Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Slide sử 10 TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII _Ngọc Điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 42 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E- Learning
Tiết 30: Bài 24: Lớp 10
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
GV:Trần Thị Ngọc Điệp
Gmail: Dieptran0310@ gmail.com
Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH

Nội
dung
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII.
I. VỀ TƯ TƯỞNG,
TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC
VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT
VÀ KHOA HỌC -
KĨ THUẬT

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.
Tình hình tôn giáo
thế kỉ X – XV có
nét gì nổi bật ?
Ở thế kỉ XVI –
XVIII, tôn giáo


phát triển như thế
nào?
Tại sao ở thế kỉ
XVI – XVIII, Nho
giáo từng bước
suy thoái?
- Nho giáo từng bước suy thoái
Khổng Tử

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Khổng Tử
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.
- Phật giáo, đạo giáo lại có điều
kiện phát triển, khôi phục.
Phật Thích Ca

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.
-
Thiên chúa giáo từng bước được
du nhập và truyền bá ở nước ta.

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.
chưa được phát triển, thế kỷ xx
- Chữ quốc ngữ ra đời ban đầu
được sử dụng rộng rãi.

Chữ quốc ngữ thời kỳ phôi thaiA Lếch Xan Đơ Rốt

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.
- Các tín ngưỡng dân gian: Thờ
Kể tên một vài tín
ngưỡng truyền
thống của nhân dân
ta còn được lưu giữ
đến ngày nay?
cúng tổ tiên, thờ những người có
duy trì và phát triển.
công với nước, làng tiếp tục được
Thờ cúng tổ tiên
Đền thờ Hoàng Công Chất

Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến Nho giáo bị suy thoái
trong các thế kỉ XVI_XVIII là:
Đúng
Đúng
Không đúng
Không đúng
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely

You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chấp nhận
Chấp nhận
Xóa
Xóa
A) Chế độ phong kiến Việt Nam có nhiều biến động.
B)
Triều đình phong kiến không khuyến khích Nho giáo
phát triển.
C)
Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và sự tăng cường
giao lưu với thế giới bên ngoài, đặc biệt là với văn minh
phương Tây.
D) Giáo lí Nho giáo nặng tính kinh viện, khó truyền bá.

Câu 2: Trong các thế kỉ XVI_XVIII, tôn giáo nào ở nước
ta được khôi phục?
Đúng
Đúng
Không đúng
Không đúng
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:

You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chấp nhận
Chấp nhận
Xóa
Xóa
A)
Nho giáo
B)
Phật giáo
C)
Thiên chúa giáo

Câu 3: Trong các thế kỉ XVI_XVIII, tôn giáo nào được
du nhập vào nước ta?
Đúng
Đúng
Không đúng
Không đúng
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this

question completely
You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chấp nhận
Chấp nhận
Xóa
Xóa
A)
Phật giáo
B)
Nho giáo
C)
Thiên chúa giáo

Câu 4:Vì sao nói chữ Quốc ngữ ra đời gắn liền với sự
truyền bá Thiên Chúa Giáo vào nước ta?
Đúng
Đúng
Không đúng
Không đúng
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely

You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chấp nhận
Chấp nhận
Xóa
Xóa
A)
Các giáo dân đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ để ghi lại
lời giảng đạo của giáo sĩ nước ngoài.
B)
Các giáo sĩ nước ngoài đã dùng hệ chữ cái La tinh để
ghi lại âm Tiếng Việt.
C)
Chữ quốc ngữ ra đời trong giai đoạn đầu được sử dụng
chủ yếu vào mục đích truyền giáo.
D) Cả đáp án B và C

ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM CỦA BẠN
{score}
ĐIỂM TỐI ĐA
{max-score}
SỐ LẦN THỰC HIỆN
{total-attempts}
Quay lạiTiếp tục

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.

