Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Slide tin học 11 bài 9 cấu trúc rẽ nhánh _Đ.T Hường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 30 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING
Giáo viên: Đào Thị Hường

ĐTDĐ: 0976376334
Trường THPT Phan Đình Giót,
Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Tháng 1 năm 2015
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC 11 – BAN CƠ BẢN
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
Một lần Châu hẹn với Ngọc:
“Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc”.
Câu nói của Châu cho biết việc làm cụ thể
nào? Và điều kiện đó là gì ?
Câu nói của Châu có đề cập đến việc gì sẽ xảy ra
khi điều kiện đó không được thỏa mãn không ?
Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng thiếu:
Nếu…thì…
Tình huống 1
Nhận xét:
?
?
Câu nói của Châu cho biết việc làm cụ thể Châu sẽ đến
nhà Ngọc và điều kiện là Nếu trời không mưa (thỏa mãn)
Câu nói của Châu không đề cập đến việc gì sẽ xảy ra khi
điều kiện đó không được thỏa mãn (trời mưa)?
Một lần khác, Ngọc hẹn với Châu : “Chiều mai nếu trời


không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ
gọi điện cho Châu để trao đổi ”.
Câu nói của Ngọc khẳng định hai việc cụ thể gì ?
Có khi nào cả hai việc cùng được thực hiện không?
Vậy mỗi việc sẽ được thực hiện khi nào?
Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng đủ:
Nếu…thì…, nếu không thì…
Tình huống 2
Nhận xét
?
?
?
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
Câu nói của Ngọc khẳng định hai việc cụ thể Ngọc sẽ
đến nhà Châu và Ngọc gọi điện cho Châu để trao đổi
Cả hai việc không thể thực hiện cùng 1 thời điểm.
Tuy nhiên việc nào trong 2 việc sẽ được thực hiện tùy
thuộc vào điều kiện cụ thể.
Mỗi việc sẽ được thực hiện khi trời không mưa thì Ngọc
sẽ đến nhà Châu. Nếu trời mưa sẽ gọi điện cho Châu.
Nếu… thì….
Nếu…thì…, nếu
không thì…
Một việc làm cụ
thể sẽ diễn ra nếu
một điều kiện cụ
thể được thỏa mãn
Hai việc làm cụ thể
chắc chắn sẽ diễn ra

tùy thuộc điều kiện cụ
thể có thỏa mãn hay
không
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
Cấu trúc dùng đề mô tả các mệnh đề như trên gọi là
cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc dùng đề mô tả các mệnh đề như trên gọi là
cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc rẽ nhánh là cấu trúc dùng để mô tả các
mệnh đề được chọn thực hiện hay không thực hiện
một công việc phù hợp với điều kiện đang xảy ra.
Ví dụ:
Giải phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0, (a≠0)
Trình bày các bước giải của phương trình
trên trong toán học ?
Lời giải
Tính biệt thức delte D = b
2
– 4ac . Xét D
+ Nếu D < 0: Phương trình vô nghiệm.
+ Nếu D = 0: Phương trình có nghiệm kép.

+ Nếu D > 0: Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

?
Cấu trúc rẽ nhánh là gì?
?

BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
Ví dụ:
Giải phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c =0, (a≠0)
Trình bày thuật toán để tìm nghiệm của phương
trình trên?
Nhập a, b, c
D= b
2
-4ac
D≥ 0
Thông báo vô
nghiệm, rồi kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm
thực, rồi kết thúc
Đ
S

Hoặc có thể nói: Nếu D < 0 thì phương trình vô
nghiệm, Ngược lại thì phương trình có nghiệm.

Lời giải
Nhập các hệ a, b, c.
Tính D = b
2
– 4ac .
Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm .
Nếu D >= 0 thì phương trình có nghiệm .


BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
Ví dụ:
if điều kiện then
Câu lệnh
Nêu cấu trúc câu
lệnh If – then
dạng thiếu
a) Dạng thiếu:
If < điều kiện> then < câu lệnh>;
Cấu trúc
Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
a) Dạng thiếu
Em hãy cho biết
cấu trúc mô tả
mệnh đề dạng
thiếu cho ví dụ
trên
Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà NgọcChiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà NgọcChiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc
a) Dạng thiếu :
a) Dạng thiếu
If < điều kiện> then < câu lệnh>;
* Trong đó:
- Điều kiện: là biểu thức logic.
- Câu lệnh: là 1 câu lệnh của Pascal.
Cấu trúc
Điều kiện

Đúng
Câu lệnh
Sai
Câu lệnh
Đúng
Câu lệnh
Điều kiện
Điều kiệnĐiều kiệnĐiều kiệnĐiều kiện
Câu lệnh
Điều kiện
Câu lệnh
Điều kiện
Câu lệnh
Điều kiện
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
a) Dạng thiếu
Cho số nguyên a. Nếu a chia hết cho 2 thì đưa ra màn hình
thông báo a là số chẵn. Hãy viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu.
a chia hết cho 2?
a mod 2=0
‘a là số chẵn’ write (‘a la so chan’);
?
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal phép chia với số
nguyên được viết như thế nào cho điều kiện trên?
?
Câu lệnh trong bài toán là gì?
?

