Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Slide sử 9 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925 _Oanh, Lan, An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 31 trang )


ĐIỆN BIÊN THÁNG 1 NĂM 2015
TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG NHÀ – HUYỆN ĐIỆN
BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chương trình Lịch sử, lớp 9
NHÓM GIÁO VIÊN: - Đàm Thị Oanh, Vũ Thị Lan, Nguyễn Thúy An
Địa chỉ gmail.
Điện thoại di động: 0975266423
BÀI GIẢNG: BÀI 16-TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI
QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ E - LEARNING

VIDEO giới thiệu


Nhân vật đó là ai trong số các nhân vật sau
Đúng rồi - Click chuột bất cứ
đâu để tiếp tuc
Đúng rồi - Click chuột bất cứ
đâu để tiếp tuc
Sai rồi - Click chuột bất cứ đâu
để tiếp tuc
Sai rồi - Click chuột bất cứ đâu
để tiếp tuc
Câu trả lời của em
Câu trả lời của em
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục


Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Kiểm tra
Làm lại
A) Phan Bội Châu
B) Phan Chu Trinh
C) Nguyễn Trãi
D) Nguyễn Ái Quốc
Đúng
Đúng
Đáp án đúng là
Đáp án đúng là
Sai
Sai

BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số lần làm bài {total-attempts}
Tiếp tụcChấp nhận

NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
- Sinh 19/5/1890, mất 2/9/1969
- Tên khai sinh là Nguyễn Sinh
Cung.
- Quê xã Kim Liên (Nam Đàn -
Nghệ An)
- Cha là cụ ông Nguyễn Sinh
Sắc.
- Mẹ là cụ bà Hoàng Thị Loan.



BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925

1917
6/1911

BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
-
Đoạn video nói tới hoạt
động nào?
- Mục đích của hoạt động
đó?


BÀI 16 - TIẾT 19
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
- 6/1919, gửi “Bản yêu sách của nhân dân
An Nam’’ đến Hội nghị Véc–xai.
8 ĐIỂM CỦA BẢN YÊU SÁCH
1.Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ
bị án tù chính trị
2. Cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng
cách cho người bản xứ cũng được quyền
hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như

người châu Âu…
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận
4. Tự do lập hội và hội họp
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất
dương
6.Tự do học tập, thành lập các trường kỹ
thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho
người bản xứ
7. Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế
độ ra các đạo luật
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản
xứ, do người bản xứ bầu ra,tại Nghị viện
Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những
nguyện vọng của người bản xứ

BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923)
- 6/1919, gửi “Bản yêu sách của nhân dân
An Nam’’ đến Hội nghị Véc–xai.
=> Đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng
và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam




 !
 !
"#$%&'()*+,
"#$%&'()*+,

-.#/+01%/2
-.#/+01%/2


34%45)067)8
34%45)067)8
- 7/1920, đọc luận cương sơ thảo của Lê-
nin
&/'%9
:
%4;<=
&/'%9
:
%4;<=
>?
>?


7%/'=@AB,C=@2
7%/'=@AB,C=@2
45)DE'/45)0
45)DE'/45)0
FCG',C
FCG',C


37)8
37)8
Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Ngồi một

mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đoạ
đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây
là con đường giải phóng chúng ta”
(Hồ Chí Minh)


=> Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
cho dân tộc Việt Nam - con đường cách
mạng vô sản.
8 ĐIỂM CỦA BẢN YÊU SÁCH
1.Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ
bị án tù chính trị
2. Cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng
cách cho người bản xứ cũng được quyền
hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như
người châu Âu…
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận
4. Tự do lập hội và hội họp
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất
dương
6.Tự do học tập, thành lập các trường kỹ
thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho
người bản xứ
7. Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế
độ ra các đạo luật
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản
xứ, do người bản xứ bầu ra,tại Nghị viện
Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những
nguyện vọng của người bản xứ


Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới
và khác với lớp người đi trước?
và khác với lớp người đi trước?
* Các bậc tiền bối: chọn con đường đi sang
phương Đông (Nhật, Trung Quốc) để xin họ giúp
Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo
động.
* Nguyễn Ái Quốc: lựa chọn con đường đi sang
phương Tây, Người bắt gặp chân lý cứu nước là
chủ nghĩa Mác - Lê-nin và xác định con đường
cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga.