II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
VÀ VĂN HỌC.
1. Giáo dục
Trình bày những
thành tựu giáo dục
của nước ta trong các
thế kỉ XVI – XVIII?
-
Giáo dục nho học vẫn được duy trì
-
Thời nhà Mạc tổ chức 22 kỳ thi
hội và tuyển chọn 485 tiến sĩ.
-
Năm 1646 chúa Nguyễn tổ chức
khoa thi đầu tiên.
.
Thầy đồ làngTrường thi thời phong kiến

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
VÀ VĂN HỌC.
1. Giáo dục
-
Ở thời kỳ Tây Sơn vua Quang
Trung đưa chữ Nôm trở thành chữ
viết chính thống.
Chữ Hán
Chữ Nôm

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
VÀ VĂN HỌC.
1. Giáo dục
Em có nhận xét gì
về tình hình giáo
dục của nước ta
thời kì này?
- Nội dung giáo dục vẫn là kinh sử
các bộ môn khoa học tự nhiên ít
được chú ý.
Việc không chú ý
nhiều đến các môn
khoa học tự nhiên
có ảnh hưởng như
thế nào đến sự phát
triển kinh tế của
nước ta?

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
VÀ VĂN HỌC.
2. Văn học
Nêu tình hình văn học
nước ta thế kỷ XVI-
XVIII
-Văn học chữ Hán mất dần vị thế.
- Văn học chữ Nôm phát triển nở
Kể tên một số tác giả,
tác phẩm văn học chữ
Nôm mà em biết?

-
Nhiều thể loại với các tác giả tiêu
biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào
Duy Từ, Phùng Khắc Hoan
rộ.

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
VÀ VĂN HỌC.
2. Văn học
thể loại: ca dao, tục ngữ ……thể
- Văn học dân gian phát triển nhiều
hiện tâm tư nguyện vọng của nhân
dân

So sánh văn học thế kỉ XVI-
XVIII với văn học thế kỉ X-
XV, từ đó rút ra điểm mới
của văn học thế kỉ XVI –
XVIII là gì?
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
VÀ VĂN HỌC.
2. Văn học

Thời gian Giai đoạn X - XV Giai đoạn XVI - XVIII
Văn học
chữ Hán
Văn học
chữ Nôm

Văn học
dân gian
Nhận xét
Phát triển với nhiều
tác phẩm và tác gia
tiêu biểu
Giảm sút nhiều so với giai đoạn
trước
Đang trong giai
đoạn hình thành
Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác
gia và tác phẩm
Văn học dân gian
không phát triển
Văn học dân gian nở rộ và
phát triển mạnh như ca dao,
tục ngữ, truyện cười
Phát triển thể hiện
được tinh thần
dân tộc
Phát triển một cách phong phú
đa dạng và mang đậm tính dân tộc.

Câu 1: Đặc điểm tình hình phát triển văn học nước ta ở
các thế kỉ XVI_XVIII là:
Đúng
Đúng
Không đúng
Không đúng
You answered this correctly!

You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chấp nhận
Chấp nhận
Xóa
Xóa
A) Chữ Nôm được sử dụng nhiều trong
các sáng tác văn học.
B)
Dòng văn học chính thống có phần suy
thoái.
C) Trào lưu văn học dân gian phát triển nở
rộ
D) Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Dưới triều vua nào chữ Nôm trở thành chữ viết
chính thống?
Đúng
Đúng
Không đúng
Không đúng

You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chấp nhận
Chấp nhận
Xóa
Xóa
A)
Quang Trung
B)
Quang Toản
C)
Nguyễn Ánh

Câu 3: Điểm mới của văn học thế kỉ XVI_XVIII là?
Đúng
Đúng
Không đúng
Không đúng
You answered this correctly!
You answered this correctly!

Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chấp nhận
Chấp nhận
Xóa
Xóa
A)
Văn học dân gian không phát triển
B)
Văn học dân gian phát triển với nhiều
tác gia và tác phẩm
C)
Văn học dân gian nở rộ và phát triển
mạnh như ca dao, tục ngữ, truyện cười.

ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM CỦA BẠN
{score}
ĐIỂM TỐI ĐA
{max-score}
SỐ LẦN THỰC
HIỆN

{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Quay lạiTiếp tục

×