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh đó được
viết như thế nào.
a) Dạng thiếu:
If < điều kiện> then < câu lệnh>;
Cấu trúc
Ví dụ 1 :
?
Bài toán cho biết điều kiện gì?
Ý nghĩa:
Dạng thiếu: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều
kiện đúng (có giá trị true ) thì câu lệnh sẽ được thực hiện,
ngược lại thì câulệnh sẽ bị bỏ qua.
Đưa dữ liệu ra màn hình
Write (< danh sách kết quả ra>);
Hoặc Writeln (< danh sách kết quả ra>);
write (‘a la so chan’);
a chia hết cho 2?
a mod 2=0
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
a) Dạng thiếu
Cho số nguyên a. Nếu a chia hết cho 2 thì đưa ra màn
hình thông báo a là số chẵn. Hãy viết câu lệnh rẽ nhánh
dạng thiếu.
If a mod 2=0 then write (‘a la so chan’) ;

?
Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu cho bài toán trên
theo ngôn ngữ lập trình Pascal.
a) Dạng thiếu:

If < điều kiện> then < câu lệnh>;
Cấu trúc
Ví dụ 1 :
Điều kiện bài toán cho
amod2=0
Câu lệnh thực hiện
write (‘a la so chan’) ;
NỘI DUNG
a) Dạng thiếu:
a) Dạng thiếu
If < điều kiện> then < câu lệnh>;Cấu trúc
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ 2 :
Cho a là một số nguyên, kiểm tra a là số chia hết cho
3, hay a không là số chia hết cho 3. Viết cấu trúc rẽ
nhánh dạng thiếu cho trường hợp trên?
?
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Câu lệnh đó
được viết như thế nào?
?
Hãy cho biết điều kiện trong bài toán.
?
Viết điều kiện trên theo ngôn ngữ lập trình Pascal?
a mod 3 < > 0
a mod 3 = 0
?
Câu lệnh thực hiện là gì?
write (‘a la so chia het cho 3’);
write (‘a la so khong chia
het cho 3’);

a là số chia hết cho 3
a không là số chia hết cho 3.
a không là số chia hết cho 3.
a là số chia hết cho 3
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
b) Dạng đủ:
Nêu cấu trúc
câu lệnh if –
then dạng đủ
if điều kiện
then
câu lệnh 1
câu lệnh 2
If < điều kiện> then < câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;
Cấu trúc:
Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến
nhà Châu, nếu mưa sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi.
NỘI DUNG
a) Dạng thiếu
b) Dạng đủ
Em hãy cho biết
cấu trúc mô tả
mệnh đề dạng đủ
cho ví dụ trên
Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến
nhà Châu, nếu mưa sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi.
else
Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến
nhà Châu, nếu mưa sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi.
Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến

nhà Châu, nếu mưa sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi.
Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến
nhà Châu, nếu mưa sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi.
NỘI DUNG
b) Dạng đủ :
a) Dạng thiếu
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Cấu trúc:
Điều kiện
Đúng
Câu lệnh 1
Sai
Câu lệnh 2
Điều kiện
Câu lệnh 1Câu lệnh 2
Điều kiện
Câu lệnh 1
b) Dạng đủ :
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
b) Dạng đủ :
a) Dạng thiếu
If < điều kiện> then < câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;
Cấu trúc:
b) Dạng đủ :
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ý nghĩa:
Dạng đủ: Điều kiện cũng được tính và kiểm tra.
Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, ngược
lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

* Chú ý:
Trước từ khóa Else không có dấu chấm phẩy (;).
NỘI DUNG
b) Dạng đủ:
a) Dạng thiếu
Cấu trúc
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ 1 :
Cho a là một số nguyên, kiểm tra a là số chia hết cho
5, hay a không là số chia hết cho 5. Viết cấu trúc rẽ
nhánh dạng đủ cho trường hợp trên?
?
Hãy cho biết điều kiện trong bài toán.
?
Viết điều kiện trên theo ngôn ngữ lập trình Pascal?
a mod 5 < > 0
a mod 5 = 0
a là số chia hết cho 5
a không là số chia hết cho 5.
If < điều kiện> then < câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;
b) Dạng đủ
NỘI DUNG
b) Dạng đủ:
a) Dạng thiếu
Cấu trúc
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ 1 :
Cho a là một số nguyên, kiểm tra a là số chia hết cho
5, hay a không là số chia hết cho 5. Viết cấu trúc rẽ
nhánh dạng đủ cho trường hợp trên?

