Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Slide văn 11 CHÍ PHÈO _Xuân Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 37 trang )





I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử Nam Cao
- Nam Cao 1915 tên khai sinh Trần Hữu Tri
- Quê hương: Làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tổng Cao Đà, huyện
Nam Sang (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam).
TÁC GIẢ NAM CAO
- Dấu ấn về làng Đại Hoàng xuất hiện trong nhiều sáng tác của
nhà văn Nam Cao với tên gọi: làng Vũ Đại
Nam Cao

Bản đồ hành chính Huyện Lý Nhân- tỉnh Hà Nam
Bản đồ hành chính Xã Hòa Hâu, Huyện Lý Nhân- tỉnh Hà NamLàng Đại Hoàng ngày nay
Đặc sản chuối ngự làng Đại HoàngĐặc sản cá kho làng Đại Hoàng
Ngôi nhà xưa và cụ Trần Hữu Đạt- em trai nhà văn Nam Cao
Ngôi nhà của Bá Kiến tại làng Đại Hoàng
Phần mộ của nhà văn Nam Cao
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
TÁC GIẢ NAM CAO

I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử Nam Cao
- Nam Cao 1915 tên khai sinh Trần Hữu Tri
- Quê hương: Làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tổng Cao Đà, phủ
Lý Nhân, huyện Nam Sang (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân,
tỉnh Hà Nam).
TÁC GIẢ NAM CAO
- Bút danh của nhà văn: Nam Cao là do nhà văn ghép chữ đầu tên


huyện (Nam) với chữ đầu tên tổng (Cao) để nhớ ơn mảnh đất nơi
ông đã sinh thành
Bút danh Nam Cao
xuất phát từ đâu?

I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử Nam Cao
TÁC GIẢ NAM CAO
Nam Cao
- Học hết bậc thành trung, Nam Cao và Sài Gòn kiếm sông. Sau
hơn 3 năm ông trở về quê. Sau đó ông dạy học ở trường tư thục ở
Hà Nội. Sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”
- Tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hi sinh
(Ông hy sinh ngày 30/11/1951 tại xã Gia Trấn, huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình. Nơi ông nằm xuống cũng có tên Vũ Đại )

Con người
Con người
Con người
Con người
Con người
Con người
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
TÁC GIẢ NAM CAO
Nam Cao là người
trí thức “trung thực
vô ngần”, luôn
nghiêm khắc đấu
tranh với chính mình
Là người có tấm

lòng đôn hậu, chan
chứa tình yêu
thương
1. Tiểu sử Nam Cao
2. Con người Nam Cao
Nam Cao có về
ngoài lạnh lùng ít
nói nhưng có đời
sống nội tâm
phong phú, sôi
sục


SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
- Quan điểm nghệ thuật
- Các đề tài chính
- Phong cách nghệ thuật

Nội dung
Nội dung

Mối liên quan

Mối liên quan
PowerPoint Đẹp
“Nghệ thuật không cần phải là ánh
trăng lừa dối, không nên là ánh trăng
lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng
đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp
lần than” (Trăng sáng)


Quan niệm về chức
năng của văn chương
nghệ thuật
Nghệ thuật vị nhân sinh.
Văn học phải gắn bó với đời
sống của nhân dân lao động
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO
1. Quan điểm nghệ thuật

Nội dung
Nội dung

Mối liên quan

Mối liên quan
PowerPoint Đẹp

Quan niệm tác phẩm
văn học chân chính
Một tác phẩm có giá trị
phải chứa đựng nội dung
nhân đạo cao cả
“ Nó ca tụng lòng thương,
tình bác ái, sự công bình
Nó là cho người gần gần
người hơn” (Đời thừa)
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO

1. Quan điểm nghệ thuật

Nội dung
Nội dung

Mối liên quan

Mối liên quan
PowerPoint Đẹp

Quan niệm về nghề
viết văn và người
nghệ sĩ
Nghề văn phải là nghề
sáng tạo. Nhà văn phải có
lương tâm nghề nghiệp
“Văn chương chỉ dung nạp
những người biết đào sâu,
biết tìm tòi, khơi những nguồn
chưa ai khơi và sángtạo
những cái gì chưa có” (Đời thừa)
“Sự cẩu thả trong văn
chương thì thật là đê tiện”
(Đời thừa)
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO
1. Quan điểm nghệ thuật

Đôi mắt
Đôi mắt

Chức năng văn chương
Chức năng văn chương
Sự sáng tạo
Sự sáng tạo
Tác phẩm chân
Tác phẩm chân
chính
chính
Trách nhiệm người cầm bút
Trách nhiệm người cầm bút
Vấn đề “đôi mắt”, vấn đề cách nhìn, quan điểm
đối với hiện thực
Đôi mắt
Đôi mắt
-
Trong tác phẩm “Lão Hạc” nhà văn viết:
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu
ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ
gàn dở, ngu ngốc không bao giờ ta thấy họ là
những người đáng thương; không bao giờ ta
thương ”
Nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “Chí Phèo”
Bản tính lương
thiện, khát vọng
hạnh phúc, hoàn
lương
Chí Phèo, kẻ
lưu manh, con
quỷ dữ cùa
làng Vũ Đại

