dạy nghề ñều không muốn trở về vùng nông
thôn nơi họ ñã ñược sinh ra và lớn lên mà muốn ở lại các thành phố và trung
tâm công nghiệp. ðiều này ñã dẫn ñến tình trạng hoang tàn và giảm dân số
nghiêm trọng ở vùng nông thôn nói chung và Oita nói riêng – hầu như chỉ còn
người già và con trẻ ở những khu vực này. ðứng trước tình hình ñó, ngay sau
khi ñược bổ nhiệm làm người ñứng ñầu tỉnh Oita, ngài Morihiko Hiramatsu
ñã ñề xuất một loạt sáng kiến ñể khôi phục lại kinh tế của Oita, trong ñó có
Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”.
Hợp tác xã nông nghiệp Oyama ñược trưng bày riêng một khu vực gọi
là “Konohana Garten” và bán với hình thức ñưa hàng ñến giao hàng ngày cho
hệ thống các siêu thị trên toàn ñất nước là một giải pháp thị trường mang tính
sáng tạo cao. Chất lượng chính là yếu tố thành công của phong trào, yếu tố
này không chỉ thể hiện ở bản thân chất lượng của hàng hóa ñược kết tinh ở
công nghệ chế biến và bảo quản ñã ñược giám ñịnh kỹ lưỡng bởi các cơ quan
chức năng cũng như bởi ý thức sản xuất hàng hóa chất lượng cao trong hành
vi của người Nhật Bản mà còn thể hiện rất rõ ở nghệ thuật bao bì, ñóng gói,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

15
luôn bắt mắt và thuận tiện cho việc vận chuyển, sử dụng của người tiêu dùng.
Ngoài hệ thống cửa hàng tại các siêu thị, các sản phẩm của Hợp tác xã nông
nghiệp Oyama còn ñược bán ở hệ thống các trạm nghỉ dọc ñường.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung ứng,
Phong trào cũng ñề cao vai trò của việc nghiên cứu phát triển và ñào tạo

nguồn nhân lực. Vì ñây chính là yếu tố thúc ñẩy sự phát triển một cách bền
vững. Và một yếu tố khác khiến cho Phong trào OVOP thành công tại Nhật
Bản ñến như vậy là vì Phong trào ñã hình thành nên cho người sản xuất tinh
thần lao ñộng với ý thức rất cao về sản phẩm của mình làm ra.
Năm 2003, thu nhập bình quân ñầu người của người dân Oita ñạt
22.800 USD/người/năm, cao gấp 2 lần so với thời ñiểm bắt ñầu triển khai
Phong trào. Giá trị sản phẩm nông nghiệp bình quân ñầu người cũng cao gấp
ñôi. Trong ñó sản phẩm chanh Kabosu của tỉnh này vươn lên chiếm 100% thị
phần trong nước. Phong trào ñã nhanh chóng lan ra nhiều nước ở châu Á,
châu Phi như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn ðộ, Tuynidi.
Có 3 nguyên tắc cơ bản ñể phát triển Phong trào OVOP: Hành ñộng ñịa
phương nhưng tư duy toàn cầu; tự tin sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Mỗi ñịa phương, tuỳ theo ñiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình, lựa chọn ra
những sản phẩm ñộc ñáo, mang ñậm nét ñặc trưng của ñịa phương ñể phát
triển. Yếu tố thành công chủ yếu của Phong trào OVOP là việc nhận biết
những nguồn lực chưa ñược sử dụng tại ñịa phương trước khi vận dụng nguồn
lực một cách sáng tạo ñể cung cấp trên thị trường. Trong Phong trào ở Oita,
người ta có thể tìm ra những sản phẩm rất bình dị trong cuộc sống như nấm
Shitake và các sản phẩm từ sữa bò, hàng gỗ mỹ nghệ ở thị trấn Yufuin, cam,
cá khô ở làng Yonouzu, chè và măng tre ở làng Natkatsu…Trong 20 năm kể
từ năm 1979-1999, Phong trào "Mỗi làng một sản phẩm" ñã tạo ra ñược 329
sản phẩm với tổng doanh thu là 141 tỷ yên/năm (trên 1.1 tỷ USD hay 19.000
tỷ ñồng Việt Nam) (Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2010).

×