Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Slide văn 11 tràng giang _Thị Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 22 trang )


Cuộc thi thiết kế
Cuộc thi thiết kế
bài giảng điện tử e-
bài giảng điện tử e-
Learning
Learning
Bài giảng: “
Bài giảng: “
Tràng
Tràng
giang”
giang”
Môn: Ngữ Văn lớp 11
Môn: Ngữ Văn lớp 11
Giáo viên:
Giáo viên:
Nguyễn Thị Vân
Nguyễn Thị Vân


Trường THPT Mường
Trường THPT Mường
Chà-huyện Mường
Chà-huyện Mường
Chà-tỉnh Điện Biên
Chà-tỉnh Điện Biên
Tháng 8/2012
Tháng 8/2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO QUỸ LAURENCE S’TING
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO QUỸ LAURENCE S’TING


Cuộc thi thiết kế bài giảng e-Learning
Cuộc thi thiết kế bài giảng e-Learning
Bài giảng
Bài giảng


TRÀNG GIANG”
TRÀNG GIANG”
Chương trình Ngữ Văn 11
Chương trình Ngữ Văn 11
Giáo viên:
Giáo viên:
Nguyễn Thị Vân
Nguyễn Thị Vân


Trường THPT Mường Chà- huyện Mường
Trường THPT Mường Chà- huyện Mường
Chà- tỉnh Điện Biên
Chà- tỉnh Điện Biên
Tháng 8/2012
Tháng 8/2012

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT MƯỜNG CHÀ

Ngữ văn 11 - Tiết 79

- Tên thật là Cù Huy Cận (1920-2005). Quê Hương Sơn
– Hà Tĩnh…

- Là tác giả tiểu biểu của phong trào thơ mới.
-
Thơ Huy Cận hàm súc, giàu suy tưởng, triết lý.
-
Tác phẩm tiêu biểu:
+ Lửa thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca
+ Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca cuộc đời
-
> Được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
Đọc tiếp xúc văn bản
1. Tác giả
I

5
2. Tác Phẩm
I
a. Hoàn cảnh sáng tác - xuất xứ :
-
Viết mùa thu năm 1939, cảm xúc từ sông Hồng
-
In trong tập Lửa thiêng.
b. Đọc và tìm hiểu bố cục bài thơ


7
2. Tác Phẩm
I
a. Hoàn cảnh sáng tác :
b. Tìm hiểu bố cục bài thơ
Bố cục:

+ Theo khổ thơ: (4 phần): 4 khổ.
+ Theo nội dung: (2 phần)
3 khổ đầu: Cảnh thiên nhiên, nỗi buồn,
nỗi sầu, nỗi cô đơn của con người
Khổ 4: Lòng yêu nước thầm kín của
nhà thơ.

II
Đọc hiểu văn bản
1. Tìm hiểu nhan đề và lời đề từ
Nhan đề: Tràng giang:
+ phép điệp âm “ang”, một âm mở => gợi lên hình ảnh một con sông
lớn, mênh mang…
+ “Tràng giang” là từ Hán Việt cổ => gợi hình ảnh con sông cổ kính…
Lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”
Tâm trạng Không gian rộng lớn
=> bộc lộ thành thực nỗi niềm tâm trạng con người khi đối diện trước
thời gian, không gian.

II
a. Khổ 1:
buồn điệp điệp
2. Nội dung bài thơ
II
=> Nghệ thuật:
+ Từ láy: đối về thanh, tương ứng về hình ảnh.
=>Ý nghĩa cổ điển.
+ Đối: Dòng sông >< Con thuyền
Không gian sông nước mênh mông…
“Sóng gợn Tràng giang

Con thuyền xuôi mái nước song song”
Cảnh sông nước
Cảnh chia lìa
Buông trôi, phó mặc

a. Khổ 1:
2. Nội dung bài thơII
“Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng”

