TRƯỜNG THCS THANH BÌNH - THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ
Người thực hiện: Nguyễn Thu Hương
Môn: Lịch sử - Lớp 8
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc Chiến tranh thế
giới (1918 - 1939)
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỉ XX.
Bãi đỗ ô tô ở Niu Oóc năm 1928
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
* Kinh tế: Phát triển nhanh, trở thành trung
tâm công nghiệp, thương mại và tài chính
quốc tế.
S¶n l îng c«ng nghiÖp Tr÷ l îng vµng
* Thành tựu: Trong những năm 1923 - 1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng
69%; năm 1928, sản lượng công nghiệp vượt toàn châu Âu và chiếm 48% tổng
sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp
sản xuất tô tô, dầu lửa, thép… Về tài chính, Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế
giới.
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỉ XX.
* Kinh tế: Phát triển nhanh, trở thành trung
tâm công nghiệp, thương mại và tài chính
quốc tế.
-
Thành tựu: SGK.
* Xã hội:
-
Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng
tộc gay gắt.
-> Phong trào công nhân phát triển mạnh
khắp các bang.
=> Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành
lập.
* Nguyên nhân: Giai cấp tư sản Mĩ
dùng mọi biện pháp cải tiến kĩ thuật,
thực hiện phương pháp sản xuất dây
chuyền, tăng cường độ lao động và
bóc lột công nhân.
-
Lợi thế của Mĩ trong Chiến tranh
thế giới thứ nhất: Tham chiến muộn
(4/1917, hầu như không bị tổn thất
gì. Là nước thắng trận, Mĩ giàu lên
nhờ bán được nhiều vũ khí, hàng hoá
cho các nước tham chiến, trở thành
chủ nợ của các nước và châu Âu…
- Tài nguên phong phú, nhân công
dồi dào, đất nước khong bị chiến
tranh tàn phá…
Hình 67. Nhà ở của những người
lao động Mĩ trong những năm 20
Hình ảnh biếm họa sự phân biệt đối
xử của nước Mĩ với những người
châu Âu và châu Á sang Mĩ nhập cư,
sinh sống
Biểu tình, đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỉ XX.
II. Nước Mĩ trong những năm
1929 - 1933.
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
cho biết nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -
1933?
- Do sản xuất ồ ạt, chay đua theo lợi
nhuận dẫn đến tình trạng hoàng hoá ế
thừa trong khi người lao động không
có tiền mua.
- Cuối 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng
kinh tế chưa từng thấy.
? Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng
kinh tế từ khi nào?
? Cuộc khủng hoảng đã tác động
như thế nào đến nền kinh tế Mĩ?
=> Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động
dữ dội.
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm
1929 - 1933
Dßng ng êi thÊt nghiÖp trªn ®
êng phè Niu Oãc
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933
Bi u v t l th t ngi p M ể đồ ề ỉ ệ ấ ệ ở ĩ
(1920 - 1946)
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỉ XX.
II. Nước Mĩ trong những năm
1929 - 1933.
- Cuối 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng
kinh tế chưa từng thấy.
=> Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động
dữ dội.
? Khủng hoảng kinh tế dẫn tới
hậu quả như thế nào đối với đời
sống kinh tế, xã hội nước Mĩ?
? Theo em, gánh nặng của cuộc
củng hoảng đè nặng lai vai tầng
lớp nào?
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc
kinh hoảng kinh tế thế giới bắt
đầu từ Mĩ?
- Sản xuất ra khối lượng của cải
lớn, không đồng bộ giữa các
ngành.
- Sức mua của dân bị hạn chế ->
sự ế thừa hàng hóa “cung” nhiều
hơn ”cầu”.
- Mĩ là nước kinh tế phát triển
nhanh nhất thời kì này, nhưng
cũng là nước bị khủng hoảng đầu
tiên, nặng nề nhất.
? Để thoát khỏi khủng hoảng,
nước Mĩ đã làm gì?
=> Cuối 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven
thực hiện Chính sách mới.
Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven đắc cử Tổng thống và thực hiện “Chính sách mới”.
- Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp (1933-1945), được
xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông
là một trong những người thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình
thế giới.
Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỉ XX.
II. Nước Mĩ trong những năm
1929 - 1933.
- Cuối 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng
kinh tế chưa từng thấy.
=> Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động
dữ dội.
=> Cuối 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven
thực hiện Chính sách mới.
? Nội dung chủ yếu của Chính
sách mới là gì?
H69. Bức tranh đương thời mô tả
Chính sách mới
Bức tranh
nói lên điều
gì?
Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng
của Chính sách mới đối với nước Mĩ?
24,9%
14,3%
1933
18
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
1937
Bi u v t l th t ngi p M ể đồ ề ỉ ệ ấ ệ ở ĩ
(1920 - 1946)
Tiết 27 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỉ XX.
II. Nước Mĩ trong những năm
1929 - 1933.
- Cuối 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng
kinh tế chưa từng thấy.
=> Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động
dữ dội.
=> Cuối 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven
thực hiện Chính sách mới.
- Tác dụng:
+ Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng,
giải quyết phần nào khó khăn cho người
lao động.
+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Hãy quan sát hai bức tranh Hình 32, Hình 69 và dựa vào những kiến thức
đã học. Nhận xét gì về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế Mĩ trong
giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và những năm 30 của thế kỉ XX?
CÂU HỎI THẢO LUẬN (CẶP) (2 phút)
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 - 1933) của Mĩ có gì giống và khác so với các quốc gia
châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a?
Mĩ
Một số nước tư bản châu Âu
Anh - Pháp Đức – I-ta-li-a
- Thoát khỏi khủng
hoảng bằng Chính sách
mới của Ru-dơ-ven.
- Thoát khỏi khủng
hoảng bằng những
chính sách cải cách
kinh tế - xã hội.
- Đức và I-ta-li-a (và
Nhật Bản ở châu Á)
thoát ra cuộc khủng
hoảng bằng cách phát
xít hóa chế độ thống trị
và phát động cuộc chiến
tranh để phân chia lại
thế giới.
Các giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
1918 1929 1933 1939
Kinh tế tăng trưởng nhanh
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Chính phủ thực hiện
Chính sách mới để khôi
phục và phát triển kinh tế
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng.
Tác dụng của Chính sách mới đối với nước Mĩ?
A. Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng.
B. Duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
C. Mâu thuẫn xã hội vẫn không được giải quyết.
D. Không có tác dụng gì đối với nước Mĩ.
A
B
Bài tập 1: Điền các số liệu về sự phát triển của nền kinh tế Mĩ
trong thập niên 20 của thế kỉ XX vào chỗ trống.
a. Sản lượng công nghiệp trong những năm 1923 - 1929 tăng…….…
b. Năm 1928, sản lượng công nghiệp chiếm ………tổng sản lượng
công nghiệp toàn thế giới.
c. Về tài chính, Mĩ nắm …… dự trữ vàng của thế giới.
69%
48%
60%
QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM - MĨ
Hướng dẫn về nhà
1. Bài tập:
- Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929
và 1929-1933.
2. Chuẩn bị bài mới:
- Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939):
sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và
quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-
Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 8 - NXB
Giáo dục.
-
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn
Lịch sử.
-
Website: Violet.com.vn