BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng:
ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ
Chương trình Ngữ văn , lớp 11
Giáo viên: LƯƠNG THỊ HÀ
Trường: Phổ thông Dân Tộc Nội Trú
trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 0982395099
Điện Biên, tháng 7 năm 2012
Đọc văn
Tiết 82 -83:
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
HÀN MẶC TỬ
Click to add Title
LUYỆN TẬP
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2
IV.
TỔNG KẾT
III.
Click to add Title
ĐỌC TIẾP XÚC VĂN BẢN
2
I.
II.
NỘI DUNG CHÍNH
Click to add Title
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
2
V.
Phần Tiểu dẫn SGK cho chúng ta
những thông tin nào về tác giả?
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
a. Cuộc đời:
- Tên thật Nguyễn
- Tên thật Nguyễn
Trọng Trí (1912 -
Trọng Trí (1912 -
1940).
1940).
- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng
- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng
Hới, Quảng Bình.
Hới, Quảng Bình.
- Từng sống ở Huế.
- Từng sống ở Huế.
- Năm 1936, mắc bệnh
- Năm 1936, mắc bệnh
phong và mất ở tại
phong và mất ở tại
phong Quy Hoà.
phong Quy Hoà.
Bệnh phong có
ảnh hưởng ntn
đến cuộc đời
thi sĩ?
I. Đọc tiếp xúc văn bản.
Câu 1: Trong các tập thơ sau, tập thơ
nào không phải của Hàn Mặc Tử
Đuáng rồi - Nháy chuột để tiếp
tục
Đuáng rồi - Nháy chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Nháy chuột để tiếp tục
Sai rồi - Nháy chuột để tiếp tục
bạn trả lời chính xác!
bạn trả lời chính xác!
Câu trả của bạn là:
Câu trả của bạn là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này rồi
mới được tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này rồi
mới được tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Thơ điên
B) Chân quê
C) Quần tiên hội
D) Gái quê
E) Duyên kì ngộ
F) Thượng thanh khí
Điểm
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số câu trả lời {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Quay lạiTiếp tục
b- Thơ ca Hàn Mặc Tử
- Hàn Mặc Tử làm thơ rất sớm – Từ những năm 14,15 tuổi với các bút
danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị , Hàn Mạc Tử .
-
-
Những tác phẩm chính:
Những tác phẩm chính:
Gái quê (1936)
Gái quê (1936)
Đau thương (1938)
Đau thương (1938)
Duyên kì ngộ (1939)
Duyên kì ngộ (1939)
Chơi giữa mùa trăng (1940)
Chơi giữa mùa trăng (1940)
-Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu tha thiết khôn cùng với
cuộc đời trần thế,đồng thời đó cũng là một niềm thanh
khí thần tiên khi hướng tới Chúa.
-Hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại trong máu và
nước mắt , dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé
dữ dội giữa linh hồn và xác thịt:
Bao nét chữ quay cuồng trong máu vọt
Như mê man chết điếng cả làn da
Cứ để ta ngất ngư trong vũng huyết
Trải niềm đau lên trang giấy mong manh
( Rớm máu )
-Thế giới nghệ thuật của thơ Hàn Mặc Tử được tạo bởi hai
mảng thơ :
+ Những bài thơ hồn nhiên , trong trẻo với những hình
ảnh sáng đẹp: “Đây thôn Vỹ Dạ” , “Mùa xuân
chín”.
Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử
Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử
+ Những bài thơ điên loạn,ma quái, rùng rợn, với hai hình
tượng chính là hồn và trăng biết cười- khóc,gào thét, quằn
quại, đau đớn
Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy
Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra
(Say trăng)
Ha ha!Ta đuổi theo trăng
Ta đuổi theo trăng
Trăng rơi lả tả, ngả lên cành vàng
( Rượt trăng)
Mỗi vần thơ của Hàn Mặc Tử dù trong trẻo hồn nhiên
hay đớn đau, điên loạn cũng đều là khát khao cuộc
sống, niềm say mê cuộc đời, là nỗi đớn đau khi phải
chia tay với cuộc sống.
Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa – Bạc mệnh
“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử
như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái
đuôi chói loà rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên)
“Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ. Sống bằng tim, bằng
phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn. Tôi đã phát triển hết
cả cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn, giận hờn đến
gần đứt sự sống.” (Tựa Thơ Hàn Mặc Tử)
“Tôi xin hứa hẹn với các người rằng mai sau, những
cái tầm thường, mực thước kia sẽ tan đi và còn lại của
cái thời kỳ này chút gì đáng kể thì đó là Hàn Mặc Tử ”
(Chế Lan Viên)
Mộ Hàn Mặc Tử
2. Bài thơ ĐÂY THÔN VĨ DẠ
a.Hoàn cảnh, xuất xứ:
- Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ,
được sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập
Thơ Điên (về sau đổi tên thành Đau thương).
- Được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Cúc gửi
cho Hàn Mặc Tử để động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà thơ
bị bệnh hiểm nghèo.
b. Thể thơ: thất ngôn trường thiên
“Một kiệt tác của Hàn Mặc Tử và cũng là một trong
những thi phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện đại”.
Người tình trong đời và trong thơ của
Hàn Mặc Tử
c. Đọc và tìm hiểu kết cấu:
•
Đọc: đọc chậm, giọng
bồi hồi xúc động, chú
ý cách ngắt nhịp của
các câu thơ.
•
Kết cấu: Có thể chia
kết cấu bài thơ từ 4
phương diện
+ Nội dung
Khổ 1: Vườn thôn Vĩ
Khổ 2: Thôn Vĩ Bên
dòng Hương giang
Khổ 3: Người con gái
thôn Vĩ
•
+ Thời gian :
Khổ 1: Sáng
Khổ 2: Chiều -> về đêm
Khổ 3: Xa xôi, hư ảo
+ Không gian :
Khổ 1: Thực
Khổ 2: thực -> ảo
Khổ 3: Mộng
* Có thể tìm hiểu bài thơ theo kết cấu 1
có sử dụng các kết cấu còn lại
+ Tâm trạng :
Khổ 1: Nhớ
Khổ 2: Buồn – khắc khoải
Khổ 3: Mơ
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Vườn thôn Vĩ
-
Câu mở đầu: Sử dụng
câu hỏi tư từ nhiều sắc thái
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
+ Đó là: lời hỏi thăm,
lời trách nhẹ nhàng, vừa là
lời mời gọi tha thiết của cô gái
thôn Vĩ với nhà thơ, cũng là tiếng
lòng của nhà thơ hỏi chính mình.
Chỉ ra các biện pháp
nghệ thuật được
sử dụng trong câu
đầu?
Nhận xét về các
sắc thái biểu cảm
của câu hỏi đó?
-
Câu hỏi không hướng đến đối
thoại, được đặt ra để tự vấn, tự trả
lời
->Niềm khao khát được trở về thôn
Vĩ, thăm lại cảnh cũ, người xưa
của Hàn Mặc Tử.
-> Câu thơ làm sống lại một hồi ức
tốt đẹp của nhà thơ với cảnh và
người thôn Vĩ.
Câu hỏi này có
nhằm mục đích
đối thoại không?
Tác dụng của
câu hỏi đó?
- Thôn Vĩ hiện lên:
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”
+ Điệp từ “nắng”-> nhấn mạnh a/s buổi bình minh
+Hình ảnh “nắng hàng cau – nắng mới lên”: Gợi lên
cái nắng ấm áp, rực rỡ, trong trẻo, tinh khôi trong
buổi bình minh.
-> Câu thơ gợi ra vẻ đẹp, sự trong trẻo, tinh khiết của
thôn Vĩ trong buổi bình minh và cũng là vẻ đẹp riêng
của nắng miền Trung.
Vẻ đẹp thiên nhiên trong hai
câu 2, 3 qua hồi tưởng,
tưởng tượng của tác giả?
Có những hình ảnh nào gợi
vẻ đẹp xứ Huế?
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
+ Vườn ai mướt quá: như lời cảm
thán mang sắc thái ngợi ca.
+ Đại từ phiếm chỉ “ai” cho thấy sự
bâng khuâng trong tâm hồn thi sĩ.
+ Từ “mướt” là nhãn tự của câu thơ:
gợi ra màu xanh mỡ màng, non tơ,
loáng ướt sương đêm, mềm mại phản
ánh sức sống của vườn. “ Mướt” chứ
không phải là “mượt”
+ xanh như ngọc: hình ảnh so sánh
mới lạ, đầy sức gợi : một màu xánh
sáng, trong suốt, cao sang. Một màu
xanh có chiều sâu.
So sánh ý nghĩa
của từ “mượt” và
“mướt”?
-> Hai câu thơ gợi ra một mảnh vườn thôn Vĩ đầy
sức sống, ấm áp, tươi non, trong sáng, tinh khiết