Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Slide văn 11 CHÍ PHÈO _THPT Chà Cang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 42 trang )


NAM CAO

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trước cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về đề tài
1. Trước cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về đề tài
gì?
gì?
* Người nông dân nghèo
* Người nông dân nghèo
* Người trí thức nghèo.
* Người trí thức nghèo.
2. Khi viết về hai đề tài trên, Nam Cao quan tâm đến đề tài nào
2. Khi viết về hai đề tài trên, Nam Cao quan tâm đến đề tài nào
nhiều nhất?
nhiều nhất?
* Đau đớn trước tình cảnh con người bị xói mòn về nhân
* Đau đớn trước tình cảnh con người bị xói mòn về nhân
phẩm, thậm chí bị hủy diệt về nhân tính.
phẩm, thậm chí bị hủy diệt về nhân tính.
* Bi kịch tinh thần dai dẳng của con người
* Bi kịch tinh thần dai dẳng của con người


I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Nhan đề tác phẩm
Em hãy cho biết
từ khi ra đời cho
đến nay tác phẩm
đã trải qua những
lần đổi tên nào?


- “Cái lò gạch cũ”.
-
“ Đôi lứa xứng đôi”,
-
“Chí Phèo”
- Đây là truyện ngắn có giá trị hiện
thực và nhân đạo sâu sắc.

2. Tóm tắt tác phẩm
Em hãy tóm tắt
tác phẩm theo
sơ đồ sau?
SƠ ĐỒ TÓM TẮT
Chí Phèo lương thiện
Chí phèo bị lưu
manh hóa
Khát vọng trở về làm
người lương thiện
Chí phèo bị cự tuyệt
làm người
Chí phèo giết Bá Kiến
- Tự sát

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình ảnh làng Vũ Đại
Hình ảnh làng Vũ Đại trong
tác phẩm được Nam Cao
miêu tả như thế nào?

II. Đọc hiểu văn bản

1. Hình ảnh làng Vũ Đại
* Vũ Đại là không gian nghệ thuật của truyện, nơi các nhân vật
sống và hoạt động
- Làng vào loại trung bình: hơn hai nghìn dân, xa tỉnh, xa phủ
- Mâu thuẫn giai cấp quyết liệt, không khí tăm tối chật hẹp:
+ Địa chủ: Bá kiến, Lí Cường, Đội Tảo, Bát Tùng,…như
một lũ “quần ngư tranh thực”
+ Nông dân: bị bần cùng hóa, một bộ phận bị tha hóa
thành côn đồ, lưu manh phải đi tù, bỏ làng ( NămThọ,
Binh Chức, Chí Phèo,…)

Làng Vũ Đại là bức tranh nông thôn Việt Nam thu
nhỏ những năm trước cách mạng tháng Tám.


II. Đọc hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Nguồn gốc xuất thân của Chí?
Từ khi lọt lòng đến khi làm
canh điền cho nhà Lí Kiến Chí
là người như thế nào?

Chí Phèo nguyên là đứa con hoang bị bỏ rơi trong một
cái lò gạch cũ, bỏ không được người ta đem về nuôi.

Lớn lên đi ở hết nhà này đến nhà khác. Năm hai
mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông lý Kiến.

II. Đọc hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo

a. Chí trước khi đi ở tù
* Nguồn gốc xuất thân
+ Không cha mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch
+ Được người làng chuyền tay nhau nuôi, lớn
lên làm canh điền cho nhà Bá Kiến
* Phẩm chất của Chí
+ Hiền lành, chất phác: “Mày thực thà quá!”
+ Giàu lòng tự trọng: “thấy nhục khi phải bóp
chân cho bà ba quỷ cái…”
+ Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ,
chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…”

II. Đọc hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Chí trước khi đi ở tù

Chí Phèo là người lương thiện, giàu mơ ước, khát vọng,
dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được lương tâm trong sáng

Vì sao từ một người nông dân lương thiện và đầy tự trọng như
Chí lại trở nên tha hóa như vây?
II. Đọc hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Chí trước khi đi ở tù

Nguyên do dẫn đến sự ghen tuông của Bá Kiến và Chí phải đi tù?
Quá trình tha hóa bắt đầu




Sau bảy, tám năm biệt tích. Chí trở về làng say khướt …đến nhà bá
Kiến chửi bới, rạch mặt ăn vạ.

