Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Slide văn 8 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA _Thị Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 47 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARING
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 8 – HỌC KÌ II
TIẾT 97
VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ VÂN
Email:
Trường THCS Búng Lao – Mường Ảng – Điện Biên
Búng Lao, tháng 12 năm 2014


Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể cáo.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Bình Ngô đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của nguyễn Trãi về đất nước , dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn
trích .
2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể
loại cáo
3. Thái độ.
- Giúp các em hiểu được ý nghĩa của tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế
kỉ XV
- Tích hợp tư tưởng HCM: Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng yêu
nước và độc lập dân tộc và nguồn gốc tư tưởng HCM.

Kiểm tra bài cũ


Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?
A)
Giãi bày nỗi lòng mất nước.
B)
Khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược do ông biên soạn.
C)
Khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ.
D)
Kêu gọi tướng sĩ cùng chủ tướng đứng lên đánh giặc cứu nước.
E)
Cả 4 đáp án trên
Đúng - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
Đúng - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
Sai - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
Sai - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời trước khi tiếp

tục
Bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại

Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn thể hiện nội dung gì?
Đúng - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
Đúng - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
Sai - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
Sai - click vào bất cứ chỗ nào
để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
Bạn phải trả lời trước khi tiếp

tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A)
Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nà của dân tộc ta trong
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B)
Thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của dân tộc ta.
C)
Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
D)
Cả 3 đáp án trên


MỜI CÁC EM NGHE LẠI BÀI “NAM QUỐC SƠN HÀ”


I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả

PHIM TƯ LIỆU VỀ NGUYỄN TRÃI

PHIM TƯ LIỆU VỀ NGUYỄN TRÃI

I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả
Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức
Trai, quê ở Chi Ngại ( nay thuộc Chí

Linh, Hải Dương), Cha là Nguyễn Phi
Khanh, mẹ là Trần Thị Thái, cháu ngoại
quan tư đồ Trần Nguyên Đán.
Dâng Bình Ngô sách, sát cánh cùng Lê
Lợi, góp phần to lớn vào chiến tháng vẻ
vang chống quân Minh Xâm Lược.
Là bậc anh hùng dân tộc, nhân vật toàn
tài số 1 của lịch sử Việt Nam
Năm 1980 được UNESCO công nhận là
danh nhân văn hóa thế giới.
Nhà của Nguyễn Trãi

Tác phẩm

“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
Tác phẩm Bình Ngô đại cáo được hai nghệ nhân Phạm Xuân
Hòa và Phạm Xuân Vũ phục chế bằng gốm Bát Tràng.

2. Đọc
-
8 câu tiếp đọc giọng khẳng định, tự hào, nhịp 4-3, 3-4, 2-2.
-
Chú ý các từ từng nghe, cho nên…có vai trò bắc cầu, nối đoạn: cần đọc với
giọng riêng, phân biệt với các câu khác trong đoạn.
-
2 câu đầu đọc với giọng trang trọng, chậm rãi, nhấn vào các từ: cốt ở, trước
lo; nhịp 3-4.
-
4 câu tiếp đọc nhanh hơn một chút, đọc rõ phép đối: từ trước – đã lâu, nhịp 5-
2, 4-2.

2 câu tiếp, chú ý phân biệt rõ cách đối từng ý. Nhịp 2-1-1-1-2-4.


TIẾT 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
1. Nhân nghĩa: Là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử
và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả đã tiếp thu tư tưởng
nhân nghĩa của nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm
gốc.
2. Điếu phạt: Thương dân, đánh kẻ có tội.
3. Đại Việt: Tên nước nước ta từ đời vua Lí Thánh Tông.
4. Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
5. Lưu Cung: vua Nam Hán đã sai con là Hoằng Tháo đem quân xâm lược
nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
6. Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí
Thường Kiệt đánh đuổi.
7. Hàm Tử: bến Hàm tử, một trận địa ở tả ngạn sông Hồng, là nơi Trần Nhật Duật
phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ 2.
8. Toa Đô, Ô Mã: hai tướng nhà Nguyên.
3. Từ khó

TIẾT 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
4. Cấu trúc văn bản
a. Thể loại
- Thể loại: cáo
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
+ Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hay thủ lĩnh dùng để
trình bày một chủ trương, hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi
người cùng biết.
+ Cáo phần nhiều viết bằng văn biền ngẫu( không có vần, hoặc có vần,

thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp 2 vế đối nhau).
VD: Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Phân biệt Chiếu Hịch Cáo
Giống nhau
Khác nhau
Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa chiếu, hịch và cáo.
Là kiểu văn nghị luận cổ, viết theo thể văn biền ngẫu, với
sắc thái trang trọng, lời lẽ đanh thép,lí luận sắc bén, kết
cấu chặt chẽ, mạch lạc.
Dùng để ban bố
mệnh lệnh
Dùng để cổ vũ,
kêu gọi và thuyết
phục
Dùng để trình bày
hay công bố kết
quả một sự nghiệp

4. Cấu trúc văn bản
a. Thể loại
- Thể loại: cáo
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Khẳng định về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
ta.

b. Giải thích nhan đề: Bình Ngô đại cáo

Bình: là đánh dẹp, thảo phạt, hành động
của người có chính nghĩa, lập lại trật tự.
Ngô: là tên nước Đông Ngô thời Tam
Quốc, cũng là quê hương của Minh
Thái Tổ thời Chu Nguyên Chương.
Dùng từ Ngô để chỉ giặc Minh.
Bình Ngô đại cáo: Bài cáo tuyên bố rộng
khắp cho toàn dân biết về việc đã dẹp yên
giặc Minh.
Đại cáo: là lời tuyên bố rộng khắp 4
phương mang tính quốc gia trọng đại.

sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc.
Bố cục bài Bình Ngô đại cáo gồm 4 phần lớn
Phần đầu:
nêu luận đề
chính nghĩa
Phần 2: Lập
bảng cáo trạng
tội ác giặc Minh
Phần 3: Phản
ánh quá trình
cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn từ
những ngày đầu
gian khổ đến khi
tổng phản công
thắng lợi.
Phần 4: Lời
tuyên bố kết

thúc, khẳng
định nền độc
lập vững chắc.

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, nguyên mỗi bên xưng
đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu cung tham công nên thất bại,
Triệt Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Từ bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
Nguyên lí
nhân nghĩa
Chân lí về sự
tồn tại độc
lập dân tộc

Sức mạnh
của nguyên lí
chân lí về sự
tồn tại độc
lập dân tộc

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa
1) Em hiểu thế nào là nhân nghĩa, yên dân, điếu phạt, trừ bạo.
2) Theo tác giả cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là gì?
3) Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có chỗ nào tiếp thu của Nho giáo,
chỗ nào là sáng tạo, phát triển của ông.

×