a mod 5 < > 0
a mod 5 = 0
a là số chia hết cho 5
a không là số chia hết cho 5.
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
?
Viết câu lệnh theo ngôn ngữ lập trình Pascal.
?
Câu lệnh của các điều kiện đó như thế nào.
write (‘a la so chia het cho 5’);
a không là số chia hết cho 5.
a là số chia hết cho 5
write (‘a la so khong chia het
cho 5’);
a) Dạng đủ
Điều kiện bài toán cho
Câu lệnh thực hiện
NỘI DUNG
b) Dạng đủ:
a) Dạng thiếu
Cấu trúc
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ 1 :
Cho a là một số nguyên, kiểm tra a là số chia hết cho 5, hay
a không là số chia hết cho 5. Viết cấu trúc rẽ nhánh dạng
đủ cho trường hợp trên?
Điều kiện bài toán cho.
a mod 5 < > 0
a mod 5 = 0
write (‘a la so chia het cho 5’);

write (‘a la so khong chia het cho 5’);
else write (‘a la so khong chia het cho 5’);
If a mod 5 =0 then write (‘a la so chia het cho 5’)
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Câu lệnh thực hiện
?
Viết cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ cho bài toán trên theo
ngôn ngữ lập trình Pascal.
b) Dạng đủ
NỘI DUNG
b) Dạng đủ:
a) Dạng thiếu
Cấu trúc
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ 2 :
Cho a và b là hai số nguyên, Tìm giá trị lớn nhất
(Max) của hai số đó. Viết cấu trúc rẽ nhánh dạng
đủ cho trường hợp trên?
?
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Câu lệnh đó
được viết như thế nào?
?
Hãy cho biết điều kiện trong bài toán.
?
Câu lệnh của các điều kiện đó như thế nào.
Max : = a;
Max : = b;
a > b
b > a
Max = b

Max = a
Câu lệnh gán
< tên biến>: = <biểu thức>;
b) Dạng đủ
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
NỘI DUNG
b) Dạng đủ:
a) Dạng thiếu
Cấu trúc
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ 2:
Cho a và b là hai số nguyên, Tìm giá trị lớn nhất (Max) của hai
số đó. Viết cấu trúc rẽ nhánh dạng dủ cho trường hợp trên?
Câu lệnh thực hiện
Điều kiện bài toán cho
Max : = a;
Max : = b;
a > b
b > a

b) Dạng đủ :
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
?
Viết cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ cho bài toán trên theo
ngôn ngữ lập trình Pascal.
If a > b then Max : = a else Max : = b;
Bài 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát
biểu nào sau đây là đúng nhất.
Kết quảKết quả XóaXóa

Kết quảKết quả
XóaXóa
Em trả lời sai rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời sai rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời đúng rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời đúng rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
A)
Sau mỗi câu lệnh đều phải có dấu chấm
phẩy " ;"
B)
Trước từ khóa else bắt buộc phải có dấu
chấm phẩy " ;"
C) Có phân biệt chữ hoa và chữ thường
D)
Trước từ khóa else không có dấu chấm
phẩy " ;"
Bài 2: Cho A là số nguyên dương. Kiểm tra xem A là số
chẵn hay số lẻ. Viết cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu để tìm A.
Em trả lời đúng rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời đúng rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời sai rồi! hãy click chuột vào
bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời sai rồi! hãy click chuột vào
bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.

Kết quảKết quả XóaXóa
A)
If A mod 2 = 0 then Write (' A la so chan');
If A mod 2 = 1 then Write (' A la so le ');
B)
If A mod 2 = 1 then Write (' A la so chan ');
If A mod 2 = 1 then Write (' A la so le ');
C)
If A mod 2 =1 then Write (' A la so le ');
If A mod 2 <> 1 then Write (' A la so chan');
D)
If A mod 2 <> 0 then Write ( A la so chan );
If A mod 2 = 1 then Write ( A la so le );
Bài 3: Cho M và N là hai số nguyên. Tìm giá trị nhỏ
nhất (Min) của M, N. Viết cấu trúc rẽ nhánh dạng
thiếu cho M, N.
Em trả lời đúng rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời đúng rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời sai rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Em trả lời sai rồi! hãy click chuột
vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục.
Kết quảKết quả XóaXóa
A) If M > N then Write ( ' gia tri nho nhat la N');
B) If M < N then Write ( ' gia tri nho nhat la M');
C)
If M > N then Min: = N If M < N then Min: = M;
D)

If M < N then Min: = M; If M > N then Min: = N;

×