Lão Bá khôn róc đời
đã xử nhũn.
Chỉ cần một bữa
rượu,
và những lời dụ dỗ đã biến Chí
thành “Chỗ đầy tớ tay chân của
lão”
một đồng bạc

…Từ đó ,Chí luôn say,” làm bất cứ việc gì người ta sai hắn làm.”…
“Hắn cũng không biết rằng, hắn là con quỹ dữ của làng Vũ Đại …”

Từ một nông dân – hiền lành lương thiện:
+ Là một đứa trẻ mồ côi, được người dân làng Vũ Đại đem
về nuôi.
+ Lớn lên như “một loài cây dại”, khỏe mạnh, làm canh
điền cho Lý Kiến.
+ Tính tình hiền lành, nhút nhát, biết tự trọng.
+ Chí còn có những ước mơ giản dị và lương thiện như bao
người nông dân khác
=> Sau khi đi tù về Chí đã bị nhà tù làm cho tha hóa,
quá trình tha hóa của chí diễn ra như sau:
II. Đọc hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Chí Phèo sau khi đi ở tù.

II. Đọc hiểu văn bản

2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Quá trình tha hóa của Chí
- Về nhân hình: Chí đã bị cướp đi mất hình hài của con
người
+ Cái đầu thì trọc lốc

+ Cái răng cạo trắng hớn

+ Cái mặt thì đen và rất cơng cơng, vằn dọc vằn ngang
những vết sẹo
+ Hai mắt gườm gườm

+ Cái ngực thì phanh ra, đầy những nét trạm trổ,…
=>Khuôn mặt của Chí lúc này không phải là mặt
người mà nó hao hao giống mặt của “một con vật lạ”

+ Từ đó, Chí triền miên
trong những cơn say.
+ Chí Phèo bị Bá Kiến
lợi dụng và trở thành
tay sai mới của hắn.



Hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc
Hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc
say, thức dậy vẫn còn say” Và “hắn
say, thức dậy vẫn còn say” Và “hắn
say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta
say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta

sai hắn làm”
sai hắn làm”
=> Chí thực sự trở thành quỷ dữ
của làng Vũ Đại.

Qua đây Nam Cao muốn tố cáo chế độ xã hội
bởi vì nhà tù phải là nơi “cải tà quy chính”,
cải tạo hoàn lương những người tội lỗi, nhưng
ở đây thì ngược lại biến người lương thiện
thành kẻ lưu manh, thành quỷ dữ
“ Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập
nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao
nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước
mắt bao nhiêu gia đình lương thiện”

Số lần Mục đích Hành động Kết quả
Lần một
Trả thù Đập đầu,
rạch mặt, ăn
vạ
Thất bại
Lần hai
Xin đi ở tù Đe dọa đâm
chết vài
thằng
Bị mua
chuộc làm
tay sai
Lần ba
Đòi lương

thiện
Giết chết Bá
Kiến
Tự sát

THẢO LUẬN
Có ý kiến cho rằng: “ Sự tha hóa của Chí mang
tính quy luật”.Ý kiến của em như thế nào?

Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao đã vẽ
nên một hiện tượng khá phổ biến, có tính
quy luật của người nông dân Việt Nam:
Nhiều người lương thiện đã bị đẩy vào con
đường cùng và họ đã quay lại chống trả
bằng con đường lưu mạnh hóa (Năm Thọ,
Binh Chức, Chí Phèo,…).

Việc gặp Thị Nở
có ý nghĩa gì? Những
gì đã diễn ra trong tâm
hồn Chí sau cuộc
gặp gỡ ấy?
II. Đọc hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
c. Qúa trình thức tinh của Chí

×