12/1920

BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
- 6/1919, gửi “Bản yêu sách của nhân dân
An Nam’’ đến Hội nghị Véc–xai
=> Đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng
và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
- 7/1920, đọc luận cương sơ thảo của Lê-
nin
=> Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
- con đường cách mạng vô sản
- 12/1920, tham gia sáng lập Đảng cộng
sản Pháp
=> Người chiến sĩ yêu nước thành người

chiến sĩ cộng sản
- 1921, sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa
- 1922, ra báo “Người cùng khổ”, viết “Bản
án chế độ thực dân Pháp”…

Nối mốc thời gian với sự kiện lịch sử tạo thanh kiến
thức lịch sử đúng?
Thời gian Sự kiện
A. Sáng lập ĐCS Pháp
B. Sáng lập hội liên hiệp thuộc địa
C. Gửi bản yêu sách tới hội nghị
Véc-xai
D. Đọc Luận cương của Lê-nin
C 6/1919
D 7/1920
A 12/1920
B 1921
Đúng rồi - Click chuột bất cứ
đâu để tiếp tuc
Đúng rồi - Click chuột bất cứ
đâu để tiếp tuc
Sai rồi - Click chuột bất cứ đâu
để tiếp tuc
Sai rồi - Click chuột bất cứ đâu
để tiếp tuc
Đúng
Đúng
Câu trả lời của em
Câu trả lời của em
Đáp án đúng là

Đáp án đúng là
Sai
Sai
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Kiểm tra
Làm lại

Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số lần làm bài {total-attempts}
Tiếp tục
Chấp nhận
BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM

BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
II - Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 -
1924)
1923

Video Liên xô

BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
II - Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 -

1924)
- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế
nông dân và được bầu vào ban chấp
hành quốc tế
- Người nghiên cứu, học tập, viết bài cho
báo Sự thật, tạp chí thư tín quốc tế…
- 1924, Người dự và trình bày tham luận
tại đại hội V quốc tế cộng sản
 Là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị
và tư tưởng cho sự ra đời chính đảng vô
sản ở Việt Nam

Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện bản tham luận của
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua
Đúng rồi - Click chuột bất cứ
đâu để tiếp tuc
Đúng rồi - Click chuột bất cứ
đâu để tiếp tuc
Sai rồi - Click chuột bất cứ đâu
để tiếp tuc
Sai rồi - Click chuột bất cứ đâu
để tiếp tuc
Đúng
Đúng
Câu trả lời của em
Câu trả lời của em
Đáp án đúng là
Đáp án đúng là
Sai
Sai

Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Em phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Kiểm tra Làm lại
Tại đại hội V Quốc tế cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc
trình bày lập trường quan điểm của mình về vị trí chiến
mối quan hệ giữa
với phong trào
nông dân ở các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh
thuộc địa
về
lược của cách mạng ở các nước
phong trào công nhân ở các nước
ở các nước to lớn của giai cấp

BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số lần làm bài {total-attempts}
Tiếp tụcContinue

BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
II - Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 -
1924)
III - Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 -
1925)
Luận cương trình bày lập

trường, quan điểm của
Nguyễn Ái Quốc về vị trí,
chiến lược cách mạng ở các
nước thuộc địa; về mối quan
hệ giữa phong trào công nhân
ở các nước đế quốc với
phong trào cách mạng ở các
nước thuộc địa; về vai trò và
sức mạnh to lớn của giai cấp
nông dân ở các nước thuộc
địa.
1924
1923

BÀI 16 - TIẾT 19: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I - Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
II - Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 -
1924)
III - Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 -
1925)
- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng
Châu (Trung Quốc)
- 6/1925, thành lập “Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên”, nòng cốt là “Cộng sản đoàn”.
- Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào
tạo cán bộ

- Xuất bản Báo “Thanh niên” (1925), in
sách “ Đường kách mệnh” (1927)

- 1928, Việt Nam Cách mạng Thanh niên
có chủ trương “vô sản hóa” => truyền bá
chủ nghĩa Mác- Lê-Nin, tổ chức lãnh đạo
nhân dân đấu tranh
 Trực tiếp chuẩn bị tư tưởng chính trị và
tổ chức

×