Nghệ thuật:
+ Câu 3: Nhịp 2/2/3, Tiểu đối: Thuyền về >< Nước lại -> Còn lại “nỗi sầu”
+ Câu 4: Nhịp 1/3/3, đảo ngữ, số từ -> nhấn mạnh sự vật nhỏ bé, tầm
thường
“Củi một cành khô” -> Biểu tượng về kiếp người
Cái Tôi bé nhỏ, cô đơn hòa nhập cùng dòng sông bao la, hiu quạnh

b. Khổ 2:
2. Nội dung bài thơ
IIII
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”
+ Từ láy: “Lơ thơ”, “Đìu hiu”
+ Lấy động tả tĩnh.
+ NT Đối=> Mở ra không gian 3 chiều
Cái tôi nhỏ bé, cô đơn trước thiên nhiên hùng vĩ
nhưng hắt hiu, cô quạnh
+ Từ ngữ chính xác


“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
=> Khao khát kiếm tìm dấu hiệu của sự sống, hơi
ấm tình người…
c. Khổ 3
Cái không >< cái có
-
Chuyến đò
- Cây cầu
- Con thuyền
- Bèo dạt
- mênh mông
sông nước

II
d. Khổ 4:
2. Nội dung bài thơ
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước.
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
NT: + Từ ngữ độc đáo
+ Hình ảnh tương phản.
+ Từ láy
Tình yêu quê hương, đất nước sâu
thẳm trong trái tim cô đơn và tâm trạng
bế tắc của nhà thơ

Đậm sắc Đường
thi vẫn hiện đại.

III Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-
Vẻ đẹp cổ điển: Thể thơ, NT đối, hệ thống từ láy, nhịp điệu…
-
Mang tinh thần, con người Việt Nam:
2. Nội dung:
- Cả bài thơ là nỗi buồn vô tận, Nỗi sầu của cái Tôi cô đơn trước
thiện nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu
nước thầm kín, thiết tha…
* Ghi nhớ/ SGK

Củng cố:
Tràng
giang
Nỗi sầu
nhân thế
Khát khao
gắn bó với
đời
Tình yêu
nước thầm
kín

Ở khổ thơ đầu hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại?
Ở khổ thơ đầu hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại?
Đúng - Click để tiếp tục

Đúng - Click để tiếp tục
Sai - Click để tiếp tục
Sai - Click để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Bạn đã trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án của bạn
Đáp án
Đáp án
Bạn chưa trả lời được câu hỏi
Bạn chưa trả lời được câu hỏi
bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A)
Sóng gợn Tràng giang buồn điệp điệp
B)
Con thuyền xuôi mái nước song song
C)
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
D)
Củi một cành khô lạc mấy dòng

Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của
Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của

Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?
Đúng - Click để tiếp tục
Đúng - Click để tiếp tục
Sai - Click để tiếp tục
Sai - Click để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Bạn đã trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án của bạn
Đáp án
Đáp án
Bạn chưa trả lời được câu hỏi
Bạn chưa trả lời được câu hỏi
bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A)
Gió đìu hiu
B)
Sâu chót vót
C)
Bến cô liêu
D)
Lơ thơ cồn nhỏ


Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc nhất được thể hiện rõ trong câu thơ
Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc nhất được thể hiện rõ trong câu thơ
sau:
sau:
"Nắng xuống trời lên sâu chót vót
"Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng: bến cô liêu"
Sông dài trời rộng: bến cô liêu"
Đúng - Click để tiếp tục
Đúng - Click để tiếp tục
Sai - Click để tiếp tục
Sai - Click để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Bạn đã trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án của bạn
Đáp án
Đáp án
Bạn chưa trả lời được câu hỏi
Bạn chưa trả lời được câu hỏi
bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A)

Nghệ thuật ẩn dụ
B)
Nghệ thuật đối lập
C)
Nghệ thuật so sánh
D)
Nghệ thuật nhân hóa

Kết quả
Kết quả
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Xem đáp ánTiếp tục
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng

Hướng dẫn tự học
1. Nêu và phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu
từ đã được Huy Cận sử dụng trong bài thơ Tràng
giang?
2. Cảm nhận nỗi buồn của Huy Cận trong bài Tràng
giang?

1. Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb GD, Hà Nội 2009;
2. Giáo trình VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM
1945;
3. SGV Ngữ Văn 11, Tập 2 , Nxb GD, Hà Nội 2009;
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ Văn lớp

11, Nxb GD, Hà Nội 2010.
5. Luận đề về Huy Cận, Trần Ngọc Hưởng, Nxb văn nghệ TP Hồ
Chí Minh

×