Đôi mắt
Bản tính lương
thiện, lòng tự
trọng, giàu đức
hi sinh, vị tha
Lão Hạc, một
lão nông
nghèo, có vẻ
ngoài gàn dở
Đôi mắt
Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc”
Trong truyện ngắn “Đôi mắt”, Nam cao viết: “Tôi gần như
thất vọng vì thấy phần đông họ dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ,
nhịn nhục một cách đáng thương Nhưng đến hồi Tổng khởi
nghĩa thì tôi đã ngã ngửa người ra. Té ra nông dân nước
mình vẫn có thể làm cách mạng mà làm cách mạng một cách
hăng hái lắm Vẫn giữ đôi mắt ấy để nhin đời thì càng đi
nhiều, càng quan sát lắm, người ta chỉ càng thêm chua chát
và chán nản ”
Quan điểm nghệ thuật của Nam
Cao có tính hệ thống,
nhất quán và tiến bộ

Bút danh Nam Cao được ghép từ tên tổng
Cao Đà, tên huyện Nam Sang?
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn trả lời đúng

Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Đúng
B) Sai

Đâu là đặc điểm về con người Nam Cao?
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời đúng là:

Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Trầm ngâm, ít nói
B) Vẻ ngoài lạnh lùng ít nói nhưng có đời
sống nội tâm phong phú, sôi sục
C) Thích di chuyển, ưa khám phá, phưu
lưu
D) Sống sôi nổi, dễ hòa đồng

Nhà văn Nam Cao hi sinh khi đang là công
việc gì?
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn

Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Tham gia chiến dịch Biên giới
1950
B) Vận động thuế nông nghiệp
C) Tham gia đoàn quân Nam tiến
D) Trở về thăm quê nhà

Nam Cao quan niệm như thế nào về chức
năng của văn chương?
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn

Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Văn chương thoát li cuộc sống
B) Văn chương phải phê phán những tiêu
cực ở đời
C) Văn chương để thưởng thức, giải thoát
con người khỏi khổ đau
D) Văn chương phải gắn bó với đời sống
của nhân dân lao động

Hoàn thành câu trả lời dưới đây bằng cách
điền vào chỗ trống?
"Sự cẩu thả trong văn chương thì thật
"l
à
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Đúng-click bất cứ đâu để tiếp tục
Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục

Sai-click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn không trả lời câu hỏi này hoàn
toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước
khi tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại

Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Review QuizContinue
Điểm của bạn
Điểm tối đa
Số Quiz nỗ lực
Kết quả


II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO
2. Các đề tài chính
TRƯỚC
CÁCH MẠNG
Đề tài người
nông dân nghèo
QUÁ TRÌNH
SÁNG TÁC
SAU
CÁCH MẠNG
Đề tài người
trí thức nghèo

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO
2. Các đề tài chính
Đề tài người trí thức nghèo
Giăng sáng; Sống mòn; Đời thừa;
Mua nhà; Nước mắt
Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch
tinh thần của người trí thức nghèo
trong xã hội cũ
Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn
phá tâm hồn con người. Thể hiện niềm
khao khát một cuộc sống có ích, có ý
nghĩa
Tác phẩm
Tác phẩm
Nội dung

Nội dung
Giá trị
Giá trị

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO
1. Các đề tài chính
- Tác phẩm được đăng trên
Tiểu thuyết thứ bảy, số 490,
ngày 4-12-1943
- Tác phẩm điển hình cho những
bi kịch tinh thần của người trí
thức nghèo
- Khát vọng vươn lên để giữ lấy
lẽ sống nhân đạo, sống cuộc
sống có ý nhĩa, có giá trị

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO
2. Các đề tài chính
Đề tài người nông dân nghèo
Tác phẩm
Tác phẩm
Nội dung
Nội dung
Giá trị
Giá trị
Chí phèo ; Lão Hạc; Một bữa no; Dì
Hảo; Lang Rận
- Khắc họa tình cảnh và số phận những

người nông dân bị đẩy vào đường
cùng, bị tha hóa, lưu manh hóa
- Kết án xã hội tàn bạo
- Khẳng định nhân phẩm và bản chất
lương thiện của người nông dân

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
TÁC GIẢ NAM CAO
1. Các đề tài chính
- Bi kịch lưu manh hóa, tha hóa,
bị cự tuyệt quyền làm người của
người nông dân
- Không gian trong truyện Chí
Phèo: Cái lò gạch bỏ không-
Nhà tù- Túp lều Chí Phèo- Cái
lò gạch bỏ không.
- Chí Phèo (1941) Lúc đầu
truyện có tên là Cái lò gạch cũ,
sau đó là Đôi lứa xứng đôi
- Bản tính lương thiện, khát vọng
được sống chính đáng

×